Dịchthuật
Bằngmáy:
Niềmmơước Còn Hoài
Trịnh
Nhật
Click
here for the English version
Qua sựgiớithiệu trong mục spectrum
của talawas, tôi đã đượcđọc bài “Dịchthuật:
một nghề cho giớitrẻ?” trong báo Ngườiviễnxứ,
số rangày 22.7.2005. Bàiviết này tậptrung việc
dịchthuật trong phạmvi vănchương, văn học. Theo tácgiả
Văn Bảy, dịchthuật vănhọc là một cáinghề, mà
cũng khônghẳn là một cáinghề, tùytheo mình nhìntheo
gócđộ côngviệc hay gócđộ xãhội. Nghề là
bởivì phải “có một thờigian để họcnghề, làmnghề
và có thunhập”. Khônghẳn là nghề là bởivì
thựcsự nó “không giống một cáinghề bìnhthường”,
vì nó có cáigìđó “bíẩn, xaxôi”, hìnhnhư chỉ
để dànhcho ngườigià, nghĩalà ngoàitầmtay của
giớitrẻ.
Ngườithựchiện bàiviết muốn làmsángtỏ vấnđề,
muốn chođược rộngđườngdưluận, nên ông đã
hộiý với 6 dịchgiả ngườiViệt nổitiếng đang
sống tại thànhphố Hồ Chí Minh, mà theonhư hìnhảnh
trong báo chothấy thì các vị này đều là pháinam và
đều đã ngoài lụctuần. Sáu vị ấy là: Nguyễn
Minh Hoàng, Nguyễn Tôn Nhan, Phạm Viêm Phương,
Huỳnh Phan Anh, An Chi, và Cao Xuân Hạo. Chungchung mà
nói, các vị này đều khuyên các bạntrẻ nào
muốn vàonghề thì phải:
1. Đammê dịchthuật như một môn sởthích.
2. Saymê vănhọc dântộc và ngônngữ mẹđẻ.
3. Hăngsay tìmhiểu, họchỏi để tíchluỹ
kinhnghiệm.
4. Tạođược sựuyểnchuyển, hàihòa giữa ngônngữgốc
và ngônngữngọn.
5. Hìnhdung được tìnhhuống trong ngônngữgốc để
chuyểntả chínhxác, tựnhiên trong lốinói của ngônngữngọn.
Dịchthuật ởđây chỉ đượchiểu là dịch vănhọc
nướcngoài sang tiếngmẹđẻ là tiếngViệt. Tôi khôngthấy
vị nào nóiđến vấnđề khókhăn, nếucó,
trongviệc xinphép bảnquyền tácgiả có tàisản trítuệ
đã được chọn dịch. Riêng dịchgiả Phạm Việt
Phương thì chobiết thunhập hàngtháng cho nghề
dịchthuật, chưa đóng thuếlợitức, cóthể được
gần 4 triệu đồng VN. Song, khôngthấy ông nói là
phải làmviệc baonhiêu giờ trong một ngày hoặc
trong một tháng.
Với kinhnghiệm cánhân ở Úc, dịchthuật, hay đúnghơnlà
việc phiêndịch, biêndịch thôngtin cộngđồng,
với tôi mộtphần là cáinghề “kiếmcơm”, còn
biêndịch vănhọc, vănchương là một sởthích làm
theo tuỳhứng cho mình, vì mình, chứ khôngcó thùlao.
Và hầuhết truyệnngắn tôi dịch là dịch sang
tiếngAnh, trongđó phải kể là những truyệnngắn
của Nhật Tiến, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài…
Hyvọng một ngày nàođó tôi sẽ đóng thành một
tuyểntập truyệndịch để đem in, nhưng chắc khôngphải
do lợiích thươngmại bởi vì cônglao, chiphí inấn
phải bỏra rấtnhiều sovới khoản tiềnthunhập.
Niềmmơước của tôi là dùng máy phụgiúp cho
việcdịchthuật. Vìvậy, cáchđây khoảng đôibanăm
khi thamgia vào các diễnđàn của ngườiViệt
hảingoại trên các Websites quốctế, tôi đãđược
một chị nhàgiáo về côngnghệ tinhọc (IT) ở
California, Hoa Kỳ, hướngdẫn tôi vào máydịch
Systran. Ðể thửnghiệm, tôi đã cắt và dán (cut
& paste) một đoạn khoảng 150 chữ của một bàiviết
tiếng Anh của tôi, rồi bấmnút để chuyểndịchra
tiếngPháp thì chỉ khoảng 1 giây là tôi đượcngay
một đoạn dịch bằng Phápngữ. Thậtlà thúvị!
Dướiđây là thídụ:
Nguyênbản:
No Pain, No Gain
I don't remember exactly how many times I've visited the
Netherlands. I vaguely recollect that it would be at least
five times. Three times out of England, once out of the USA
and this last time, out of Australia. These visits cover a
period of over 20 years. Each time that I went it was to visit
friends whom I sorely missed. Visiting people is my main
priority, whilst sight-seeing takes second place. This way of
travelling costs us less, but gains us more, much like in the
early days of being Vietnamese refugees. However, this last
time, on my arrival in Amsterdam, apart from seeing friends
and sight-seeing, I also had to do something which was to me
far more advantageous - that is to attend to my teeth. This
trip was about a patient seeking a dental doctor, and looking
for a private clinic for a period of two weeks, free of
charge. (154 từ)
Bản dịch:
Aucune douleur, aucun gain
Je ne me rappelle pas exactement combien de fois j'ai visité
les Hollandes. Je rappelle vaguement qu'il serait au moins
cinq temps. Trois fois hors de l'Angleterre, une fois hors des
Etats-Unis et de cette dernière fois, hors de l'Australie.
Ces visites couvrent une période de sur 20 ans. Chaque fois
que cela j'a disparu il devait rendre visite aux amis dont je
me suis douloureusement ennuyés. Les personnes visitantes
sont ma priorité principale, tout en la visite touristique
prend le deuxième endroit. Cette manière du déplacement
nous coûte moins, mais nous gagne d’avantage, tout comme en
les jours tôt d'être les réfugiés vietnamiens. Cependant,
cette dernière fois, sur mon arrivée à Amsterdam, indépendamment
de voir des amis et de la visite touristique, j'ai dû également
faire quelque chose qui était à moi bien plus
avantageux--qu'est s'occuper mes dents. Ce voyage était au
sujet d'un patient cherchant un docteur dentaire, et
recherchant une clinique privée pendant une période de deux
semaines, gratuitement. (164 từ)
Mới đây, tôi lại nhờ máy Systran chuyển dịch
một đoạn đầu của bài tôi viết bằng tiếng Anh
nhân dịp Năm Ất Dậu, Tết Con Gà như sau:
Nguyên bản:
A Vietnamese Lunar New Year Message
Dear Everyone,
Well, the Year of the Monkey is over and once again it’s
time to reminisce about the lives of the family, as we head
into the Year of the Rooster… Let us hope that the Year of
the Rooster heralds in a brighter future for all of us.
Roosters will not try ‘to compete with each other by their
louder crow’, as Vietnamese people often say, in order to
avoid last year’s world turmoil of the Iraqi War. Also, in
the light of the tsunami disaster, let us all look at the
bigger picture and see 2005 as a year of understanding and
consideration for our fellow man. If the worse comes to the
worst, we might like to call 2005 the Year of the Hen, because
hens don’t crow or fight their hearts out. (143 từ)
thì được một đọan tiếng Pháp như thế này:
Bản dịch:
Un message lunaire vietnamien de nouvelle année cher chacun,
bien, l'année du singe plus d'et de nouveau il est temps de
se rappeler au sujet des vies de la famille, car nous nous
dirigeons dans l'année du coq... Espérons que l'année des hérauts
de coq dans un futur plus lumineux pour tous les nous. Les
coqs n'essayeront pas le `pour concurrencer l'un l'autre par
leur corneille vietnamienne plus forte', comme les gens disent
souvent, afin d'éviter l'agitation du monde de l'année dernière
de la guerre irakienne. En outre, à la lumière du désastre
de tsunami, laissez-nous tout le regard à l'image plus grande
et voyez 2005 comme année d'arrangement et de considération
pour notre homme de camarade. Si le plus mauvais vient au plus
mauvais, nous pourrions aimer appeler 2005 l'année de la
poule, parce que les poules ne rappellent pas ou ne combattent
pas leurs coeurs dehors. (150 từ)
Với khảnăng tiếngPháp khiêmtốn của tôi, tôi đểý
thấy máydịch Systran (1) khôngchịu xuốngdòng; (2)
không chuyểndịch chữviếthoa nếu khôngphải chữ
đầudòng hay sau dấuchấm; (3) khi không tìmđúng
chữ tiếngPháp thì đểnguyên chữ tiếngAnh; (4) đaphần
là dịch “từ-theo-từ” (word-for-word); (5) thứtự
chữ cókhi khôngđược phânminh; (6) gặp thànhngữ
thì máydịch đành bótay; (7) thiếu tínhchất tựnhiên,
hàihòa của ngônngữngọn.
Tôi hiệnđang làm cuốn từđiển songngữ
kếthợptừ haichiều Anh-Việt/Việt-Anh (Bilingual,
Bi-directional Dictionary of English-Vietnamese Collocations)
cho họcviên cấpcao Anhngữ và cho biêndịch và phiêndịchviên
chuyênnghiệp. Chắc nhanhlắm cũng phải mất vàinăm
nữa. Khi đãcó dữkiện làm cơsở dữliệu
(database), tôi sẽ nghĩđến chuyện máydịch cho
tiếngViệt. Vào lúcnày đây, trongkhi máydịch
Systran đã có rấtnhiều thứ tiếng, kểcả những
tiếng trong vùng ChâuÁ như Hoangữ, Nhậtngữ, Hànngữ
là những tiếng có chữviết rắcrối khôngkémgì
Việtngữ, mà tiếngViệt thì đếngiờnày vẫn khôngcó
là khôngcó.
Với máydịch, chuyện tamsaothấtbổn là chuyện khá
tựnhiên, nhấtlà đốivới những bảndịch
phứctạp, hoặc có tínhcách vănchương, vănhọc. Tôi
nghĩ với những bảndịch thôngtin thờitiết hoặc
khoahọc thì khôngđếnnỗinào, vì việcdịch gầnnhư
thẳngthừng (straightforward), cósaoravậy, nhấtlà khi
hai ngônngữ có những cấutrúc, từvựng gầnnhau như
Anh với Pháp như trườnghợp quốcgia sửdụng
songngữ ở Canada chẳnghạn.
Vấnđề của tôi là tôi muốn biết máydịch cóthể
thựchiện trungbình được baonhiêu phầntrăm của
một bàidịch thôngthường. Đờingười quá
ngắnngủi, mà chuyện dịchthuật đòihỏi
rấtnhiều thờigian và sựkiêntâm, bềnchí khônlường.
Mớiđây tôi được dịchgiả Tôn Thất Quỳnh Du,
ngườiÚc gốcViệt đang sống tại Canberra, chobiết
khi dịch truyện Thiênsứ (The Crystal Messenger) của
Phạm Thị Hoài anh đã phải mất 2 năm ròngrã.
Nếu máy mà dịch được 70%, còn 30% dànhcho ngườidịch,
thì đólà một điều vôcùng thíchthú rồi. Ngườidịch
chuyênnghiệp cóthể làm 2 việc: (1) sửachữa nguyênbản
trước (pre-editing) và (2) sửachữa bảndịch saukhi
máy đã dịch (post-editing) để phụgiúp cho máydịch
những điều mình cóthể tiênliệu và những điều
khôngtiênliệuđược. Chúngta cứ thửnghĩ nếu mình
phải dịch 10 cuốn truyện mỗi cuốn 400 trang, mỗi
trang 500 chữ (10x400x500 = 2.000.000 chữ) từ Anh sang
Việt hay ngượclại, thì mình sẽ đượclợi
biếtlà baonhiêu!
Ngườinào việcấy! Như ngườiAnh họ nói “horses
for courses” (ngựa thì ra trườngđua), NgườiViệt
mình thì bảo: “Chó giữnhà, mèo bắtchuột”, nên
tôi muốn được thamkhảo, hộiý với một hay
nhiều người rànhvề côngnghệ tinhọc để đượcdịp
nghiêncứu chung về cáicơcấu, nguyêntắc của
việcdịch bằngmáy. Về phần tôi, và với
sựcộngtác của mộtsố người cùng chuyênmôn
sởthích, chúngtôi / chúngta sẽ sosánh hai ngônngữ
Anh-Việt trong vấnđề dịch (về từpháp và cúpháp)
trong đườnghướng ngônngữ đặcthù của máyvitính
(computer-oriented) đểrồi sẽ bảo máy thihành
những chỉdẫn, mệnhlệnh (instructions/commands) mà mình
đặtra. Khônghiểu tại Việtnam hoặc tại các nước
tiêntiến trên thếgiới, đã có ủyban nào hoặc nhóm
chuyênviên nào nghiêncứu về vấnđề này chưa. Qua
những nguồntin khôngmấy chínhthức, tôi đã đượcnghe
là cóngười tại thànhphố Hồ Chí Minh đã được
họcbổng của Mĩ để sang Hoakỳ học lấy bằng
PhD về dịch bằngmáy (machine translation) hoặc mớiđây
đượcnghe qua Trường Caođẳng / Đạihọc Hoasen ở
Sàigòn là có một nhóm tưnhân ở Việtnam cũng đang
mầymò nghiêncứu về đềtài này. Chuyện thựchư
rasao, tôi chưacódịp kiểmchứng. Nếu có ai biếtthêm
gì xincho tôi biết với! Xin gửiđến quívị, quí
bạn một “tiếngvọng từ đáyvực” và “niềmướcmơ
còn hoài”.
Chừngnào chuyệndịch bằngmáy trởthành hiệnthực
thì việc dịchthuật nhấtđịnh phảilà một cáinghề
cho giớitrẻ, một cáinghề quíhiếm trongtay, mà
chodù có “ruộng bềbề” cũng khôngbằng. Cổnhân
ta đã chẳng bảo “nhất nghệ tinh nhất thân
vinh” đấysao?
Sydney, Tháng 7, 2005
Frank
Trinh
|