Return to front page!

One-time fee web hosting!


Bìnhluận về 
"Sửađổi Cáchviết TiếngViệt"

Bài của Nguyễn Cường

Xinmời xem bài trước của Lê Quang

Xin mời xem Ngônngữ và Trítuệ

 

K/G Ông Lê Quang và diễnđàn Cảicách tiếngViệt,

Trướchết, tôi xin xácnhận với ông là tôi hoàntoàn đồngý với chủtrương ghép các từkép tiếngViệt lại vớinhau, vì tôi tintưởng rằng việclàm đó sẽ mang lợiích cho tiếngViệt và tươnglai của dântộc, tuyrằng tôi không chủtrương bỏluôn dấu.

Tôi có hânhạnh đọc những bài phântích và lýluận của ông trên diễnđàn này, vềviệc cảicách chữviết. Dù có vài điều tôi khôngđồngý với ông, nhưng tôi thích lối trìnhbày quanđiểm với lậpluận rõràng minhbạch của ông, nhất là cách phântích vấnđề. Sauđây là những điểm tôi khôngđồngý với ông:

Theo ông, tiếngAnh (thídụ) đaâmtiết vì họ chỉ ghépâm lại vớinhau, khácvới chuyệncảicách là chỉ ghéptừ cho tiếngViệt, vì tiếngViệt thuộc đơnâmtiết. (Nếu lậpluận nhưtrên, thì với những từ VN đã dunhập như: ôkê, tivi, honda, batê, xúcxích, đènmăngxông (?), côngvoa, ăngten, rađa, v.v, thì tính làmsao đây?)

Tôi chorằng, tấtcả các hệ ngônngữ chính trên thếgiới từ nguyênthuỷ (tôi nhấnmạnh hai chữ “nguyênthủy”, cóthể lúc còn là ngườitiềnsử) đều khởiđầu bằng từ đơnâmtiết. Bằngchứng là đạidanhtừ (âm để xưnghô, hay để gọinhau) trong các ngônngữ chính đasố đềulà đơnâm như I, you, he, nous, vous, tu. Như vậy, mớiđầu từ là âm, và âm cũng là từ. Theo dòng thờigian vănminh tiếnbộ, các dântộc (đềucó ngônngữ đaâmtiết hiện nay) bắtđầu ghéptừ lại để tạora từ mới. Lâungày, trảiqua mấy ngàn năm nên cáchđọc bị biếndạng, bị cắtxén hay rútngắn lạibớt đi. Kếtquả, chúngta thấy tưởng là âm vì tự nó khôngcòn có nghĩa. Tôi sẽ chứngminh cho ông thấy những gì vừa nói trên:

Thídụ bằng tiếngAnh. Ðasố các từ tiếngAnh đều cóthể truytìm nguồngốc của việc ghéptừ đơnâm lạivớinhau! (Tôi nói đasố mà không nói tấtcả vì có mộtsố ngoạilệ như dunhập, ghép từ lạ vào, hay vì xảyra lâuquá nên xoámất dấuvết !)

Tôi xin đưara mộtvài thídụ tiêubiểu:

* Email = Electronic mail . Mớiđầu còn viết e-mail, nhưng gầnđây vì quá quenthuộc nên họ bỏ luôn gạchnối! Sởdĩ chúngta ai cũng biết vì mới xuấthiện gầnđây. Giảsử 100 nămnữa thì chắccó rất ít người biết nguồngốc, vì quá quenthuộc. Như thídụ sau.

* Television = Tele-vision (=nhãnquan). Chữ Tele xuấtphát cách đây hơn 500 năm từ chữ telescope = tele-scope = teller-scope = vật nóichuyện bằng ốngkính.( Họ muốn ámchỉ nhìn thấyxa hơn mắtthường). Từđó họ xài luôn cho telegraph hay telephone. Rồi thì thấy dàidòng và chữ tele không còn thíchhợp nên họ bỏ luôn, cònlại là phone! Nhưvậy ông thấy rằng chữ Tele có nguồngốc từ chữ teller hay tell-er.

* Vitamin = vital-amine. Ðây là thídụ tiêubiểu nhất choviệc ghép chữ rời trong ngônngữ, bị cắtxén, đơngiản, và biếndạng hoàntòan! Dámchắc có những người nói tiếng Anh là ngônngữ chính khôngbiết nguồngốc của việc ghépchữ này!

* Illiteracy = ill-literacy. Literacy= lit-er-a-cy. Lit (light) = sáng ; er = thuộc về người; acy= tiếpvĩngữ cho danhtừ. Nhưvậy nếy hiểu theo ý rời, họ muốnnói sự sángdạ (hay trítuệ) thuộc conngười, nghĩalà biếtđọc và biếtviết vào thời xaxưa, khi đasố còn là mùchữ. (Ill= bệnhhọan hay xấu cho tiếpđầungữ).

albeit = all be it (mặcdù)

* Information = Inform-ation = In-form-ation.

Inform = In-form = trong- hìnhthức (trìnhbày để thôngtin)

Chắc ông hiểuý họ muốn nói gì ngay từ nguyênthuỷ?

*University= Universal-city = Uni-versal-city

Uni = U and I = you and I = ( Nếu đọc U and I liềnnhau và nhanh thì sẽ thành Unite) = thốngnhất = kếthợp (unique =duynhất)

Versal = Verse = bảnvăn hay đoạnvăn.

Universe = bản duynhất và thốngnhất (chỉ có 1) = vũtrụ

Universal-city= thànhphố của kiếnthức mênhmông như vũtrụ (ámchỉ viện đạihọc, vì các trường đạihọc gồm cả một khuvực rộnglớn và cónhiều cơsở như là một thànhphố)

* Những tiếpđầungữ như ill-, con-, pro-, v.v hay tiếpvĩngữ như -ion, -er, -y, thì chắc là ông biếtrồi, khôngcần giảithích thêm. (Rất tiếc tôi khôngcó thìgiờ nhiều để phântích thêm! Nếu vị nào có chuyênmôn về ngônngữhọc và thìgiờ cùng khảnăng thì cóthể xin tàitrợ của Mỹ làm côngviệc nghiêncứu trên.)

Kếđến đây mớilà vấnđề chính tôi muốn thảoluận khôngnhững với ông mà với tấtcả quívị đang đónggóp ýkiến và thamgia vào diễnđàn này. Tôi thấy việc tranhcải giữa nguồngốc của tiếngViệt là Mon-Khmer hay Hán-Tạng, không phải là yếutố quantrọng, hay yếutố quyếtđịnh cho chuyện này. Xin hãy trựctiếp đi thẳng vào vấnđề và đặtra câuhỏi nhưsau: Côngviệc cảicách tiếngViệt, hay đềnghị ghép các từkép vào khi viết thì cólợi hay hại? Nếu cólợi thì lợi nhưthếnào, và nếu hại hay khôngcólợi, thì chuyệngì sẽ xảyra?

Saukhi đọcqua các ýkiến chốnglại việc cảicách chữviết, cùng thamkhảo với rấtnhiều thânhữu, tôi xin tómlược các ýchính nhưsau:

Viết tiếngViệt "xỏxâu" hay dínhchùm như vậy sẽ:

  • Làmcho tiếng Việt mất đi tính trongsáng(!?) và sựđơngiản, tạo khókhăn cho những người muốn học tiếngViệt, nhất là cho mấy trẻem mới bắtđầu học vỡlòng.
  • Làmcho mấy Cụ caoniên mỏi hay nhứcmắt khi đọc vì không quen.
  • Trởngại cho việc làmthơ hay sángtác thơ.

Tôi xin lầnlượt thảoluận từng điểmchính và quantrọng nhất của ýkiến chốngđối trên.

Tính trongsáng chốnglại việcbỏdấu (?). Nếu đúngvậy, tuy chưa biết rõ, tôi vẫn thấy khôngnên bỏđi dấu phátâm của tiếngViệt trong lúcnày (dùrằng chuyệnđó cóthể sẽ xảyra trong vàichục hay cả trămnăm nữa). Còn vấnđề chỉ ghép từkép lại vớinhau thôi, thì tôi thấy khôngcó gì đáng nói là không trongsáng cả! Chỉlà bỏđi một khoảngtrống thừathải, mấtthìgiờ và vônghĩa. Nhưng tôi cũng đồngý là có vài trườnghợp (rất hiếm) có vấnđề, như viết liền haichữ "làmlăn" thì cóthể bị đọc là "Là măn" thayvì "làm ăn", nhưng "là măn" thì khôngcó nghĩa gìcả. Tệnhất là hai trườnghợp đều hơi cónghĩa như viết liền "Phátâm" là "Phát âm" hay "Phá tâm", nhưng hãy xétlại nghĩa của"Phá tâm" là cáigì? Trong trườnghợp cầnthiết, ta chóthể thêm gạchnối vào chữ cóthể gây hiểulầm.

Ngoàira, nếu cóchuyện làmcho contrẻ khókhăn thêm trongviệc học tiếngViệt, thì tôi nghĩ là:

1) Quívị loxa khôngđúngchỗ. Nênnhớ là chodù những đứatrẻnhỏ (thường là dưới 12, hay13 tuổi) xuấtngoại qua sống ở nướckhác, và nếu đượccho đihọc, thì chỉ một thờigian sau là tựnhiên thôngthạo (dùlà ngônngữ thứhai). Học ngônngữ là bảntính tựnhiên của conngười khi cònnhỏ mới sanhra!

2) Hiểusai thựctế. Nãobộ của trẻcon, về trínhớ giống như bộnhớ của máyvitính. Dạy (hay program) như thếnào thì nó sẽ nhận và làmtheo nhưvậy. Hoàntoàn khôngcó trởngại chútnàocả! Xin hiểucho thựctế là, trẻem mới bắtđầu họcnói hay viết, dù bấtcứ ngônngữ nào, cũng phải học từ những vầnđơnâm và đơngiản trước. Thídụ cụthể, ngaycả trẻcon Mỹ mớiđầu họcnói, cũng chỉ học những từ đơnâm trước như : Hi, go, walk, jump, kiss, eat, mom, dad, do, v.v, trướckhi được chamẹ dạy cho từđaâm hay phứctạp hơn! Tươngtự, trẻem Việt phảiđược dạy từ đi, đứng, học, ăn, nằm, ngồi, nói, v.v, trướckhi học đến các từ ghép như: Ðiđứng, điăn, đihọc, ănnói, ănnằm, v.v.

Riêng với quý cụ Caoniên, nếu đọcsách bị mỏimắt là vì tuổicao, thilực của mắt bị yếukém là nguyênnhân chính. Còn chuyện chữviết dínhchùm hay "xỏxâu" (dù chỉlà haichữ hay từkép!) là lýdo phụ, nếucó, vì thấy lạmắt nên nãobộ có hơi bị nhạycảm chútxíu màthôi! Chỉ cần một thờigian ngắn đọc chừng vài cuốnsách có chữ "xỏxâu" nhưvậy là quen thôi. Chừngnào quen rồi thì lại giúp quý cụ rấtnhiều và sẽ giảmbớt mỏimắt (lýydo về cơhọc của mắt sẽ giảithích trong phần cólợi).

Cònlại, nếu ghépchữ làm cho các thisĩ bị khókhăn khi làmthơ, thì quảlà chuyện khóhiểu và khôngcólý chútnào. Ai cấm chúngta khi làmthơ thì không được táchrời các từghép ra? Mặtkhác, xin hãy xétlại thêm những dữkiện sau:

Nếu chúngta đọc hay ngâm vài câu thơ theo đúng hai cách, viết rời và viết "xỏxâu", nghĩalà chỗnào rời thì phải ngưng lại một chút:

Trống... trường... thành... lung...lay...bóng...nguyệt,
Khói...cam...tuyền...mờ...mịt...thức...mây...
Và,
Trống...trườngthành...lunglay...bóngnguyệt,
Khói...camtuyền...mờmịt...thứcmây...

Quívị có cảmthấy lối ngâm thứhai hùnghồn và có âmđiệu hơn không? (Nếu nhớ khônglầm, thì giọngđọc thứnhất là giọngđọc của các họctrò bị thầycô bắt học thuộclòng rồi lên lớp trảbài!)

Ðólà chưa hỏi đến quý cụ ở miềnBắc về lối hátquanhọ và háttrốngquân, coithử quý cụ sẽ nghĩ nhưthếnào về cáchnốichữ khi muốn hát chohay theo nhịpđiệu.

***********

Bâygiờ xin nóiđến điều lợi.

Những lợiích thựctế đãđược quívị trìnhbày khánhiều trong diễnđàn này, và trên trangmạng của VNY2K.COM khá đầyđủ rồi. Tôi xin miễn lậplại ởđây. Tuynhiên, do bàiviết "Ngônngữ và Trítuệ" lênmạng cáchđây gần mộtnăm, nên tôi có nhận được một vài phêbình và thắcmắc từ thânhữu.

Trong phần này, tôi xin ghilại những thắcmắc và lời giảithích, dưới dạng hỏiđáp.

H1.- Dù có viết nốiliền như chữ đơnâm thì ngườiđọc cũng cầnphải hiểunghĩa rời từng chữ: đơn và âm! Nhưvậy thì cólợi gì? nếu khôngmuốn nói là rắcrối, mấtthìgiờ thêm!

Ð1.- Ðúngvậy! trong bàiviết chưa nóirõ trong nhiều trườnghợp, cả hai em A và B đều phải hiểu nghĩa rời từng chữ trướckhi hiểu nghĩa ghépchung, nhưng đólà tiếntrình tựnhiên của trẻem mới học nói. Thídụ khi trẻcon chúngta học tiếngAnh (Mỹ) thì các em phải hiểu chữ rời "after" và chữ "noon" làgì, trướckhi hiểuđược nghĩa của "afternoon"! Trong tiếngViệt có rấtnhiều từkép có cùng một chữđầu giốngnhau và có nghĩariêng của nó, nhưngkhi ghépthêm chữ thứhai thìlại chora nghĩa khác. Thídụ: hạnhphúc, hạnhkiểm, hạnhhọe, hạnhngộ v.v. Dođó, dù nếu viết liềnnhau thì nãobộ sẽ không mất thìgiờ đitìm từđiển riêng cho chữ "hạnh", rồi sauđó mới đitìm "hạnhphúc"!

Ðiềuquantrọng nhất đã nói trong bài, chínhlà thờigian hay tốcđộ xửlý. Trởlại thídụ chữ đơnâm, vì nãobộ của A được huấnluyện quen rồi (giốngnhư của chúngta bâygiờ), nên saukhi tínhiệu âmthanh của chữđơn đưavào, là nãobộ (hay trungtâm Wernicke) phải ralệnh đi tìm từđiển ngay, nên phải mất thìgiờ! Trongkhi nãobộ của B khônglàm, vì đãđược huấnluyện là phải chờ hai chữ đơnâm vào hết mới xửlý! Trên là nghe nên có hơi phứctạp, còn thấy hay khi đọcsách thì quárõ rồi, do nhìnvào cáchviết! Ðó là lýdo tạisao chúngta cầnphải thayđổi cáchviết chữViệt!

H2.- Mắt nhìn với vậntốc ánhsáng thì dù có đọc hai chữ rời hay hai chữ dínhliền cũng chẳng nhanh hay chậm hơn baonhiêu, vậy thì cólợi ở chỗnào?

Ð2.- Câutrảlời gồmcó hai trườnghợp:

Trườnghợp đọcsách thuộc về cơhọc, không phải quanghọc. Giảsử theo cáchviết rời A, một hàng trên sách chỉ in được 20 chữ, trongkhi viết liềnnhau theo B một hàng chữ in lại có được 22 chữ. Khi đọcsách, cơmắt sẽ kéo conngươi quét một hàng từtráisangphải, cùng một vậntốc giốngnhau cho A và B. Nhưvậy chodù cùng một ngườiđọc, theo cáchviết rời thì ngườiđó chỉ tiếpthu được có 20 chữ, thayvì 22 chữ theo cáchviết liền, trongcùng một thờigian!

2) Trong bàiviết cũngcó nói là cái lợi 5% trên chẳng ănnhằmgì sovới thờigian xửlýkiếnthức! Bàiviết có nhấnmạnh ở trang 4 nhưsau: "Tấtcả các hìnhảnh và ýtưởng đều phải được chuyển qua dạng mãsố tínhiệu của ngônngữ, trướckhi được xửlý!" thànhra cuốicùng thì cũng phải xửdụng đến vaitrò quantrọng số một của việcxửlý tínhiệu ngônngữ ở vùng Wernicke.

H3.- Trong thídụ thấy hay đọcsách thì dễ phânbiệt vì nhờ cáchviết, nhưng về nghe thì àmsao biết là phải chờ chođủ hai âm rồi mới ralệnh cho nãobộ đi tìm từđiển?

Ð3 - Ðây chínhlà lýdo tạisao chúngta cần thayđổi cáchviết, vì ngườiviết đã nhấnmạnh đến cáilợi do đãđược huấnluyện cho nghe và thấyngay từnhỏ khi mới học đọc và viết! Một kếtquả cólợi khác là cáchviết chắc sẽ ảnhhưởng đến cáchnói tiếngViệt trong tươnglai. Thayvì theo cáchviết rời như hiệnnay, đasố chúngta sẽ vôtình, theo bảntính tựnhiên vì đãđược huấnluyện, đọc theo cáchviết rời, nghĩalà sẽ ngưnglại một chútxíu giữa hai chữ đơnâm. Ðiềunày dễ pháthiện khi nghe một em nhỏ hay một người ít học đọcsách. Trongkhi theo cáchviết liền và nếu được huấnluyện ngay từnhỏ, dù là em nhỏ hay người ít học cũng phải nói hay đọc hai chữ ghépchung mauhơn mộtchútxíu! Mộtchútxíu đây cóthể khoảngchừng 1/10 giây. Nhưng nênnhớ là trong một giây đồnghồ, nãobộ của conngười trungbình tiếpthu một sốlượng tínhiệu tươngđương với khoảng hơn một tỷ bytes! Trên thựctế, trongkhi nóichuyện chúngta có khuynhhướng nóiliền những từkép lại vớinhau rồi, cứ chúý nghe ngườikhác nóichuyện hay theodõi tintức tiếngViệt trên đài hay TV thì cũng sẽ nhậnra điều nầy.

H4.- Lời giảithích trên còn khóhiểu! Ðànhrằng là do huấnluyện, nhưng làmsao huấnluyện cho nãobộ phânbiệt một chútxíu đó. Hãy cho thídụ hay cụthể minhchứng !

Ð4.- Hìnhvẽ sauđây sẽ chứngminh chothấy bằngcáchnào để nãobộ phânbiệt và biết lúcnào phải đitìm từđiển:

Dựavào hìnhvẽ trên chothấy giảsử nếu được huấnluyện ngaytừđầu, nãobộ sẽ làmviệc rất khoahọc và chínhxác. Mộtbên trái chothấy, chỉkhinào biênđộ (hay cườngđộ, Intensity) của lànsóng âmthanh giảmđi quánhiều, thídụ hơn (>> ) 50% chẳnghạn, thì nãobộ biếtngay đólà khoảngtrống ngăncách giữa haitừ, hay đúnglúc phải chạy đitìm từđiển.

Kếtluận

Qua các ýkiến chốnglại việc thayđổi cáchviết, tôi thấy quívị đều nhắmvào chuyện tranhluận về xuấtxứ, đặctính và cơcấu của tiếng Việt. Chỉ nói đến cái hại, màkhông trựctiếp phủnhận hay bàibác những cái lợI (!?). Nhưng điều làm tôi có hơi thắcmắc là không ít (có nghĩa là nhiều) quívị chỉ kếtluận chống vì làm cho cánhâncủa quívị bị hiệthại, mà không cứuxét đến cái lợi, nếucó, cho tậpthể concháu của quívị (xin miễn nói đến chếđộ) trong tươnglai. Một số vị lại đi lạc vào lãnhvực khác, hay chỉ thích cái mình thích hay muốnlàm, rồi tựnhiên bàibác chuyện khác. Một chiếc xe chạy tốt đâu phải chỉ cầncó bộmáy tốt khôngthôi! Còn bìnhđiện, xăng, nhớt v.v nữa chứ!? Thídụ, nếu diễnđàn của cái trangmạng gọilà ViệtHọc mà không lấy làm tựhào và hãnhdiện để "host" chuyện cảicách tiếng Việt, thì quívị chủtrương sẽ hãnhdiện hay muốn về đềtài gì? Chẳnglẽ là chỉ thíchthú để bàn chuyện viết chữ Hán-Nôm không thôi!?

Trong bấtcứ vấnđề hay côngviệc nào, baogiờ lợi và hại cũng đều đồngthời cómặt. Quívị thừa biết chuyện đórồi! Khônghề và cũng khôngthể có cáigì là tuyệtđối được, chodù là niềmtin của tôngíao! Ai cũng đều nghĩ và hiểu nhưthế, nhưng tạisao lại cứ muốn chuyệngì cũng hoànhảo tốtđẹp hết saođược (?). Trong việc cảicách chữviết tiếngViệt cũngvậy, nếucó một chút bấttiện thì cũng là sựthườngtình thôi. Nếu cólợi nhiều mà hại ít, thì tạisao chúngta lại cứ phảI losợ viễnvông những cáihại nhỏ, dù chưachắc là đúng nhưvậy, đểrồi không làm gìcả, thì cóphải là đángtiếc lắm không!?

Ngaycả chuyện, hãy giảsử là trongtrườnghợp thậtsự cóhại, làmcho các cụ caoniên phải nhứcmắt, hay đaumắt vì phải đọc các từghép liền. Nhưng đồngthời cũng cólợi cho tươnglai của vài chục triệu trẻem Việt, vì có cơhội để tăngthêm chút kiếnthức về họchỏi (thí dụ chỉ 5 % thôi), thì quý cụ có nghĩ là nên hysinh một chút đaunhức mắt không?

Hãy giảsử trong trườnghợp tệnhất, nếu quảthật viết những từkép dínhliền làm cho các emnhỏ học chữViệt có thêmmộtchút khókhăn lúcđầu, nhưng đồngthời cũnglà hìnhthức giántiếp luyệntập cho nãobộ, giúp pháttriển thêmcho trítuệ của mấyem saunày, thì chúngta có nên thựchiện không?

Cuốicùng, còn một chuyện tôi xinphép khôngđồngý hoàntoàn với lậpluận của ông Quang. Ông chorằng đấtnước VN sởdĩ còn tồntại đến ngàynay là nhờ ở tinhthần bấtkhuất chống xâmlăng v.v và v.v. Tôi chorằng, tinhthần hysinh, bấtkhuất, kiêntrì, nhẫnnại, cầncù, hiếuhọc, v.v đã, đang, và sẽ không giúpích được gìcả, nếu khôngcó trítuệ, và đó cũnglà yếutố duynhất mà dântộc VN cầnđến cho chủtrương toàncầuhóa trong thiênniênkỷ mới này.

Kínhbút,

Nguyễn Cường

 

Xinmời xemtiếp


Ðọcthêm ýkiến độcgiả khác

 

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | Ziendan.net | hocthuat.org | sangtac.net | Han-Viet.com


For comments or questions, please send an email to editor@vny2k.com
Copyright © 1999-2023  www.vny2k.com.
All rights reserved
Flag counter for this page only -- reset 06262011