Return to front page!


Trangtrước
Trangkế
VNY2K
Tin Thếgiới
Tin ÐôngnamÁ
Tin Lưutrữ
Thamluận

.

Họcthuật
Việtngữ2020
HánNôm
Từnguyên
Sửký
Vănhoá
Sángtác
Viễnduký
Tuỳbút
TìnhThơ
Thưgiãn
Diễnđàn
 
 
 
The navel 
of the universe
 

By Frank Trinh

When they see another person boasting arrogantly and being self-obsessed, Vietnamese people often comment: 'He/she thinks he/she's the navel of the universe'. Western people make the same observation, but they use language that is more offensive and less than poetic, when they say: 'He/she thinks his/her shit doesn't stink'. If or when a woman uses this expression, it often seems to have more venom attached to it, for it is unseemly language that you do not expect a woman to use.

Vietnamese people, when they refer to the navel in this instance, they are using the word 'navel' in its metaphorical sense, to indicate that it is the centre or focal point that lies in the middle ground. To put it simply, the navel is of vital importance. So far as Western people are concerned, they don't think about it in the same way. When they talk about 'navel-gazing', or 'contemplating your navel' they talk about the state of being idle and having nothing to think of or to do', and perhaps lifting the shirt to gaze at the navel, but it also means a sense of unproductive philosophical introspection when, the 'navel gazer' is expected to provide some sort of direction or decision. It is also often used as a metaphor for sitting on the toilet waiting for a motion to pass, and therefore is frequently used in its ironic sense to express dissatisfaction with another's inaction. Whichever way you look at it, to say someone sits and 'contemplates one's navel' is a sign of veiled verbal abuse.

The Vietnamese people, when sitting around idly, do not have the habit of contemplating their navel. However, they may have the habit of 'scratching their groin to check if their balls have shrunk', as the former South Vietnamese Prime Minister, Tran Van Huong, once stated. But whichever way you want to describe it, this saying is reserved for the men and boys, not the women and girls. When the women and girls sit idly, do they scratch, and if so, what do they scratch? This is simply not mentioned by anyone, including the poetess, Ho Xuan Huong, who is famous for her double entendre, where the other meaning always has a sexual connotation. Even Ho Xuan Huong does not divulge "secret women's business".

In the past, contemplating one's navel was frowned upon, and today, you would still be ridiculed, no matter what. Today, however, if you contemplate someone else's navel, it is encouraged. Recently, the phenomenon of navel-gazing, especially those belonging to other people, has acquired a greater importance in Western society. Navels have suddenly become exposed. In the streets, in the supermarkets, everywhere, one can see navels, one after the other.

Fashion designers and manufacturers have given the nubile and slim curvaceous women the opportunity to wear trousers and skirts below the navel, and blouses and tops which are cut short to just below the breast level, thus exposing their navels. They are certainly exposing their navels, but it is not the ordinary navel they are exposing. Many navels are adorned with rings of different colours to attract their gazer's attention. Now who would dare say that the navel is not the centre of the universe?

As a matter of fact, the navel first became of interest to the people of Africa at the beginning of the 4th Century BC, that is, 24 centuries ago, when belly dancing was believed to have begun. Since then, Egyptians have known that adornment with gold and silver, precious gems and pearls, rings and belts, all goes to embellishing and beautifying the navel.

In Australia, as late as the 1960s, people were still very conservative to the point that women were not permitted to show their navels in public. At that time, any woman who wore a 'bikini' (a skimpy two-piece swimming costume) which exposed her navel, would be asked to leave the beach immediately by the beach inspector. This was because local councils thought that it was considered lewd and aesthetically distasteful for women to expose their navels in such a way.

In the United States people held similar attitudes. The American TV show of the 1960s 'I Dream of Jeanie' is a case in point. The story tells of a beautiful young genie trapped in a bottle and later released by an American astronaut. In the show she wore rather sexy clothing reminiscent of the belly-dancing costumes, but the censors only allowed her to wear it, provided she did not show her navel. Clever cut-outs in the costume created the illusion of her exposing her navel.

No Vietnamese person intentionally exposes the navel, particularly if they are unfortunate enough to have a protruding one. If any child carelessly left their navel exposed, then automatically the child would be reminded to cover it up, otherwise it is believed would be penetrated by the elements, thus causing stomach-ache. If the stomach is aching it would be rubbed with ointment and when the navel was dirty and full of fluff, the fluff would be dug out with the finger and cleaned. Vietnamese children have defined the usefulness of the navel as 'navels are for rubbing ointment into'. Those kids that have ointment rubbed into their navels are the fortunate ones, because another Vietnamese childhood myth is the one that states: 'if you let a dragon-fly bite your navel several times, you will be able to swim without ever being taught how to do so'. Pity those poor kids who fall for this one!

However, the sacred and divine importance of the navel is found in the Vietnamese expression, which likens one's homeland to 'the place where one's placenta was buried and one's navel was cut'.

So far as Vietnamese fashion dictates, whether the need for decorum will override any inclination by young girls to display their navels in downtown Hanoi and Saigon, remains to be seen.

In Sydney nowadays, navels have suddenly overwhelmed men and boys. From something that was once so unimportant, navels now compete with one another, showing themselves upfront to such an extent that if you look to the right, it's navels, look to the left, it's navels again. Female fashion has no longer given the opposite sex the opportunity to contemplate their own navels, but to contemplate those of others. No matter what, navel gazing still remains an ineffectual activity, possibly because those who gaze at or contemplate the navel may not have navels that are worthy of such attention.

As events are unfolding now, it is predicted that those, who are narcissistic enough to think they are the navel of the earth, will find themselves not just obsolete, but ostracised because the fetid air that surrounds them will be full of hydrogen sulfide (H2S).

 

Frank Trinh

Sydney, 25th September 1999

In celebration of the birthday of 'Protruding Navel'

 

  Cáirốn 
của 
Vũtrụ

Bài của Trịnh Nhật

 

Khi thấy người nào ănnói hợmhĩnh, vẻmặt dươngdươngtựđắc thì ngườiViệtta thường nêunhậnxét, bìnhphẩm: 'Nó tưởng nó là cáirốn của vũtrụ'. Tây thì họ cũng có nhậnxét, bìnhphẩm nhưthế nhưng họ không nói thanhtao, vănvẻ bằng mình, mà nóinghe sốngsượng, phũphàng hơn: 'Nó tưởng cứt của nó không thối' (He thinks his shit does not stink).

NgườiViệtta khi nóiđến cáirốn trongtrườnghợp này là ta đã dùng nghĩaẩndụ (metaphorical sense) của nó đểchỉ cáitrungtâm, cái tụđiểm, cái nằmởgiữa. Nóitrắngra là cáirốn có cáitầmquantrọng vôcùng. Tây thì họ lại không nghĩ thế. Khi nóiđến chuyện ngồi ngắm rốn (navel-gazing) là họ nóiđến trạngthái nhànrỗi, ănkhôngngồirồi, khôngcó việcgì làm, nên aiđó mới vạchrốn mình ra mà ngắm. Mà nóikhácđi là cáirốn là cáigì chánngắt. Khi nói ai ngồi 'ngắm rốn' (contemplating one's navel) là cóý chêbai, cóý chửikhéo.

NgườiViệtta khi ngồirỗi thì khôngcó thóiquen ngồi ngắm rốn, nhưng khi ngồi buồn thì cũng 'gãi háng dái lăntăn' như cố Thủtướng Trần VănHương của Chínhphủ Việtnam Cộnghòa trướcđây đã có lần nói. Nhưng nóigìthìnói, đấylà đànông, contrai họ gãi, chứ đànbà, congái ngồi buồn có gãi không? và nếu gãi thì gãi ởđâu? Chuyệnnày tuyệtnhiên không thấy ai nóiđến, kểcả đến nữ thisĩ Hồ Xuân Hương cũng khôngchịu tiếtlộ.

Nếu trong quákhứ ngắm rốn 'mình' mà bị chê, bị chửi thì nay ngắm rốn 'mình' cũng vẫn bịchê, bịchửi nhưthường. Nhưng ngắm rốn 'người' lại là việclàm đáng khuyếnkhích. Mớiđây hiệntượng ngắm rốn, đặcbiệt là ngắm rốn thiênhạ, mang một tầmmức quantrọng trong xãhội phươngTây. Rốn độtnhiên xuấthiện, phơibầy ở khắpmọi nơi, ngoàiđườngphố, trong siêuthị, đâuđâu ngườita cũng thấy những rốn là rốn.

Các nhàsảnxuất 'mốt', vẽkiểu thờitrang đã đểcho những côgái mới dậythì, đểcho phụnữ có thânhình thonthả, mảnhmai đượcdịp mặcquần, mặcváy xệ xuống dưới rốn, đượcdịp mặcáo ngắn cũncỡn, cókhi lên gầnsát tậnngực, để lộ cáirốn ra, đểlộ rốn ra đãđành, nhưng đâuphải chỉ đểlộ xuống có cáirốn, nhiều rốn còn được đeokhoen, đeonhẫn xanhxanh đỏđỏ để thuhút sự chúý của người ngắm nữa chứ! Nay thửhỏi ai dám bảo là rốn khôngphải là trungtâm của vũtrụ?

Thậtra, cáirốn đãđược ngườichâuPhi quantâm, đểýđến bắtđầu từ thếkỉ thứtư trước Côngnguyên, tứclà cáchđây 24 thếkỉ, cóthể là khi vũđiệu múabụng (belly dancing) mới rađời. Người Aicập kểtừ hồiđó đếngiờ đã biết đeo đính đủloại khoen, nhẫn hoặc quấnquanh rốn bằng đủ loại dâylưng có dátvàng bạc, châubáu, ngọcngà hầu trangđiểm, làmđẹp cho nó.

Ở Úcđạilợi thì mãi chođến thậpniên 1960 ngườita vẫncòn bảothủ, chưa dám cho phụnữ của họ có cơhội phơibầy cáirốn của mình nơi côngcộng. Vào thờikỳ đó bấtcứ phụnữ nào mặc áotắm hai mảnh 'bikini' để hởbụng, hởrốn trên bãibiển là sẽ bị thanhtra bãitắm mờiđichỗkhácchơi liền. Vì hộiđồng hànhchánh địaphương nghĩ đànbà để rốn như thế là loại đànbà, phụnữ dâmđãng, thiếu thẩmmĩ, phạm thuầnphongmĩtục.

Ở Mĩ, ngườita cũng có tháiđộ tươngtự. Loạt phimtruyện truyềnkì trên truyềnhình Mĩ vào thậpniên 1960 có tựađề là 'I Dream of Jeanie' (Tôi Mơtưởng đến Nàng Jeanie) là một trườnghợp điểnhình. Truyệnkể về một vịnữthần trẻđẹp bị nhốt chặt trong một cái chai, và về sau được một phihànhgia Mĩ giảicứu. Trong phimtruyện cô mặc quầnáo khá khêugợi , kiểu dànhcho vũnữ múabụng, nhưng giớichức kiểmduyệt phim thờiđó chỉ chophép cô được mặc quầnáo đó với điềukịện là không được để hở rốn. Cóđiều áo maycắt khéo đến nỗi làm cho ngườita có cái ảotưởng là vẫn trôngthấy rốn.

NgườiViệtnam khôngcó ai cốý để hởrốn, nhấtlà khôngmay có cáirốn lồi. Nếu concái trongnhà vôtình có đứa nào mặcquần mặcáo để lòirốn rangoài, thì ynhưrằng đứa đó cũngđược bậcchamẹ nhắcnhở là phải cheđi, đậylại, kẻo khôngkhí, giótrời sẽ lọt vào bụng làm đaubụng. Khi bụng đau, rốn được xo dầu nóng. Khi rốn bẩn vì ghét đóng, rốn sẽ được nậy ghét, được rửasạch. Tínhchất vôduyên, vôdụng của cáirốn đã được trẻem Việtnam nhậnxét nhưsau: 'Rốn là để bôidầu!'. Rốn mà được bôidầu là điều vạnhạnh, chứ rốn mà đểcho chuồnchuồn cắn hòng mongđược biết bơi thìmới là đạibấthạnh. Nhưng tầmquantrọng, linhthiêng của cáirốn là ở câu 'nơi chônnhaucắtrốn'. Qua câunói đó, chamẹ Việtnam đã khuyên concái phải nhớ quêhương mình, tức là nhớđến nơi đã chôn cái nhau nuôidưỡng mình khi còn trong bụngmẹ, nơi cáirốn của mình đãđược bàmụ khéotay cắt dùm.

Khônghiểu theo truyềnthống 'rốn hở bụng đau', theo quanniệm 'rốn là để bôidầu', cộngthêm với nhucầu bảovệ 'côngdung ngônhạnh' cho ngườiphụnữ, các côgái Việt mớilớn, bụng thon mông nở, có sẽ để rốn phơiphới giữa phốphường Sàigòn, Hànội hay không? Chúngta chắcphải để hậuhồiphângiải.

Cóđiều là ở Sydney bỗng mộtsớm mộtchiều, đànông, contrai bị choángngợp bởi lỗrốn. Từ một cái gì nhỏnhoi, tầmthường, không quantrọng, nay rốn thinhau chườngra, chỉa vào mặt, dí vào mắt, nhì sang bênphải thấy rốn, quayqua bêntrái lại thấy rốn. Các nhàsảnxuất 'mốt', vẽ kiểuthờitrang phụnữ đã giúpcho đấng màyrâu có cơhội khỏi phải ngắm rốn 'mình', mà chỉ tậptrung vào ngắm rốn 'người'.

Cứtheocáiđànày thì ngườita cóthể tiênđoán là những kẻ coi mình là 'cáirốn của vũtrụ' sẽ khôngnhững khôngcó đất dụngvõ, mà còn bị xãhội ruồngbỏ, bạnbè chê vì bầukhôngkhí baoquanh họ bị ônhiễm bởi khí Hydrogen Sulfide (H2S), có mùithumthủm.

 

Trịnh Nhật

Sydney 25-9-1999

Kỷniệm ngàysinhnhật của 'Rốn Lồi'

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 

This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | Ziendan.net | hocthuat.org | sangtac.net | Han-Viet.com


For comments or questions, please send an email to editor@vny2k.com
Copyright © 1999-2006  www.vny2k.com.
All rights reserved.