Ngônngữ
& Trítuệ
Nguyễn
Cường
Gầnđây, do
kếtqủa nghiêncứu và tìmhiểu về ngônngữ của mộtvài
đồnghương hằng quantâm đến tươnglai của đấtnước,
đã xuấthiện và thànhhình một nhóm cổvõ choviệc thayđổi
cáchviết chữViệt hiệnthời. Chủtrương thayđổi của
nhóm là đềnghị viết liềnnhau những từkép, có hai
chữ hay nhiềuhơn, và cần phải đichung vớinhau mới đủnghĩa.
Thídụ như: Langthang, Đơnâm, Đồngý, Đạidanhtừ, v.v.
Một trangmạng quymô với cáitên cũng khá đặcbiệt là
VNY2K (2), đã dànhriêng một khung nhỏ trên trang để
phổbiến ýkiến, cùng kêugọi tiếptay ủnghộ của
mọingười.
Riêng đốivới trườnghợp
của ngườiviết thì từlâu vẫn thường tựhỏi: "
Tạisao đasố các ngônngữ trên thếgiới đều đaâm
(polysyllable), trongkhi chỉcó một số rất ít là cónhiều
đơnâm (monosyllable), trongđó phải nhìnnhận tiếngViệt
có nhiềunhất?". Vàrồi như một chuổi phảnứng dâychuyền,
thắcmắc này lại đưađến suytư khác: "Tạisao các
nước còn dùng ngônngữ có nhiều đơnâm như ở vùng ĐôngnamÁ
lại là những nước nghèonhất trên thếgiới? Có cáigì
liênhệ thậtsự giữa ngônngữ và chậmtiến?"
Dotừ tấtcả
nhữnggì vừa nêura, cộng thêmvào là
"nguyệnvọng" muốn tìm chora câutrảlời, nên ngườiviết
đã bỏthìgiờ để tìmhiểu vấnđề. Nhờvậy,
kếtqủa sau một thờigian nghiêncứu, nhấtlà mớiđây tìnhcờ
tiếpxúc được với những vị chủtrương trangmạng nóitrên,
thì hìnhnhư ngườiviết đã thấyrõ có sự liênhệ giántiếp
giữa "ngônngữ và trítuệ", như sẽ được trìnhbày
trong bàiviết này. Dùsao, với tinhthần tôntrọng
sựthật, thiểnnghĩ những ýtưởng và consố
phỏngchừng đưara trongbài cóthể sẽ không chínhxác, và
cầnđược kiểmchứng lại bởi các chuyêngia có đầyđủ
khảnăng và phươngtiện hơn, về các ngànhnghề có liênhệ
đến Ykhoa, Tâmsinhlý, Ngônngữhọc, v.v.
Sauđây là tómlược
những ýchính trong bài khảoluận này:
I .- Kháiniệm về
Trítuệ.
II .- Vậnhành của
Nghe và Thấy trong nãobộ.
III.- Sosánh hai cáchviết
tiếngViệt.
a) Khảnăng
thunhận kiếnthức.
b) Khảnăng xửlý
kiếnthức(hay họchỏi).
IV.- Kếtqủa sosánh
giữa hai cáchviết.
a) Thínghiệm
kiểmchứng.
b) Nãobộ của
Einstein.
V .- Hệqủa của
vấnđề.
VI .- Kết luận
I .- Kháiniệm về
Trítuệ.
Cólẽ
trong quátrình tìmhiểu về conngười, tấtcả các nhànghiêncứu
trên thếgiới đều đưara một câuhỏi chung: Trítuệ
của conngười làgì? Câutrảlời được chấpnhận bởi
đasố, nghĩalà khôngbị phảnđối nhiều, tuy cóvẽ hơn
thiênvề triếtlý: "Trítuệ là khảnăng của
sinhvật conngười duynhất trên tráiđất này, cóthể
tự khámphá và tìmhiểu về chínhmình". Chẳnghạn
như conkhỉ khônghề biếtrõ nó là ai, mà chỉ biết nó
khác với conngười hay các loài thúvật khác; Và conkhỉ
cũng chẳng biếtđược conngười hay conrắn khôn hơn nó(?),
nên dĩnhiên là nó sợ cả hai đốitượng nhưnhau, tùytheo
hoàncảnh! Trongkhiđó thì conngười biếtđược cóthể có
các giốngvật khác ngoài vũtrụ thôngminh hơn mình, hay
ítnhất là tin có các Đấngthiêngliêng như Thượngđế
tàigiỏi quyềnphép hơn!.
Phươngtiện
cầnthiết của trítuệ chínhlà sựthôngminh, hay nóicáchkhác,
trítuệ gầnnhưlà sảnphẩm của sựthôngminh, vì nếu
khôngcó thôngminh tốithiểu nàođó thì trítuệ cũng
coinhư bỏđi. Nhưng thôngminh là gì ? Mỗingười trong chúngta
lại có câutrảlời khácnhau, tùytheo sởhọc và
quanniệm cánhân. Có quanniệm cho người thôngminh là người
hiểubiếtđược nhiều chuyện hoặc là người có khảnăng
giảiquyết đasố các vấnđề khókhăn; haylà người cótài
phátminh sángchế ra những điềumớilạ v.v. Tấtcả các
câutrảlời trên đều đúng, nhưng vì đúng quánhiều, nên
chưacó câutrảlời nào đượccoià hoàntòan. Tuyvậy,
trong việc đitìm một câutrảlời tổngqúat, các
khoahọcgia cùng nhìnnhận có một mẫusốchung duynhất
của sựthôngminh: Đó là trínhớ.
Theonhư phânloại
của các chuyêngia, có tấtcả ba loại trínhớ.
Thứnhất là trínhớ sinhhoạt (working memory), dùng
ngay trong các sinhhọat thườngngày như nóichuyện hay làmviệc.
Thídụnhư dùngđể nghegiảng bàihọc hay để nhớ tên
kháchhàng tronglúc muabán, và còncó tên khác rất
quenthuộc là trínhớ tạmthời hay ngắnhạn (short-term
memory). Loại thứhai là trínhớ quynạp (declarative
memory), như câychuối sauvườn nhà lúc còn bé, hay những
bàihọc vỡlòng. Đâylà loại trínhớ dàihạn, còn được
gọilà kýức (long-term memory), rất quantrọng cho sựthôngminh,
được dùng rấtnhiều trong lúc suynghĩ, tínhtoán để
quyếtđịnh làmgì, hay làm bằngcáchnào. Saucùng là trínhớ
thườngtrực (procedural memory), dùngđể nhớ những độngtác
hay hànhđộng có tínhcách lậplại nhiềulần, và đôikhi
có tácdụng gầngiốngnhư tính phảnxạ tựnhiên. Thídụ,
như đi băngngang quađường, chúngta tựđộng nhớlà
phải nhìn cảhai bêntrái và phải; hoặc đưatay lên
chốngđở gạtđi nếucó vậtlạ xâmphạm vào cơthể.
Trướckhi bắtđầu
đisâu vào chitiết, ngườiviết cũngxin xácđịnh chorõ
để tránh sựhiểunhầm, nếucó: Trínhớ chỉmớilà điềukiện
"cầnthiết", nhưng "chưađủ" để bảođảm
có sựthôngminh hay không. Nói cáchkhác, người thôngminh
cần phảicó trínhớ tốt, nhưng người có trínhớ tốt
chưahẳn là người thôngminh!
II .- Vậnhành của
Nghe và Thấy trong nãobộ.
Sựthôngminh nào
baogiờ cũng phải cầncó thờigian để họctập hay
huấnluyện. Khônghề có cáichuyện gọilà "Thôngminh
vốnsẵn tínhtrời" nàocả. Đóchỉlà cáchnói bónggió
của vănchương thiphú màthôi. Cònnhư nếu hiểu "tínhtrời"
theo thựctế, thì chỉcó vấnđề thuộc về
ditruyềnhọc. Nghĩalà cơcấu nãobộ của những đứabé
mới sinhrađời tùythuộc vào sự ditruyền từ đờitrước
khánhiều, và chắcchắn là không giốngnhau về
"phẩm" cũngnhư "lượng". Nhưng dù conngười
sinhra nhưthếnào thì cũng cầncó sựgiáodục và
huấnluyện mới có được trí thôngminh, và dĩnhiên
bằng phươngpháp nào thì cũngphải qua hai cơphận chính
là mắtthấy và tainghe. Xin bắtđầu bằng
"nghe"trước:
Ấmthanh từ màngnhĩ
sẽ được chuyển vào "vùng thuâm sơkhởi"
(primary auditory area, số 1), tạiđây quyếtđịnh
giữlại tínhiệu nào cần và khôngcần. Tấtcả tínhiệu
trong vùng số 1 nóitrên chỉ tồntại trong một thờigian
ngắn, và sẽ mấtđi sau thờihạn khoảngchừng hai(2) giây,
nếu khôngđược xửdụng sauđó.
Tiếptheo, các tínhiệu
sẽ được chuyểnvào trungtâm xửlý, còngọi là trungtâm
Wernicke(số 2). Ngaytạiđây tínhiệu sẽ được xửlý và
đổi qua ngônngữ riêng của nãobộ, một hìnhthức ngônngữ
cóthể phỏngđoán tươngtự như dạng mãsố(digital
coding) của máyvitính, tuy chưacóai biếtrõ nhưthếnào.
Saukhi xửlý xong,
biết phải làmgì rồi, thì tínhiệu mãsố sẽ được
chuyểnqua vùng Broca(số 3), coinhư chỗ phátxuất
mệnhlệnh cho vùng cơnăng(motor area) (số 4), rồitừđó
sẽ truyềnlệnh chitiết ra cho giácquan, hay chântay để
thihành mệnhlệnh. Đồngthời, cũng dotừ quyếtđịnh
của trungtâm xửlý, mãsố đó cũng cóthể được saochép
và lưugiữ tạmthời trong các vùng não xungquanh(Parietal
lobes), hay chuyểnlên vùng thùynão(Frontal lobes) đóngvaitrò
bộnhớ thườngtrực, ở những vịtrí của tếbào nhớ
còntrốngchỗ gầnnhất.
Sau một vàigiờ hay
vàingày, các mãsố màbâygiờ cóthể gọilà kýức (hay
trínhớ) sẽ bị mấtdần theothờigian nếu cườngđộ
quáyếu. Ngượclại sẽ giữ rấtlâu, nếu cườngđộ
vẫncòn rấtmạnh do chủnhân vôtình hay cốý ghinhớ
"suốtđời". Nên nhắcthêm đây, khi muốn nhớ lâu
một vấnđề gì, chúngta thường ônlại hay nghĩtới nó
nhiềulần. Chínhnhờ ônlại nhiềulần nhưvậy đã làm
tăng cườngđộ của mãsố trong bộnhớ, giốngnhư ta dùng
bútvẽ tôđi tôlại nhiềulần để làmcho nétvẽ đậm
ra. Trườnghợp vôtình làdo một biếncố quantrọng nàođó
xảyra ngoàiýmuốn. Giảsử trườnghợp bộnhớ khôngcòn
chỗnào trống, thì các tínhiệu mãsố vàosau sẽ dùng
luật thiênnhiên "mạnhđược yếuthua", chiếmđóng
và dĩnhiên là xóađi mãsố cũ, giống như việc thu
chồnglên hay xóađi băngnhạc cũ.
Sơđồ
vậnhành của Nghe và Thấy trong nãobộ
Tươngtự nhưtrên
cho hìnhảnh hay thịgiác, bắtđầu bằng những tínhiệu
hìnhảnh từ võngmô của mắt, được chuyển đến
"vùng thuhình sơkhởi"(Primary visual area) nằm phíasau
ngaytrên ót (số 5), và được chọnlọc trướckhi đưaqua
cho vùng "Thôngdịch" (ngườiviết gọitên theo
nhiệmvụ, tên Ykhoa là Angular gyrus, số 6). Vùng này có
nhiệmvụ đặcbiệt giốngnhư bộ từđiển là đổi các
tínhiệu hìnhảnh ra thành mãsố của ngônngữ hay
tiếngnói. Đâylà chitiết rất quantrọng của ngônngữ mà
chúngta ít đểý: Tấtcả các hìnhảnh và ýtưởng đều
phải được chuyểnqua dạng mãsố tínhiệu của ngônngữ,
trướckhi được xửlý! Thídụ, khi nhìnthấy "cái
máybay" trêntrời, thì tínhiệu hìnhảnh đó sẽ được
chuyển vào vùng nóitrên, và lậptức sẽ được thôngdịch
chora mãsố của âmthanh tiếngnói và kếtiếp là hàngchữ
"cái máybay" trong đầu, trướckhi chuyểnqua cho vùng
Wernicke(số 2) xửlý.
Tómlại, kýức hay
trínhớ, dùlà từ hìnhảnh, âmthanh hay mùi hươngthơm
v.v. sẽ được giữlại và đểdành đâuđó trong nãobộ
dưới dạngchính là mãsố của ngônngữ. Trungtâm
Wernicke (số 2) đóng vaitrò chủchốt để xửlý các mãsố
ngônngữ đó, cũngnhư quyếtđịnh lưugiữ lâudài hay
bỏqua choquên và tựxóađi. Theo tàiliệu thamkhảo (1),
trungtâm Wernicke cóthể chứa mộtlúc trungbình là 7
sựviệc khácnhau để xửlý, trongvòng một (1) phút là
tốiđa, và sẽ bị mất nếu không dùng đến! Chính vì
các yếutố quantrọng nóitrên, chothấy nổibật vaitrò
của ngônngữ đốivới trínhớ nóichung, trítuệ hay
sựthôngminh nóiriêng, mà ngườiviết sẽ đưara
minhchứng cụthể trong các trangkếtiếp sauđây.
III.- Sosánh hai cách
viết tiếngViệt.
a) Khảnăng thunhận
kiếnthức.
Chúngta đã biếtrõ
ngônngữ là một quyước về âmthanh để conngười
giaotiếp vớinhau trong xãhội (2). Ngaytừlúc cònbé tập
nói, chúngta đã được dạy (hay huấnluyện) tiếngViệt
từng chữ một, và đọc hay nói từng âm một, nên thành
thóiquen. Từđó, nãobộ của chúngta cũng đã được
huấnluyện "quen" xửlý giống nhưvậy, sẽ
chừa một khoảngtrống saukhi tiếpthu một âm, giốngynhư
chừa một khoảngtrống giưã hai chữViệt khi đánhmáy.
Trong phầnnày ngườiviết
sẽ dùng một "thínghiệm" tươngđương để sosánh,
và phỏngđoán mứcđộ khácnhau về sốlượng thôngtin
tốiđa, tiếpthu được giữa hai cáchviết tiếng Việt.
Giảsử là các tínhiệu của ngônngữ cũng có dạng
gầngiống hay tươngđương với tínhiệu máyvitính.
Dùng một đoạnvăn
tiếngViệt viết rời như hiệnnay, saukhi saolại và bỏ
vào hồsơ tên là A. Mở hồsơ thứ hai tên là B, và dùng
đềnghị sửađổi cáchviết tiếngViệt 2020, để
nốilại những danhtừ và độngtừ kép (hay những từ
cầncó hai chữ mới đủnghĩa, như bàiviết này làm thídụ).
Để tránh những saisố quá lớn do ít "Bytes", ngườiviết
đã saolại đoạnvăn trong hồsơ A thành nhiềulần cho
tới consố là 250, vừa đủ một trăm (100) trang. Cũng làm
tươngtự nhưvậy cho hồsơ B, saolại thành gấp 250
lần, và chỉ chiếm có hơn 94 trang. Kết quả chothấy cáchviết
nốiliền chữ tiếtkiệm được khoảng 5% dungtích, hay
khoảngtrống chứa thêm dữkiện thôngtin.
Nói mộtcáchkhác
cho cụthểhoá vấnđề, nếu giảsử có hai anhem sinhđôi
A và B, với cấutrúc nãobộ gầnnhư hoàntòan giốngnhau,
đọc hai hồsơ theo hai cáchviết khác nhau nhưtrên trong cùng
một thờihạn, thì B sẽ có khảnăng tiếpthu nhiều
dữkiện hơn A đến hơn 5%. Một chitiết nênbiết là hai
vùng tiếpthu tínhiệu sơkhởi của nghe (số 1), và thấy
(số 5), đều bị hạnchế về dungtích haysốlượng, và
thờigian lưutrữ tínhiệu chỉ trongvòng 2 giây.
b) Khảnăng xửlý
kiếnthức (hay họchỏi)
Bâygiờ xin nóiđến
ảnhhưởng của ngônngữ trong sựhọc, hay khảnăng
tiếpthu và giữlại những hiểubiết do từ ngũquan đưalại,
trong phạmvi chính được giớihạn bởi hai độngtác
nghe và thấy.
Cóthể đâylà một
trùnghợp ngẫunhiên, nếu sosánh giữa cách xửlý của máyvitính
và nãobộ conngười. Cả haibên có rấtnhiều điểm
gầngiốngnhau như rậpkhuôn! Tuynhiên, theo nhậnxét của
ngườiviết thì chẳngcógìlà ngẫunhiên cả, vì congười
đã cốtình chếtạo ra máyvitính theođúng hay rậpkhuôn
lềlối suynghĩ của nãobộ. Bởivậynên mớicó những
nghiêncứu về "thôngminh nhântạo" (artificial
intelligence).
* Lấy thídụ trên
của em A trước, và giảsử A nghe thầy nói "Trường
đại học" theo cáchnói hiệngiờ. Dobởi được
"huấnluyện" ngaytừnhỏ, tiếngViệt nói theo
đơnâm từngchữmột, nênkhi các tínhiệu của 3 chữ trên
được đưavào vùng xửlý số 2(Wernicke), cũng phảibị
ngăncách ra thành 3 âm riêng. Sauđây là diễntiến đơngiản
nhất để giảithích việc xửlý ngônngữ, giốngnhư
một đoạn phim được chiếulại thật chậm:
1) Mãsố tínhiệu
"Trường" vàotrước sẽ được đưavào bộnhớ
để kiếm. Saukhi kiếmgặp rồi thì nãobộ chothấy chưa
đủ nghĩa! Trường ...gì?
2) Phải lấythêm!
Lậptức chữ "đại" được đưavào tiếp theo
thành "Trường đại". Vẫnchưa rõ nghiã (vì bộ
từđiển trong não không có nghĩa nào cho hai chữ "Trường
đại" cả!)
3) Phải lấythêm!
Chữ "học" đưavào nhậpthành "Trường đại
học". A! Đúng mãsố chora nghĩa rồi! Ngaylậptức
trong đầu của A sẽ xuấthiện hàngchữ "Trường đại
học"(nênnhớ là chođến thờiđiểmđó A chỉ nghe có
tiếngnói màthôi), và liềntheosau hìnhảnh của một khu
trườnghọc có nhiều ngườilớn hơn A đihọc sẽ
chớplên đâuđó trong tiềmthức, giúpcho A hiểunghĩa luôn.
Hìnhảnh mà A thấyđược, với chữviết và tiếngnói,
là do những gì em đã được "dạy" lầnđầu,
hay do sự "hướngdẫn chỉbảo" và đã được
ghitrong bộnhớ. Dĩnhiên, là hìnhảnh "Trường đại
học" của một em sinh ở Sàigòn chắc phải khác
với em sinh tại Cali!
* Bâygiờ xét đến
trườnghợp của B. Giảsử em được "huấnluyện
từ nhỏ" theo cáchviết mới, nối liềnnhau những
từkép hay một nhómchữ. Vùng số 2 của B chỉ
"bắtđầu" xửlý khi các mãsố đưavào bị giánđọan
bởi một khoảngtrống. Nhưvậy, chỉ khi nào ba ( 3) tínhiệu
"Trườngđạihọc" vào hết rồi, thì vùng số 2
của B mới ralệnh "chophép" chạy đi tìm từđiển,
và mọi thủtục vềsau cũng giống ynhưlà của A.
Kếtquả chothấy, dù tấtcả các xửlý của nãobộ
nhanh gầnnhư với vậntốc ánhsáng, nhưng thựctế thì A
baogiờ cũng xửlý hay tiếpthu sựhiểubiết chậmhơn B.
Một thídụ cho dễ hiểu, nếu các nhàhàng để ba
vậtdụng là dao, muỗng, và nĩa chungnhau trong cái khăn,
thì chắcchắn sẽ giúpcho người chạybàn tiếtkiệm
thờigian rấtnhiều, thayvì phải lấy từngcáimột.
Tươngtự nhưvậy
cho khảnăng nhìnthấy, và yếutố quantrọng nhất là
việc đọcsách (hay họcbài). Tuy về hìnhảnh không có
chừa khoảngtrống như ngônngữ, nhưng như đã nói ởtrên,
tấtcả hìnhảnh nhìnthấy cũng phải được chuyểnqua mãsố
ngônngữ của nãobộ trongvùng số 2 để xửlý!. Vậylà
cuốicùng nhịpđộ xửlý về thịgiác của A cũng chậm
hơn B theo tỷlệ giốngnhư của thínhgiác.
IV.- Kếtqủa sosánh
giữa hai cáchviết.
Trong phần trìnhbày
trên chúngta đã có dữkiện để biết sơqua về cáchthức
xửlý tínhiệu thôngtin của nãobộ, cũngnhư thấyrõ có
sự khácnhau về mứcđộ nhanhchậm của hai cáchviết.
Phầnsauđây sẽ tiếptục phântích chitiết và đisâu vào
vấnđề ảnhhưởng của ngônngữ đốivới trítuệ.
Ở hai vùng tiếpthu
sơkhởi nghe và thấy, chúngta đã biết có sự khácnhau
về sốlượng tínhiệu tiếpnhận, ướcchừng là 5% do
khoảngtrống của cáchviết rời hay đơnâm, sovới cáchviết
nốiliền hay đaâm. Nhưng dámchắc chưa quantrọng
chobằng ở vùng số 2 (Wernicke), nơi xửlý các tínhiệu
và cũnglà chủđích của bàiviết này. Vậntốc hay
nhịpđộ xửlý nhanh hay chậm ở vùng này mớilà điều
đángnói, vì ngaycả ngườiviết khi tìmhiểu ra, cũng
phải ngạcnhiên trước những hậuqủa thậtsự nghiêmtrọng
của vấnđề.
Do từ cách xửlý
khácbiệt của hai cáchviết A và B, nên thờigian dùng để
hiểu lờinói hay đọcsách của A sẽ lâuhơn B. Lâu hơn
baonhiêu? Muốnbiết, hãy thử làm một thínghiệm khác để
ướclượng thờigian thunhận kiếnthức giữa A và B.
Dùng đoạnvăn ngay
phíatrên, bắtđầu bằng "Ở hai vùng tiếpthu sơkhởi......
nghiêmtrọng của vấnđề". Trong tổngsố 117 chữ, có
tấtcả 37 cặp chữ viết liềnnhau. Nhưvậy nếu nãobộ
của A phải đi "tìm từđiển" 117 lần, thì B
chỉ cần đitìm 80 lần. Tỷlệ giữa 37/117 cho ra khoảng
31%. Tỷlệ này được điềuchỉnh và giảmbớt khoảng
5-6 %, do thờigian nhận mãsố ngônngữ đaâm lâuhơn đơnâm
mộtchút, tuy rất ngắn sovới thờigian xửlý. Cònlại
khoảngchừng 25%. Consố này chothấy phỏngchừng trong
cùng một thờigian, trungbình nãobộ A chỉ xửlý 3
sựviệc, trongkhi B cóthể xửlý đến 4 sựviệc!
a) Thínghiệm
kiểmchứng.
Ngườiviết có thêm
một thínghiệm cụthể sauđây để kiểmchứng lại
nhữnggì đã nói ởtrên. Dùng đốitượng cho thínghiệm
là nhờ bấtcứ mộtngườinào cũngđược, và chỉ yêucầu
đốitượng nhớ mộtdãy số được ghira trên tờgiấy,
trongvòng giớihạn thờigian là từ 3-5 giây. Thínghiệm này
gồm 2 phần A và B, và cáchnhau ítnhất vài giờ hay một
ngày, nhưsau:
Phần A:
Ghixuống giấy khoảng 8 consố như: 3 6 9 2 5 8 4 7. Saukhi
canhchừng đồnghồ rồi thì đưara cho đốitượng xem
trongkhoảng 3-5 giây đểnhớ. Sau thờihạn chấmdứt, yêucầu
đốitượng nóilại những consố vừa nhớ. Thínghiệm
trên được lậplại từ 3 đến 5 lần, với các số khácnhau.
Xin ghinhận số lần đốitượng nhớ đúng cả 8 số
theo thứtự nhưtrên. Giữlại kếtquả tờgiấy, và
chờ khoảng vàigiờ hay qua ngàyhômsau, cho đốitượng quênhẳnđi.
Phần B: Cũng ghi
xuống giấy khác những số trong phần A, nhưng ghép
haisố kếbênnhau lại thànhcặp: 36 92 58 47. Cũng cho đốitượng
từ 3-5 giây và sau đó yêucầu nói lại. Lậplại cùng
một sốlần thínghiệm như A.
Kếtquả nhậnxét:
Dámchắc rằng đốitượng sẽ nhớ đúng nhiềulần hơn
trong thínghiệm B, nếu sosánh với A. Lýdo giảithích là
hai thínghiệm trên môphỏng giống như hai cáchviết
tiếng Việt. Trườnghợp A, vì đốitượng phải đọc
từng consố nên sau 3-5 giây chỉ kịpnhớ thoángqua mà thôi,
và khôngcó thờigiờ để ônlại, nên dễquên. Ngượclại
cho trường hợp B, đốitượng nhìnvào thì tựnhiên
chỉ thấy có 4 lần để đọc và nhớ, vừa lẹhơn nên
có thờigian ônlại trước khi hết thờihạn. (Thínghiệm
này chỉnên dùng cho ai chưabiếtgì, và chỉmộtlần màthôi)
Thậtra, thínghiệm
trên chỉlà một "mẹovặt" để nhớ một dãysố
khicần, như bảng sốxe hay số điệnthoại, nhưng vôtình
lại trùnghợp với những lýdo chothấy côngdụng của cáchviết
nốiliền haichữ vớinhau. Nếu đểý, thì thấy ngay người
Mỹ cũng thườngcó thóiquen ápdụng nhưtrên, nhấtlà thích
dùng chữ viếttắt (acronym). Thídụ nămsinh là 1999 thì
họ nói là 19 99, để tiếtkiệm thờigian. Biếtđâu đólà
sảnphẩm tựnhiên của tríthôngminh!
b) Nãobộ của
Einstein.
Một trong những
khoahọcgia có maymắn xin được mộtchút mẫu "nãobộ"
hiếntặng cho thếgiới khi Einstein quađời, là bà Marian
Diamond, giáosư tại Berkeley (4). Bà cùngcác đồngnghiệp
đã nghiêncứu mẫu não của Einstein, và côngbố một
chitiết đáng chúý nhưsau:
Trong vùng số 9
(frontal lobe, tức vùng thùytrán), và vùng số 39 (parietal
lobe, vùng baogồm trungtăm Wernicke, số 2 trong hình),
tỷlệ của số dâythầnkinh(neuron) đốivới tếbàotruyền
(glial cell) của Einstein, caohơn khánhiều nếu sovới 11 ngườiđànông
sống khoảng trungbình 64 tuổi, tuổithọ của Einstein, và
có tríthôngminh bìnhthường. Bà GS đã kếtluận đólà
bằngchứng chothấy hai vùng nãobộ trên của Einstein đã
làmviệc nhiều và mau hơn người bìnhthường, và cóthể
giảithích phầnnào lýdo tạisao ông thôngminh hơn người!
V.- Hệqủa của
vấnđề.
Dámchắc saukhi
biếtđược các consố saibiệt trên, có người sẽ
chorằng việcgì mà phải lo, càng chậm càng khỏe, đường
nào cũng đitới Lamã! Câu trảlời, đây khôngphảilà
vấnđề về thểxác như đichơi hay chuyện ănmặc. Đây
là vấnđề thuộc trítuệ hay sự thôngminh, chậm ở đây
sẽ là đồngnghĩa với kém thôngminh, và đôikhi cóthể
lâmvào trườnghợp giốngnhư các pha đấusúng trên mànảnh,
chậm là chết! Sauđây là những minhchứng cụthể cho
lậpluận vừa nói trên:
Chúngta đã biết vùng
số 2 đóng vaitrò trungtâmxửlý các tínhiệu thunhận
từ cả hai vùng nghe và thấy. Đặcđiểm chính của vùng
này là chỉ có khảnăng chứa một sốlượng giớihạn
tínhiệu trungbình tươngđương với 7 sựviệc, và
thờigian lưutrữ tínhiệu khoảngchừng một (1) phút. Dođó
các trườnghợp sauđây thường xảyra:
1) Giảsử A và B cùng
nghe hai thầy giảngbài tronglớp, theo hai cáchviết (hay nói)
khácnhau, với nhịpđộ là 4 hệluận chứngminh cho một
bàitoán. Nếu B vừa nghe kịp và ghixuống cả 4, thì A
sẽ chỉ kịp nghe và ghixuống có 3 hệluận mà thôi,
coinhư A chưa ghi kịp bàihọc. Trườnghợp này thường
xảyra rấtnhiều, nhấtlà khi đang học mà bị chiatrí vì
chuyện khác ở bênngòai chenvào. A bị coinhư là kém thôngminh
hay chậmhiểu. Nếu trườnghợp thầy giảngbài chậmhơn
vừađủ cho A hiểu, thì B sẽ có dư thờigiờ để
lậplại trong đầu và nhớ lâuhơn, trongkhi A cóthể
hiểu nhưng dễquên nếu khôngchịu họcthêm ởnhà. Đằngnào
thì B cũng có ưuthế hơn hẳn A, kểcả khi đọcsách.
Chắc các vị caoniên cònnhớ tạisao thờixưa, khi phươngtiện
ấnloát bàivở còn thiếuthốn hay chưacó, việc họchành
gặp khókhăn rấtnhiều, vì ít ai cóthể nghe thầy
giảngbài mà hiểuliền. Mộtphần cũng bởi do vôtình vùng
số 2 của quívị đã quen xửlý chậm, do những từ đơnâm
của tiếng Việt. (Xinnhắclại, ngườiviết chỉ nói
chung cho tậpthể, khôngkể đến những cánhân
xuấtsắc.)
2) A bị chậm hơn
khoảng 25% đã là thiệtthòi, nhưng nếu A phải lâmvào
trườnghợp gọilà bị "mấttrí tạmthời" sauđây
còn tệhại gấpbội. Do phảnứng tựnhiên, thídụ nếu
vùng số 2 của A chỉcó khảnăng xửlý 3 sựviệc trong
vòng 1 phút, thì vùng số 2 của A sẽ chỉ chịu nhận
một lượng tínhiệu tươngđương từ các vùng tiếpthu
sơkhởi. Và nhưvậy, nếu vôtình vì một biếncố
quantrọng nào làm trởngại, chắcchắn sẽ xảyra hiệntượng
tínhiệu bị ứđọng và "xóamất" ở vùng số
1 và số 5, vì thờigian lưutrữ tínhiệu của các vùngsơkhởi
chỉ có khoảng 2 giây (theo ngônngữ máyvitính cholà bị
pháhỏng hay"crash"). Giống yhệt như cảnh cả ngàn
xe bị kẹt cứng ở xalộ, chỉ vì có một xe bị hưmáy
phải chậmlại ở phíatrước, trong khi sốlượng xe ở
phíasau vẫn tiếptục chạyđến thậtnhanh! Hiệntượng
trên theo tâmlý còn gọi là bị "sảnghồn", hay
nhẹhơn là "quýnhquáng" khôngcòn biết phải làmgì
khi gặp cơn nguybiến, và những người càng "kém thôngminh"
thì càng dễgặp. Dĩnhiên, B cũng cóthể bị nhưtrên, nhưng
chắclà ít hơn.
3) Trong suốtcả đờingười
khôngthể tránhkhỏi những khoảngkhắc đốidiện với
taihọa hay nguybiến đang xảyđến. Thídụ như đang láixe
giữa đường gặpphải conchó chạyngang, hay bị
kẻbấtlương hămdọa v.v. Trong tíchtắc chớpnhoáng của
thờigian suynghĩ cách giảiquyết vấnđề đó, chậm
suynghĩ là cóthể nguy đến tínhmạng! Gặp những trườnghợp
nguyhiểm nhưtrên, những người có vùng số 2 tốt cóthể
thấuhiểu ngay tìnhhình (đồngnghĩa với thôngminh
lanhlợi) thường giữ được bìnhtĩnh đốiphó và có
nhiều cơhội thoáthiểm hơnlà những người bị "quýnhquáng"
mất bìnhtĩnh gâyra như trong trườnghợp 2.
4) Trong các cuộc
hộihọp hay thảoluận của ngườiViệt thường xảyra
cảivả, làm rốiloạn trậttự do việc chẳngai chịu
nghe ai nóicả! Trừ mộtsố những trườnghợp có dụngý
hay chủtrương pháhoại, có ai ngờ rằng mộtphần nguyênnhân
làdo vùng số 2 của các thamdựviên có vấnđề! Đây còngọi
là hiệntượng bị "chảytràn" của trínhớ
ngắnhạn. Thídụ, Diễngiả hay ông X có khoảng 4 vấnđề
để trìnhbày, nhưng vùng số 2 của ông Y chỉ cóthể
xửlý hay tạmthời lưutrử được tốiđa là ba (3)
sựviệc. Vìvậy nênkhi ông X sắp tiếptục vào vấnđề
thứtư, thì bị ông Y cắtngang để xin phátbiểu ýkiến
phêbình nhắmvào 3 vấnđề vừa trìnhbày. Lýdo, vùng
số 2 của ông Y đã chứa trànđầy các tínhiệu xửlý
và đápứng, nếu nhậnthêm tínhiệu mới vào sẽ xóađimất
cáicũ. Phảnứng báođộng "khẩntrương" trong
tiềmthức chobiết khôngthể nhậnthêm tínhiệu từ vùng
số 2 được phátra, làmcho ông Y phải quyếtđịnh lêntiếng
phátbiểu, dùcó biếtrằng khôngnên làm nhưvậy!
Kếtquả thường xảyra, Ông X sẽ phảnđối vì bị
cắtngang, nhưng ông Ythì cứ thaothao xổra chohết ýkiến,
vì sợ đểlâu sẽ quênđi! Nặng hơnnữa là trongkhi đốithọai,
vì trínhớ ngắnhạn bị "chảytràn", ông Y sẽ
phảnứng tiêucực bằng hànhđộng không muốn nghenói thêm
gìnữa, và coinhưlà chấmdứt cuộc đốithọai!
Cộngđồng hay đoànthể
từđó sẽ mang mầmmống của chiarẽ và hiềmkhích(!?).
Đó cóthể là một trongnhững lýdo chính, va ?à cáigiá
phảitrả vì do bệnh kémtrínhớ màra, nhưng cólẽ ít người
hiểurõ được nguồngốc của vấnđề.
5) Trởlại trườnghợp
sosánh của A và B, vì B có khảnăng tiếpthu xửlý
nhiều kiếnthức hơn, nên có nhucầu cầndùng nhiều
tếbào bộnhớ. Nếu A và B còn nhỏtuổi và nãobộ đang
pháttriển mạnh, thì chắcchắn bộnhớ hay dungtích nãobộ
của B sẽ pháttriển mạnh hơn A, theo đúngluật cungcầu
trong thiênnhiên. Đólà "hiệntượng" tạmthời
trong một thếhệ. Nếu cứ tiếpdiễn mãi quanhiều
thếhệ, thì nó lại trở thành "bảnchất" theo
ditruyền. Luật ditruyềnhọc này cóthể được giảithích
giốngnhư câunói chúngta thường nghe " Con quan thì
lại làmquan, ...". Cụthể minhchứng điều vừanói là
dâncư ở thànhthị thường "lanhlợi" hơn ở nôngthôn,
vì nhờ tainghemắtthấy nhiều chuyện hơn, một hìnhthức
trựctiếp huấnluyện nãobộ do môitrường sinhsống màra.
Một dữkiện đưara
với sựdèdặt vì cần kiểmchứng lại, hìnhnhư
"chỉsố trán" nóichung của ngườiViệt thấp hơn
sovới trungbình của cả thếgiới. "Chỉ số trán"
này là tỷlệ giữa khoảngcách từ chântóc đến chỗ
hai hàng mimắt giaonhau, chiacho khoảngcách từ chântóc đến
cằm. Biếtđâu nguyênnhânchính là từ ngônngữ màra (?),
vì chỉsố này ít tùythuộc vào việc dinhdưỡng hay
chủngtộc. Mới cáchđây vàituần, các nhà nghiêncứu
ykhoa của viện Rotman, Toronto (5), đã pháthiện và khẳngđịnh
rõ phần nãobộ to bằng trái bida, ở phíatrên đỉnhđầu
thuộc vùngtrán, đóng vaitrò của bộnhớ "dàihạn"
(3). Nhớlại, chẳngphải là ngẫunhiên mà khoatướngsốhọc
Áđông cũng chorằng những người có trán caoráo và
rộngrãi thì thiếuniên hiểnđạt sớm, và được hưởng
phúcđức của tổtiên (phúcđức này phảiđược hiểu
nhưlà ditruyền về thểxác cũngnhư sựgiáodục của giađình).
Phần trán nởrộng và cao thì chắchắn là có trínhớ
"dàihạn" rất tốt, cólợi cho việchọchành
thicử, và dĩnhiên là khảnăng suyxét tốtđẹp trong
nhiều vấnđề.
6) Đasố các nước
chậmtiến và nghèokhổ dovì chưacó một nền kinhtế
ổnđịnh và pháttriển. Nhưng muốn có kinhtế
vữngmạnh, thì điềukiện tiênquyết là các cơsở
kinhdoanh, hay xínghiệp công cũngnhư tư, cầnphải có
nhiều nhàquảntrị giỏi. Đặcđiểm chung của một nhàquảntrị
giỏi, ngoài kiếnthức và hiểubiết, thì vùng số 2
(Wernicke) phải có khảnăng xửlý songsong nhiều việc cùngmộtlúc,
vì hàngngày phải giảiquyết cả chục vấnđề, cókhi
chỉ trong vàigiờ. Trên là lýdo giảithích tạisao ngườiViệt
thường yếukém về khảnăng quảntrị, và biếtđâu ngônngữ
đã đóngvaitrò của mộttrongnhững nguyênnhân chính (?).
7) Sởdĩ ngườiViệt
học ngoạingữ thường gặp rấtnhiều khókhăn từ nghe
cho đến nói, là vì do chúngta đã quen với lối đọc và
nghe theo đơnâm, trong khi đasố các ngoạingữ khác đều
thuộc dạng đaâm. Đi từ đơngiản đến phứctạp
baogiờ cũng khó hơn là từ phứctạp đến đơngỉan. Chưa
nóiđến việc phải dunhập những từ mới để làmgiầu
thêm cho ngônngữ, chỉ những danhtừ chuyênmôn về
khoahọc và kỹthuật cũng đã là trởngại chính
choviệc giảngdạy và họctập rồi. Dámchắc khôngriênggì
ở hảingọai mà hiện ở trongnước, nếu códịp đọc
những bài chuyênkhảo về khoahọc, hiệntượng
"songngữ" đã thấy xuấthiện nhiều và thườngxuyên,
vì tácgiả tìm khôngra từ Việt, kẹtquá nên xàiluôn
từ tiếngAnh (hay Pháp) trong bài! Nếu tiếngViệt được
dùng như đaâm thì chắcchắn sẽ dễdàng hơn trongviệc
soạnthảo thêm nhiều từchuyênmôn!
VI .- Kết luận
Qua nhữnggì đã
được trìnhbày trên cơsở nghiêncứu khoahọc, thì sựtươngquan
giữa ngônngữ và trítuệ khôngcònlà giảthuyết nữa, mà
là một thựctế. Đốivới các dântộc hiện có ngônngữ
theo đaâmtiết thì không đáng cho họ quantâm đểý làmgì,
bằngchứng là chưahề có một chươngtrình khảocứu
quymô nào "thuộcloại này" xuấthiện trên diễnđàn
khoahọc, nhấtlà ở phươngtây. Cũng dễhiểu và thôngcảm,
làvì chođếnnay khoahọc vẫn chưahiểubiết nhiềulắm
sựvậnhành của nãobộ cho những phạmtrù về Tưtưởng,
tríthôngminh, hay khảnăng sángtạo. Lýdo khác, khônglẽ
một nước tiếnbộ ở ẤuMỹ lại chịubỏ tiềncủa và
côngsức tìmhiểu, để nói hay báođộng cho các nước
khác là : "Coichừng! Ngônngữ của quývị cóthể có
vấnđề!" Điều vừa nói phảnảnh đúng phầnnào câuchâmngôn
của ngườiViệt mình:" Đèn nhà ai nấy rạng".
Ngượclại, đốivới các nước hiện có ngônngữ thiênvề
đơnâm hay có nhiều từ đaâmtiết do ghéplại mà thành
như tiếngViệt, thì khôngnhững vấnđề có
tầmquantrọng quốcgia, màcònlà "khẩntrương" và
"bứcxúc" của cả dântộc. Khôngphải chờ đến
thếkỷ này, xuấthiện chothấy cáigọilà nền
"kinhtế trithức", thì conngười mới cần đến
trítuệ(?). Lịchsử đã chứngminh từlâu rồi: Quốcgia
có hưmgvong, dântộc có trườngtồn, đấtnước có vănminh
tiếnbộ haykhông là tùythuộc vào chỉmộtmình "nó"
thôi! Nó đây chínhlà trítuệ, mà như đã minhchứng,
chịu ảnhhưởng không ít của ngônngữ hay tiếngnói
của dântộc đó.
Vấnđề thayđổi cáchviết
hay ngônngữ sẽ không dễdàng và thoảimái, và
chắcrằng nếucó thựchiện ngaybâygiờ, thì phải cần
một thờigian vài chụcnăm trởlên mới thấy được
kếtquả.
Đasố chúngta cóthể
sẽ khôngthấy hết những thànhtựu của việclàm. Tuynhiên,
lợiích thựctế trướcmắt nếu bắtđầu làm bâygiờ
cho mọi ngườiViệt là chúngta sẽ có cơhội để
"táihuấnluyện" hay tập cho nãobộ hoạtđộng tíchcực
nhiềuhơn, nhấtlàcho các vị lớntuổi. Trong vòng vàinăm
qua, đã có nhiều khảocứu chứngminh rằng nãobộ vẫn
tiếptục pháttriển về phẩmchất và mộtít sốlượng
các tếbào thầnkinh, bấtkể ở vào tuổitác nào.
Thốngkê cũng chothấy những vịcaoniên nếu năng
luyệntập tríóc, bằng các tròchơi có suynghĩ nhiều hay
do từ côngviệclàm, sẽ kéodài tuổithọ lâuhơn là
những vị ngồikhông hay chỉ biết vuithú điềnviên.
Sauhết, và cũng là
chủđích của việc thayđổi, chínhlà nhắm vào thếhệ
của những đứabé vừamới hay sắp được sinhrađời,
vì theolẽtựnhiên, tấtcả đều bị bắtbuộc phải
học ngônngữ thứnhất hay tiếng mẹđẻ. Chonên, nếu
những kếtquả nghiêncứu trên đúng như đã chứngminh,
thì cóthể nói mà khôngsợ sailầm, đólà mónqùa vôgiá
mà chúngta cóthể mangđến cho những mầmnon, tươnglai
của dântộc.
Quývị chủnhiệm,
chủbút các phươngtiện truyềnthanh và truyềnthông; Quívị
lãnhđạo các cơsở hộiđoàn giáodục và vănhóa; cùng
quý đọcgiả, xinhãy cùngnhau tiếptay, khởiđầu cuộc hànhtrình
manglại giấcmơ thịnhvượng và tiếnbộ trong thiênniênkỷ
mới này cho dânViệt.
Nguyễn
Cường
Sacto
2/2001
Tham
Khảo:
1)
John O.E. Clark, The
Human Body, Arch
Cape Press, NewYork, 1989.
2)
dchph, Sửađổi
Cáchviết ChữViệt,
www.vny2k.com,
2000.
3)
Diana W. Molavi,
Neuroscience Tutorial. The Washington U., School of Medicine.
4)
Silvia H Cardoso, Why
Einstein was a genius, Brain & Mind, Elec. Magazine on
Neuroscience, 2000.
5)
Donald Stuss, director of
the Rotman Research Institute, Toronto. 2/2001.
Read more in
Bìnhluận
về cảicách chữViệt
|