Return to front page!

One-time fee web hosting!


HOME
Previous

Next
Academia Annamica
Vien Viethoc
Vietnamese Project
Heritage Photos
Asian Studies
Global Connection
Vietnamese Search
Tudien Anh-Viet
Vietnamese Culture
Vietnamese Studies
Vietnamese Literature
Vietnamese Readers
Web Articles
Vietnamese Project
Asia Resources
Virtual Library
Chinese Translator
Academia Sinica
Asian Studies
Chinese Classics
Chinese Dialects
Chinese Dictionary
Chinese Library
Chinese Characters
European Dictionaries
Chinese Resources
Language Database
Language Etymology
Mandarin Tools
Web Dictionaries
World Maps
Vietnam Maps

.

.

PHIEMLUAN

Ai mà địnhnghĩa được tìnhyêu?

Francis Nguyễn

 

Khi mình yêu ai

Làmsao biếtđược khi mình đã yêu? Dấuhiệu, triệuchứng gì báohiệu chobiết tìnhyêu đã đến thì khôngcó mấyai còn lạgì. Nó là trạngthái mơmơmàngmàng trong tâmtưởng cũngnhư trong hànhđộng của ngườiyêu, là lòng hợmhĩnh khùngđiên của ngườiyêu chorằng cả vũtrụ thutròn cuốngọn trong người mình yêu, là niềmtintưởng rằng trênđời này chưahề cóai lại có những cảmxúc ồạt, dạtdào đếnthế đốivới một người đồngloại như mình. Trong tìnhyêu có sungsướng có đaukhổ, có khoáicảm có dằnvặt, có tựdo, có nôlệ. Nếu khôngcó tìnhyêu, thì thisĩ và nhạcsĩ chắc sẽ khốnđốn. Nếu khôngó tình yêu, thì mọichuyện trênđời này chắc chẳngcógì sinhđộng, vũtrụ chắc cũng khó mà tuầnhoàn được.

Bộmặt giả của "tình”

Từ hồinàođếngiờ, ngườita chỉ gáncho "tình” một bộmặt giả. Các nhàkhoahọc nghiêmtúc chỉ giảndị chorằng tìnhyêu, đặcbiệt là Tình Lãngmạn, thậtra là tấtcả chỉcó ở trongđầu, trongóc ngườita, nghĩalà sảnphẩm tưởngtượng. Nó đã được đặt ởđó cáchđây năm hoặc sáu thếkỷ, khi trong dămba xãhội vănminh nàođó cóngười rãnhrỗi thờigiờ, bèn nhảngọcphunchâu, múa bútlông viếtlên những lờivănhoa baybướm. Thếthôi. Chứ còn viết chothành bàibản sáchvở đànghoàng để nóivề tìnhyêu thì lạilà nhiệmvụ được dànhcho các nhàsoạnkịch, thisĩ và tiểuthuyếtgia viếttruyện diễmlệ.

Những người chorằng tìnhyêu là sảnphẩm vănhóa tưởngtượng là những người có khuynhhưởng bị thúcđẩy bởi quanđiểm xuấtphát từ trong lòng ChâuÂu và giaicấp trưởnggiả. Tìnhyêu, theo họ, nẩysinh nhờvào chuyện "phúquí sinh lễnghĩa”, chuyện ănno rửngmỡ, nghĩalà nhờvào những tiệnnghi phùphiếm mà TrờiÐất đã dànhcho phươngTây. Chẳnghạn như người ÂuChâu có thờigiờ nhànrỗi, được thoảimái vậtchất, có nền vănchương nghệthuật tinhtế. Nếu khôngcó những cái dưdả, những thứ phụgia này trong cuộcsống thì chắclà tìnhyêu cũng chưa cómặt đểmà dấumặt, cũng chưacó cánh đểmà vỗcánh bayđi. Dânngu thì khuđen, khác với convua cháuhúa. Nhà quê miệtvườn thì độngđực, quýtộc quyềnquí thì độngtình.

Lậpluận chorằng tìnhyêu chỉlà ảotưởng của vănhóa thì từ lâunay vẫn đứngvững như bànthạch, chưa bị ai đảphá. Lýdo là vì conngười vẫn phạmphải cáilỗi là mê vănchương, say những lời hoabướm. Cuốn luậnthuyết Nghệthuật Áitình (Ars Amatoria) của Ovid là cáinguồn chínhyếu mà ngườiọc hiểu lầm nhiềunhất, những lời sách chỉ dạy dụdỗ áitình thì rămrắp tuântheo, còn những lời sách mỉamai mới là điều đánghọc thì lại làmngơ. Sách này được xuấtbản vào năm Thứnhất trước CôngNguyên, dưới thời Ðếquốc Lamã, trongđó Ovid viếtvề những chuyện tìnhái và nghệthuật quyếnrũ ngườitình. Ông cũng còn viếtvề các vịthần và nữthần mà người Lamã thời ấy tônthờ. Ông gáncho các vịthần, nam cũng như nữ, tấtcả những cái nhượcđiểm, yếukém của conngười nhưlà lòng hợmhĩnh, thùghét, yêuđương, giậndữ, sợhãi, nhưng rấttiếc nhiều ngườiđọc không ngầm hiểuđược những điều ông miảmai, châmbiếm trong tácphẩm, nên không ứngdụng được trong cuộcsống thực ngoàiđời. Cáihay thì khôngbiết bắtchước, mà chỉ bắtchước cáirởm.

Còn cáilỗi saymê những lời ongbướm khác nữa là tội mêmẩn nghetheo các nghệsĩ hátrong hồi thếkÿ thứ 12 ở Provence bên Ý. Những ngườinghệsĩ này khôngnhiềuthìít đã sángchế, phátminh ra cáigọilà Nghệthuật Áitình Cungđình (The Art of Courtly Love) để thuầntúy hướngdẫn các phụnữ quýtộc vốn nhànnhã, ănkhôngngồirồi cùng những ngườitình tươnglai của họ về nghệthuật áitình, chứ tuyệtnhiên không có đảđộng gì đến tìnhdục. Khôngai muốn nghe chuyện "dục” vì "dục” là xấu, là đêtiện mà chỉ thích nghe chuyện "tình” vì "tình” mới là đẹp, là quýphái.

Kểtừ ngàyđó, nhucầu để yêu và để được yêu thểhiện mạnhmẽ khôngdứt qua các hìnhthức vănhóa bìnhdân phươngTây. Nó là chủđề chính trong âmnhạc, phimảnh, tiểuthuyết, tạpchí và gầnnhư cứ cáigì có tìnhyêu là đều được chiếu trên truyềnhình Mỹ. Chủđề tìnhyêu thậtlà đángnể và nó đã chứngminh hai năm rõ mười là có sứcmạnh, đầumối cho mọichuyện làmăn, thươngmại. Ngườita sẽ chịu mua, chịu làm hầuhết bấtcứ cáigì, điềugì mà ngườita thấy cótriểnvọng manglại niềmvuithú khi họ dandíu với tình.

Nhưng cóphải tấtcả những điềunày cónghĩa là tìnhyêu chỉlà cảmxúc giảtạo lượmlặt được từ vănhóa mà ra không? Nhàtâmlýhọc Lawrence Casler, tácgiả cuốn Is Marriage Necessary? (Hôn nhân có cần thiết không?) đã khẳn định là có: "Tôi không nghĩ tìnhyêu là mộtphần của bảnchất conngười, nhấtđịnh là không. Phải có áplực của cuộcsống xãhội trongđó”. Thoạtđầu thì nói mạnh thế, sau ông lại dịugiọng, gây hoangmang: "Chodù nó có thuộc bảnchất conngười đinữa, như tộiphạm hay bạođộng chẳnghạn, thì nó đâucó thậtsự là cầnthiết.”

Bộmặt thật của "tình”

Sau nhiều thếkÿ ngoảnhmặt làmngơ chẳngthèm đểý đến chủđề "tìnhyêu” vì coi chuyện này là mơhồ và ủymị, thì nay khoahọc đã thaylòngđổidạ mà quantâm đến chuyện yêuđương.

Lýdo gì khiến họ nétránh, chầnchừ khôngmuốn nghiêncứu cáihiệntượng cóthểnói là mốixúccảm mãnhliệtnhất của conngười thì ta cũng đễhiểu thôi. Áitình thì ủymị, yếumềm, còn khoahọc thì cứngrắn, mạnhdạn. Ngườita đã nghiêncứu những cảmxúc như giậndữ và sợsệt nhiều rồi, ở cả ngoàiđời cũngnhư trong phòngthínghiệm. Ngườita cóthể địnhlượng được những cảmxúc ấy qua việc đođạc, như đo nhịptim, nhịpthở, đo sựcodãn của cơbắp, đođược toànbộ mạnglưới phảnxạ tựđộng của conngười. Riêng cảmxúc của tìnhyêu thì không ghinhận được rõràng nhưthế trên các dụngcụ khoahọc. Nó cóthể tỉnhư ghilại một cáidấutay mờnhạt mà ta cóthể giải thích lầm là bấtcứ cáigì từ cơnđầybụng cho tới cơnđộngcỡn.

Trong cuộcsinhtồn của conngười, cảmgiác giậndữ, sợsệt kéotheo hànhđộng trựctiếp--giận thì đánh, sợ thì chạy. Vì conngười cóthể độngdục rồi sinhconđẻcái mà khôngcần có tìnhyêu, nên tấtcả những cáithởdài thườnthượt, híthà xuýtxoa, cùng là những vầnthơ lãngmạn tiếptheo đó đối với nhiều nhànghiêncứu mà đầuóc thựctế, thẳngnhưruộtngựa, thì chẳngcónghĩa gì ngoài chuyện tiếnhoá của loàingười. Chính vìthế, các nhàsinhvật và nhânchủnghọc chorằng nghiêncứu về nguồngốc tiếnhóa của tìnhyêu sẽlà chuyệnlàm vôbổ, thậmchí báláp cũng khôngchừng. Vì tìnhyêu đãđược gắnchặt trong gien (gene) hay khắcsâu vào nãobộ conngười.

Nhưng trongsuốt thậpniên qua, khoahọcgia trong nhiều ngành họcthuật khácnhau đã thayđổi quanniệm của họ về đềtài tìnhyêu. Sốlượng côngtrình khảocứu về chuyện thếnào là áitình chưabaogiờ thấy dồidào nhưthế. Có nhiều cách giảithích cho mốiquantâm leothang này. Người thì cho đólà mốiđedọa lantruyền của bệnh AIDS. Và với chuyện dụctình (sex) bừabãi mang họatửvong, thì cólẽ điềuquantrọng là ta phải tìmhiểu thêm xem cáisứcmạnh gì đã gắnbó bềnchặt hai người lại vớinhau. Kẻ thì nêura consố khoahọcgia pháinữ ngày càngđông và rồi gợiý là những phụnữ này khôngchừng có thiệnchí hơn đồngnghiệp pháinam của họ trongviệc nghiêncứu nghiêmtúc đềtài tìn yêu. Elaine Hatfield, tácgiả cuốn Tìnhyêu, Tìnhdục, và Tìnhthân: Tâmlý, Sinhlý, và Lịchsử của chúng (Love, Sex, and Intimacy: Their Psychology, Biology, and History) đã viết: "Khi tôi trởlại Ðạihọc Stanford vào thậpniên 60, tôi đượcchobiết là nghiêncứu về tìnhyêu và quanhệ namnữ là phươngcách nhanhnhất để làmtiêuma sựnghiệp của mình. Tạisao lại không đi nghiêncứu côngtrình trước mắt đang được thực hiện là: chuột có thể chạy nhanh được đến mức nào?” Dù viện lý do gì đi nữa, thì khoahọc xemra đã quayquanh quanđiểm mà hầunhư mọingười đã đều côngnhận là: Tìnhyêu là cóthật. Nó khôngphải chỉlà một sựhợmhĩnh, coi mình là rốn của vũtrụ. Nó bẩmsinh, nằm sẵn trong thânthể chúngta.

Vậy thì, tìnhyêu cóphải là cáigì bẩmsinh, tựtại trong conngười chúngta không? Nếu "có” cũng gật mà "không” cũng gật thì quảlà baphải. Còn nhậnđịnh rằng yêuđương chỉlà nét đặctrưng hoàntoàn do ngoạicảnh mà có thì nhưthế là dựatrên luậncứ bấpbênh.

"Tình” trước "Dục” sau?

Ởđây chúngta rơivào tìnhtrạng mà phươngTây gọilà cáirắcrối phải phânbiệt cáinhânquả của "gà và trứng”. Nóitrắngra, là giữa tìnhdục và tìnhyêu cáigì có trước? Nếu vấnđề sinhconđẻcái là điều tốiư hệtrọng như những người theo thuyếttiếnhóa mà Darwin chủtrương thì "dục” chắc phải tới trước. Nhưng tạisao lại phảicó "tình” nẩynở trong tiếntrình ấy, bởi lẽ xemra đâucó cần đến "tình” để khơi "dục” ngaytừđầu. Lạinữa, cáigì đã giữcho ngọnlửatình cháy đều qua nhiều thếkÿ nay? Phầnlớn ảogiác của quầnchúng, chẳnghạn như, lòng mêsay cuồngsi hoatuylíp vào thếkÿ 17 ở Hoàlan, đùngmộtcái tắtngủm khi ngườita nhậnra những gì họ làm thật là ngớngẩn, thì rồi bèn chợt tỉnhngộ. Khi hai người yêunhau mộtkhi đã tỉnhngộ, không còn hồnvía trên mây nữa, thì họ lạicó khuynhhướng quấnquýt bênnhau chặtchẽhơn và mênhau điêndại, cuồngsi hơnnữa. Nếu yêuđương chỉ thuầntúy là sảnphẩm tưởngtượng, khôngđược bấtcứ bằngchứng hợplý hợplẽ nào bảovệ, bênhvực cho nó, thì chắcchắn là nhiềungười nay đã không bị áitình nó quấn nó quật. Nhưng hãy thửnhìn lại đi. Ðâuphải vậy. Áitình vẫn quanhquẩn, phâyphây đâyđó.

Nhưng nămngoái đây, cuộckhảocứu được thựchiện bởi hai nhànhânchủng William Jankowiak thuộc Ðạihọc Nevada-Las Vegas và Edward Fischer thuộc Ðạihọc Tulane ở New Orleans chothấy bằngchứng là tìnhyêu lãngmạn có trong ítnhất 147 trong số 166 nền vănhóa mà họ nghiêncứu. Nếu khámphá này, được chứngminh là đúng, chắc sẽ ó nhiều hyvọng gạtbỏ được quanđiểm chorằng tìnhyêu chỉlà sảnphẩm tưởngtượng của phươngTây, của ChâuÂu thayvì nó cóthật, nó là bẩmsinh, là bằngxươngbằngthịt. Jankowiak nói: "Tìnhyêu hiểnhiện ở mọinơi mọichốn, nó là nétđặctrưng của conngười thuộc mọi nềnvănhóa. Trong các xãhội phươngTây, họ có phươngtiện là tỏ tìnhyêu bằng kẹo bằng hoa, nhưng điềuđó không cónghĩa là mộtkhi không có kẹo có hoa thì tìnhyêu cũng vắngmặt trong các nềnvănhóa khác.”

Ðiềunày không khiến mấyai ngạcnhiên, sửngsốt. Trongsố những người không ngạcnhiên, sửngsốt ấy có nhànữnhânchủnghọc Helen Fisher, nghiêncứusinh tại ViệnBảotàng Khoahọc Tựnhiên Hoakỳ và là tácgiả cuốn Phântích Áiình: Khoa học Nghiêncứu về Chếđộ Chồng một Vợ một, Ngoạitình và Lydị (Anatomy of Love: The Natural History of Monogamy, Adultery and Divorce), một cuốnsách hiện đang tạođược nhiều ấntượng đốivới các khoahọcgia và giớiđộcgiả quầnchúng. Cô Fisher nói: "Tôi khônghề baogiờ mà lại không nghĩrằng tìnhyêu chỉlà cảmxúc có từ khởithủy, cơbản của conngười, cơbản giống như cảmgiác giậndữ, sợsệt hay vuimừng vậy. Sựthật đã quárõ. Tôi nghĩlà các nhànhânchủnghọc mớiđây đã quá bậnrộn làm những chuyệngìkhác mà khôngđểý đấy thôi.”

Trongsố những chuyệngìkhác ấy mà các nhànhânchủng đã làm trong quákhứ là tìmhiểu về diễntiến hônnhân và giaiđoạn traigái vevãn tántỉnh nhau. Quảlà làm chuyện ngớngẩn, đi tìm hiểu tìnhyêu mà không tìm đúngnơiđún chỗ. Ðâucóphải vănhóa nào tìnhyêu và hônnhân cũng cùngđi, cũng phải như chimliềncánh như câyliềncành đâu. Cướihỏi nhau đâucóphải vì "tình” mà cóthể là vì "lợi”. Lợivề làmăn, kinhdoanh, lợivề giađình, đấtđai, lãnhthổ. Nóithế, theo Jankowiak, cónghĩalà trong các nềnvănhóa đó tìnhyêu không lộdiện, không lódạng, mà nó ẩ hiện dưới các hìnhthức bímật khác. Bímật rasao thì đólà "một hiệntượng cần phảiđược nghiêncứu”.

Biếtsao cho vừa?

Nếu khoahọc đi tìmkiếm, điềutra rồi côngbố cho chúngta biếtrằng tìnhyêu giốngnhư là địnhmệnh anbài, là chuyệntiềnđịnh, đãđược sắpđặtsẵn theo các chươn trình có từtrước bởi gien (gene), bởi yếutố ditruyền, và bởi các hóachất trong thânthể chúngta, thì nhưthế chắclà khôngcó mấy người còn thathiết, còn muốn biết thêm về tìnhyêu nữa. Và nếu quả tìnhyêu là tiềnđịnh, như càngngày các khoahọcgia nay càng tin nhưthế, thì sauđó ta phải chấpnhận một điều là conngười có nhiều phươngcách để chọnlựa thểhiện tìnhyêu của mình.

Hìnhảnh trong các tranhbiếmhọa chothấy những người đànông ănlông ởlỗ lấy chầyđập lên đầu những ngườiđànbà tiềnsử ngấtxỉu, rồi lấy tay túmtóc họ, lôikéo họ xềnhxệch về hang. Thế là tìnhyêu à? Nàng Helen chịu ở chịt trong thành Troy với ngườiyêu khi bị chồng nàng đemquân cônghãm, tànphá nátbấy thànhphố suốt cả 10 năm trời? Thếlà tìnhyêu sao? Romeo và Juliet? Tựtiêutựdiệt mình. Cũng là tìnhyêu chăng? Anh Mỗ, anh Tèo ngàynào cũng lảngvảng thảbộ vài lần qua nhà cô Chín, cô Mười để nhănmặt nhoẻnmép cườiuồi. Tình yêu đấyư?

Cuộchànhình đi tìm hiểu, học hỏi, khámphá tìnhyêu chẳng khácgì đi tìmhiểu, họchỏi, khámphá vũtrụ -- cànghọc càngthấy mình ngu, càngbiết càngthấy mình utối. Biếtvề tìnhyêu càngnhiều chừngnào, thì lại càngthấy nó vôlý, càngthấy nó huyềnbí chừngấy.

Francis Nguyễn

Sydney, 19-5-1999

Viếttheo bài "What is Love?" của Paul Gray
Nhàgiáo, chuyên viết báo, phát thanh về
thúđỏđen, thúchữ ghĩa và thúmâymưa

 

 

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 

This website advocates the use of Vietnamese2020 and Vietnamese Unicode for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 và tiêuchuẩn Vietnamese Unicode vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | www.vny2k.net | editor@vny2k.net


For comments or questions, please email to webmaster@vny2k.net
Copyright © 1999-2002  www.vny2k.com. All rights reserved.