Hệsố Liều & Dângiàunướcmạnh
Nguyễn Cường
Trong đờisống hàngngày trên tráiđất này, không phânbiệt chủngtộc, tuổitác hay địavị xãhội, tấtcả mọingười đều phải chấpnhận một "Hệsố Liều"(Risk factor, tứclà yếutố rũiro) nàođó, dù rấtít hay có quánhiều. Một embé sơsinh cóthể bị thươngtích do sựsailầm của chamẹ khi chămsóc; một cậu họcsinh tới lớphọc cóthể bị bạn xôté ngã gãytay; một ônggiámđốc côngty cóthể bị tainạn xeđụng trênđường tới sởlàm; hay một người kháchdulịch cóthể bị kẻcướp uyhiếp tínhmạng, v.v. Tuynhiên, khinói "Hệsố Liều" (HSL) chúngta thường nghĩtới hai đốitượng chính: Tínhmạng hay sứckhỏe và tàisản cánhân, mặcdù những yếutố khác như tìnhcảm hay côngdanh sựnghiệp cũng có khôngít các hệsố liều (HSL). Cụthể, các nhàbuônbán hay chủnhân các hãng bảohiểm là những người biết rõ hơn ai hết về các HSL nóitrên.
Nhưng tấtcả những gì đã nói khôngphải là đốitượng chính của bàiviết này. Nộidung của bàiviết này là muốn phântích và lýgiải một sựviệc tưởngchừng nhưlà một nghịchlý: “Tại sao HSL lại là một yếutố rất quantrọng đónggóp cho sựthànhcông của một cánhân, hay lớnhơn là cho xãhội, cho tươnglai một quốc
gia hay ngaycả cho các nền vănminh lớn? Lịchsử nhânloại minhchứng chothấy các nềnvănminh lớn trênthếgiới đềuđược khởiđầu bằng những xãhội chấpnhận một HSL trong đờisống rấtcao, nếu sovới các xãhội lánggiềng trong cùng một thờiđiểm và cócùng một trìnhđộ vănhoá, khoahọc kỹthuật gầngiống nhưnhau.
Thôngthường trong đờisống hàngngày đasố chúngta có HSL quá nhỏ hay quá quenthuộc nên ítai đểý hay nghĩtới, trừ những nghềnghiệp đặcbiệt như côngan cảnhsát hay các tay tộiphạm sống ngoài phápluật, v.v. Câuhỏi chính ởđây là tạisao HSL lạicó ảnhhưởng lớn đến sựthịnhvượng và đờisống kinhtế của xãhội conngười?
Câutrảlời trựctiếp và đơngiảnnhất chínhlà yếutố kíchthích sựhoạtđộng tíchcực của các tếbào nãobộ trong hệthầnkinh, mà kếtquả thườnglà sựpháttriển tốthơn về khảnăng tưduy hay trítuệ. Một cánhân phải sống hay đốidiện với HSL cao nên thường luôn vậnđộng giácquan và tưduy để làmviệc nhiều hơn sovới những cánhân khác có HSL thấp, giốngnhư các lựcsĩ điềnkinh thếvậnhội phải thườngxuyên thiđua tậpluyện chântay để duytrì và pháttriển các cơbắp khoẻmạnh hay cứngrắn hơn. Kinhnghiệm đờisống tâmlý chothấy chỉ khinào đốidiện với sựnguyhiểm thì một cánhân mới tậndụng hết mọi tiềmnăng sẵncó về trítuệ và thểlực của chínhmình để vượtqua hay tránhkhỏi sưđedọa làmhại. Một giámđốc sẽ không cốgắng độngnão để tìmra các giảipháp cólợi cho côngty nếu không sợ bị cho nghỉviệc. Cụthể hơn, khảnăng chạy của một người sẽ đạttới mức tốiđa nếu bị rượtđuổi bởi kẻcướp hay một conchó dữ!
Giáodục hay sựhọctập của conngười cũng có chung một nguyêntắc giốngnhư trên. Mụctiêu cuốicùng caonhất của giáodục chínhlà tạocơhội giúpcho nãobộ của một cánhân được pháttriển tốiưu, biếtcách tưduy đúng và làmviệc thườngxuyên hơn. Kếtquả là xãhội sẽ pháttriển tốtđẹp hơn khi có nhiều tríthức hay nhântài chungtay đónggóp và xâydựng. Tươngtự, một quốcgia nếu muốn giàumạnh vănminh tiếnbộ cũng cầnphải biết tìmđủ mọi phươngcách để nângcao và pháthuy trítuệ tốiưu cho những côngdân của mình.
Có hai trườnghợp giảithích nhucầu ngắnhạn và dàihạn cho HSL mộtcách cụthể nhưsau:
* Ngắnhạn: Trườnghợp này cònđược gọi "Liều cótínhtoán" (Calculated Risks) mà đasố các doanhnhân đềucó nếmmùi hay từng trảiqua, khi bỏvốn hay vaymượn tiền nhàbăng để mở một cơsở kinhdoanh mới. Tấtcả đều hiểu và chấpnhận HSL nếu thànhcông hay thấtbại. Thídụ dễhiểu nhất là những ngườiphu đi tìm "Trầmkỳ" ở Việtnam đều hiểurằng nếu thànhcông thì cóthể sẽ thành tỷphú nhàcaocửarộng, nhưng nếu thấtbại thì ngaycả tínhmạng cũng cóthể mấtluôn giữa rừngsâunúithẳm. Điểnhình tiêubiểu nhất là sau 1975, mộtsố dân sống ở miềnNam đềucó kinhnghiệm về HSL này khi tínhchuyện đi vượtbiên, v.v. Tùytheo môitrường và hoàncảnh cánhân, HSL luônluôn thayđổi theo thờigian và hoàntoàn không giốngnhau cho mỗi cánhân hay xãhội. Liều cótínhtoán nghĩalà đasố đều cóthể ướclượngtrước được kếtquả nào cho sựthànhcông hay thấtbại. Thườngthì trườnghợp ngắnhạn chỉ dùngcho cánhân hay tổchức nhỏ. Một tậpthể xãhội lớnhơn hay quốcgia rất ítkhi phải chấpnhận một HSL ngắnhạn quácao, trừkhi bị nguycơ khủnghoảng toàndiện do tậpthể lãnhđạo khôn còn có sựlựachọn nàokhác.
* Dàihạn: Thường ápdụng cho những xãhội hay quốcgia trong tươnglai một vài thếhệ hay cả trămnăm. Yếutố cơbản chính của HSL là trong lãnhvực tưduy hay trítuệ conngười. Cụthể như đasố những cưdân sống trong các đôthị lớn có HSL cao, thường lanhlợi và năngnổ hơn những cưdân sống ở thônquê có HSL thấp. Lýdo chính như đã giảithích, đasố nãobộ của cưdân đôthị thường pháttriển mạnh và khoẻhơn nhờcó HSL cao, nãobộ phải thườngxuyên làmviệc và đềcao cảnh giác, ứng phó với những thay đổi mau lẹ trong đời sống hàng ngày như an toàn giao thông, tainạn nguyhiểm hay lừađảo trộmcắp nhiềuhơn, nếu sovới cưdân ở thônquê hay các tỉnhnhỏ. Dođó, nếu tiếptục nhưvậy sau mộtvài thếhệ concháu, sẽcó một sựcáchbiệt rõrệt về trítuệ của các nhóm cưdân thànhthị và thônquê, ảnhhưởng nhiều theo tỷlệthuận đến lợitức trungbình hàngnăm (GDP) hay đờisống kinhtế.
Saukhi Chiếntranhlạnh chấmdứt vào thếkỷ trước, các nhànghiêncứu về xãhộihọc có một nhậnxét là các chếđộ xãhộichủnghĩa (XHCN) đềucó môitrườngsống antoàn với HSL thấp, ít tệđoan xãhội hơn các nước tưbản. Nhiều cưdân ĐôngÂu trướckia đã gặpkhókhăn hơn khi phải hoànhập vào đờisống trong những xãhội tưbản với HSL quácao. Lýthuyết trên cũng giảithích được lýdo tạisao hiệnnay trênthếgiới vẫncòn có rấtnhiều nhómngười hay các bộtộc sẵnsàng chấpnhận cuộcsống côlập và táchbiệt rakhỏi những xãhội vănminh có HSL quácao. Cụthể là ngay ở nước Mỹ cũngcòn có hơn chụcngàn cưdân thuộc tộc "Amish" gốc Âuchâu thích đi xengựa và giặtáoquần bằngtay, từchối đờisống với những tiệnnghi cơbản về vậtchất như tivi, tủlạnh, máygiặt hay xehơi.
Mớiđây trong một kếtquả báocáo nghiêncứu về tuổithọ trungbình của các sắcdân đangsống ở Bang California (Sacramento Bee - 20/5/2013) đã làmcho nhiềungười phải ngạcnhiên khôngít. Tuổithọ trungbình của ngườiMỹ gốc Áchâu caonhất với 83.0 năm; kếlà dânMỹ gốcNamMỹ (Latinos) 80.5, Mỹ datrắng (Whites) là 78 năm và sauchót là Mỹ gốcPhichâu (African American) với 72 năm. Đáng ngạcnhiên hơnhết là trong cùng một nhóm sắcdân, Phụnữ Mỹ gốcViệt có tuổithọ là 86 còn caohơn Phụnữ Mỹ gốc Đạihàn hay Nhật là 85! Cả hai dữkiện nóitrên cóthể làm đảolộn hoàntoàn các thànhkiến truyềnthống về nhânchủn học trướcđây chorằng ngườiMỹ datrắng (Whites) thườngcó tuổithọ caonhất nhờcó khảnăng tàichánh dồidào và tiếpcận dễdàng với các phươngtiện ykhoa tốitân trongviệc phòngngừa hay chữatrị bệnh.
Kếtluận từ bảnphúctrình nóitrên chorằng các sắcdân Áchâu hay Mễ ở California sống lâuhơn là nhờ vănhóa ẩmthực, thích ăn nhiều raucải hơnlà ănthịt! Dùvậy, cũng còn một lýgiải khác có phần hợplý hơn là đasố các cưdân gốcViệt hay gốcMễ ở California nóitrên đều cócùng một mẫusốchung: họ là những didân mới tới địnhcư ở Mỹ trong vòng 1 hay 2 thếhệ, và đasố thường phải sống với HSL cao trong môitrường của một xãhội mới đầy những thửthách bấtlợi trong đờisống như trởngại về ngônngữ hay vănhóa, nên khảnăng di ruyền về sựchịuđựng, chiếnđấu chốngtrả với bệnhtật hay tuổigiàsứcyếu thường caohơn các sắcdân khác (?)
Hệsố liều đôikhi cũnglà những yếutố cóthể thayđổi luôn vậnmệnh của một quốcgia hay nhiềukhi cả thếgiới. Những kinhnghiệm về lịchsử sau đây chothấy lýdo tạisao.
Cáchđây hơn 7 thếkỷ (XIII), khi Vănminh Trunghoa đạtđến tộtđỉnh, dưới sựlãnhđạo của NhàNguyên (Môngcổ) với tinhthần thích phiêulưu mạohiểm và chinhphục thếgiới, đãcó những cưdân đi tàuthuyền ra thámhiểm Tháibìnhdương (chiếntranh Trunghoa với Nhậtbản là do kếtquả từđó mà ra). Dĩnhiên là thấtbại nhiềuhơn thànhcông. Ai cũng biết là HSL của việcthámhiểm đạidương vào thờiđó rấtcao, cả ngàn người đi thì mayra chỉ có vài người sốngsót trởvề, còn đasố những người sốngsót lại bị trôidạt vào các đảo xabờ, trởthành hảitặc thờibấygiờ, cướpbiển để mưusinh. Tronglúcđó Âuchâu cũng vừa thoátra khỏi thờikỳ tămtối của Chiếntranh Thậptự (Crusade), nghèođói và chậmtiến. Nhưng tinhthần phiêulưu mạohiểm dưới sựlãnhđạo của Vuachúa chịu ảnhhưởng Thiênchúagiáo, dânÂuchâu sốngtrong những vùng venbiển nhấtlà Bồđàonha (Portugal), Tânbannha (Spain) hay Hàlan (Holland) đã đithámhiễm đạidương rấtnhiều. Kếtquả mớiđầu cũng chẳngkhágì mà chắclà còn tệhơn sovới Trunghoa thờibấygiờ.
Thếnhưng chỉ mộtvài thếkỷ sau thì kếtquả đảongượclại. Trong khi Âuchâu khámphá tìmra được Mỹchâu, trởnên giàucó thịnhvượng nhờ những hạmđội thươngthuyền hùng
hậu rađi buônbán khắp thếgiới, thì Trunghoa lại là cườngquốc bị cocụm và trởthành côlập trong đấtliền, vì đasố dân Trunghoa bỗngnhiên trởthành khiếpnhược trước sứcmạnh khủngkhiếp của bãotố cuồngphong và sónggió đạidương. Tạisao và nguyênnhân nào đã tạora sựkhácbiệt nóitrên? Câutrảlời cũng chỉ quyvề HSL và cách chếngự hay
sửdụng nó từ haibên bờđạidương. (Nênnhớ là vào những thếkỷ 13 và 14 thời bây giờ, kỹthuật đóngthuyền tảitrọng lớn của Trunghoa vẫncòn vượtxa ChâuÂu.)
Nguyênnhân chính của những thayđổi ngượcchiều sau đời NhàNguyên.
NgườiMôngcổ caitrị Trunghoa có gốcgác từ dândumục chuyênsống trên yênngựa để chinhphục thiênhạ, nên triềuđình quanlại chấpnhận một hệsố liều khácao, không ngăncản mà còn khuyếnkhích việcphiêulưu thámhiểm để chinhphục đạidương hay những vùngđất mới. Đôđốc Trịnh Hoà
(Zheng He) hay các quanquân trong các hạmđội thámhiểm thànhcông saunày là một kếtquả thừahưởng kỹthuật hànghải chuyểntiếp từ những thếhệ trướcđó. Nhưng khôngmay cho Trunghoa trong các thếkỷ sau, NhàMinh lên thaythế vốn gốcHán chínhthống có trìnhđộ vănhóa kháhơn nên khôngthể chấpnhận một
HSL quácao nhưvậy.
Lịchsử saunày ghilại là các thámhiểm thànhcông của Đôđốc Trịnh Hoà và thuộchạ bị gièmpha và nghingờ bởi các quanlại địaphương mới lên thaythế cho triềudình NhàMinh, nên bị ngưngchức và hạmđội của ông cũng bị giảitán luôn. Mộttrongcác lýdo giảithích, Đôđốc Trịnh Hoà
và các bộhạ sau những chuyếnthámhiểm sinhtử, buônbán trở nên giàucóhơn, trởthành những người tựtin, có tháiđộ xemthường các quanlại trênbờ quen với việc thamnhũng hốilộ, khúmnúm sợsệt của ngườidân. Sựgiàucó và tháiđộ quá tựtin của những cưdân đã từng đi thámhiểm đạidương cóthể bị coinhư là một mốiđedọa hay tháchthức với uyquyền của các quanquân địaphương ở các vùng venbiển. Dođó, dù
biết kinhdoanh hànghải xabờ cóthể mangđến những lợinhuận khổnglồ, nhưng do vuaquan NhàMinh lúc bấygiờ mới vừa lấylại giangsơn từ nhàNguyên và dĩnhiên là khôngthể chấpnhận một HSL quácao. Tuynhiên, để ngăncấm conem hay ngườidân mộtcách hiệuquả, nhấtlà từ các bậc chamẹ khôngmuốn bị mất những người contrai để nốidõitôngđường, vănhóa Trunghoa thời bấygiờ đãcósẵn một
"khuônvàngnthướcngọc" để sửdụng. Đólà cộttrụ chính của nền giáodục và caitrị tốtđẹp
nhất của Trunghoa thờibấygiờ, hệthống Quânsưphụ. Thậtvậy, đốivới một tríthức hay sĩphu Trunghoa (Saunày phải kểthêm Nhật, Hàn, và Việt) thì suốt hơncả ngànnăm, niềmtin hay gần giốngnhư là một tíndiều đạogiáo đã khắcin sâuđậm ba nguyêntắc sauđây: 1) Cãilệnh Vua là "Bấttrung"; 2) Cãilời Thầy là Bấtnghĩa"; 3) Cãilời Chamẹ là "Bấthiếu".
Trai thời "Trunghiếu" làmđầu mà! (Đúngra theo thứtự phải là "Trung-Nghĩa làmđầu", nhưng các nhàcaitrị thờixưa có cáinhìn sâuxa hơn cho đasố những ngườidân chưabaogiờ đihọc hay được làmlễ nhậpmôn với "Thầy", nhưng chắclà đasố ai cũng có
chamẹ!) Chỉ cần phạmvào một trong ba trọngtội nóitrên là phường
"bấtnhân" khôngđáng làmngười, đángbị xửphạt tộichết hay
chịu nhụchình khinhbỉ của xãhội! DânTrunghoa thờibấygiờ cóthể khôngbiết cólệnh "Hảicấm" từ triềuđình của NhàMinh
hay không, nhưng chỉ cần thầy hay chamẹ ngăncản, thì chắc một trăm người có chíhướng muốn thámhiểm đạidương, mayra chỉ có một hay hai người dám cãilại lời thầy hay chamẹ mà không sợ bị xãhội nguyềnrủa hay khinhghét, chưa
nóiđến chuyện rađi thànhcông hay thấtbại. Ngượclại, hãy đểý hiệntượng ngườiHoakiều didân đến các nước ĐôngnamÁ đều rất thànhcông
trên lãnhvực kinhdoanh, thậmchí lậpthành một quốcgia riêng với sắctộc đasố là ngườiHoa là nước Tângiaba
(Singapore).
Trongkhiđó về phíabênkia bờ Đạidương trong thếkỷ 13 và 14 thì ngườidân Âuchâu vẫncòn "mankhai và chậmtiến", còn đang tiêuhoá và nghiêncứu mộtsố kiếnthức khoahọc kỹthuật của vănminh Trunghoa như máyin, thuốcsúng, thầncông đạipháo,
v.v., nên chưa biết hay chưa có tiêuchuẩn cao cho HSL. Thêm vào, maymắn cho dânphươngTây là Thiênchúagiáo chẳngnhững đã khôngngăncấm, mà còn khuyếnkhích cho những chuyếnđi thámhiểm những vùngđất mới, với mụcđích tốihậu cuốicùng và trênhết là để có cơhội truyềnđạo Thiênchúa ra khắpnơi trênthếgiới. Sựthật minhchứng là chođến hiệntại này, đasố dân trênthếgiới vẫncòn tin và nghelời các vịlãnhđạo tinhthần tôngiáo hơnlà nghelời thầygiáo hay chamẹ!
Thậtsự, những gì xảyra hoàntoàn chínhxác và đúngnhư những tínhtoán về hệsố liều của dânTrunghoa thờibấygiờ. Cả ngànvạn thanhniên
châuÂu đã chếtchìm mấtmạng trong Đạitâydương, trướckhi cóđược thànhcông của mộtvài người như Khaluânbố (Columbus). Nhưng đó chínhlà tấtcả những gì mà
châuÂu cần! Bởivì, sau bướcchân của một Khaluânbố đólà hàngtrăm họctrò của “Thầy” (Master) bắtchước làmtheo mộtcách antoàn và thànhcônghơn, rồi hàngngàn hàngvạn hậuduệ Columbus tiếptục theosau bướcchân của tiênnhân để khaiphá, biến Mỹchâu, Phichâu, Áchâu thành thuộcđịa. Một vốn mà sinhra cả ngànvạn triệu phân lãilời, nếu tínhtoán theo consố kinhtế thươngmại!
Khôngmay cho Trunghoa, hay Áchâu là sau bướcchân của Đôđốc Trịnh Hoà đó, khôngcó hàngngàn hậuduệ của Trịnh Hoà đi tìm thếgiới mới để khaiphá, chỉ vì một lýdo duynhất là họ đã “maymắn” được sinhra và sống trong một nước vănminh và tiếnbộ nhất trên thếgiới vào thờiđại bấygiờ, nên xãhội Trunghoa khôngthể chấpnhận có một hệsố liều quácao nhưvậy. Ngàynay sởdĩ Trunghoa có hơn 1.3 tỷ dân nhiềunhất trênthếgiới, chínhlà nhờ dânsố Trunghoa đã bùngnổ vượtmức trong hơn 500 năm thanhbình thịnhtrị của hai triềuđại Minh-Thanh cho đếnkhi bị yếukém tụthậu và bị xâuxé bởi Âuchâu trong thếkỷ 19.
Đơngiản chỉ là vậy, lịchsử đã xảyra và lậplại mộtcách kháchquan vôtư theo luật
tiếnhoá và đàothải cho các nềnvănminh cựcthịnh và huyhoàng nhất trong quákhứ của nhânloại. Điềuđó cũng đãtừng xảyra trong thờiđại vàngson của Âuchâu khi có một bộphận nhỏ của xãhội bị ápbức và kỳthị tôngiáo, phải chấpnhận một HSL quácao, vượtđạidương để tới lậpnghiệp trên vùngđấthứa của Mỹchâu! Lịchsử cũng táidiễn trong cuối thếkỷ 19 khi đasố cưdân Âuchâu sống trong giàusang thịnhvượng, tiệctùng chiêuđãi của các ônghoàngbàchúa liênmiên suốt nămtháng sovới đờisống khổsở hoangtàng của những tay caobồi liềumạng chấpnhận một HSL
cao khi đitìm vàng ở miền samạc viễntây Hoakỳ. Một minhchứng về lịchsử khác là ngàynay nếu những côngdân gốc Dothái cóđược những ảnhhưởng quyềnlực mạnh về kinhtế và chínhtrị trên thếgiới là hệquả tấtnhiên của hơn mấy ngàn năm sốnglưuvong và luôn có một HSL
cao.
Nhớlại trong lịchsử Việtnam, phảichăng là ngẫunhiên trùnghợp với cùng thờigian tính xảyra bên Mỹchâu, khi những ngườidân và lính nghèokhổ tậncùng đáy xãhội của Chúa Nguyễn, chấpnhận một hệsố liều cao để có cơhội didân xuống miềnNam. Họ đã khaiphá những vùngđất hoangsơ "khỉhocògáy” hay “muỗikêunhưsáo" thành phìnhiêu màumỡ, đấtlànhchimđậu của miền NamViệt.
Rõràng là chúngta đã cóđược một bàihọc vôcùng giátrị được kiểmchứng bằng lịchsử
hàng ngànnăm qua. Điều thúvị được nghiêncứu ởđây là sựliênhệ khoahọc gầnnhư chínhxác giữa hệsố liều và các yếutố tựnhiên sau:
* Hệsố Liều (HSL) và Hệsố Antoàn (HSAT) là hai đốitác vậtlý nghịchbiến vớinhau, như “nóng” và
“lạnh” của thờitiết hay khíhậu. Nếu HSL cao, thì HSAT thấp, hay ngượclại.
* HSL càng cao thì kếtquả, nếu thànhcông, càngcó nhiều cơhội có giátrị tốtđẹp hơn!
* HSL và trìnhđộ vănminh của một xãhội là hai thôngsố nghịchbiến, tuy không theo một quyluật cốđịnh nào, nghĩalà khôngcó một tỷlệnghịch cốđịnh theo nghĩa toánhọc. Đây cóthể coi nhưlà yếutố chính giảithích lýdo tạisao các nền vănminh lớn trên thếgiới đều theođúng địnhluật đàothải với chukỳ thăngtiến, đilên đến cựcđại rồi suytàn.
* Cóthể kếtluận là một dântộc hay một cộngđồng xãhội, nếu muốn trởthành cườngquốc và muốn không bị tụthậu về khoahọckỹthuật sovới các lánggiềng lânbang, thì các nhàlãnhđạo cầnphải chấpnhận một HSL
caohơn trong việcđiềuhành hay quảntrị guồngmáy quốcgia.
Thídụ cụthể như trong mộtsố các vấnđề giáodục và xãhội của Việtnam:
* Khôngnên ngăncấm chuyện dạythêm và nhấtlà chuyện họcthêm của thanhthiếuniên. Đây chínhlà cơhội tốtđẹp nhất để pháthuy trítuệ cho cả dântộc trong mộtvài thếhệ tới. Đúnglà chuyện cóthể xảyra trong hàngtriệu họcsinh họcthêm đó, sẽcó vài
ngàn hay cả vài chụcngàn họcsinh cóthể bị "trầmcảm” hay “kiệtsức" vì học quátải, nhưng bùlại chắcchắn là nãobộ của hàng trămngàn hay cả triệu họcsinh khác sẽ được pháthuy tốiđa nhờcó được "sựkhổluyện" về trithức và nhấtlà sựhuấnluyện tốt về cáchtưduy,
v.v. Một vốn mà chora cả trămngàn lờilãi! Dĩnhiên trong thídụ trên, các nhàlãnhđạo về giáodục phải chấpnhận một HSL khácao vì kếtquả tốtđẹp sẽ khộng xảyra trong mộtvài năm hay thấyliền ngayđược. Nhưng là một sự "liều cótínhtoán", vì nếu nhớlại trong các thậpniên 80 hay 90 trong thếkỷ trước, các bậcphụhuynh của Nhật, Hàn, Đàiloan hay Singapore cũng đã kêugào với nhànước về chươngtrình GD quátải cho conemmình.
* Nhànước nên dùng chếđộ "Tựquản" (hay Tựtrị) cho những trường Đạihọc lớn và đạtchuẩn. Nếu cần hạnchế thì dùng luật yêucầu phảicó ítnhất là 1/2 số thànhviên trong hộiđồng quảntrị do nhànước bổnhiệm, v.v.
* Một HSL cao khác cầnphải có trong lãnhvực dulịch-kinhtế và
anninh xãhội là mở mộtsố các sòngbài (Casino) quốctế và nếucóthể, côngkhaihóa luôn nghề mãidâm hay xâydựng khu "Phố Đènđỏ" tại mộtsố khuvực đặcbiệt chophép. Chắcchắn những việclàm trên sẽ chora mộtsố các tiêucực hay tệnạn xãhội như trộmcắp, băngđảng, v.v., nhưng bùlại Việtnam sẽ có thêm lợitức cả chục tỷ hàngnăm từ kháchdulịch nướcngoài, hay từ các tay nhàgiầu khôngcó chỗ để vuichơi và giảitrí để tiêubớt tiền thayvì cấtgiấu trong các nhàbăng hay chôngiấu ởđâuđó sau những gốccây trong vườnnhà
(!). Chưanóiđến các nhânviên anninh cảnhsát sẽ có cơhội độngnão nhiềuhơn trong côngviệclàm để thăngtiến nghiệpvụ, tưduy trítuệ của hàngtriệu cưdân hay hậuduệ sống chungquanh những khuvực nhạycảm sẽ được pháttriển tốthơn nhờ phải luônluôn đốidiện với môitrường sống có HSL cao. Điều đáng nói về HSL cao ở đây chínhlà những nguồn lợitức khôngnhỏ của các sòngbài đó sẽ cóthể giúpcho Việtnam đàotạo hay huấnluyện thêm ítnhất là vài ngàn nhântài như "GS Châu" trong vàichục năm tới, nếu biết
sửdụng đúngcách!
Tómlại, nếu khôngmuốn coilà địnhluật của tiếnhóa và sinhtồn, một đấtnước hay xãhội muốn tiếnmautiếnmạnh hay muốn trởthành cườngquốc thì các nhàlãnhđạo quốcgia phải chấpnhận sống và làmviệc
nước với một HSL caohơn bìnhthường, kểcả phải thườngxuyên đốidiện với nguycơ mấtghế hay mấtchức. Lịchsử hơn 2000 năm của thếgiới từ các nền vănminh lớn như Aicập, Hylạp, Lamã hay Ảrập và Trunghoa, v.v., đã chothấy khôngcó một ngoạilệ nào kháchơn!
Nguyễn Cường
Sacto 5/13
|