Return to front page!

One-time fee web hosting!


Thuật Lãnhđạo và Trịnước

Nguyêntác: 
Sửký Tưmã Quang
: Tưtrị Thông giám

Xem bản cổvăn tiếngHán 《資治通鑒》作者:司馬光

Dịchgiả: dchph

(

Lời ngườidịch : Nhà lãnhđạo nào, chínhtrị cũngnhư kinhdoanh, đều nên đọc bộsửký trườngthiên nầy của Tưmã Quang, bộsử kinhđiển lớn hàng thứhai sau bộ SửkýTưmã Thiên trong khotàng thưtịch Trunghoa. Cóngười sẽ chorằng vào thờiđại này bộsách này sẽ không giúpích gì được vì, thídụ, thờixưa làmgì có quanniệm dânchủ. Đúngvậy, quảthực là có nhiều quanniệm của thờiđại ngàynay khônghề có một trăm năm trướcđây chứ đừng nói chi tới một ngàn năm trước, nhưng ta phải nhìnnhận rằng những quanniệm và kháiniệm cơbản chung về lãnhđạo vẫncòn tồntại, thídụ như là "thiênthời, địalợi, nhânhoà", "hônquân" và "minhquân"... Và ngườilãnhđao "minhquân" tàiba baogiờ cũng cốgắng "trịquốc tềgia bình thiênhạ" hầu manglại ấmno cho ngườidân của một nước. Bộsửký nầy đúckết những biếncố và kinhnghiệm lịchsử của nhiều thờiđại và nhânvật lãnhđạo trong lịchsử Trunghoa. Người lãnhđạo đọc bộsử nầy chắcchắn sẽ họchỏiđược nhiều bàihọc quýgiá mà kinhnghiệm cánhân của họ không thểnào cóđược.

Đốivới những người khôngcó thamvọng lãnhđạo, bộsử nầy sẽ mangđến những phútgiây nhànlãm, ôncổsuykim, nhìnlại mình, nhìnvào thờiđại rồi sẽ thấyrằng lịchsử là một biếnthái khôngngừng, trôichảy mãimiết trong một dòngsông mà trongđó sốmệnh mình và baonhiêu người khác, chođến ngàynay vẫncòn là những conđò không máichèo.

Bộsử nầy chưabaogiờ được dịchra tiếngViệt vì tínhđồsộ của nó, dày trên 20.000 trang (bản bạchthoại), dođó ngườiViệtmình trong thờiđại này chưachắc có mấyai đã códịp đọc được bộsử nầy vì bảnchính cổvăn viết bằng chữHán qua thể vănngôn đòihỏi ngườiđọc phảicó một trìnhđộ Hánngữ cổ khácao. Nếu cóngười dịch và inra thì cũng khôngmấy người mua nổi. Maymắn thay, ngàynay liênmạng toàncầu chophép chúngta thựchiện điều nầy.

Bảndịch nầy ngườidịch dựatrên bản bạchthoại do Bá Dương chuyểnngữ từ thể vănngôn cổ đờiTống do Tưmã Quang biênsoạn. Dịchgiả không dám nói là sẽ thựchiện hoànchỉnh bảndịch nầy và baolâu sẽ hoàntất côngtrình này. Côngsức và tàinăng của cánhân ngườidịch cóhạn nên chắchắn sẽ có nhiều khuyếtđiểm; khi dịch phầnlớn cậytrông vào vốn quanthoại âm Bắckinh ítỏi của mình để dịch nên rất cóthể sẽ có saisót trongviệc phiênâm nhândanh và địadanh ra âm Hánviệt. Dođó dịchgiả mong quývị caominh chỉgiáo thêm.

 

Quyển Một

Thờiđại Chiếnquốc

Nộidung : Lời Giớithiệu 1,2,3 | Tưmã Quang dâng biểu | Ba đại giatộc phântrị nước Tấn | Nhiếp Chính hạsát Hàn Tương | Ngô Khởi phụcthù saukhi chết | Tần Quốc hạlệnh chiêu hiền | Côngtôn Ánh và Chínhsách Đổimới | Mã Lăng Đạo giếtchết Bàng Quyên | Triệu Ủng bỏđói Sa Tu Cung

 

LỜI GIỚITHIỆU CỦA BÁ DƯƠNG

Tôi từbấylâu vẫn ômấp ýnguyện chuyểnngữ bộ Tư Trị Thông Giám sang ngônngữ đươngthời, cho mãiđếnnay mới thựchiện được, rấtlà phấnkhởi. Bởilẽ trong thưtịch sửký baola của Trunghoa thựcra chỉcó hai bộ tướctác giátrị nhất, mộtlà bộ Sửký của Tưmã Thiên, hailà bộ Tư Trị Thông Giám của Tưmã Quang.

Tưmã Quang tiênsinh sinh vào thếkỷ thứ 11, đờiNhàTống, đứngđầu pháibảothủ (cựuđảng), đốilập với Vương An Thạch tiênsinh, ngườidẫnđầu phecáchtân (tânđảng). Cả hai phái đều đã  từng cólần thấtthế. Chínhngay trong thờikỳ phebảothủ mất quyềnthế, Tưmã Quang tiênsinh đã hoàntất bộsử khổnglồ nầy.

Tư Trị Thông Giám nguyên là một bộ sửký ghichép là một thờikỳ lịchsử dài một ngàn ba trăm sáumươi hai năm, là một bộ biênniên sử của Trunghoa thời trungcổ, trongđó baogồm bốn thờikỳ hổnloạn và giankhốnnhất của lịchsử Trunghoa: nguyênlà một bộ sửký ghichép là một thờikỳ lịchsử dài một ngàn ba trăm sáumươi hai năm, là một bộ biênniênsử của Trunghoa thờitrungcổ, trongđó baogồm bốn thờikỳ hỗnloạn và giankhốnnhất của lịchsử Trunghoa:

Thờiđại Chiếnquốc: từ năm 480 trước tâylịch đến năm 221 trước tâylịch

Thờiđại Tamquốc: từ năm 220 đến năm 280

Thờikỳ Đại Phânliệt: từ năm 304 đến năm 589

Thờikỳ Tiểu Phânliệt: từ năm 907 đến năm 979

Tưmã Quang tiênsinh với khảnăng nhìnxatrôngrộng hiếmthấy, đảmnhận vaitrò biênsoạn lịchsử với một trìnhđộ trithức uyênbác, và tiênsinh đã ghichép lại được một giaiđoạn lịchsử hỗnloạn dài một ngàn ba trăm sáumươi hai năm đúckết thành một hệthống mạchlạc rõràng. Tiênsinh còn baogồm luôncả thờiđại Xuânthu. Trunghoa trướcđó chưacólấy được một bộsử minhbạch và chínhxác đến vậy.

Vì tiênsinh đứngtrên lậptrường bảothủ, chonên đã cóngười hoàinghi giátrị kháchquan của bộ Tư Trị Thông Giám, và thậmchí còn cóngười xếp bộsử nầy vào loại "tuyêntruyền" dùng để phụcvụ cho giaicấp thốngtrị. Nhưng một tácphẩm vănhoá tolớn nhưvậy tự nó chứađựng nhiều chứcnăng mà đứngtrên quanđiểm sửquan khôngphải mọingười đều cùngchung một ýkiến, nhưng với cáchxửlý sửliệu mộtcách nghiêmtúc, Tưmã Quang tiênsinh đã đểlại cho chúngta một bảovật quíbáu. Huốnghồ tiênsinh khi xửlý sửliệu, khi phêphán sựkiện đã dànhriêng mục "Thần Quang viết" (lờitấu với vua, cónghĩa là theoý của hạthần Tưmã Quang là nhưvầy) để bàytỏ ýkiến của mình. Nếu Tưmã Quang tiênsinh không hoànthành côngtrình nầy, với sửliệu thấttán tảnmạn, các sửgia của thờiđại ngàynay với điềukiện cósẵn những tưliệu ở thời của tiênsinh chưachắc là đã làmđược gì.

Triệu Tự tiênsinh đặttên tácphẩm nầy là Tư Trị Thông Giám, từ một bộ sửký biến nó thành một bộkinhtạng uyênbác dànhchỗ các vuachuá vềsau đọc nó rồi lấy đó làmgương. Tuyvậy, chúngta cũng vẫn cứ biếtơn Triệu Tự tiênsinh đã mệnhdanh bộsách nầy nhưvậy cùngvới lời đềtựa của tiênsinh, bởilẽ lời đềtựa đó là một ángvăn rất quantrọng và truyềnkỳ nhất trong lịchsử vănhoá Trunghoa. Chođến giaiđoạn pháitânđảng nắmquyền họ hạlệnh cấm lưuhành bộ Tư Trị Thông Giám, cóngười nhắcnhở cảnhcáo nóirằng hànhđộng nầy là lời tuyênchiến với vua, họ mới bừngtỉnh mà ngưngtay.

Chẳngqua cóđiềulà bộsách nầy tuyđược nhàvua tựphong hoặc được nhìnnhận là kinhđiển gươngsoi cho vuachuá, trên thựctế, chẳnghề có ôngvua nào nhìnthấyđược cáiíchlợi tìmthấy trong tấmgương nầy. Dưới triềuNhà Minh nhàvua mỗi sángsớm dậy đều mang bộsách nầy ra nghiềnngẫm, nhưng những vị vua của triềuđại nầy, mỗi ông kếtiếp ngàycàng tệhơn. Mộtkhi quyềnlực có khảnăng làm con ngườita cuồngđiên lên, nó đồngthời cũng cóthể làmcho con ngườita mêmuội utối, trông chẳngthấy gươngsoi, hoặc cóthể trôngthấy tấmgương nhưng lại nhìnthấy trong gương hiệnra chântướng xấuxí của mình, vốnlà cứtưởng đẹp như tiênnga giángtrần.

Chonên, bộsách nầy khôngnhững là tấmgươngsoi của vuachuá, mà cònlà tấmgươngsoi chung dànhcho thườngdân. Thôngqua bộ Tư Trị Thông Giám, chúngta cóthể đặtlại vaitrò của lịchsử, cùng đốimặt với địnhmệnh có hoạ có phúc, và cũng cóthể nhìnra vếttích hànhđộng và tâmtrạng của giớilãnhđạo đươngthời, dùng đó làmthướcđo bìnhphẩm vuachuá. Lấy thídụ lịchsử Trunghoa chotới ngày xảyra cuộccáchmạng cộnghoà năm Tânhợi 1911, chúngta nhận rõ ra rằng trong tưtưởng chínhtrị Trunghoa, khônghềcó tưtưởng dânchủ. Mơước xaxỉ nhất của ngườidân thờibấygiờ chỉ tớimức là mong gặpđược đấngquânvương hiềnlành tàiđức. Nhưng làmsao để xuấthiện được một đấng quânvương hiềnlành tàiđức đây? Theo truyềnthống, ngườidân chỉ còn biết cậyvào đứctính biết khắcchế tựngã -- phẩmđức. Tớiđây vấnđề sẽ hiệnra, cần phải có một uylực đốiđầu mới làm con ngườita theo đúng khuônphép. Ngườita khôngthể trôngcậy là có phẩmđức tuyệtđối, vì quyềnlực cóthể làm bạihoại phẩmđức, dođó chỉ có dânchủ mới cóthể trôngcậy được, nhưng trong lịchsử Trunghoa qua biếtbaolần thayđổi triềuđại, đều thiếusót tưtưởng nầy để làm nguyêntắc chỉđạo tốicao, dođó đã xảyra baonhiêu cuộcbểdâu chémgiết, không ngừngnghỉ.

Chúngta không cảtinrằng dânchủ là viênlinhdược vạnnăng, vì vănhoá và truyềnthống khôngphải là một câyđạithụ, màlà một dòngsông lớn, khôngcó một lựclượng chínhtrị và quânsự nào cóthể mang nó ra để chém đứtđoạn. Ngườita cóthể tìmthấy trong Tư Trị Thông Giám đủ mọi loại thểtài, hìnhthức, khuônmẫu, điểnhình, đủkiểu đủcách mà từtrước chođến ngàynay khôngngừng táidiễn, lặplại. Nếu muốn tìmhiểu conngười Trunghoa, chínhtrị Trunghoa, cùngvới triểnvọng và tiềnđồ của nước Trungquốc ngàynay là phải nghiềnngẫm Tư Trị Thông Giám.

Nguyênbản Tư Trị Thông Giám được viết bằng ngônngữ vănngôn Háncổ của thếkỷ thứ 11, nhưng đốivới ngườiđọc thờinầy vẫncòn nhậnthấy được những nét sinhđộng thâmthuý. Ngàyxưa, đờisống ngườidân bìnhdị và đơngiản, giớitríthức cóthể bỏra cả cuộcđời mình để vùiđầu vào kinhđiển. Nhưng xãhội ngàynay với nhịpsống ồạt xôngtới như một đoàntàulửa, con ngườita làmgì có thờigiờ ngồi nghiềnngẫm cổvăn. Nếunhưmà khôngcó bảndịch bộsách nầy bằng ngônngữ ngàynay, giátrị của Tư Trị Thông Giám sẽ chìmvào quyênlãng.

Khi chuyểnngữ bộsách nầy ngườidịch gặpphải ba điều khókhăn: một là địadanh. Trên thếgiới chỉcó dântộc Trunghoa là thường thayđổi địadanh nhất. Khi muốnbiết một địadanh cổ nơi nào thì chỉcónước khócthầm. Cái khó thứhai là têngọi quanchức. Mỗi thờiđại têngọi quanchức đều thayđồi, đủkiểuđủcách. Cái khó thứba là xácđịnh thờigian. Ngườixưa không gọi "năm" là "năm" màlà, thídụ "Ủng Nhiếp Đề Cách", "ngày" thì viếttheo phongcách "giáp ất tý sửu".

Chúngtôi đưara phươngán sau: điạdanh cổ thì vẫn giữ nguyên, nhưng phụchú thêm điạdanh ngàynay, thêmvàođó thêm nguyêntắc lấy thậpniên làm đơnvị đơnnguyên của một thờiđại mà vẽra bảnđồ thờiđó của mỗi đonvị mười năm để ngườiđọc cóthể hìnhdung được bốicảnh thựctế thờibấygiờ của những nhânvật lịchsử. Cóđiều têngọi quanchức cổ đều dùng những kháiniệm thôngdụng hiệnđại để ngườiđọc dễhiểu cách xưnggọi, chúngtôi chỉ phụchú thêm cách xưnggọi cổ. Có làm nhưvậy ngườiđọc mới cóthể quanhệđược thứbậc quanchức quyềnlực của các nhânvật lịchsử. Còn đốivới kháiniệm "năm", chúngtôi xửdụng côngnguyên tâylịch. Chỉ có dùng cách viết năm côngnguyên mới lộthết ýniệm thờigian xagần. Chúngtôi khôngnhững khôngdùng đến kiểu viết "Ủng Nhiếp Đề Cách", ngaycả niênhiệu cũng chỉ dùng để phụchú, có nhưvậy mới thoátrakhỏi matrận kiểu "Chánh Thóc năm X" khó biếtđược là vào thờiđiểm nào trong lịchsử. Đốivới kháiniệm "ngày", chúngtôi dùng số, tránh kiểu "giáp ất tý sửu'.

Về phongcách dịchthuật, chúngtôi quyết theođúng nguyênbản mộtcách trungthực, hoànthành một bộ Tư Trị Thông Giám thứhai có giátrị tươngđương nguyênbản, pháthuy được ngaycả hồnsách, âmvận, và rõràng đơngiản, nhờđó ngườiđọc cóthể thưởngthứcđược bộsử nầy mộtcách trọnvẹn mà khôngcầnđến tựđiển điểntích sáchcôngcụ thamkhảo nàokhác.

Côngtác dịchthuật ra bạchthoại chotới thờiđiểm nầy (1983) mới cóthể thựchiệnđược. Bởivì Côngty Xuấtbản Viễnlưu (Đàiloan) và tôi đều nháitheo kiểu các xứ Ấuchâu xuấtbản bộ Tựđiển Oxford, vì quánhiều và chiphí cao, nên họ cho in và pháthành thành từngđợt, mỗi tháng xuấtbản một cuốn (theo từng mẫutự ABC một) mà hoàntất tong vòng hai năm. Đây là một phươngcách pháthành sách mới khác phiêulưu, thànhcông hay không mộtphần chỉ biết cậyvào thờivận. Cóngười lại longại không biết độcgiả ngườiHoa có đủ trìnhđộ trithức như người Ấuchâu chăng để liêntục theođuổi cách xuấtbản từng kỳ nầy? Nhưng chúng tôi lại vữngtin về việc nầy, quyếtđịnh mỗi tháng xuấtbản một quyển, tự hạnđịnh là trong khoảng banăm sẽ hoànthành côngtrình nầy. Tôi khôngdám bảođảm chắcchắn là việc dịchthuật sẽ khôngcó sựsaisót trongđó. Nhưng tôi dám bảođảm rằng, sẽ không phạmphải lỗi kiểu dịch chữ "viết" ra thành chữ "nói" trong bản bạchthoại nầy.

Tôi viết lờiđềtựa nầy ngaysaukhi tôi dịch xong quyển một, trong quá trình chuyểnngữ, tôi pháthiện rarằng việcchuyểntừ từ một "tửngữ" sang "sinhngữ", lại cònphải gìngiữ linhhồn của thứ văntự chết nầy, đôikhi còn cảmthấy khóhơn tự mình biênsoạn từđầu. Đặctrưng nổibậtnhất của lốiviết vănngôn kiểucổ là: câu sau không ănnhập gì tới câu trước, câu trước ở đằng Đông, câu kế độtnhiên ở đàng Tây, khómà liênkết lạiđược. Vănngôn còn chứa trànđầy điểntích, ýnghĩa hỗnmang. Về việcdùng địadanh ngàynay chúthích địadanh cổ, cũngnhư thaythế têngọi quanchức, thật cũng khôngphải là chuyện dễ. Hầunhưlà mỗi hàng chữ đềucó ẩngiấu địalôi, không dọnsạch chúng thì khôngthểnào tiếntớitrước được. Nhưngnếu gặp vấnđề nào cũng phải triệtđể giảiquyết đâurađó thì thờigiờ không chophép -- bởilẽ có những vấnđề ngườita cóthể mangra bàncải hết năm này sang năm tới. Nhưng tôi vẫn quyếtchí tiếptục côngtrình của mình, không ngừngnghỉ. Vậndụng hết sức mình.

Bàigiớithiệu nầy xin làm lờitựa.

BÁ DƯƠNG,

Đàibắc, 15-7-1983

Xemtiếp trangkế 

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 

This website advocates the use of Vietnamese2020 and Vietnamese Unicode for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 và tiêuchuẩn Vietnamese Unicode vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com  | Ziendan.com | hocthuat.com | sangtac.com | Han-Viet.net


Copyright © 1999-2023  www.vny2k.com.
All rights reserved.
Flag counter for this page only -- reset 06062023