|
In
the Fullness
of Time
by Frank Trinh
I.
Introduction
Recently I had a chance to read the article
"Innovation or Degeneration" by Mai Xuan Phung
(MXP) published in Viet Luan (The Vietnamese
Herald) No. 1454 (Sat. 19th Feb, 2000), which mentioned
the difficulties encountered in Vietnamese forms of
address from the viewpoint of young Vietnamese emigres.
The author of the article, a young person who is
presently a computer expert with Telstra, made his rather
disgruntled remarks about the ways Vietnamese address each
other, which he regarded as being uncivilized and
unscientific. I sincerely share the sentiments of my young
friend, in that he has boldly spoken out about what he
believes to be correct, and also his innovative thinking
about what he also believes is a backward step that is
impeding the evolution of the Vietnamese people. However,
the issue at hand is whether he is correct or not, and if
there is no such thing as innovation when it comes to
dealing with Vietnamese terms of address, as suggested by
himself, then would that mean there would be degeneration
within Vietnamese society?
II.
Glitches within the Vietnamese language
Referring to Vietnamese as being uncivilized, MXP wrote
that when participating in the Radiothon on 28th November
1999, which campaigned for the flood relief victims in
Central Vietnam, he was extremely confused in knowing what
to call himself, when other people called in to him, and
they addressed themselves as 'Toi' (neutral 'me'), whilst
others used 'Con' (child), 'Chau' (nephew/niece) or 'Em'
(younger sibling). Having undergone the traumatic
experience of being unable to deal with the appropriate
forms of address in Vietnamese himself, MXP posed the
hypothetical question. How can a receptionist in a large
company, who does not know how to correctly use the forms
of address used in Australia's Vietnamese community, cope?
He expressed concern that this would lead to confusion
every time he/she opened his/her mouth. What was likely to
happen? He then came to this conclusion: "Actually it
is not the receptionist's fault; but the glitches lie
within the Vietnamese language itself."
1. Being
uncivilized
If being uncivilized is understood as being
'primitive', that is, something is not fully developed,
then no language is considered to be 'primitive'; reason
being that a language can be crude and simple in one
particular domain, but complicated and detailed in
another, or vice versa.
The Vietnamese language is simpler than English when it
comes to describing items which are not real. The concept
meaning 'gia' meaning ' not real' has a wide range of
equivalents in English, depending on the word with which
it is associated. For example, if 'gia' co-occurs with
'notes/coins', it will become (>) 'counterfeit', with
'jewellery' > 'imitation', with 'pharmaceutical
products' > 'fake', with marriage >
'bogus/sham/fake', with 'papers/signature' >
'forged/fake', with 'limbs' > 'artificial/prosthetic',
with 'eye' > 'glass', with 'teeth' > 'false', with
'name' > 'assumed/false', with 'gold nugget' >
'replica', with 'painting' >~ 'reproduction'.
However, the Vietnamese is more complicated than
English when it comes to describing the colour 'black'.
With the concept 'black' meaning 'den' in Vietnamese,
there are seven other words which can be used as synonyms
of 'den', depending on the word with which it is
associated. For example, if 'den' collocates with
'hair, eyes' it will become (>) 'huyen' (jet-black),
with 'cat/chopsticks' > 'mun' (ebony-black),
with 'dog' > 'muc' (ink-black), with 'horse/cock' >
'o' (crow-black; raven-black), with 'cow' > 'hong'
(soot-black), with 'dress/pants/ turban/ lips/ ring around
the eyes' > 'tham' (deep, blue-black).
In my opinion, Vietnamese is not uncivilized nor
primitive in regards its forms of address. This is because
Vietnamese has a sophisticated network of distinguishing
very clearly the relationships within the family and
amongst other people. The forms of addressing relatives
and strangers are based on many factors. For example, with
regards to relatives, we define the pecking order. As for
strangers, we make distinctions about age, gender, social
and marriage status … In no way can we equate this
sophisticated typology with lack of civilization.
There are no such things as glitches in the Vietnamese
language. If there were, it would be because of lack of
commonsense on the part of the user who uses the forms of
address peculiar to that language. And 'commonsense' is
defined by the Collins Cobuild English Dictionary
(1995) as: "The natural ability to make good
judgement and behave sensibly." An example of lack of
'good judgement and sensible behaviour', in the
above-mentioned case, would be that the person answering
the phone found himself confused as to what term he should
have used to call himself. My suggestion is he should have
used 'Toi' (neutral 'I/me') and mentioned his age first,
and then asked permission to address each other as 'Anh/
Em', 'Anh/Toi', 'Toi/Chi', Chau/Co, or 'Chu/Chau'
…whatever the case may have been. He may inquire about
the age of the caller, particularly in case he has some
indication that the caller is younger than he is, before
carrying on with the call. The question of asking
someone's age in Western society is to be avoided, that is
true, but let's not forget we are still Vietnamese people
who have not completely forgotten our Vietnamese culture,
and as well as that, we are conversing in Vietnamese. If
he does not want to ask someone's age, our young friend
would have had another way out, which would be to have
called himself 'Minh' (a more humble term than 'Toi') or
his own name, or else not bother to use the first-person
singular at all. Bear in mind that, omission of the
first-person singular in Vietnamese conversation is, in
most cases, quite acceptable. After all, why bother about
the Vietnamese equivalents of 'I/me' whilst the main
concern at the 'Radiothon' is to look after the dollars
and cents?
So much for the flexibility and delicacy of the
Vietnamese language. And those who want to study
Vietnamese should try their best to learn the
quintessential element of the language. Subjects such as
Information Technology and any other subjects, such as
English or ESL, are problematic to Vietnamese people, but
we are still able to master them. So why can't we also
master our mother tongue? The fact that we are confused in
addressing others in Vietnamese could be attributed to
non-mastery of the language to its fullest extent. If we
deliberated upon this, the issue of terms of address, as
mentioned by the author of the article "Innovation or
Degeneration", would not be deemed to be as difficult
as stated. In fact, it would be a non-issue.
Let's take a typical example. When our young friend
said that many times, he had encountered someone whom he
did not know, and being confused as to what to call him,
whether to address him as 'Bac' (father's older brother)
or 'Chu' (father's younger brother), even though he was
about the same age as his brother's. It came as a
surprise, as to why our young friend did not call him
'Anh' (older brother), and address himself as 'Toi'
(neutral 'I/me'), 'Em' (younger sibling), or else call the
person "Chu" (father's younger brother), and
address himself as 'Chau' (nephew). That would have been
perfectly correct, because they were strangers, and
possibly could have been a great deal older than he would
have been.
2. Being
unscientific
Referring to Vietnamese as being unscientific, MXP
cited a situation where a youngster, only 10 years old,
was forced by his grandparents to call a baby 'Anh' (older
brother) or 'Chi' (older sister) and to address himself as
'Em' (younger sibling) because the baby was the child of
his father's older brother. He said that he was also
witness to a situation where a man, whose father is the
older brother of another man's father, was married to the
younger sister of the latter's wife. To put it simply,
they are cousins. If we take into account kinship
affinity, the two blood sisters would naturally be closer
than the husbands of sisters would be, who are sons of
brothers. However, people reason that: 'when you are a
married woman, you follow your husband's family lineage',
so the son of the cousin, whose father is the older
brother, still retains the higher pecking order.
In my opinion, if being unscientific is understood as
being 'illogical', then no language can be considered
completely scientific or totally logical. Within a
particular language, one can find it logical in one
respect, but illogical in another. Between two languages
there are also instances of being logical or illogical.
English speakers deem their language to be logical when
they refer to animals or items of more than one in number
by just adding "- s " or "- es
" to the word to indicate plurality, whilst
Vietnamese speakers would deem their language to be just
as logical, because when No 2 or No 3 is used in front of
said words for animals or items, the meaning would be
crystal-clear, so why bother adding anything to the word?
English has its absurdities, such as when people say, 'I
couldn't care less', they mean 'I don't care', even though
the true and literal meaning from a foreign language
learner's point of view should be 'I really do care'.
Another example is the English saying 'You can't have your
cake and eat it too', meaning 'you can't have everything'.
A Vietnamese person cannot understand why you would have a
cake and not be able to enjoy eating it as well.
Vietnamese have the same type of absurdities when they
say, 'I have to take him/her to examine the doctor', which
in fact means 'I have to take him/her to the doctor's for
the doctor to do the examination'. Another Vietnamese
saying, 'If you love the dog, it will lick your face',
meaning 'Familiarity breeds contempt', would be difficult
for English people to understand. Vietnamese hate being
licked by dogs because dogs are used to clean up feces and
other matter on the farms, whilst Westerners look on dogs
licking faces as a sign of love.
We can hardly expect the Vietnamese language to be
scientific or logical, no more than we can expect any
other language to be so. The scenario, concerning a
grandparent who forced a 10-year-old youngster to call a
baby 'Anh' (older brother) or 'Chi' (older sister) and to
address himself as 'Em' (younger sibling) because the baby
was the child of his father's older brother, is perhaps
inevitable. And the scenario, concerning the two sisters
married to the cousins who maintained the higher pecking
order rather than the child of his own son, even though
his wife is the older sister of the older cousin's wife,
is commonplace. If we so wish, this second instance can be
explained away as according to the traditional Vietnamese
concept, when a woman marries, she owes allegiance to her
husband's family, as mentioned by the author of the
article. Language and culture are known to be two
inseparable factors.
However, let's pause for a moment and we would see that
the first instance, as above-mentioned, could only happen
in Vietnam. If it happens in Australia, it would be very
rare, because grandparents in Australia would not be so
forceful or uncaring towards their offspring. After all,
why bother to call yourself 'Em' (younger sibling), if
addressing a baby, when that baby can neither talk nor
understand? Children are considered to be on equal terms
with each other in Australia, and address each other by
their given names. More often than not, these are Western
names. So why waste our time teaching them the proper
forms of address in Vietnamese? If they address each other
as 'You' and 'Me', there's nothing wrong with that.
Conversely, mention must be made where there are instances
of male and female cousins (your father's older brother's
children) who are younger in age. In this case, they would
feel quite relaxed in calling themselves 'Em' (younger
sibling) and calling you 'Anh' (older brother) or 'Chi'
(older sister), even though you are the son or daughter of
their father's younger brother.
III.
Simplification for survival's sake
According to MXP, language (culture understood in its
narrowest sense), if it is to be passed on to future
generations, should easily meet practical needs. He
suggests that personal pronouns be simplified and kinship
terms; namely 'Chu/ Bac' (uncle), 'Co/Di' (aunt), 'Cau/Mo'
(uncle/aunt), be eliminated as honorific titles when
addressing people who are not related to you.
1.
Simplification of personal pronouns
The author MXP suggests that personal pronouns,
particularly first-person singular, be simplified. In
everyday conversation, he is of the view that we need only
to use 'Toi' as a means of addressing yourself, and call
others by their names (if their names are known) or you
call them 'Ban' (friend) for second-person singular and
terms 'Anh' and 'Em' can be used for husband and wife
only. 'You' and 'Me' can be used in place of 'May' and
'Tao' to maintain politeness towards interlocutors,
because the terms 'May' and 'Tao' are considered to be
crude language and unpleasant to the ear, particularly
when used by young Vietnamese lovers.
By nature, language is dynamic, not static. Vietnamese
children in Australia, when conversing with each other in
Vietnamese, if addressing themselves as 'You' and 'Me', it
is considered perfectly natural. There's no point in
correcting them. In fact, some of my friends and I
sometimes call ourselves 'Moi' (me) and 'Toi' (you) in
French when talking or writing to each other in
Vietnamese. This form of address was fairly popular
amongst middle-aged men in Vietnam who were subject to
French influence. I personally think calling yourself
'Toi' (I/me) and addressing the person to whom you are
speaking as 'Ban' (you/friend) conveys a somewhat
condescending tone. For convenience's sake, most
Vietnamese translators living outside of Vietnam are found
automatically rendering 'You' as 'Ban' in community
information publications, which I think inappropriate in
most cases. I take another example to show the dynamic
nature of language. When I was a child in Northern
Vietnam, close friends called each other 'Dang ay' (you)
and 'To' (I/me). When we came South, I made myself
familiar with 'Gia/Bo'(you) and 'Toi' (I/me). At present,
in Vietnam these forms of address are less popular. Close
friends, regardless of whether they come from Northern or
Southern regions, call themselves 'May' and 'Tao', and it
is not considered rude or uncouth. It would only be looked
upon as so, if people were having an argument. Therefore,
it all depends upon the situation as well as the context,
as to whether the terms can be used to express cordiality
or animosity, in much the same way Australians use the
word 'bastard'. You will often hear older Australian males
greet each other with 'How are you, you old bastard?',
which is meant to be a cordial greeting.
Vietnamese is a more interesting and delicate language
than English or Chinese, in that, when the forms of
address change in a boy/girl relationship, we can
understand the degree of intimacy that has developed from
one point to another, without using additional terms such
as 'sweetheart', 'darling' or 'honey'. For example, at
first meeting, the boy calls himself 'Toi' and calls the
girl 'Chi' or 'Toi/Co'. When closer 'Toi/Lan', 'Toi/Nga'
or 'Toi/Van' (depending on whatever the girl's name may
be), is used, closer still 'Anh/Lan', 'Anh/Nga' or
'Anh/Van', and finally, when the relationship is its
closest, 'Anh/Em'. Husband and wife, when young, call each
other 'Anh/ Em', 'Anh/Minh' or 'Em/Minh' as a matter of
course, but when they are middle-aged with grown-up
children, they rather like to address each other
differently; namely 'Ong/Ba', 'Ong no/Ba no', 'Thay no/Bu
no', 'Tia no/Ma no'…, or using terms indicating their
parental role of the oldest son or daughter, such as
"Thay thang Ti/Ma thangTeo" (Ti's Dad/Teo's
Mum). The day I began to understand adult people's talk, I
heard my parents addressing themselves as 'Cau'
(Uncle/mother's younger brother) and 'Mo' (Aunt/mother's
younger brother's wife) in the same way as their children
would call them.
If there is any change in language, it is all dependent
on the language user. We can hardly force the language in
the direction that we wish it to go. The French Academy
has issued a directive to the French people to purify
their language but it has achieved nothing. People still
can observe that English words are used intermittently
with French, such as 'le weekend', 'les girls'…
Likewise, English has become intermingled with French such
as 'bon appetit', 'coup d'etat'… No one has voiced
objection to this whatsoever.
2.
Elimination of some honorifics
MXP suggests that kinship terms; namely 'Chu/ Bac'
(uncle), 'Co/Di' (aunt), 'Cau/Mo' (uncle/aunt), be
eliminated as honorific titles when addressing people who
are not related to you. He stated that in
Vietnamese society there are people who are sycophants who
exaggerate to such an extent that they address everyone as
'Bac' (uncle), 'Chu' (uncle), 'Thay' (teacher) or 'Su phu'
(master). He also mentioned that by using these flattering
terms it was a case of overstatement, because you do not
use them in addressing creative people such as singers,
poets or artists, either to their face or behind their
backs. You should call them by their names only, without
the prefix 'Bac' (uncle), 'Ba' (Mrs) or 'Co' (Miss). In
doing so, you show your respect and equality, and
undoubtedly this form of address would be acceptable to
them.
In Vietnamese culture, proper use of forms of address
to call people 'Chu', 'Bac' 'Thay', and 'Su phu' is a sign
of respect for them, and it is also a form of showing your
own self-respect in an indirect way. Therefore, it is
untenable to say that the above forms of address indicate
sycophancy, or are used indiscriminately. Not only do we
call other people 'Chu', 'Bac', Thay', because they are
the same age as your own uncle or that they deserve
respect from being your teacher, but also we address them
in the same manner that your children would address them.
As a teacher myself, I often address my students either as
'Anh' or 'Chi', indicating some form of respect for them,
when they address me as 'Thay'. In Southern Vietnam, when
someone calls another person 'Thay', as in 'Thay Hai' or
'Thay Tu', what they are really saying is synonymous with
the term 'Ong' (meaning 'Mister' in Northern Vietnam).
When we greet someone as 'Su phu' (master) we do not
necessarily mean to 'butter them up', but more often than
not, we are half-joking in much the same way as Australian
people may introduce a former employer as 'This is my old
boss'.
What would you think if, on a particularly beautiful
day, you paid a visit to your friend and his children
addressed themselves using their own names, and then
called yourself by your own name without using the
honorific title? This question goes without answering. It
should be added that, there are instances in which
Australian parents teach their children to address people,
who are not related in any way, as 'Uncle' or 'Aunt' as a
sign of respect. In fact, English-speaking cultures, which
can trace back to 18th century England, commonly use the
honorifics 'Aunt' and 'Uncle' when addressing the
neighbours or friends of their parents. It is really a
ploy to separate the generations and to allow the children
a way of avoiding the more formal 'Mister' and 'Missus'.
As for artists, writers and poets, we often speak about
them in their absence, and refer to them using their names
only, but I am not fully confident that if in their
presence, we would call them by their names only. A
typical example is sometime ago in the interview with the
composer Xuan Tien (Spring Fairy) on SBS Radio with Ms
Ngoc Han, I found myself, at one stage, calling this
octogenarian musician 'Ong' (Mr/Sir) and at another
calling him 'Bac' (uncle), whilst calling myself 'Toi'
(I/me) or 'Chung toi' (we/us). As for Ms Ngoc Han, at one
stage she called him 'Nhac si' (meaning composer/musician)
then 'Bac', and addressed herself as 'Ngoc Han' (her
broadcasting name). Out of the studio situation, Xuan Tien
and I came to an agreement to treat each other as
brothers, so sometimes I called him 'Bac' (in the sense
that my children would call him) or 'Anh' (older brother)
and addressed myself as 'Em' (younger sibling). For this
reason, I do not believe that a young journalist of Viet
Luan (The Vietnamese Herald), when interviewing the
composer Cung Tien, should address him merely as 'Cung
Tien', without the honorific title 'Bac' or 'Chu'. I have
doubt that, confronted with this 60-odd-year-old composer,
this young journalist, by showing his equality in
continuing to use this form of address, would have pleased
the talented man.
It should be added that there are people in our
Vietnamese society who take advantage of the fact that
they are older, therefore, they should deserve respect
from other people. On their first personal encounter, they
address themselves as 'Bac' or 'Chu' (uncle) to the person
to whom they are speaking, regardless of whether the
latter feels comfortable or not. By doing so, they leave
their interlocutor with almost no choice but to resort to
calling himself/herself 'Chau' (nephew/niece). As a ploy
to assert power over the people being spoken to, some
older people refer to their association with people in the
higher pecking order. I happened to hear a man, when
referring to a better-educated, better-known identity in
Sydney's Vietnamese community than he himself is,
addressing himself as: "I was in the same class with
the stepfather of his former wife." This
inappropriate form of 'one upmanship' reveals such a
distant relationship which we Vietnamese often jokingly
refer to as 'kinship which even cannon balls cannot reach
when they are fired.'
IV.
Conclusion
One must admit that the forms of Vietnamese address are
complicated because they originate from a traditional
sense of family and community. The fact that kinship terms
and honorific titles are used interchangeably with
personal pronouns has resulted in difficulty when they are
used in their social context. However, if serious
attention is given to learning the language to enable the
person to use the correct form at the right time and in
the right place, then its use would be an asset and a form
of behaviour that is considered refined on the part of the
interlocutor. It's here where success in life lies.
Like every other language, Vietnamese is neither
uncivilized, nor unscientific. We do not need to renovate
the language so far as our forms of address are concerned,
because language is characterised by its dynamic quality.
If its users do not feel comfortable doing so, then
naturally, they will change it. No one can impose anything
upon others to stop this from happening, particularly in
relation to those Vietnamese living overseas.
Vietnamese society cannot become degenerate, because it
has retained the hierarchical social order, which has
prevailed for thousands of years, through its forms of
address, and which are inherent in its long-lasting
culture. The only problem is that, in order for this form
of etiquette to continue to exist in countries outside of
Vietnam, parents, grandparents, uncles and aunts, rather
than blaming their young ones for making mistakes, should
simply encourage and gently guide them to learn how to use
it as much as possible.
Frank Trinh
Sydney, 31st March, 2000
Glossary
of forms of address used
in the article
(Kinship terms, Personal pronouns,
Honorific titles
are used interchangeably in Vietnamese)
Toi/Minh neutral 'I/me'
Chung toi neutral 'we/us'
Anh older brother
Chi older sister
Em younger sibling
Ong grandfather ~ Mr/Sir
Ba grandmother ~ Mrs/Madam
Chau grandchild; nephew/niece
Con child (son/daughter)
Thay teacher
Su phu master/mentor
Bac [NV] father's older brother (uncle) or mother's
older sister (aunt)
Chu father's younger brother/uncle
Co [NV] father's younger sister/aunt ~ Miss
Co [SV] father's younger or older sister/aunt ~
Miss
Di [NV] mother's younger sister/aunt
Di [SV] mother's younger or older sister/aunt
Cau [NV] mother's younger brother/uncle
Cau [SV] mother's younger or older brother/uncle
Mo mother's younger or older brother's wife/aunt
Dang ay & To [NV] you & I/me
Gia/Bo & Toi [SV] you & I/me
May & Tao you & I/me
Ong no/Ba no His (her) Dad/His (her) Mum
Thay no/Bu no (same as above)
Tia no/Ma no (same as above)
Thay thang Ti Ti's Dad
Ma thangTeo Teo's Mum
Notes:
NV: Northern Vietnamese
SV: Southern Vietnamese
|
|
Trăng
Đến Rằm Trăng Tròn
Bài của Trịnh Nhật
I.
Dẫnnhập
Mớiđây tôi đượcđọc bài "Canhtân hay
thoáihóa" cuả Mai Xuân Phụng (MXP), đăng trong
báo Việtluận số 1454, Thưbảy 19, thánghai, 2000,
nóilên nỗi khókhăn về cách xưnghô trong
tiếngViệt dướimắt một ngườitrẻ hảingoại.
Tácgiả bàiviết, hiệnlà chuyênviên điệntoán
cuả đại côngty Telstra, đãcó những nhậnxét
bấtbình với lối xưng ô trong tiếngViệt, mà anh
cho là thiếu vănminh và phảnkhoahọc. Trướchết,
tôi phải thànhthật chiasẻ với ngườibạntrẻ
ởchỗ là anh đã dám mạnhdạn nóilên những điều
mình suynghĩ là đúng và ởchỗ là anh có đầuóc
canhtân, đổimới những gì anh cho là hủlậu,
cảnbước tiếnhoá cuả dântộc. Nhưng vấnđề
đặtra ởđây là những điều anh suynghĩ có đúng
không và nếu 'không' canhtân cách xưnghô trong
tiếngViệt như anh đềnghị cóphải là một
sựthoáihoá hay không?
II. Trụtrặc trong
tiếngViệt
Khi đềcập đến tiếngViệt thiếu vănminh, MXP
chobiết là khi thamdự buổi 'radiothon' vậnđộng
cứutrợ nạnlụt miềnTrung ngày 28-11-99, anh đã vôcùng
lúngtúng, không biết xưnghô mình là gì, khi
những người gọiđiệnthoại đến cho anh, người
thì xưng là Tôi, người xưng là Con, người là Cháu,
là Em. Qua kinhnghiệm bànghoàng đó, anh đã đặt
giảthuyết và bàytỏ mối longại cho trườnghợp
một nhânviên tiếptân cuả một đại côngty mà
khôngbiết cách xưnghô phảilẽ, lúngtalúngtúng
mỗikhi mởmiệng, thìsao? Để rồi anh kếtluận:
"Sựthật điềuấy khôngphải lỗi cuả nhânviên
tiếptân mà chínhlà cái trụctrặc trong ngônngữ
Việtnam."
1 . Thiếu vănminh
Nếu thiếu vănminh (uncivilized) đượchiểu là bánkhai
(primitive), nghĩalà chưađược pháttriển đúngmức,
thì khôngcó ngônngữ nào bị coi là thiếu vănminh
cả. Bởi lẽ ngônngữ này cóthể đơngiản, thôthiển
trong một địahạt nàođó, nhưng lại phứctạp,
tìnhtiết trong địahạt khác, và ngượclại.
TiếngAnh phứctạp hơn tiếngViệt khi môtả
sựvật giảtạo, không có thật. TiếngAnh có vôsố
từ để diễntả íniệm 'giả' trong tiếngViệt.
Thídụ 'tiềngiả' thì phải (counterfeit
notes/coins), 'nữtrang giả' (imitation jewellery),
'thuốcgiả' (fake pharmaceutical products), 'hônnhân
giả' (bogus/sham/fake marriage), 'giấytờgiả'
(forged/fake papers), 'chữkígiả' (forged/fake
signature), 'chântaygiả' (artificial/prosthetic limbs),
'mắtgiả' (glass eye), 'rănggiả' (false teeth), 'têngiả'
(assumed/false name), 'cục vànggiả' (replica gold
nugget), 'bứctranhgiả' là (reproduction painting).
Song tiếng nh đơngiản hơn tiếngViệt khi môtả
sựvật có màuđen. Khi muốn diễntả cùng íniệm
'đen' trong tiếngViệt, ta có 7 từ đồngnghiã
cuả tínhtừ đen' tùytheo 'đen' xuấthiện, đichung
với danhtừ nào. Thídụ khi đivới 'tóc, mắt, khói,'
thì là 'tóchuyền, mắthuyền, khóihuyền', với 'mèo,
đuã' là 'mèomun, đuãmun', với 'chó' là 'chómực',
với 'ngựa' là 'ngựaô', với 'gà' là 'gàô, gàác',
với 'bò' là 'bòhóng', với 'áo, quần, khăn, môi,
quầng mắt' là 'áothâm, quầnthâm, khănthâm, môithâm,
mắtthâmquầng'.
Theotôi, tiếngViệt không thiếu vănminh, không bánkhai
trong cáchxưnghô. Bởivì tiếngViệt có một
hệthống, một mạnglưới (network) phânbiệt
tinhtế, sâusắc mối liênhệ trong giađình, mối tươngquan
giữa người và người. Cách xưnghô giữa ngườithân
và ngườilạ trong xãhội Việtnam được dựavào
nhiều yếutố. Chẳnghạnnhư với người tronghọ
thì phânbiệt vaivế trêndưới, với ngườingoài
thì phânbiệt tuổitác, giớitính, địavị xãhội,
tìnhtrạng hônphối ... Ta khôngthể đồnghoá
sựphânloại, triểnkhai tinhvi với sựthiếuvănminh.
Trong ngônngữ Việtnam khôngcó gì trụctrặc
cả. Mà có trụctrặc chăng là ởchỗ thiếuvắng
cái nhậnthức thôngthường (commonsense) cuả người
sửdụng cách xưnghô trong ngônngữ đó. Mà
'commonsense' tứclà "cái năngkhiếu tựnhiên
khiến ngườinào có phánđoán thíchứng, có hànhđộng
thựctiễn và hợplí" (the natural ability to make
good judgements and behave sensibly) [Collins Cobuild
English Dictionary, 1995]. Cụthể cuả "cái phánđoán
thíchứng, cái hànhđộng thựctiễn và hợplí",
trong trườnghợp nêutrên, là người trảlời điệnthoại
phải tự giớithiệu tuổitác cuả mình, rồi
xinhỏi ngườiđốiđiện, hay người ở bênkia đầudây
điệnthoại, một câu về tuổitác cuả họ, trướckhi
tiếptục câuchuyện. Và khi đã biết chitiết đạiloại
nhưvậy rồi, thì sauđó cũng cóthể lịchsự xinđược
xưnghô vớinhau là Anh Em, Anh Tôi, Chú Cháu, Cô Cháu,
hay Bà Cháu ... Đànhrằng vấnđề hỏi tuổitác
ngườikhác ở một xứ phươngTây là điều nên
tránh, nhưng ta cũng đừngquên là trong trườnghợp
này chúngta vẫnlà người Việtnam, chưaquên hết
vănhoá Việt, và đang nóichuyện vớinhau bằng
tiếngViệt. Còn nếu khôngmuốn hỏihan tuổitác lôithôi,
thì người bạntrẻ cuả chúngta cũng còncó một
lốithoát khác là nói cho họ biết tuổi cuả mình
để họ tự quyếtđịnh xưnghô với mình sao cho
phảilẽ, hoặc là mình cóthể xưng là Mình, là Tôi,
là tên cúngcơm cuả mình, hoặc nói trốngkhông,
nghĩa là không xưng gìhết, khôngcầnphải dùng đến
nhânxưng đạidanhtừ ngôithứnhất sốít.
Cái tếnhị, cái linh ộng trong tiếngViệt là
thế! Và học tiếngViệt là mình phải tìmhọc
chobằngđược cáihay, cáiđẹp đó. Tiếngmẹđẻ
mà! Vả lại, ở trên đời này, cái gì ta muốn
biết mà chả phải học? Môn tin học (information
technology) chẳng hạn, và thiếu gì các môn học
khác, kể cả môn Anh ngữ/Anh văn, còn rắc rối
đến chừng nào mà nhiều người Việt ta vẫn
học được huống hồ gì tiếng Việt. Chúng ta
bị lúng túng trong cách xưng hô trong tiếng Việt
có lẽ là vì chúng ta chưa học đến nơi đến
chốn đấy thôi. Nếu chúng ta có dịp để ý suy
nghĩ một chút, thì vấn đề xưng hô, trong những
trường hợp đã được tác giả bài báo
"Canh tân hay thoái hoá" cho là khó khăn,
thật sự không khó khăn đến nỗi đáng phải đặt
thành vấn đề đem thảo luận (non-issues).
Lấy thídụ điểnhình là khi ngườibạntrẻ
cuả chúngta nóirằng anh đã trảiqua nhiềulần
khi đốidiện với mộtngười mà khôngbiết nên
gọilà Bác haylà Chú vì ngườiấy chỉ bằng
tuổi anh uột mình thôi. Nghe kể cũng hơi lạ là
tạisao ngườibạntrẻ lại khônggọi ngườiđốidiện
bằng Anh, xưng mình là Tôi hay Em, hoặc bằng Chú,
xưng mình là Cháu cũng được, vì họ là ngườilạ
và cóthể họ khánhiều tuổi hơn mình.
2. Phảnkhoahọc
Để dẫnchứng tiếngViệt phảnkhoahọc, MXP
đưa ra bốicảnh cuả thiếuniên 10 tuổi bị ôngbà
bắtgọi một em bé sơsinh là Anh hoặc Chị và xưng
mình là Em vì béthơ kia là con cuả ngườibác. Anh
chobiết đã chứngkiến là ngườianhhọ (con bác)
lậpgiađình với một người emruột cuả vợ.
Nếu sosánh về dònghọ, hai chịemruột dĩ hiên
gầnnhau hơn so với anhem con chú con bác, ấythếmà
ngườita líluận rằng: "Xuấtgiá tòngphu"
chonên con cuả ngườianh vẫn giữ vaitrên.
Nếu phảnkhoahọc (unscientific) đượchiểu theo
nghiã là khônghợp luậnlí (illogical), thì không có
ngônngữ nào được em là hoàntoàn khoahọc, là
thậpphần lô-gích cả. Trong cùng một ngônngữ,
chỗnày cóthể hợplí mà chỗkhác thì không;
hoặc giữa hai ngônngữ, chỗnày thì ngônngữ này
hợplí, chỗkia thì ngônngữ kia hợplí, và ngượclại.
Người nói tiếngAnh cóthể chorằng ngônngữ
cuả họ hợplí là khi nói đến convật gì, đồvật
gì ... nhiều hơn là một thì phải thêm s hoặc
es, trongkhi người nói tiếngViệt lại chorằng
tiếngViệt cuả mình mới hợplí, vì khi đãcó
con số 2 hoặc 3 trước convật ấy, đồvật ấy
thì đã rõ nghĩa rồi, việcgì phải thêmthắt lôithôi
để phânbiệt sốnhiều, sốít làm gì. TiếngAnh
cũng có cái vôlí nữa là khi nói: 'I couldn't care
less' màlại có nghiãlà 'Tôi đếchcần quantâm (đến
chuyệnđó)', trong khi lẽra phải cónghiã là 'tôi
khôngkém quantâm', tức là 'Tôi có quantâm'.
TiếngViệt cũng không kém vôlí ởchỗ là khi nói
'Nó thiếugì tiền' màlại cónghiã là 'Nó có
nhiềutiền'. Hay khi ta nói 'Tôi phải cho nó đi khámbácsĩ'
màlại cónghiã là 'Tôi phải cho nó đi bácsĩ để
ổng/bả khámbệnh cho nó'.
Dựa vào dẫnchứng nêutrên, ta khôngthể đòihỏi
tiếngViệt phải có khoahọc, phải hợplí.
Sựkiện ôngbà bắtbuộc thiếuniên 10 tuổi gọi
một embé sơsinh là Anh hoặc Chị và xưng mình là
Em vì béthơ kia là con cuả ngườibác là chuyện
tất xảyra. Và chuyện con cuả ngườianhhọ vẫn
giữvai ngườitrên, thayvì con cuả mình, mặcdù
vợ mình là người chịruột cuả vợ cuả người
anhhọ, cũng là chuyện thườngtình. Nếu muốn, trườnghợp
này cũng cóthể được giảithích theo quanniệm
'xuấtgiá tòngphu' trong vănhoá Việtnam như tácgiả
bàiviết đã nêu. Mà ngônngữ và vănhoá, thì ai cũng
biết, là hai sựkiện bấtkhảphân.
Song cứ thử suynghĩ mộtchút thì chúngta sẽ
nhậnthấyrằng chuyện chéocẳngngỗng nhưtrên
chỉ xảyra ở Việtnam, còn nếu có xảyra ở Úc,
thì cũng rấtlà hiếm. Ông à nào ở Úc mà lại còn
chịu hó bắtbẻ concháu đếnthế. Vảlại, ta
việcgì phải xưng Em với bé sơsinh khi trẻ không
biếtnghe biếtnói. Trẻcon Việtnam ở Úc đã bìnhđẳng
đếnđộ chúng gọinhau bằng tên, và tên cuả chúng
lại thườngkhi là tên Anh, tên Úc nữa, thì logì
phải dạy chúng xưnghô. Nếu chúng xưnghô
vớinhau là You là Me thì cũng tốt thôi. Ngượclại,
cũng phải kểđến những trườnghợp trongđó ngườianh,
ngườichị con ôngbác, bàbác mà ít tuổi hơn con
ôngchú, bàdì, thì chínhhọ lại tự cảmthấy
muốn xưng mình là Em mà kêu những người ở vai
em bằng Anh, bằng Chị.
III. Đơngiảnhoá để
sốngcòn
Theo tácgiả MXP, thì ngônngữ (vănhoá hiểu theo
nghĩahẹp) mà muốn đem lưutruyền thì phải dễdàng
đápứng được nhucầu thựctiễn. Anh đưara đềnghị
là: Giảndị oá nhânxưng đạidanhtừ và loạibỏ
lối xưnghô Chú Bác, Cô Dì, Cậu Mợ ... với
những người khôngphải là bàcon họhàng.
1. Giảndịhoá nhânxưng
đạidanhtừ
Tácgiả MXP đềnghị giảndịhoá nhânxưng đạidanhtừ,
đặcbiệt ngôithứnhất, ngôithứhai sốít. Trong
cáchđốithoại hàngngày, anh có ýkiến là ta chỉ
cần xưng Tôi và gọinhau bằng tên (nếu biết tên)
hoặc Bạn cho đạidanhtừ ngôithứhai sốít. Còn
danhtừ Anh Em cóthể chỉ sửdụng cho vợchồng thôi...
Cóthể dùng You Me khi không muốn gọi Mày Tao để
giữ phongthái lịchsự với người đốidiện, vì
gọi MàyTao là thôlỗ, đặcbiệt là các bạn trai
gái đôimươi mà gọinhau là MàyTao quảlà chả xuôitai
tínào.
Ngônngữ có tínhđộng (dynamic) chứ khôngtĩnh
(static). Trẻem Việtnam ở Úc khi nói tiếngViệt
vớinhau, nếu chúng xưnghô vớinhau là You là Me thì
cũng là chuyệntựnhiên. Không việcgì phải
bắtbẻ chúng. Chính tôi và bạnbè cókhi còn
gọinhau bằng 'Moi' bằng 'Toi' trong tiếngPháp khi nóichuyện
hoặc viếtthư chonhau bằng tiếngViệt. Lúc cònnhỏ
ở miềnBắc, bạnbè chúngtôi thânnhau gọinhau
bằng Đằngấy và Tớ. Khi vào trong miền Nam,
lại đổithành Già/Bồ và Tôi. Bâygiờ ở
Việtnam, lối xưnghô Đằngấy và Tớ hoặc Già/Bồ
và Tôi cũng đã bớt thịnhhành. Mà bạnbè đã thânnhau,
BắcNam gì cũngvậy, họ cóthể xưng MàyTao
vớinhau, đâucógì là thôlỗ. Có thôlỗ chăng là
khi hai người đang cãinhau, đang gâygỗ vớinhau mà
thôi. Vậy thì, tuỳtheo tìnhhuống, ngữcảnh mà
từ hôxướng MàyTao khithì được dùng để chỉ
thânmật, khithì được dùng để biểulộ thùnghịch,
cũng giống như từ 'bastard' trong tiếngAnh vậy.
Khi yêu thì 'you, bastard' có nghĩa là 'đồkhỉgió',
'đồquỉ', 'thôiđi chanội'; khi giận thì là
tiếng chửithề nghĩa là 'đồđểu', 'đồmấtdạy',
'đồmắcdịch', 'đồkhốnnạn'.
TiếngViệt nó còn hay, nó còn tếnhị hơn
tiếngTây, tiếngTầu ởchỗ khi thayđổi cách xưnghô
trong liênhệ traigái, ta cóthể biếtđược mức
độ tìnhcảm giữa hai người đã đi từđâuđếnđâu
mà khôngcần phải thêm từ phụgia chỉ thươngyêu
(như sweetheart, honey, darling trong tiếngAnh).
Chẳnghạn như hai người mới gặpnhau thì ngườicontrai
cóthể xưng với ngườicongái là Tôi Chị, Tôi Cô
, sau thân hơn nưã thì Tôi Lan, Tôi Nga, Tôi Vân (tên
người congái), thân hơn chútnưã thì Anh Lan, Anh
Nga, Anh Vân, saucùng là đến Anh Em. Vợchồng khi còn
trẻ xưng vớinhau là Anh Em là chuyện đã đành,
nhưng khi đã lớntuổi, concái đã trưởngthành,
họ thích thayđổi gọinhau bằng Ông/Bà hayÔng nó/Bà
nó, Bu nó/Thày nó, Má nó/Tiá nó, hoặc Bố thằng
Tí/Mẹ thằng Tèo...
Ngônngữ có thayđổi hay chăng là tuỳthuộc vào
người sửdụng nó. Mình khó cóthể ápđặt,
bắtbuộc ngônngữ đitheo chiềuhướng mình muốn
được. Hànlâmviện Pháp đã rachỉthị cho dânchúng
phải thanhlọchoá (purify) tiếngPháp cuả họ, mà
đâucó được. Ngườita vẫn thấy nhannhản trên
báochí Pháp tiếngAnh được dùng xenkẽ trong
tiếngTây như le weekend, les girls ... TiếngAnh cũng
phatrộn biếtbao nhiêu là tiếngTây như coup d'état,
bon appetit... mà có ai phảnđối đâu.
2. Loạibỏ lối xưnghô
Chú Bác, Cô Dì, Cậu Mợ ...
MXP đề ghị nên nghiêncứu để loạibỏ lối
xưnghô Chú Bác, Cô Dì, Cậu Mợ ... với những người
khôngphải bàcon họhàng. Anh chobiết xãhội
Việtnam có nhiều kẻ tângbốc, sinhra tìnhtrạng
lộngngôn, ai cũng gọi là Bác, là Chú, là Thầy,
là Sưphụ ... Nhưng songsong với sựlộngngôn thì
cũng có sựtiếnbộ là không ai gọi Bác Nguyên
Sa, Bác Bùi Giáng, Bác Phạm Duy, Bà Thái Thanh, Cô
Khánh Ly ... mà trướcmặt cũngnhư saulưng họ, chúngta
chỉ gọi bằng tên ma thôi. Và gọi bằng tên, như
gọi Cung Tiến, Thuận Văn, Lệ Hằng..., khôngcó
tiếpđầungữ Bác, Bà hoặc Cô, là bìnhđẳng, là
tôntrọng họ và chắclà họ hàilòng.
Trong vănhoá Việtnam, sửdụng đúng lối xưnghô
để gọi người này là Chú, Bác, Thầy, là Sưphụ
là một hìnhthức tônkính, trọngnể ngườikhác và
cũnglà một hìnhthức tựtrọng. Vìthế, khôngthể
nói đó là một sựlộng gôn, một hìnhthức tângbốc
và được sửdụng bừabãi. Chúng ta khôngnhững
gọi ngườikhác là Chú, Bác, Thầy là vì họ đángtuổi
Chú, Bác cuả mình, họ đáng ược kínhtrọng như
bậc Thầy cuả mình, mà còn gọi họ thaycho
lốigọi cuả concái mình. Khi được họctrò gọi
mình là Thầy, là Cô thì, bằng một hìnhthức khôngkém
tôntrọng, thầy côgiáo cũng thường gọi họctrò
là Anh, là Chị. ? miền Nam, khi gọi ngườikhác là
Thày như trong Thày Hai, Thày Tư thì thựcsự cũng
chỉ cónghĩa tươngtự như tiếng Ông được dùng
ở miềnBắc màthôi. Khi gọi ai là Sưphụ hay chào
ai là Sư hụ, chúngta đâucó nhấtthiết là tâng
ốc người đốidiện, mà đôikhi còncó í nói
nửađuànửathật cho vui.
Chúngta nghĩsao nếu một hôm đẹptrời nàođó
tới nhà ngườibạn chơi mà concái ngườibạn mình
xưng tên cuả chúng, rồi gọi mình bằng tên mà
không có từ hô xướng Chú Bác, Cô Dì, Cậu Mợ?
Hỏi tứclà trảlời. Kể cũng phải nói thêm là
có những trườn hợp, mặcdù không phải bàcon
họhàng, mà người Úc cũng có những người dạy
concái gọi bạn è mình là Uncle, là Aunt, nghĩalà
Chú Bác, Cô Dì, Cậu Mợ.
Riêng đốivới các nghệsĩ, nhàvăn, nhàthơ, chúngta
có thóiquen khi nhắc đến họ, nghiã là saulưng
họ, ta 'thường' gọi họ bằng tên, nhưng tôi không
hoàntoàn tinrằng, trướcmặt họ, chúngta cũng
'chỉ' gọi họ bằng tên màthôi. Điểnhình là
trong cuộc phỏngvấn nhạcsĩ Xuân Tiên trên đài
SBS Radio cáchnay ítlâu cùngvới cô Ngọc Hân, tôi
thấy mình khi thì gọi nhạcsĩ lãothành, tuổi đã
gần báttuần, này bằng Ông, khi thì gọi bằng Bác,
xưng mình là Tôi hoặc Chúngtôi. Còn cô Ngọc Hân,
lúc thì gọi ông là Nhạcsĩ, lúc thì gọi bằng Bác,
và xưng mình là Ngọc Hân. Ngoài đời, vì có chút
thântình kếtnghĩa anhem, tôi cólúc đã gọi
nhạcsĩ Xuân Tiên là Bác, là Anh và xưng mình là
Em. Vì lído đó, tôi khôngtin là một kígiả trẻ
cuả báo Việtluận khi phỏngvấn nhạcsĩ Cung
Tiến lại cứ gọi Cung Tiến là 'Cung Tiến', suông
nhưthế, mà khôngcó tiếpđầungữ Bác hayChú. Và
tôi lại càng khôngtin là, trướcmặt người
nhạcsĩ đã ngoài lụctuần này, cứ gọi ông xáchmé
nhưthế là bìnhđẳng, là tôntrọng ông, là ông hàilòng.
III. Kếtluận
Phải nhìnnhận là cáchxưnghô trong tiếngViệt
có rắcrối, có khiến ngườita lúngtúng trong
quanhệ giaotế, nhưng nếu có đểí họchỏi mà
biết sửdụng đúngnơi, đúngchỗ, đúng đốitượng
thì nó lạilà một lợithế, một hìnhthức
ứngxử dễ được người đốidiện yêumến,
nểtrọng. Thànhcông ởđời là nhờ ở chỗđó.
Giốngnhư mọi ngônngữ khác, tiếngViệt không
thiếu vănminh, không phảnkhoahọc. Chúngta 'không'
cần canhtân cách xưnghô trong tiếngViệt, khôngcầnphải
đơngiảnhoá nó, bởivì ngônngữ có tính 'động',
nếu người sửdụng nó khôngthấy thoảimái là
tự họ sẽ thayđổi, khôngai cảntrở và ápđặt
gìđược, đặcbiệt là đốivới những ngườiViệt
đang sống tại hảingoại. Xãhội Việtnam khôngthể
thoáihoá vì xãhội này vẫn duytrì được cái tôntitrậttự
đãcó từ ngànxưa qua lốixưnghô ẩntàng trong
một nềnvănhoá lâuđời. Có điều là để cho
lốixưnghô này còn tồntại được ở nướcngoài,
thì những bậcphụhuynh, kểcả ôngbà, chúbác, côdì,
cậumợ... chỉnên khuyếnkhích, nhẹnhàng
chỉbảo concháu mình học được nhiều chừngnào
tốt chừngấy, thayvì bắtbẻ chúng mỗi khi chúng
phạmlỗi.
Có nhưthế thì ta mới hivọng là 'trăng đến
rằm trăng tròn!'
Trịnh Nhật
Sydney, 17-3-2000 |
|
|