Rời Sydney lúc 12 giờ 45 trưa, tới Changi Airport, bằng máybay
cuả hãng Singapore Airlines, sau gần 8 giờbay. Khi 'in transit'
ở Singapore, ngồi đợi chờ cả 5 tiếngđồnghồ, tới
phitrường. Trướcđây đã cólần vợchồng Viên, Loan ra sânbay
đón vào Singapore chơi, nhưng nay vẫn cảnh cũ mà ngườixưa
đâutá? Bùlại, được đi vòngvòng mua ít nướchoa, ít bánhkẹo
làmquà. Ðược ngồi uống càphê, nghenhạc giúpvui (piano,
violin, cello). Ðược nằmngủ trên ghếdài (khu 'quiet,
please'). Ðược gọi thử hai cú điệnthoại (1 Sydney, 1
Amsterdam) bằng 'mobile phone' đã nốimạng quốctế, đihoang
tứxứ (international roaming), trướckhi rời Sydney. Người
gọi điệnthoại từ Sydney chỉ phải trả bằng giá một
'local call', còn mình sẽ lãnh cáibuá, trả phầntiền gọi
viễnliên quốctế, hơn hai đôla một phút. Chuyếnbay sang
Amsterdam, saomà dài lạ! 13 tiếng! Maymà dễ ngủ, trời
tốt, máybay Boeing 747 lớn, không nhồi, nên đếnnơi vào sángsớm,
ngày Thứsáu 13 (?), không bị mệt, thượnglộbìnhan.
Tới phitrường Schiphol, nằm ở phiá cực TâyNam thànhphố
Amsterdam lúc gần 7 giờsáng. Mộtmình Văn Ba rađón và chưa
đầy 15 phút sau đã về tới nhà, nằm ở hướng Ðôngbắc
phitrường. Thu, bàxã Văn Ba, và contrai Tôn, quengọi ởnhà là
Boòng Boong đã đợisẵn ở cửa để mừng người mới
tới. Boòng Boong nay đã mườihai tuổi, vừa lêntrunghọc.
Dung và Vũ, congái và contrai lớn, ở nhàngoài cáchđó
chừng 300 mét, nơi có phòngmạch. Cảhai đềulà nhasĩ, đềucó
côngănviệclàm. Có chút quàmọn là nướchoa 'Opium' và
'Anais' cho vợchồng Văn Ba và cho cháu Dung. Boòng Boong có
kẹo. Vũ chưa có quà gì. Hômnay Văn Ba đilàm buổisáng ở
trườnghọc. Buổitrưa lênxe Văn Ba chạy lòngvòng, làm vài
chuyệnvặt. Chiềutối ngủ libì, vì còn bị ảnhhưởng
'jet lag', giờgiấc khácbiệt, ngàyđêm lẫnlộn. Cứ banngày
ở Nước Lỗ (Holland), thuộc Bắcbáncầu là banđêm ở
Miệtdưới (Down Under), thuộc Nambáncầu.
Láthư Amsterdam
Ðêmkhuya thứcgiấc, viết xong láthư 'tếu' kỉniệm
chuyếnđi:
Tôi không nhớ rõ là mình tới Hoàlan lần này là lần
thứmấy. Chỉ nhớ chắcchắn là được có năm lần: ba
lần từ Anh, một lần từ Mĩ và lần này là từ Úc. Cuộc
hànhtrình đứtđoạn trảidài haichục năm tròn. Lầnnào đến
cũng là vì có bạn mà đến, nhớ bạn mà tới. Thăm người
là chính, vãncảnh là phụ. Một kiểu dulịch tốn ít, lợi
nhiều, rất Việtnam, nhấtlà ở vào những giaiđoạn đầu
cuả cuộcsống tịnạn. Nhưng tới Amsterdam lần này, ngoài
chuyện thăm bạn, viếngcảnh, tôi còn có một chuyện khác
chắcchắn là lợi nhiều: chuyện 'Henri, Henro: thưa anh
rằng'. Henri, Henro khôngphải là tên tôi. 'Thưa anh rằng'
chỉ là một lốinói, chứ thựcra là chuyện về nha, về răng.
Mà trong trườnghợp tôi thì đúngra nó là chuyện 'không thưa
anh rằng'. Răng tôi 'không thừa', mà bị 'thiếu' , mà bị
'rụng tơibời'. Tôi đến Hoàlan lầnnày với tưcách cuả
một ngườibệnh đitìm thầythuốc, được nằm bệnhviện
'tư' chữatrị hai tuần miễnphí.
Ôn lại lailịch hàmrăng cuả tôi kể từ ngày
mớilớn, thì ở tuổi mườiba, tuổi cậkê, ở cái tuổi mà
côcậu nào cũng thèm soigương, thích làm dáng, làm đỏm.
Với tôi, ở tuổi này, ngoài chuyện obế chải cái đầu
bằng 'brillantine' bóngláng, tôi còn thích nhe hàmrăng cườiduyên
mỗi khi soigương. Ôi, cáiđẹp làmsao là đôi hàmrăng! Nó
trắng, nó tươi mát tuyệtvời! Chỉ cóđiềulà răng hàmtrên
cuả tôi có hai chiếc răngcửa là răng bàncuốc, to bản,
nằm chềnhềnh trên đó. Ðã thế, chúng lại không chịu
nằm khít bênnhau , mà lại để lộ một khehở bằng bề
dầy cuả một quetăm. Ông cụ thânsinh ra tôi, vốn là nhàtửvi
tướngsố tàitử, bảorằng hở răng nhưthế là tướng
cuả người đạilãng, người lười, người làmbiếng. Cũng
may là chuyện hở răng cuả tôi chỉ kéo dài đâu chừng đôiba
năm thì rồi 'răng hở lại liền'. Lời ông Bố tôi phán
về tướng hở răng đúng hay sai cho tới nay tôi cũng không
biết, mà nếu biết tôi cũng không nhấtthiết phải tin. Tôi
chỉ biết bảnthân mình chămchỉ cũng có mà biếnglười cũng
có. Khi chăm thì chăm kinhkhủng, khi lười thì lười chẩy
thây, chẩy xác. Thậmchí, còn có nhiều chuyện cứ để 'đợichonướcđếnchânmớinhẩy'.
Cánằmtrênthớt
Văn Ba lôira phòngmạch vào một ngày 'weekend', nghỉ làmviệc,
chụp năm tấmhình phim quangtuyến răng để xem trước bằng
máymóc tốitân, hiệnđại, hiệu Siemens. Sáng Chủnhật
'tennis', chiều lên 'ghếđiện'. Văn Ba, với Dung làmphụ
(assistant), cả cha lẫn con gái đều là Nhasĩ Phótiếnsĩ,
saukhi đã chích cho vài mũi thuốctê, hơi đau, nhưng năm phút
sau thì lợi tê cứng. Ðốctờ Văn Ba đã trám năm lỗ
(holes) cuả năm cái răng hàmdưới bênphải. Phảinói là khi
ngồi vào chiếc ghế nha-i, bệnhnhân coinhư là 'phómặc' thânphận
cho đốctờ răng, thấy mình 'vulnerable', mặccảm chớivới,
vôphươngchốngđỡ, nhấtlà khi chiếc ghế hạthấp phần
đầu xuống, nâng cao phần chân, chân chổng lên trời, thânmình
cũng uốn tới, nhướn lên theo, đồn thời lại bị táhoảtamtinh
vì đènchiếusáng dọi vào mặt... Bệnhnhân, hơn ai hết, lúc
này íthức rõ thânphận 'cá nằm trên thớt' cuả mình.
Tưởng là chỉ trám xong là dứtđiểm côngtác trong ngày,
nàongờ thừathắngxônglên, và với sự đồngí cuả
bệnhnhân, nhasĩ gànhà liền trích thêm 'ba' mũi thuốctê, mà
nói dối là 'một' cho bệnh nhân đỡ sợ, để nhổ một cái
răng hàm trên trong cùng bêntrái, vì răng đã bị sâu không
hivọng cứu vãn. Sợ để lâu có thể sẽ bị nhiễm trùng
và làm cho mặt bị sưng. Có lẽ cũng vì chiếc răng này mà
thỉnhthoảng bị nhức hàm và nhức tháidương, nên phải
uống thuốc Herron/Panadol đềuđều để giảm đau. Nhiều sáng
ngủdậy là thấy miệng/lưỡi đắng--đúng là triệuchứng
cuả sự cảmsốt. Văn Ba rất mừng, còn cho là maymắn, khi
nhổ chiếc răng hàm ra nguyênvẹn không bị gẫy hay chânrăng
bị kẹtlại ở trong. Vì như vậy sẽ phải mổ, mất
nhiều công hơn, và sẽ đauđớn nhiều hơn. Côngviệc hoàntất
tốtđẹp. Chiếc răng mới nhổ được góilại, đựng trong
hộpnhựa màu đỏ hồng để làm kỉniệm.
Còn bốn chiếc răng hàmtrên, rụng đốixứng nhau, trong
đó có hai răngnanh, thì rồi sẽ được trồng bằng cách làm
khung (frame) tứclà có móc bằng kimloại thứ tốt, nghenói
bảođảm hơn làm bắtcầu (bridge) vì khi làm 'bắtcầu' thì
những chiếc răng kếcạnh không còn đủ chắc để kìm
chiếc răng sẽ được đem trồng vào, nên sẽ không giữ
được lâu. Riêng còn một chiếc răngcửa hàmdưới, thì cóthể
làm 'bắtcầu' dùng kimloại được. Chiếc răng này, trướcđây
một năm đã được một nhasĩ ở Sydney làm dínhlại với
hai răng nằm kếbên bằng chất dẻo 'resin' dín cứng, thì
mớiđây vì cắn phải xương gà, đã bị gẫyrụng. Chiếc
rănghàm nhổ đã hết chảy máu khoảng một giờ sau khi
nhổ, nên không cần phải thay bônggòn thấm máu. Ðể phòng
khi hết thuốctê cóthể bị đau, Văn Ba đã chỉ cần cho
uống có một viên thuốcgiảmđau thôi. Gần nửađêm nhasĩ
gọi dậy cho ăn bún càri bò, do bàxã, cũng còn là nhatá, đã
nấu sẵn. Ðồăn mềm, nên dễ nuốt.
Phòng mạch cuả nhasĩ (tiếng Hoàlan: 'nhasĩ' là 'tandarts')
có hai ghế, thì hai chacon thayphiênnhau làm. Văn Ba làm cảngày
những ngày Thứba, tư, năm, còn những ngày khác làm buổisáng,
nửa buổi, tới Phòng Nhasĩ công chữa cho họ sinh trong trườn
học. Một buổichiều theo nhasĩ vào phòngmạch lấy mẫuhàmrăng
(tiếng Hoàlan kêu bằng 'lepel', nghiãlà 'cáimuỗng') cả hai
hàm, dùng chấtdẻo 'alginate impression material'. Gọilà
chấtdẻo là chỉ dẻo, chỉ mềm lúcđầu thôi, nhưng saukhi
đưavào miệng để lấymẫu hàmrăng bằngcách lấy bàntay
ấn, miết vào răng để răng inhình lõm trênđó, thì trongvòng
chưađầy một phút chấtdẻo sẽ cứnglại. Sauđó, Văn Ba
cholên xenhà loại BMW, bảng số PL-HF 29, đưa tới 'Amsterdams
Dental Laboratory' cáchđó chừng mười phút láixe để cho nó
làm hai việc: một là đo màu (colour) răng, hai là đo khuôn
(mould) làm dụngcụ lấymẫu chínhxác hơn cho lần lấymẫu
răng kếtiếp. Việc này thôngthường nhasĩ đâucó 'thânchinh'
đưa bệnhnhân đi 'Labo' nhưvậy, nhưng đây là bệnhnhân đặcbiệt
nên đượcdành ưutiên, được cho đi biếtđóbiếtđây.
được gặp đốctờ răng người Hoàlan dáng cao, tóc đã
ngảmàu muốitiêu, nói 'xixô' tiếng Hoàlan với đốctờ gànhà
một lát. Sauđó, bệnhnhân được đưavào một phòng có
ghế nhai ngồi đợi chưa đầy một phút thì có một cô Áđông
mặt sáng như gương, đeokính, mặcáo 'white uniform'
trắngphau, nhanhnhẩu, lịchsự nói 'bíbô' tiếng Hoàlan làm
bệnhnhân nghe cứ như 'vịtnghesấm'. Có cảmtưởng cô nói
rất hay, rất chuẩn. Sau đượcbiết cô là người gốc
'Indo' và chắc là sinhđẻ ở nơi này. Namdương trướcđây
là thuộcđịa cuả Hoàlan mà! Nghe loángthoáng hiểuđược
đôichút là cô nói: "Nếu là người Việtnam thì cùngchung
một gốc là từ vùng ChâuÁ đến". Cô là nhânviên Phòng
Thínghiệm tới đomàu răng.
Thựcra, nhasĩ gànhà cũng cóthể làmviệc này, nhưng ở
'Labo' này họ làm kĩ hơn, và nhấtlà đốivới loại răng
đã 'vềchiều' còncó những khiá đen, họ cũng cóthể
chọn làmsao cho có khiá đen ở răng giống cho mình được.
Vảlại, nếukhông đúng màu, đúng vẻ, thì saunày họ
phải chịutráchnhiệm làmlại. Nghenói tốnkém choviệc nhờ
'Labo' làm haiviệc cũng lênđến hơn 1000 đồng Hoàlan, tươngđương
với hơn 100 bữaăn 'MacDonalds Big Mac' có thêm 'French Fries' và
một li 'Coke' bự. Móntiền trả 'Labo' này, chắc hợplí
hợplẽ ra, là mình sẽ phải nhận 'lãnhđủ', chứ 'còn ai
trồng khoai đất này?'
Lúc 1 giờtrưa Thứtư 18-10 ra phòngmạch, lấymẫu răng
lần thứhai saukhi Labo đã làmxong mẫurăng hai hàm, tạmgọi
là mẫulồi bằng thạchcao. Giátrị cuả mẫulồi này là để
từ đó Labo làm hai khuônhình vòngcung bánnguyệt để chụ lên
hàmrăng. Khônghiểu cái khuônhình cong bánnguyệt nhưthế mà
tạisao tiếng Hoàlan 'lepel' lới cónghĩalà 'cái muỗng, cái
thìa'? Từ khuônhình bánnguyệt đó nhasĩ cóthể dùng
chấtdẻo 'Alginate impression material' để lấymẫu răng hoànchỉnh
hơn.
Tronglúc thihành phậnsự, đốctờ Văn Ba luônluôn có cô
phụtá người bảnxứ tócvàng, tuổi độ đôimươi có
lẻ, loayhoay làm việc này việc nọ, nói líula líulô. Nghe
tiếng Hoàlan traođổi qualại giữa nhatá và nhasĩ vèovèo bên
tai, nhà 'ngônngữhọc' gốc Mít bèn nóixiávô, ráng gò đúnggiọng
Hoàlan, hỏithămxem côđầm 'caolớn đẫyđà' người Nước
Lỗ có biết anh Pieter van den Hoogenband và chị Inge de Bruijn là
ai không? Với nụcười đầy sản khoái, cô nh tá nói
lậplại cho đúng tên cuả hai lựcsĩ bơilội Hoàlan,
nổitiếng được nhiều huychươngvàng ở Sydney Olympics 2000
vừarồi.
Tiếntrình lấymẫu lần thứhai gồmcó: đặt chấtdẻo
trong khuôn, rồi nhét khuôn vào miệng, lấy bàntay ấn vừađủ
mạnh vào hàm, miếtchặt chấtdẻo xuống theo từng chiếcrăng
để lấy một mẫulõm. Lần này khuônhình vòn cung mới
lấy từ Labo đem đưavào hàm thì nó sẽ ănkhớp khítkhao hơn,
tránhđược trườnghợp banđầu cóthể bị cấn vào lợi,
vào nướu làm đau nếu vòngcung hẹp quá, hay nếu vòngcung
rộng quá thì việc lấymẫu sẽ khôngđược chínhxác.
Lầnnày chấtdẻo dùng cho hàmtrên bằng màu hồng, là loại
khi đóngcứng khó lấyra hơn. Ðiều này rất đúng, vì cólúc
nhasĩ gànhà tháo mẫu màu hồng này ra, đã có cảmtưởng
cả hàmrăng trên cuả mình bị lôitheo luôn. Còn chấtdẻo dùngcho
hàmdưới là chấtdẻo màu xanhrêu, nghenói là chất caosu đànhồi,
nên khi chất ẻo đóng ứng rồi, muốn tháomẫu ra cũng
dễ, và làmmẫu cũng chínhxác hơn. Câuhỏi đặtra là nếu
thế thì tạisao không dùng luôn chấtdẻo màu xanhrêu cho
cả hai trườnghợp trên? Văn Ba cũng đã đánhsạch răng, và
màimỏng bớt hai chiếc răngcửa hàmdưới kếcạnh chiếc răng
đã rụng để khi làm 'bridge', kimloại sẽ bámdính hơn.
Gửi người bênấy
Trảlời điệnthư cuả Xuân Thu, một giảngviên trẻ
thuộc trường Ðạihọc Ngoạingữ Hànội, đang học về
'Phươngpháp giảngdạy tiếngAnh' (TES0L) và làm tiểuluậnán
về 'dịchnói' (interpreting) ở Ðạihọc Sydney cho vănbằng
Phótiếnsĩ (MA). Trướckhi rời Sydney, Xuân Thu đã tặngcho
cuốn: 'Truyệnngắn hay năm 1999' do Thái Hà tuyểnchọn, nhàxuấtbản
Thanh Hoá pháthành.
Dear Thu,
My time on the flight from Sydney to Singapore was well spent by
reading the book you gave me as a gift. I've read almost all the stories
and I like most of them, particularly the first two: 'Truyệntình Kể
Trongđêm' (A love story told in the dead of night) by Nguyễn Huy
Thiệp, and 'Mưa Saobăng' (A rain of shooting stars) by Nguyễn
Quang Thân. Did you have a good game of tennis the other day? This
morning, I played the first game of tennis after a long spell. The
weather was hazy and misty. I played indoors with my friend and his two
sons, aged 28 and 12, and it cost us 40 Dutch guilders [nearly
$30AUS(?)] for an hour's play. The oldies were leading the youngsters
5-1 when the time was up. Thu, you would be in great shock if I told you
I was a former Vietnamese Overseas Students Association (VOSA) tennis
champion (1975, 1976) in Sydney and a BBC Tennis Club men's single
champion (1980) and a two-time men's doubles champion (1980,1981) in
London. But what else can I say?--this is fact, believe it or not.
Lúc 2 giờ 30 chiều Thứtư 18-10, về nhà gặp Bácsĩ Lại
Mạnh Cường, đã địnhcư ở Hoàlan 15 năm, lại chơi. Vị
Bácsĩ này là loại 'connhà'. Anh là cháu gọi Lại Tư, Phó
Chủtịch Quốchội Việtnam Cộnghoà, thời Cụ Diệm, bằng
'Bác' ruột. Anh còn nói là họcchung với Bácsĩ Bùi Trọng Cường,
nguyên Chủtịch Liênbang Cộngđồng ngườiViệt Tựdo tại
Úcđạilợi. Ðã gặp anh này và đã chào hỏi sơgiao ở ngoàiphố
trướcđây hai lần. Từ xa thoáng trôngthấy bàxã cuả anh
đi chân chốngnạng. Chưa códịp được giớithiệu để
biết chị rõ hơn.
Ngồi nóichuyện trêntrờidướibiển cũng gần ba tiếngđồnghồ
với Bs Cường. Lúcnào anh cũng khiêmtốn xưng mình là 'em',
gọi người đốithoại bằng 'anh'. Cólẽ tuổitác khoảng
gần 10 năm cáchbiệt. Anh thích nghe nói chuyện này chuyện
nọ, từ chuyện đánh tennis, thểthao Thếvận Olympics, đến
chuyện ngônngữ, dịchthuật, viếtlách, báochí, rồi đến
chuyện ytế, chínhtrị cộngđồng... và anh còn hẹn
gặplại khi có thêm mặt các ngườibạn vănnghệ ở đất
này nữa. Nghenói có cả Dượcsĩ Nguyễn Hiền, người đã
gặp lầnđầu 20 năm trước. Anh Cường có thêm thú viếtvăn
viếtbáo, anh Hiền có thêm thú viếtvăn viếttruyện. Cả
hai đều 'viết' mà không 'lách'.
Nghe nói Bàxã anh Cường, tên là Hải, nhasĩ tốtnghiệp
Viện Ðạihọc Sàigòn trướckia, không hiểu có cùng
'promotion' với Nguyễn Thị Hợp (DDS), người đã hơn một
lần gặpgỡ trong đời, nay đang hànhnghề tại Texas, hay không?
Chợt nhớtới láthư viết đầu năm 2000 "gửi người bênấy"
nay đã có đoạn được đem chuyểnngữ:
Dear Linda,
This morning I walked over to Casula Mall to check my mail. Casula
is phonetically transcribed by me as Cảsựlạ in Vietnamese, meaning
'all the strange and wonderful things'. When I unlocked my Post Office
Box, I saw that I had received a Vietnamese New Year card from you. I
must also add that the birthday card you sent me a while ago had also
come to hand. What more can I say than to let you know that it is good
to receive news from someone on the other side of the world, and to
thank you, even though these thanks may seem rather hackneyed. I came
home and while sitting eating my breakfast, I took another look at your
'Year-of-the-Dragon' card and noticed on the envelope a strange, but not
unfamiliar, phenomenon: Linda Hop Nguyen. I remember Linda was your pet
name which I gave to you when you were only 11 years of age. You came to
do private English lessons with me at my home. I also remember giving
other girls pet names such as Diana, Natalie... Oh! What a moment down
memory lane! However, everything has to change and eventually pass on.
No one can hold back time. The Vietnamese poet Xuan Dieu, if my memory
serves me well, was once afraid that, with the passing of time love
might fade, to an extent that he pleaded imploringly: Ta muốn tắt
nắng đi cho màu đừng nhớt mất/Ta muốn buộc gió lại cho
hương đừng bay xa/ (I want to block out the sunshine to keep the
colours from fading, I want to reap the wild wind to keep the sweet
perfume from wafting away). I remember you once said, "Life is a
fleeting illusion; it's there one minute, and not there the next,"
didn't you? What sort of conclusion can we draw from this? Could it be
that one should be happy with what one has at present?
Hai hômnay trờimưa lấtphất, chưa lạnh lắm, chừng 15-17
độ C. Amsterdam đang ở vào muàthu, đã thấy lá vàng
'maples' rụng đầyđường. Cũng đượcthấy cóngày nắng đẹp.
Sángnay, đã đitản bộ mộtmình từ nhà đến bưuđiện,
khoảng 15 phút, để mua phongbì và gửithư cho mộtsố ngườiquen
khác, không có e-mail. Ðã viết điệnthư cho mộtsố người,
và 'copied' gửicho mộtsố người khác xem ké, trongđó có Bình,
gốc Quốcgia Hànhchánh, nay vềhưu tạm vui với việc mở
tiệm 'giặt', chứ không 'ủi'. Ðã cho 'dry-cleaned' được cái
mũ phớt mà từkhi mua ở Stockton, Hoakì, nhà Kim Trọng,
tớinay cả 5 năm chưacó một lần 'hấptẩy'. Một tiệm
giặtủi quenthuộc ở Yagoona, Sydney, đã được hỏi từ
mấy năm trước, nhưng họ không làm hấptẩy mũnón loại này.
Ởđây, chiếc mũ phớt màuđen đã được đưacho hiệu
'laundromat' hôm Thứbẩy. Mộthaihôm sau, Văn Ba 'picked up' cái
mũ, trả giá 5 đồng. Viết postcards có hìn ảnh Amsterdam
gửi bố phươngtrời: