Dulịch Chếkiểu
Andrew Lam
dchph
(chuyểnngữ)
Một thậpniên sau những cảicách kinhtế
thịtrường, conđường "Tây Balô" Phạm Ngũ Lão
ở Sàigòn đã nângcấp và nốimạng.
Đường Phạm Ngũ Lão, Sàigòn, nổitiếng
nhất vùng Đôngnamá được mệnhdanh là "conhẻm Tây
Balô" dành cho kháchdulịch íttiền, dài chỉ khoảngchừng
7 đoạnđường. Nhưng nhìn qua các kháchsạn nhỏ, quán càphê
Internet, hàngăn, dukhách cóthể nhậnthấy được một thếgiới
vitiểu của nềnmóng kinhtế thịtrường đang làm thayhìnhđổidạng
Việtnam.
Hơn mươinăm trướcđây, Phạm Ngũ Lão
là khu dâncư, với sự imlặng tịchmịch dườngnhư chỉ bị
xáođộng bởi những chuyến xekhách đỗ dân từ Miền Tây
lên mỗi sángsớm để mang hoaquả ra chợ bán. Hai kháchsạn
lụpxụp duynhất nằm trên đoạnđường nầy là Hoàngtú
và Viễnđông cho dânquê lên thuêphòng để họ có chỗ
ngãlưng quađêm với giá bèo chưa tới 1 đôla. Khách nướcngoài
tới mướn phòng là bị đuổiđi.
Ngàynay cũng là hai kháchsạn nầy, giờ
đã được chỉnhtrang và nângcấp, và hơn 100 kháchsạn
mini và nhàngủ khác trong khuvực nầy cạnhtranh vớinhau dữdội,
đuanhau hạgiá và tăngcường thêm dịchvụ để thuhút
dukhách. Trongkhi đó Việtnam với khíthế khởisắc trổimình
dậy trởthành một địađiểm dulịch chính của vùng Đôngnamá.
Ông Phan Kim Hải, giámđốc kháchsạn quốcdoanh Viễnđông
109 phòng, chobiết:
-- Sư cạnhtranh rất là gaygắt kểtừkhi
các nhàngủ bắtđầu khaitrương. Chúngtôi làmăn cầnphải
thulời, dođó chúngtôi phải nângcấp và cungứng thêm
nhiều cơsở và dịchvụ tốthơn. Kháchsạn chúngtôi
được chỉnhtrang lại toàndiện. Giờđây giácả của kháchsạn
chúng tôi kháđắt đốivới nhiều dukhách Tâybalô, nhưng
mức khách chúngtôi là trên 50 phầntrăm và chúngtôi đã
lấylại được phầntiền đầutư.
Mặcdù Kháchsạn Viễnđông đã tănggiá
phòng 60 Mỹkim (nhưng dukhách cóthể trảgiá xuống còn 30
Mỹkim), đường Phạm Ngũ Lão vẫn còn giữ được mứcgiá
của thời giữa thậpniên 1970, là thời mà Tâybalô cóthể
ngaodu khắp Tháilan, Namdương và Miếnđiện hằng mấy tháng
nếu ănxài tiệntặn. Một bữaăn ngon ở đây chỉ tốn độ
1 đôla, phòngngủ sạchsẽ có máylạnh chỉ từ 6 đến 8 đôla
một đêm, thuê xegắnmáy độ 5 đôla một ngày.
Nămngoái khi nhànước Việtnam chophép xửdụng Internet, cô
Nguyễn Hân chạy đivay 20 ngàn Mỹkim, sắm 12 máyvitính và mở
một quán càphê Internet, là một trong 6 quán đồngloại nằm
trong khu nầy. Cô tính 1,3 đô một giờ giá lênmạng và cô
chobiết cô phải giữ mức cạnhtranh bằng cách liêntục nângcấp
máymóc. Tuythế, cô đang longại là giá thuêmướn cửahàng
ở đây sẽ tăngcao khi một côngtrình thươngmại sangtrạng
lớn của những nhà đầutư Hồngkông nằm bên mặt bắc
của đường Phạm Ngũ Lão hoàntất. Nhiều cửahàng và
quán càphê dành cho Tâbalô trong khu nầy đã dọn sang những
khu đường khác.
Têntuổi của người đầutiên gầydựng khu Phạm Ngũ Lão
nầy đáng được nhắcnhở đến là cô Trần Ngọc An, nay
đã 53 tuổi, từng họctập cảitạo 18 tháng vì đã từng
làm cho Toà Đạisứ Hoakỳ trước 1975. Sau khi họctập cảitạo
cô đã về bán raucải và nướcđálạnh với chiếc tủlạnh
Sears cũkỷ. Năm 1989 khi Việtnam thựcthi kinhtế thịtrường,
cô tintưởng là Việtnam sẽ trởthành một địađiểm dulịch
nổitiếng và khu của cô, chỉ nằm cách khu trungtâm thànhphố
không baoxa, sẽ là nơi trúngụ lýtưởng của dukhách íttiền.
Cô đã thuyếtphục Kháchsạn Hoàngtú để cô đặt một
bànviết trong khu tiếptân làm nơi hướngdẫn dulịch.
Mộtđôi vợchồng người Hoàlan là hai người khách đầutiên
của cô. Sauđó lairai khách Tâybalô từ Đức, Israel và
Pháp -- đôikhi có cả cựu quânnhân Mỹ. Cô nói được
tiếng Anh và phụcvụ chuđáo, rồi chẳng mấychốc ngườinầy
truyềnmiệng người kia. Côngty Dulịch của cô An chẳng baolâu
trởthành côngty dulịch tưnhân đầutiên được nhànước
cấp giấyphép hànhnghề.
Đốivới những dukhách đầutiên vào năm 1989, Việtnam đâuđã
là xứ thuộcđịa nào của Pháp! Họ cầnphải xin giấyđiđường
mới đượcphép điđâyđó, côngan nửa đêm cóthể đến
gõcửa để biếtchắc những dukhách nầy còn ở kháchsạn,
và chẳng có người Việtnam nào dám bénmảng đến tròchuyện
với bấtcứ người ngoạiquốc nào ngoàiđường.
Đếnnay Việtnam đã cởimở dần, và ngàynay nhànước Cộngsản
rất chútrọng ngành dulịch -- tạo côngănviệclàm cho
150.000 nhânviên, tàitrợ cho các ngànhhọc về dulịch tại
11 đạihọc và là ngành thuhút nhiều ngoạitệ -- một dấumốc
của sự pháttriển kinhtế.
Ngành dulịch trong ba năm trởlại đã khởisắc với việc
khaitrương các khu nghỉmát tại Đànẵng và Nhatrang và cùngvới
hàngchục kháchsan nămsao tại đây và ở Hànội.
Mặcdù nhànước Việtnam đưara những
consố thổiphồng vì họ tính luôncả những thươngnhân
Trungquốc vượt biêngiới sang đây bằng đườngbộ sángđichiềuvề,
tổngsố dukhách vào năm 1990 là 250,000 người và lênđến
1,5 triệu người vào năm 1998. Chỉtiêu khách dulịch được
đưara là 2 triệu dukhách vào năm tới.
dchph
(chuyểnngữ)
(Source : unknown -
2000
)