Return to front page!

vny2k banner!

Trangtrước
Trangkế
VNY2K
Diễnđàn
Họcthuật
HánNôm
Sángtác
Sửký
Thamluận
Tuỳbút
Vănhoá
Viễnduký
Việtngữ2020
 

 

.


Regret 
To Mis-Inform

by Andrew Lam 
- Pacific News 

 

 


The lesson American documentary film makers have yet to learn about Vietnam is that Vietnam is not fourteen years old. Barbara Sonneborn's film "Regret to Inform" is no exception, writes PNS editor Andrew Lam, who found the film bore little resemblance to his own Vietnamese memory of the war. Lam, a commentator for National Public Radio, writes short stories and reports for New California Media, PNS' ethnic media web site at www.ncmonline.com.

 

As a long time but wary viewer of Vietnam War flicks, I've developed a useful adage -- to be moved by a piece of work is not necessarily the same as to be illuminated by it. Alas, I found myself applying that adage as I watched "Regret to Inform," a documentary about Vietnam war widows by Barbara Sonneborn.

While I was moved to tears by some of the testimonies and images of the film, I found little in the documentary that jibed with my own Vietnamese memory, that of a country deeply divided by a civil war, where North and South were at each other's throat long before the Americans arrived. In my memory, my eldest uncle on my mother's side joined Ho Chi Minh's army in the North while his two younger brothers joined the South Vietnamese Army, later becoming bomber pilots who dropped B-52 bombs on their older brother and his troops.

It is a memory, that is to say, of Vietnamese killing Vietnamese in a bloody and senseless theater where Americans were mere side actors, giving ammunition to the South Vietnamese Army, urging them on, and leaving them hanging out to dry in the middle of a raging battlefield.

That America plays the central role in Sonneborn's documentary is no surprise. After all, Vietnam was a complicated, three-sided war, a difficult narrative that often gets reduced to two sides -- America versus all Vietnamese.

From that perspective, we see Americans as perpetrators of violence and Vietnamese as innocents in conical hats, waiting to be murdered. We are told this not so much in words but in the footage of American planes dropping bombs and napalm onto the tropical landscape. We are shown Vietnamese being herded and tied up like oxen by American GIs or beaten by the butts of their M-16s. Not once do we see a Vietnamese holding a gun. Not once do we see a Vietnamese in army uniform, be it a Viet Cong or ARVN soldier. Only Americans have that privilege, as GIs, as wielders of history.

Vietnamese, so the images suggest, were passive victims of their fate -- which of course does not explain America's defeat.

What I want to tell Sonneborn and all American filmmakers who ever made movies regarding Vietnam is this: Vietnam is not fourteen years old. Vietnam's story does not begin when the first American helicopter landed in the rice fields, and it does not end when the last helicopter left the rooftop of the American embassy in Saigon. In the 20th century alone Vietnamese fought, besides the Vietnam war, the French, the Japanese and the Chinese, and then went on to occupy Cambodia for ten years, and never lost a war -- not counting South Vietnam's defeat.

Ours is a tragedy that started when the first French gunship sailed into the Perfume River almost 200 years ago and divided and conquered the country, exploiting differences between North and South to detrimental effect. And it's a tragedy that has not yet ended, as Hanoi continues to rule over Saigon and the South with a dead-end communist ideology that in the last 25 years has hindered and hurt more than it has helped.

"What is the legacy of war?" Sonneborn asked in her film, "and what happens after the troops go home?"

What happened when the American troops went home is that Hanoi -- America's victim-turned-victor -- immediately enforced a vindictive policy in the defeated South, putting nearly a million South Vietnamese men in re-education camps and forcing hundreds of thousands of middle-class South Vietnamese families to survive in malaria-infested New Economic Zones while confiscating their properties. More than two million Vietnamese risked death at sea as boat people to escape.

Where, I wonder, are the voices of the widows whose husbands starved to death in re-education camps? Where are the voices of those forced to escape Vietnam by boat to end up in refugee camps while waiting to be accepted by the West?

Why, I wonder, is it easier for filmmakers to fly thousands of miles across the ocean to Hanoi to interview communist officials and film scenes of exotic limestone mountains or sparkling rivers than it is to drive a few hundred miles to San Jose or Los Angeles or Dallas to interview the million or so Vietnamese Americans? Is it because their epic story might somehow dislodge Americans' own narcissistic sense of guilt?

If that is the case, the answer to Sonneborn's other question regarding the legacy of war is this: War and its aftermath are always bad, but it is worse when its history is simplified and its many voices muffled. The result of such misinformation is always ignorance.

 Copyright by Pacific News Services

 

 

 

 

Rấttiếc 
Là Đã Báotin Sai

Bài bìnhluận phim "Regret to Inform" (Rấttiếc Xinđược Báotin) của Barbara Sonneborn

By Andrew Lam

Ngườidịch: dchph

LỜI GHICHÚ CỦA CHỦBÚT : Bàihọc những nhàlàmphim phim tàiliệu Mỹ cònphải hochỏi về Việtnam đólà Việtnam khôngphải là đứatrẻ mườibốn tuổi. Cuốn phim "Regret to Inform" (Rấttiếc Xinđược Báotin) của Barbara Sonneborn cũng không ngoạilệ. Chủbút Andrew Lâm của PNS (Dịchvụ Tintức Tháibìnhdương) đã viết như vậy. Anh là người đã nhậnthấy cuốnphim mang một nộidung chẳng giống tígì với trínhớ về chiếntranh ở Việtnam của anh. Andrew Lâm là nhà bìnhluận cho Đài Phátthanh Côngcộng Quốcgia, anh còn viết truyệnngắn và các bài tườngthuật cho New California Media (Hệthống Truyềnthông Cali Mới), trangnhà www.ncmonline.com của hệthống truyềnthông sắctộc của PNS.

Là một ngườixem lâunăm nhưng đã mệtmỏi với những hìnhảnh bộpchộp về cuộc Chiếntranh Việtnam, tôi đã tạo cho mình một tháiđộ -- cảmxúc trước một tácphẩm khônghẳn là giốngnhư được nó khaisáng. Áichà, tôi nhậnthấy mình mang cái tháiđộ đóra ápdụng khi tôi xem "Regret to Inform," (Rấttiếc Xinđược Báotin) một cuốn phim tàiliệu về những quảphụ của cuộc chiếntranh Việtnam của Barbara Sonneborn.

 Trongkhi tôi cảmđộng đến chảy nướcmắt nghe những chứngnhân và hìnhảnh của cuốnphim, tôi nhậnthấy trong cuốnphim tàiliệu lừngkhừng nầy chứa rất ít điều so với trínhớ về Việtnam của tôi, trínhớ về một đấtnướcbị chiarẽ trầmtrọng bởi một cuộc nộichiến, là nơi mà hai miền Nam Bắc đã chémgiết nhau trướckhi người Mỹ đến rất lâu. Trong kýức của tôi, ông cậu cả của tôi theo bộđội của Hồ Chí Minh tậpkết ra Bắc trongkhi hai người em của ông đilính trong Quânđội Việtnam Cộnghoà, saunầy họ trởthành phicông oanhtạc cơ, đã dộibom B52 lên đầu người anh và quânngũ của anh.

 Điềuđó cónghiãlà kýức về chuyện người Việt giết người Việt trong một tấntuồng vônghĩa và đẫmmáu mà trongđó người Mỹ chỉ là những diễnviên phụ. Người Mỹ??ã giao súngđạn cho Quânđội Việtnam Cộnghoà, đốcthúc họ, và cuốicùng đểmặc họ kiệttận giữa chiếntrường sôisục.

Sựkiện mà Hoakỳgiữ một vaitrò chủchốt trong cuốnphim của Sonneborn chẳngcó gì lạ. Nóichocùng, Việtnam là một cuộc chiếntranh phứctạp, có ba phe, một câuchuyện dàidòng thường được rútgọn thành hai phe -- Mỹ đươngđầu với tấtcả người dân Việt.

Từ cáchnhìn đó, chúngta nhìn thấy người Mỹ là những kẻ bạotàn và những người Việtnam đội nónlá vôtội, chỉ biết chờđợi để bị sáthại. Chúngta được kểlại điềunầy không phải bằng từngữ mà là bằng những đoạn phim chiếu phicơ Mỹ dội bom và bomlửa lêntrên xứ nhiệtđới nầy. Chúngta được chiếu chothấy cảnh dân Việtnam bị tróichặt và lùađi như đàn bò do lính Mỹ dẫndắt, hoặcbị những bángsúng đánhvào đít. Chúngta chưa hề nhìnthấy một lầnnào cảnh một người Việtnam cầm súng. Chúngta chưa hề nhìnthấy một lầnnào cảnh một người Việtnam bận áotrận, bấtkể đólà Việtcộng hay lính của Quânđội Việtnam Cộnghoà. Chỉcó người Mỹ mới có vinhhạnh đó, với tưcách là lính Mỹ, là những kẻ uốnnắn lịchsử.

Những hìnhảnh trong cuốnphim gợiý cho ta thấy người Việtnam là những nạnnhân thụđộng của địnhmệnh của họ -- điềunầy dĩnhiên là không giảithích được sự bạitrận của Mỹ. 

Điều tôi muốn nói với Sonneborn và tất cả những nhàlàmphim người Mỹ là người đã từng làm những cuốnphim liênhệ đến Việtnam là: Việtnam khôngphải đứatrẻ mườibốn tuổi. Câuchuyện Việtnam không phải mới bắtđầu kể từkhi chiếc trựcthăng đầutiên của Mỹ đápxuống những đồngruộng, và đã chấmdứt khi chiếc máybay trựcthăng cuốicùng rờikhỏi khỏi đỉnh sânthượng của Toà Đạisứ Mỹ ở Sàigòn. Ngoài cuộcchiếntranh Việtnam ra, chỉ nội trong thếkỷ 20 người Việt đã chiếnđấu chống Pháp, chốngNhật và chống Tàu, và rồi đã tiếptục xâmlấn Cămbốt khoảng mười năm, và Việtnam chưa một lần bại trận -- ở đây khôngkể đến sự thấttrận của Miền Nam Việtnam.

Chuyện của nước tôi là một bikịch đã khởisự khi những chiếnhạm Pháp đầutiên giongbuồm tiếnvào Sông Hương gần hơn 200 năm trước và họ đã chiacắt và thốngtrị đấtnước nầy bằng cách lợidụng những dịbiệt giữa hai miền Nam Bắc đểrồi gâyra những hậuquả ghêgớm vềsau. Và bikịch nầy đâu đã được kếtthúc khi Hànội tiếptục thốngtrị Sàigòn và Miền Nam với ýthứchệ cộngsản đã bị bếtắc mà trong 25 năm qua đã cảntrở và gâyhại hơn là đã giúpích đượcgì.

"Disản do cuộcchiến đểlại là gì?" Sonneborn đã đặt câuhỏi trong phim của bà," và chuyệngì đã xảyra saukhi quânđội Mỹ rútvề nước?" 

Chuyệngì đã xảyra khi quân Mỹ rút về nước là Hànội -- nạnnhân biếnthành kẻ thắngcuộc của nước Mỹ -- tứctốc cho thihành một chínhsách trảthù trong Miền Nam bạitrận, đemnhốt gần một triệu đànông Miền Nam vào trong các trại họctập cảitạo và épbuộc hàng trămngàn giađình thuộc giaicấp trunglưu ở Miền Nam sốngdởchếtdở tại những Vùng kinhtếmới trongkhiđó tàisản của họ bị tịchbiên. Có hơn hai triệu người Việtnam liềuchết ngoài biểncả làm thuyềnnhân để trốnchạy.

Tôi tựhỏi đâulà những tiếngnói của những quảphụ mà chồng của họ bị chếtđói trong những trại họctập cảitạo? Đâulà những tiếngnói của những người bị buộc phải trốnkhỏi Việtnam bằng ghe để chuivào những trại tỵnạn trong khi chờ các nước phương Tây nhậnvào? 

Tôi tự hỏi tạisao những nhàlàmphim lại cho là chuyện đáp phicơ bayđi hàngngàn dặm đường vượt đạidương đến Hànội để phỏngvấn những quanchức cộngsản và quayphim những cảnh núi vôi hùngvĩ hoặc những dòngsông óngánh lại dễ làm hơnlà việc chỉ cần láixe vài trăm dặm đến San Jose hoặclà Los Angeles hoặclà Dallas để phỏngvấn khoảng triệu người Mỹ gốc Việt ? Cóphảichăng bờivìnhững câuchuyệnkể hùnghồn của những người nầy cóthể sẽ đánhmất mặccảm tựngã tộilỗi của người Mỹ ? 

Nếu quảthực nhưvậy, câu trảlời dànhcho câuhỏi khác nữa của bà Sonneborn liênhệ đến disản của cuộc chiếntranh là như vầy: Chiếntranh và hậuquả của nó baogiờ cũng tệhại. nhưng nó càng tệhạihơn khi lịchsử của nó bị bị rútgọn và nhiều tiếngnói của những ngườitrongcuộc đã bị bưngbít. Kếtquả củasự thôngtin sailạc vẫn luônluôn là sự dốtnát.

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 



Flag counter for this page only -- reset 06062023