Return to front page!

Trangtrước
Trangkế
VNY2K
Diễnđàn
Họcthuật
HánNôm
Sángtác
Sửký
Thamluận
Tuỳbút
Vănhoá
Viễnduký
Việtngữ2020
 
.
Divided by generations

ans?

By Mike Tharp

Chuyen Van Nguyen was a patriotic 21-year-old South Vietnamese fighter pilot when he left Saigon in 1975. With his wife, 5-year-old brother, and 2-month-old son, he came to America, fleeing certain persecution and possible death at the hands of the victorious North Vietnamese. For a while, he worked manual labor jobs near Dallas. But then he found the community of Westminster, Calif., now the heart of Little Saigon. With its pastel-colored buildings and small groceries selling Asian foods, it was almost like coming home.

Today, Nguyen's son, Vu, is a 25-year-old college student and freelance journalist in Southern California. A big Lakers fan, he studies Marxism in his college classes, uses words like "cool" and "dude," and has tattoos on both arms. He has never tasted the sugar-cane juice his mother makes at her shop, Vien Tay, in Little Saigon. In 1997, he visited Vietnam. "It was a horrible experience," he recalls. "They've got dirt roads, people were burning trash on the side of the road-I can't believe I came from there."

The Nguyens' generational split has occurred in all cultures through the ages, particularly among immigrant groups, but the divide is especially deep within the Vietnamese-American community. Twenty-five years after the fall of South Vietnam, nearly 2 million Vietnamese in America are trying to come to terms with their identity, but in this quest, family members and neighbors often fail to find common cause.

Waiting room. For the older generations, life in America is nothing less than involuntary exile, a way station until the Communists are somehow toppled and they're able to return triumphantly to their homeland. "We are almost like Cubans," says Mai Cong, president of the Vietnamese Community Center, a social services agency. "You try to control your emotions and move on, but we remember why we are here."

Way station or not, Little Saigon provides the sights and smells of the old country. Along Bolsa Avenue, east of the 405 Freeway, there are several blocks where the signs are more likely to be in Vietnamese than in English. Pagodalike structures anchor the corners, and many of the office buildings are painted in the pinks, blues, and greens of old Saigon. There are Vietnamese cemeteries, newspaper offices, vegetable stalls, beauty salons, and herbal shops-all catering to an Asian clientele, often with music playing from one of the several Vietnamese radio stations in the area.

An accident of geography, Little Saigon sprouted up in 1975 when Vietnamese refugees were flown to the Marine base at Camp Pendleton, a few miles south of Westminster. Many of them stayed in the area. At the same time, church groups in militantly anti-Communist Orange County were sponsoring refugee families. By the time Nguyen and his family got there, this barren slice of Orange County had been transformed. Even the smallest things were better. "The rice and nuoc mam [fish sauce] were so cheap," recalls Nguyen, now an aide to a California state senator. "In Texas, I had to drive an hour to find them." Today, Orange County and southern Los Angeles represent the nation's largest concentration of Vietnamese.

Deep-seated emotions. It is also where the fight against communism and the North Vietnamese still rages. When a video-shop owner in Little Saigon hung up a North Vietnamese flag inside his store last year, anti-Communist protesters thronged outside for seven weeks of often harsh protest. And earlier this year, dozens of people marched outside an Oakland, Calif., art gallery that was showing portraits of Ho Chi Minh, the late North Vietnamese leader, painted by an American artist.

Tony Lam, 63, is a two-term city councilman in Westminster and the first Vietnamese-American elected official in the United States. He also owns a restaurant in Little Saigon. But because he didn't support a hard-line stance on the flag issue, some community members picketed his restaurant for 73 days. Lam says he spent $143,000 in legal fees, his business dropped 40 percent, and he eventually was forced to move to another site. "I lost my country, and I left behind the bones of my ancestors," he says, weeping. "Yet they subjected me to this."

Another leader, Co Pham, was targeted because he came out in favor of diplomatic ties and increased trade and investment with Vietnam and hosted delegations from there. "I'm the constructive opposition to Vietnam," he says. "Hopefully we can help the chances of democracy there." But conservative activists regularly lobby against rapprochement with Vietnam. They insist that any improvement of U.S.-Vietnamese relations must be linked to more political freedom there. The community's intolerance has even led to death threats. "These incidents cause our community to take a step backward from our journey to be a civil society," says Phu Nguyen, 22, a California State University-Fullerton student and past president of the Vietnamese Students Association.

Yet tensions used to be worse. Jeff Brody, an assistant professor at Cal State-Fullerton who teaches courses in the Vietnamese-American experience, reports in an unpublished paper that between 1981 and 1990, five Vietnamese-American journalists were murdered in the United States. Right-wing anti-Communist groups claimed credit for the killings, and there were 17 other violent acts directed at Vietnamese-Americans who were seen as soft on Vietnam by hard-liners. "The FBI investigated [one] case, but made no progress-the same as in the other deaths," he writes.

"We see all this infighting, redbaiting, neo-McCarthyism-it's a bummer," says Nguyen's son Vu, the student and freelance writer. "The older generation sees Vietnam as communist. We see it as Vietnamese."

Heavy baggage. But Vu was a baby when he left Vietnam. Many of the older immigrants were soldiers on a losing side or were jailed after the North's victory, or both. And these veterans, like their American counterparts, suffer from post-traumatic stress disorders and severe bouts of depression. They have also seen little upward mobility in their new land: Unlike other East Asian groups in America, the Vietnamese are primarily working class, struggling to survive in poor urban ghettos. "There's a lot of personal baggage among people coming from a country at war," says Xuyen Matsuda, a clinical social worker who deals with Vietnamese-American families. "I'm concerned about the chronic feeling of powerlessness people have felt since coming from Vietnam," she says. Some 40 percent of her caseload speaks only Vietnamese, mostly low-income parents and single mothers with young kids. She treats them for depression, domestic abuse, and post-traumatic stress disorders. At the same time, medical doctors in the community must cope with a large community of older, infirm immigrants. The rate of cervical and breast cancer here is among the highest in the nation, because the disease is a taboo subject among the Vietnamese and often left undetected.

But, in many ways, Little Saigon is wise to its own ways, with its denizens admitting that fractiousness is not strictly a New World phenomenon for their people. Indeed, Vietnam's ancient creation myth addressed this problem. As the story goes, the tribal patriarch and matriarch had 100 sons, but because the parents couldn't get along, 50 sons went with the mother to the mountains, while the other 50 went with the father to the sea. "We are still a divided community," says Nhu-Ngoc Ong, a 22-year-old graduate student who came to the United States from Saigon eight years ago. "It's good in a way, because different opinions are what democracy is all about. But our people are too extreme."

This cultural divide is part of everyday reality for Alina Lee, a 15-year-old sophomore at Sunny Hills High School in Fullerton, Calif. "This morning in the car, my mom talked to me in Vietnamese, and more often than not I respond in English," she says. "I don't mean to piss her off, and if she reminds me, I'll switch back." Adds her 17-year-old friend My-Lan Lam: "I told my parents I'm not going to marry a Vietnamese-maybe an Asian, but they can't force me."

Still, it is this youngest generation of Vietnamese that may become the community's healing force.

Joe Tran, a former South Vietnamese colonel whose photograph is displayed in a war crimes museum in Vietnam, has a son with a doctorate in chemistry and a daughter who volunteered for the Peace Corps in Africa. "Someday, I expect my kids and [the Communists'] kids to rebuild the country," he says.

In which case, Vietnam would need a new creation myth.

 

Source: http://www.usnews.com/
usnews/issue/000717/
westminster.htm
 

Những Thếhệ Cáchbiệt Nhau

Cộngđồng Người Việt ở Mỹ sẽ rasao vềsau?


Nguyễn Văn Chuyên nguyên là một phicông của Khôngquân Việtnam Cộnghoà 21 tuổi khi anh rời Sàigòn vào năm 1975. Anh tới Mỹ với vợ, mangtheo đứacon 2 tháng tuổi, cùng mới một người em trai 5 tuổi, đã bỏxứ rađi để khỏi bị lâm vào cảnh tùtội và chếtchóc nếu bị lọt vào tay của bộđội chiếnthắng Bắcviệt. Trong một thờigian, anh đã càycục làm đủ thứ việc taychân ở thànhphố Dallas. Nhưng sauđó anh tìm đến Westminster, Cali, sống với cộngđồng ngưới Việt ởđó, nay là trungtâm của Sàigòn Nhỏ. Nơiđây có những ngôinhà màu vàng và những cửahàng bánđồ tạphoá Áchâu, đủ để anh cảmthấy gầngũi với quênhà.

Ngàynay, con của Chuyên, Vũ, đã 25 tuổi, học đạihọc, làm kýgiả viếtbáo ở Nam Cali. Vũ mê ngưỡngmộ cầuthủ đội Lakers, lấy mấy lớp Chủnghĩa Mácxít, dùng những từ Mỹ "cool" và "dude", hai cánhtay đều có xâmhình. Vũ chưabaogiờ uốngthử nướcmía má anh ép ở cửatiệm Viễn Tây của bà. Năm 1997 Vũ có vềthăm Việtnam và anh hồitưởng lại:

- Thậtlà kinhhồn. Toànlà đườngđất không à. Ngườita đốtrác ngoài venlộ - thực khótinđược là mình đã sinhra ở đó.

Sựcáchbiệt của các thếhệ khácnhau như của giađình ông Chuyên đã từng xảyra trong nhiều nền vănhoá qua các thờiđại, nhấtlà giữa các nhóm didân, nhưng mối chiarẽ nầy đặcbiệt rất sâuđậm trong cộngđồng người Việt ở Mỹ. Haimươi lăm năm sau ngày Sàigòn xụpđổ, gần hai triệu người Việt sống tại Mỹ đã cốgắng dunghoà lốisống của mình, nhưng trong quátrình nầy đả nẩysinhra cảnh bấthoà giữa ngườithân trong giađình và hàngxóm vớinhau.

Trạm dừngchân. Đốivới các thếhệ lớntuổi, đờisống ở Mỹ chẳngqua là một cuộcsống lưuvong, một trạm dừngchân đợi đếnngày Cộngsản bằngcách nàođó sẽ xụpđỗ và họ sẽ về lại quêhương trong nỗi vinhquang. Ông Mai Công, Giámđốc Trungtâm Cộngđồng Việtnam, một cơquan dịchvụ xãhội, nói:

- Chúngtôi chằng mấy khác người Cuba. Ainấy đều cổgắng không bàytỏ cảmxúc của mình và gắng sống, nhưng chúngtôi nhớrõ tạisao mình sống ở đây.

Dù cóphải là trạm dừngchân haykhông, Sàigòn Nhỏ có đủ hìnhảnh và hơihướm của quêcũ. Dọctheo Đạilộ Bolsa, nằm bên phía đông xalộ 405, các bảnghiệu chữ Việt nhiềuhơn là chữ Anh chiếmcứ nhiều đoạn đường của khu nầy. Có nhiều kiếntrúc xây theokiểu chùachiềng và nhiều toànhà sơn đủ màu tím, xanh, và xanhlácây cứnhư ở Sàigòn. Ở đây có nghĩađịa Việtnam, toàsoạn báo Việtngữ, quầy bán raucải, tiệm uốntóc, và hiệu thuốcbắc - tấtcả để phụcvụ kháchhàng Việtnam, lúcnào cũng rarả mở các đài tiếng Việt trongvùng.

Vịtrí khu Sàigòn Nhỏ mọc lên mộtcách ngẫunhiên vào năm 1975 khi người Việt tỵnạn được khôngvận đến căncứ Hảiquân Pendleton, nằm cách Westminster chừng vài dặm dường ở phía nam. Cùnglúc bấygiờ, nhiều tổchức nhàthờ trong vùng Quận Cam nổitiếng chống Cộng đứngra bảotrợ các giađình dân tỵnạn. Đếnkhi giađình ông Chuyên dọn tới đây, giảiđất cằncổi của Quận Cam đã thayhìnhđổidạng. Ở nơi nầy một mónđồ nhỏ nào cũng tốt cả. Anh Chuyên, nay là trợlý cho một vị Thượngnghịsĩ Tiểubang California, kểlại:

-- Gạo và nước mắm ở đây rẽ quá. Ở Texas, hồiđó tôi phải láixe cả tiếng đồnghồ mới mua được.
Ngàynay, Quận Cam và vùng nam Los Angeles là nơi tậptrung tiêubiểu lớn nhất của cộngđồng người Việt.

Những xúccảm sâuxa. Đây cũng là nơi chốngđối Cộngsản mạnh nhất. Vào nămngoái khi một chủtiệm video ở khu Sàigòn Nhỏ treo cờ Cộngsản trong tiệm ôngta, những người chống Cộng đã biểutình chốngđối dữdội bênngoài cửahiệu. Đầu năm nay ở Oakland, Cali, mấy mươi người nữa đã diễuhành bênngoài một galerie khi nơi đây cho trưngbày hìnhảnh của Hồ Chí Minh, cố lãnhtụ của Cộngsản Bắcviệt, do một nghệnhân người Mỹ vẽ.

Tony Lâm, 63 tuổi, uỷviên 2 nhiệmkỳ của hộiđồng thànhphố Westminster và là người Mỹ gốc Việt đầutiên được bầu lên ở Hoakỳ. Ông Tony Lâm cũng còn làmchủ một hiệuăn ở khu Sàigòn Nhỏ. Nhưng chỉ vì ôngta không ủnghộ lậptrường cứngrắn về chuyện treocờ, nhiều thànhviên trong cộngđồng đã biểutình trước quán của ông 73 ngày. Ông Lâm chobiết là đã chitiêu 143.000 đôla để lo luậtsư, thunhập của nhàhàng của ông đã giảm mất 40 phầntrăm, và rồi cuốicùng ông đã phải dọn nhàhàng sang một địadiểm khác. Ông đã khóc khi nói:

-- Tôi đã mất nước, bỏ lại mồmã của tổtiên đế tới đây. Nhưng họ đã đẩy tôi đến nước nầy.

Một nhânvật lãnhđạo khác của cộngđồng, ông Phạm Cơ, cũng đã bị chốngđối vì ôngta ủnghộ mối banggiao và thươngmại đầutư với Việtnam và đã tổchức tiếpđãi nhiều pháiđoàn đến từ Việtnam. Ông Cơ nói:

-- Tôi chống Việtnam nhưng trên lậptrường xâydựng. Chúngtôi hyvọng là sẽ gópphần vào tiếntrình dânchủhoá ở đó.

Nhưng thànhphần bảothủ ở đây thườngxuyên vậnđộng chốngđối chuyện hoàgiải với Việtnam. Những người này kiêntrì đưara điềukiện phải có nhiều tựdo chínhtrị hơn ở Việtnam trướckhi thiếtlập mối quanhệ Mỹ-Việt nào. Lậptrường chống Cộng cứngrắn trong cộngđồng người Việt còn mang đến nhiêu hămdoạ giếtchóc. Nguyễn Phú, 22 tuồi, một sinhviên trường Đạihọc Tiểubang California và từng là chủtịch Hôi Sinhviên Việtnam, nói:

- Những biếncố nầy đã làm cho cộngđồng chúngtôi đi bước thụtlùi trong bướcđường vươnlên thành một cộngđồng vănminh.

Những mối căngthẳng này trướcđây còn tệhại hơn nữa. Jeff Brody, một giảngviên phụgiảng của ĐH California Fullerton phụtrách giảngdạy các môn quanhệ đến kinhnghiệm Mỹ-Việt, trong một báocáo chưa đước xuấtbản đã ghinhận là trong khoảng thờigian từ năm 1981 đến 1990, năm nhàbáo Việtnam đã bị giết ở Hoakỳ. Các nhóm khángchiến chống Cộng đều đứngra nhìnnhận chủmưu trong các vụ ámsát nầy, và đã có hơn 17 hànhvi bạođộng nhắmvào những người Việt ở Mỹ được những phầntử cứngrắn coilà có lậptrường mềmyếu đốivới Việtnam. Trong bản báocáo ông viết:

"Cơquan tìnhbáo Liênbang FBI đã điềutra mộtvụ, nhưng đã không đạt được tiếnbộ nào - vụ ánmạng nầy cũngnhư những vua1n khác.

Vũ, contrai của ông Chuyên, vừa là sinhviên vừa là nhàbáo, nói:

- Những côngkích, chụpmũ, chỉđiểm - toàn là những chuyện vôlối. Thếhệ lớntuổi coi Việtnam là xứ cộngsản. Còn mình thì xem ai cũng là người Việtnam.

Gánh hànhtrang nặngnề. Nhưng Vũ chỉ là một hàinhi khi anh rời Việtnam. Nhiều người đến Mỹ thuộc thếhệ trước đã từng là những ngườilính của phe bạitrận hoặc đã từng bị giamcầm sau chiếnthắng của Cộngsản Bắcviệt, hoặc những ngưới thuộc cả hai thànhphần. Và những cựu chiếnbinh nầy, cũng giốngnhư những cựu chiếnbinh Mỹ, đã trãiqua nhưng rayrức và khủnghoảng tâmthần nặngnề. Họ không nhìn thấy độngcơ thăngtiến trong xãhội mới nầy: Không giống như những nhóm dândicư khác từ vùng Đôngá đến, cộngđồng người Việt đạiđasố thuốc giaicấp laođộng, đã phấnđâu vùngvẫy vươnlên trong những khu thịtứ nghèonàn. Bà Xuyến Matsuda, một nhânviên xãhội phụtrách những vấnđề cộngđồng Việtnam, nói:

- Tôi làmviệc với những người đến từ Việtnam trướcđây thường mang tâmtrạng của kẻ không quyềnlực đã đánhmất tấtcả.

Hồsơ bà phụtrách có trên 40% số người chỉ biết nói tiếng Việt, hầuhết là những giađình nghèo có trẻem có có đầyđủ chamẹ hoặc chỉ sống mẹ. Bà Xuyến giúp những người nầy gảiquyết những vấnđề như âulo, xàoxáo giađình, và khủnghoảng tâmthần. Đồngthời, giới ysĩ trong cộngđồng phải ứngphó với số người bệnh thuộc lớp dicư lớntuổi của thếhệtrước. Vùng nầy phụnữ có mứcđộ bị ungthư tửcung và vu cao nhất Hoakỳ, nhưng đốivới nhiều người Việtnam đây là cănbệnh cấmkỵ chonên thường khôngđượcai chămlo tới.

Nhưng dưới nhiều khíacạnh khácnhau, Sàigòn Nhỏ

có những cái hay mà dânnhậpcư trongvùng nhìnnhận rằng tính cứngđầu khônghẳn là cănbệnh mớimẻ gì đốivới họ ở Tân Thếgiới nầy. Thựcvậy, huyềnthoại về conrồngcháutiên của dântộc Việtnam đã kểchuyện Lạc Long Quân và bà Ấu Cơ vì ănở vớinhau không hợp nên đã chia nhau 50 người chon theo mẹ lên núi và 50 người con theo cha xuống biển. Ông Như-Ngọc, một sinhviên caohọc 22 tuổi đã từ Sàigòn đến Mỹ tám năm trước đây, nói:

-- Cộngđồng mình vẫn còn chiarẽ. Điều nầy của có mặt tốt của nó vì dânchủ chính là có nhiều ýkiến khácnhau. Nhưng dân mình lại quá cựcđoan.

Sự cáchbiệt vănhoá là mộtphần trong đờisống hằngngày đốivới Alina Lý, 15 tuổi, họcsinh trường Trunghọc Sunny Hills ở thànhphố Fullerton. Em nói:

- Sáng nay trong xe, mẹ em nói tiếng Việt với em, và thường thì em trảlời bằng tiếng Anh. Em đâuphải chọcquê mẹ, nhưng nếu nghe me nhắcnhở thì em lại chuyểnsang tiếng Việt.

Lâm Mỹ-Lan, côbạn 17 tuổi của Alina, nói thêm vào:

- Em có nói với bốmẹ em là maimốt em không lấy chồng Việt?cóthể là chồng người Áchâu, bốmẹ em đâucó ép em được..

Nói đúng ra, chính là thếhệ trẻtrung nhất của cộngđồng người Việt nầy đây sẽ cóthể trởthành một sứcmạnh hàngắn của cộngđồng.

Joe Trần, nguyên đạitá trong quânlực Việtnam Cộnghoà là người có trong ảnh treo trong các bảotảngviện tộíac chiếntranh ở Việtnam, có đứa contrai học lấy xong bằng tiếnsĩ hoáhọc và một cô congái đi là tìnhnguyện cho Lựclược Hoàbình tại Phichâu. Ông nói:

- Một ngày nào đó, tôi mongmỏi con mình và đám trẻ [Cộngsản] sẽ cùngnhau xâydựnglại đấtnước.

Trong trườnghợp đó, Việtnam lại cầnphải sángtạo thêm một huyềnthoại mới cho dântộc.

Ngườidịch: dchph

SF 7/2000

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây 



WWW  VNY2K

   
   

HỌCTHUẬT


   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 



This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | hocthuat.org | sangtac.net | Han-Viet.org | msool.net


For comments or questions, please post them on ziendan.com
Copyright © 1999-2013  www.vny2k.com.
All rights reserved.
Flag counter for this page only -- reset 06262011