Return to front page!

One-time fee web hosting!


Trangtrước
  Trangkế
VNY2K
Diễnđàn
Họcthuật
HánNôm
Sángtác
Sửký
Thamluận
Tuỳbút
Vănhoá
Viễnduký
Việtngữ2020
 

 

Sôngnúi và Điạlinhnhânkiệt

Nguyễn Cường

Những ngày tuổinhỏ học trường sơcấp tiểuhọc xómmới Mỹhiệp, Ninhhoà, ngườiviết còn nhớrõ cáicảmgiác thíchthú khiđược côgiáo chođi rangoài "tướicây". Thíchnhất là sauđó đứngnánlại chừngvàiphút đểđược ngắm một bứctranh đồngquê đẹptuyệtvời, có contrâu đen đang kéocày trên những mảnh ruộng lónglánh nước, phảnchiếu bầutrời xanhngát với những đámmây và đàncò trắng, lơlững baytheo vềhướng mấy ngọnnúi có hìnhdạng thật đẹpmắt. Đâucó biết đólà HònHèo!

Thờigian quađi cả mấychục năm sau, thỉnhthoảng vẫnthường nghe aiđó nhắcđến, nhưng lạicũng bỏquatai vì thúthật ngườiviết có ấntượng khônghay với cáitên thiếu hấpdẫn đó, nhấtlà vì tên ngọnnúi chẳngcó lưudấu đặcbiệt nào trong các bài vănthơ hay nhạc cuả các vănnghệsĩ nổidanh, như núiTản sôngĐà hay núiNgự sôngHương, đểmà lưuluyến hay ítra là cũng đểtâm ghinhớ. Chỉmới cáchđây khônglâu tìnhcờ nhìnlại tấmhình có ngọnnúi HònHèo trong một trangmạng về Ninhhoà, ngườiviết bỗng giậtmình nhớlại, ngạcnhiên đếnđộ thíchthú và thầmnghĩ : " Tạisao cáiđẹp của HònHèo trướcmắt vậymà mình đãkhông nhìnthấy!". Nhưng muốn kiếm vài tấmhình khác để tìmhiểu thêm thì lại tìm khôngthấy. Đang phânvân khôngbiết tínhsao, bỗngchợt loélên một tiasáng trongđầu: À! Google Earth!, tạisao khôngthử tìmxem(!?).

Đánhvào chỗtìmkiếm: "Nhatrang, Việtnam", rồi nhậpvào và bỗngchốc ngườiviết có cảmtưởng như mình biếnthành...Tôn Ngộ Không nhảylên trờicao bay mộtcáivèo trongvòng vàigiây là vềđến khôngphận Việtnam. Từ trêncao nhìnxuống thấy Nhatrang rồi Ninhhòa, nhưng HònHèo thì lại khôngthấy, biết nằm chỗnào(!?) Nhưng liềnngay sauđó, nhớtới đoạnvăn môtả vịtrí ngọnnúi nằm vềhướng Đông cuả Ninhhòa gần xã Ninhphước, nên ngườiviết liền nhắm ngãba trungtâm quận, hạthấp caođộ xuống còn chừng vàichục mét và xoay tầmnhìn hướngvề phíađông của Thịtrấn Ninhhoà... À! HònHèo đâyrồi!

Trong giớihạn của bàiviết ngắn này, ngườiviết chỉ muốn bànđến mộtvài khíacạnh khoa học của Phongthuỷ và những yếutố ảnhhưởng đến những cuộcđất "Dươngcơ" manglại sựphátđạt và thịnhvượng cho các cưdân sống gầnđó. Saucùng là làmthử một sosánh với các ngọnnúi nổidanh khác trênkhắp nướcViệt, dựatrên quanniệm về khoaphongthủy và những yếutố chính sẽđược trìnhbày sauđây.

Phongthuỷ ảnhhưởng đến conngười như thếnào?

Các nhàphongthuỷ khi phêbình cuộcđất cuả một vùng thường chỉ dựavào hai yếutố chính là Đất và Nước. Điềunày hoàntoàn đúng. Ngạnngữ của ta có câunói: Đất nào thì người nấy và gọi những vùngđất sảnsinh ra nhiều nhântài là vùng "Điạlinhnhânkiệt". Nhưng dưới gócnhìn của khoađịachấthọc thì phảicó núi mớicó đất, nghĩalà từ nguyênthuỷ sơkhai, hằnghàvôsố các phântử nhỏ viti cuả núi bị mưagió bàomòn, biếnthành phùsa rồiđược dòngsuối hay sông trôichảy đưaxuống bìnhnguyên bồiđắp dầnlên, qua hàngtrăm triệu năm mà thành đất. Bởivậy nên núi là một trong hai yếutố chính hàngđầu về phongthuỷ cho một đại cuộcđất.

Theo địnhnghĩa về tínhâmdương thì đất do phùsa từ núi tạora như đã nói, nên núi hay đất vì thườngxuyên ở thểtỉnh và yênlặng, thuộcvề tínhâm, tượngtrưng cho ngườiMẹ. Những ngọnnúi chính cònđược gọilà "Mẫusơn" hay núimẹ theo đúngnghĩa. Trongkhiđó sông luôn ở thểdiđộng, thuộcvề tínhdương, tượngtrưng cho người cha. Nói theo nghĩarộng, cha (sông) vấtvả xôngxáo khắpnơi mang thứcăn (phù sa) về cho mẹ (đất) để nuôidưỡng đàncon (câycối và sinhđộngvật).

Núi được phânloại theo thứtự tốtxấu nhưsau:

1) Núi có hìnhdáng đẹpnhất là đỉnhnúi cao và đều haibên, giốngnhư một tamgiáccân hay cáichópnón. Lý do, những đỉnhnúi cânxứng đềulà kếtquả còn sótlại của một ngọnnúilửa rất mạnh đã ngừng hoạtđộng. Đỉnhnúi đều và cânxứng cũng là nhờ nhamthạch từ độsâu trong lòngđất, được áplực phunđẩy rất mạnh và thẳng lêntrời, phântán đồngđều ra khắpnơi xungquanh, làmcho ngọnnúi nhìn rất cânđối ở haibên.

2) Núi cao và lớn mộtcách bềthế. Đây cũnglà kếtquả của hai trườnghợp: do lòng núilửa sâu và rộng trong tráiđất nên phunra rất nhiều nhamthạch, nguộidần và cứngrắn trởlại, tạonên núi. Núi càngcao thì cónghĩalà núilửa đã hoạtđộng nhiều, do chukỳ hoạtđộng phunlửa kéodài trảiqua nhiều ngàn năm. Một trườnghợp đặcbiệt cho núi cao là do núi còntrẻ theo tuổiđịachất, và những hoạtđộng phunlửa chỉ mới ngưng hoạtđộng cáchđây trongvòng vài trămnăm. Núi càngtrẻ thì càngtốt vìdo các khoángchất thiênnhiên còn rấtnhiều trong mạchnúi, chưa bị mưagió bàomòn và trôitheo các consông chảyra biển.

3) Núi đứng mộtnhóm vài ngọn tốtơn đứng riêng mộtmình hay nguyêncả một rặng (range) núi. Lý do: Các rặng hay dãynúi lớn cóthể phầnlớn do độngđất hay sựđùnđẩy vachạm giữa các "Mạchđất" (Techtonic Plates) làm nhôlên cao tạothành cáchđây hàngtrăm triệu năm, khôngphải hoàntoàn là do núilửa tạora. Những núi đứngriêngrẽ mộtmình hay mộtnhóm vài ngọn là kếtquả rõrệt nhất cuả vùng núilửa đã ngưnghoạtđộng.

Tạisao phảilà núilửa mới tốt?

Câutrảlời ngắngọn là vì có rấtnhiều khoángchất cầnthiết giúp tạonên thânxác conngười mạnhkhoẻ nằm trongđó. Nhamthạch càngnằmsâu trong lòngđất thì càngchứa nhiều khoángchất hơn (Khoahọc hiệnnay cũng nhìnnhận việc tắm tại các suốikhoáng nướcnóng từ trong lòngđất rấttốt cho sứckhoẻ vì nhờcó nhiều khoángchất). Nênnhớ là ngàyxưa ngànhykhoa chưacó tiếnbộ nhiều và conngười chưabiết dùng thuốcbàochế nhântạo để bồidưỡng, nên những khoángchất cóđược từ núilửa cungcấp cho conngười thậtlà quýgiá vôcùng.

Dùvậy, các khoángchất hay vithể đất bị bàomòn của núi sẽ không đếnđược với conngười nếukhông nhờcó Sông hay Nước. Bởivậy tiếngViệt mới thườngdùng hai từ tươngđương dínhliền với nhau: ĐấtNước hay NúiSông. Sông, do từ nướcmưa trên những ngọnnúi hay caonguyên tíchluỹ dồnlại và chảyxuống đồngbằng, để rồi cuốicùng sẽ thoátra biển. Sông chảyqua các vùng đồinúi hay bìnhnguyên cũng mangtheo tấtcả các visinhvật từ núi xuống, còn gọilà phùsa, cho conngười xửdụng qua nướcuống hay thứcăn cóđược, như luágạo, câytrái và kểcả cácloài thúvật cho thịt.

Dưới cáinhìn Phongthuỷ, những đặctính làmcho consông tốtnhất theo thứtự được liệtkê nhưsau:

1) Kíchthước: Sông nên dài và rộng vì sẽ mangtheo nhiều sốlượng phùsa đếncho ruộngđất của cưdân sống dọctheo haibên bờsông. Nhưvậy sông càngdài thì càngtốt như sông Cửu long nên đất ruộng ở miềnnam mầumở tốthơn sovới cảnước.

2) Độchảy: Sông có dòngchảy vừaphải ở phầnđầu thượngnguồn, không nhanhquá cũng không chậmquá. Nhanhquá thì sẽ làm sạtlởđất haibên sông, lụtlội và pháhư dòngchảy. Nhưng chậmquá thì phùsa bị lắngđọng lại từ trênnúi hay caonguyên không đưaxuống tớiđược đồngbằng. Ngượclại, khi chảyxuống đồngbằng qua vùngđất dâncư nào thì cầnphải chảy chậmlại, nhấtlà uốnkhúc congvòng càngnhiều vòng thì càngtốt, giốngnhư conrồng lượnmúa qualại. Mụctiêuchính là để sông cóđủ thìgiờ làmtròn nhiệmvụ bồiđắp phùsa cho đất. Nếu dòngchảy quámau qua các khudâncư, và nếukhông uốnkhúc qualại như conrồng, thì phầnlớn phùsa sẽ bị cuốntrôi rabiển hết, cònđâu mà nuôi câycỏ và làmcho đấtđai mầumỡ thêmlên! Một đặcđiểm khácnữa cũngnên nóithêm, do dòngsông uốnlượn congvòng nhiềulần rồi bị hiệntượng xâmthực và lụtlội nên dòngchảy đôikhi bị giánđoạn đứtra, xalià khỏi dòngsông chính và chora aohồ thiênnhiên như sôngHồng ở Hànội. Nhưvậy nếu coi sông là mẹ của aohồ cũngkhông cógì là sai!

Việtnam chỉcó hai consông Cửulong và sôngHồng là thoảmản nhiều cho cả hai yếutố nóitrên. Trongkhi các consông ở miềnTrung vì quágần núi và ngắn, nên có độdốc chảy mạnh và mau, kéotrôitheo nhiều phùsa rabiển, chỉ chừalại các lớpđất nặng như cátsạn. Nênmới có câuhát "Đất càylên sỏiđá!". Tuyvậy, thiểnnghĩ việcđitìm các nguyênnhânchính để khắcphục những khuyếtđiểm nóitrên, cũngkhông cógì là khókhăn lắm! Chỉcần nghiêncứu xâyđắp đập, đào hồ, sông hay suối nhântạo để lấynước và chếngự bớt dòngchảy, vừa chốngđược lũlụt thiệthại gấp trămngàn lần, lại vừa giúp đấtđai thêm phìnhiêu mầumỡ. Chỉ đơngiản có nhưvậy mà suốtcả thời ian mấy trămnăm qua khôngai chịukhó bỏcông nghiêncứu hay làm gìcả, đểrồi cứ chịuđựng bãolụt, chấpnhận cảnhđời nghèođói. Đúnglà cáikhó nó bó cáikhôn!

Một yếutố tinhthần quantrọng khác về phongthuỷ mà dânViệt mình ítngười đểý tới chínhlà độcao cuả các ngọnnúi ảnhhưởng rấtnhiều đến tưduy của cưdân sống gầnđó trong tầmmắtnhìn. Vấnđề thuộcvề tâmlý hiểnnhiên của thịgiác, là bấtcứ conngười nào sống cạnh núinon đềuhay thườngxuyên nhìnlên đỉnhnúi mỗingày nếu códịp, đểmà tưduy hay mơmộng. Nhấtlà có một ngọnúi đẹp và dễ nhìn thì lại càngthích! Kếtquả là khôngcầnbiết tưduy chuyệngì và mơmộng rasao, nhưng chínhnhờ ngọnnúi cao mà ítnhất cũng làmcho mộtsố cưdân cóđược tầmnhìn "hướngthượng", và kếtquả theosau cóthể là một trítuệ rộngmở, tàinăng hơnngười.

Những nhàthôngthái hay cácvị khaisángra tôngiáo thờixaxưa cũngđã hiểurõ và nắmvững được yếutố tâmlý đó, nhấtlà phươngTây qua Thiênchuágiáo, nên đã chủtrương xây những nhàthờ với nócđỉnh thậtcao (Gothic Art), thườnglà caonhất trong thànhphố. Tại những xứvănminh tiếnbộ mộtvài thếkỷ trướcđây, nếu thànhphố khôngthấy có các vậtthể thiênnhiên cao như núi, thì các lãnhđạo thường tìmcách xây thêm thápnhântạo (Eiffel), tượngđài hay íttốnkémhơn là các cộttrụ "chống trời" (Obelisks). Bâygiờ với kỹthuật xâycất tiếnbộ, thì họ lại đuanhau xây các toànhàchọctrời (Skycrapers) cao để phákỷlục.

Mớiđây thànhphố San Francisco ở California đã bắtđầu "nóngmặt" tínhchuyện xâythêm các nhàcaotầng từ 2000 bộ (feet-khoảng 600 m) trởlên, vì sau một thờigiandài bị các co rồng châuÁ ( Malaysia, China, Korea, Taiwan, v.v.) lấnlướt quamặt về thànhtích xâydựng chiềucao kỷlục của các toànhàchọctrời! Cũng nênbiết thêm là theo phéptính của gócnhìn đồngdạng, một cái tháp hay cột "chốngtrời" cao chừng 100 mét và nằmcách cưdân khoảng 1 câysố, cũng tươngđương với một ngọnnúi cao 3000 m và cáchxa thànhphố 30 câysố! Một "mẹovặt tâmlinh" ít tốnkém mà lại chora kếtquả thựctế rất tốtđẹp cho mộtsố các dântộc trênthếgiới. Điềuđángnói là qua các triềuđại vuachuá Việtnam trong mấy trămnăm, khôngbiết vì nghetheo lời "quânsư " cuả Trungquốc haylà vì nghèoquá khôngcótiền, nên bàibác và có quanniệm chorằng việcxâydựng các côngtrình tolớn sẽ tốntiền và làmkhổ dân. Dùrằng cũng đúng trong tầmnhìn ngắnhạn vìdo đấtnước còn quánghèo.

Các ngọnnúi nổidanh ở Việtnam

Như đã trìnhbày về diện phongthuỷ, chỉxét các núi đứng riêngrẻ mộtmình hay theo một nhómnhỏ, khôngtínhđến các rặng hay dãynúi lớn, như dãynúi Hoàngliênsơn ngoàiBắc và Trườngsơn ở miềnTrung. Theo thứtự từBắcvô Nam:

Tên núi          Vùngmiền     Chiềucao     Độdốc đỉnh      Ghichú thêm

Bavì                    Sơntây             1.300 m           Caonhọn             Có 3 ngọn

Hồnglĩnh           Hàtỉnh              641 m               Dốcnhọn              Ngắn, thấp

NúiNgự               Huế                120 m               Bằngphẳng         Đồi quáthấp

Ngũhànhsơn    Đànẵng            300 m               Tròn                       Đồi thấp

Thiênấn             Quảngngãi       100 m                Dốcphẳng           Đồi quáthấp

HònSung           Bìnhđịnh           422 m               Dốcnúi đều         Núi hơithấp

HònHèo             Khánhhoà         819 m              Caotròn               Đỉnhnúi bị lõm

Tàcú                   Phanthiết          649 m             Dốcnghiêng         Đỉnhnúi tròn

BàĐen               Tâyninh              990 m              Caonhọn             Đỉnh tròn đẹp

Thấtsơn            Angiang              600 m              Dốcnghiêng        Nhóm có 7 núi

BàĐen - Tâyninh đứngvào vịtrí hạng tốtnhất do nhờ hai consông Vàmcỏ chảykèm bêncạnh, còn đỉnhnúi thì trông rấtđều và cânxứng. Núi BàĐen là núi có hìnhdáng đẹpnhất trong các ngọnnúi ở Việtnam. Khuyếtđiểm nếucó là khôngđược caolắm và đứngriêngrẻ mộtmình. Khôngbiết núi BàĐen cóảnhhưởng gìđến sựrađời của giáophái đạo Caođài ở Việtnam (?) và Tâyninh cũnglà nơi từngđược gọilà "Thủđô" của MTGPMN thờichiếntranh. 

Bavì - Trong các ngọnnúi nổitiếng ở Vietnam thì Bavì caonhất, nếu tính từ chânnúi đến đỉnh (xin nhắclại là khôngkể các núi nằm dựatrên các rặngnúi, có độcao cuả đỉnhchóp caohơn rấtnhiều, nhưng khoảngcách tính từ chân đến đỉnhnúi vẫn thấphơn). Thêmvào là ba chópnúi nhọn vútcao hẳnlên, làmcho núi có dángvẻ uynghiêm bềthế. SôngĐà rộnglớn chảy rấtkhoẻ, nên Bavì được nằmvào vịtrí khátốt trong các ngọnnúi nổidanh ở Vietnam. Khuyếtđiểm nếucó chínhlà đã bị chiara làm 3 (Bavì) ngọnnúi khácnhau trênđỉnh thayvì tụlại làmmột. Thêmvàođó là ba đỉnhnúi cũng khôngcânxứng và khôngđều, nên giảmbớt cáiđẹp xéttheo phongthuỷ.

HònHèo - Ninhhoà có nhiều ưuđiểm nhờ luônluôn có mâytrắng phủtrên đỉnhnúi giốngnhư tuyết dobởi hơinước từ các hangđộng sâu trong lòngnúi bốchơi lêntheo các khehở (Họcgiả Quách Tấn có giảithích rõ trong cuốn "Xứ Trầmhương" và đó cũnglà một khámphá rất thúvị!). Hìnhdáng HònHèo trông cũng rất đẹpmắt, vì chópnúi vươnlên cao đều haibên, nếu đứng từ đườngquốclộ 1 nhìn vềhướng BiểnĐông. Khuyếtđiểm nếucó làdo đỉnhnúi (miệngnúilửa tạonên?) hơi bị khuyếthãm, lõmxuống vềhướng TâyBắc, và núi có độcao rất khiêmnhường.

Thấtsơn - Angiang là một nhóm có 7 (?) ngọnnúi với chiều caonhất khoảngchừng 600 m, tuy khôngcó ngọnnúi nào vươncao hẳnlên và vượttrội. Hìnhdáng các đỉnhnúi thuộcvề loại dễnhìn tuy khôngđược đều.

Hồnglĩnh - Hàtỉnh. Khôngcó ưuđiểm nào nổibật, dù các ngọnnúi đượccoi như ở mứctrungbình, có bềcao khoảng 641 m và là mộttrongcác núi cho ảnhhưởng tốt với các cưdân sống bêncạnh nhờ thếhoànhtráng của nguyên cả dãynúi sansát và điliền vớinhau. 

HònSung - Bìnhđịnh. Trông hìnhdáng có vẻđẹp "dịtướng" hơi khácthường. Ngoàira, cũngkhông cógì đặcbiệt và đỉnhnúi cũngkhông caolắm, khoảngchừng 420 m. Được nổidanh biếtđếnnhiều vì nhiềungười cholà ngọnnúi khởinghiệp cuả Triềuđại Tâysơn. 

Khácvới sựcatụng về vănchương của các nhàvăn nhàthơ, các ngọnnúi nỗitiếng cònlại trong bảngliệtkê trên, như "núi" Ngựbình và Thiênấn, cóthể khôngcó ảnhhưởng tốt nào với đasố cưdân sinhsống ở chungquanh, nếu khôngmuốn nóilà ngượclại. Thứnhất là với độcao trongvòng 100 m thì khôngthể gọilà "núi" được, vì theo quyước về danhxưng, các ngọnnúi phảicó chiềucao tốithiểu trên 600 m (khoảng 2000 feet bộAnh). Nếu thấphơn 600 m thì gọilà đồi (hill) hay condốccao cóvẻ hợplýhơn.

Thứhai và quantrọng hơnhết chínhlà đỉnhnúi hay chópnúi bị "chặtbằng", nghĩalà trênchóp đỉnhnúi không nhọn mà bằngphẳng hay nằmngang, giốngnhư cáiáoquan! Cả ba triềuđại Chúa Nguyễn, Tâysơn và NhàNguyễn Gialong saunày chỉ khởisắclên trong thờichiếntranh, nhưng lại khó bềnvững và pháttriển được trong thờibình. Điều đángthắcmắc ởđây chínhlà các thầyđịalý thờixưa đều biếtrõ và thườnghay vívon hìnhdáng núinon phải trông giốngnhư câybút nhàTrời (Thiênbút), nghĩalà chópđỉnhnúi phải caolên mớitốt. Nhưng tạisao hơn hai trămnăm chọn Thuậnhoá làm kinhđô, mấy quanthônggiám hay thầyđịalý trong triềuđình khôngthấy nói gìcả, hay vì sợ mấtlòng vuachuá (!?). Một hìnhảnh thídụ cụthể khác chothấy là ngọnnúi tiêubiểu của lụcđiạ Phichâu, ngọn Kilimanjaro cũngcó hìnhdáng tươngtự như là chópnúi bị cào bằng ở trênđỉnh! Phảichăng đó cũnglà chỉdấu chothấy một Phichâu đang luidần về miềnquênlãng (!?) Ngoàira, các ngọnnúi có đỉnh bằngphẳng ở vùng Grand Canyon, Arizona, hay Yosemite, California, đều cóthể đã manglại một sốphận tươngtự cho các bộlạc dađỏ sống gầnđó (?).

Tưởng cũngnên nóithêm là trong tấtcả ngọnnúi chính cuả các đạilục trênthếgiới, phải nhìnnhận ngọnnúi Phúsĩ (Fuji) của Nhật xứngđáng đúnglà mộttrongnhững ngọnnúi đẹpnhất trênthếgiới, nếu sovới các núi Mc Kinley, Mount Blanc, Everest v.v. Các thầy sửđiạ ở Vietnam nếu códịp sosánh lại hai nước Nhật-Việt vào thời cùng bị xâmlăng bởi các cườngquốc phươngTây trong thếkỷ 19, nhưng cuốicùng lại chora hai kếtquả tráingượcnhau, thì cólẽ cũngnên chúthích thêm mộtchút đến yếutố Điạlý Phongthuỷ. Mộtbên là vuaquan nướcNhật luônđược ngắmnhìn ngọn Phúsĩsơn để suynghĩ về thânphận nhượctiểu củamình, nên tâmhồn và tầmnhìn chắcphải khácxa với vuaquan NhàNguyễn ở kinhđô Huế chỉ nhìnthấy có đồi Ngựbình!

DânNhật tuykhông có truyềnthống Thiênchuágiáo nhưng cóthể họ đãsớm cảmnhậnđược ảnhhưởng tốt về "chiềucao hướngthượng" đốivới tinhthần của cả dântộc. Sau chiếntranh thứ 2 khoảngchừng 10 năm, họ đãcho xâydựng những thápcao tại các thànhphố và phỏngtheo môhình cuả tháp Effel, nhưng caohơn từ vài mét đến vàichục mét và nhẹhơn rấtnhiều. Hai conhổ nhỏnhất là Tháilan và Phi cũng mới bắtđầu noigương theo để xâydựng hai caoốc đượcbiết như : Baiyoke Tower II (304 m) ở Bangkok, và Philippine Bank of Communications, Makati (258m) đểđược cótên trong danhsách 100 toànhà caonhất thếgiới!

Cólẽ thànhphố Huế cũngnên nghĩđến việc xây mộtcái thápcao chừng vàitrăm mét trên đồi Ngựbình, trướclà để khaithác về tiềmnăng dulịch, và saucùng là để hoágiải cho những yếutố khôngtốt về phongthuỷ(!?), tạocơhội cho Huế vươnlên thành một đôthị hiệnđại thayvì là một cốđô buồnchán. Ưutiên nhất vẫnlà Sàigòn. Thànhphố cầnphải cho xâydựng cấptốc vài caoốc hay tháp có chiềucao tốithiểu trên 300 m cho cưdân "nhìnlên" trong thếhệ toàncầuhoá đầy cạnhtranh này, nếukhôngmuốn những thếhệ trẻ Việtnam tiếptục bị tụthậu về nhiều phươngdiện sovới các bạnbè lánggiềng, kểcả vềmặt giáodục!

Tuy tấtcả các khoahuyềnbí cuả Áchâu đều dựatrên ưutiên hàngđầu là "Đạođức" (cóđức cósức mà hưởng!) hay chữ "Tâm" (kia mớibằng ba chữ tài!) v.v. Nhưng hãy thửnghiệm lại lịchsử cuả phươngĐông, nếucó đầyđủ hết tấtcả nhữnggì mà "Đạođức" đòihỏi rồi, nhưng thiếumất cái "Tài" hay thiếuvắng trítuệ để gìngiữ cho cái "Tâm" được trongsáng, thì liệurằng quanniệm nhưvậy cócòn hợplý không, và làmsao conngười cóthể thấuhiểu để thựchành đạođức nếu khôngđược dẫndắt bởi một trítuệ ưuviệt?

Giảiquyết được vấnnạn cho câuhỏi trên, thì tựnhiên và đồngthời nhữnggì gọilà tinhhoa cuả Phongthuỷ hay các bộmôn tươngtự sẽkhông cònlà khoahọc huyềnbí!

Nguyễn Cường

Sacto 9/2007

Hình môphỏng tiêubiểu của các ngọnnúi:


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | Ziendan.net | hocthuat.org | sangtac.net | Han-Viet.com


For comments or questions, please send an email to vnỳk1 (a) yahoo dot com
Copyright © 1999-2010  www.vny2k.com.
All rights reserved