Return to front page!

One-time fee web hosting!


Trangtrước
  Trangkế
VNY2K
Tin Thếgiới
Tin ÐôngnamÁ
Tin Lưutrữ
Thamluận

.

Họcthuật
Việtngữ2020
HánNôm
Từnguyên
Sửký
Vănhoá
Sángtác
Viễnduký
Tuỳbút
TìnhThơ
Thưgiãn
Diễnđàn
 

.

Khámphá Mới 
về Dịchlý & Ngũhành

Nguyễn Cường


Cóthể nói, suốt chiềudài lịchsử mấy ngàn năm pháttriển khoahọc của nhânloại, khôngcó một lýthuyết nào mang nhiều tínhsailầm, lại ảnhhưởng đến vôsố người, và nhấtlà kéodài trong một thờigian quálâu chobằng thuyết "Ngũhành"!. Lấythídụ theo luật "Sinh Khắc" của Ngũhành, thì "Thổ" khắc "Thủy" nghĩalà "Ðất" khắc "Nước". Chẳngcần phảilà nhàthôngthái, chỉ với trìnhđộ của ngườinôngphu cũng biết ngay là cógì khôngỗn rồi. Nếu hiểu đúng theo nghĩa Khắc là triệthạ, như "Thủy" Khắc "Hỏa" là "Nước" sẽ dậptắt "Lửa", sẽ đưađến cảnh mộtcòn mộtmất chứ khôngthể ởchung được, thì làmgì cóđược cái nềnvănminh nôngnghiệp nuôisống nhânloại cả mấy ngàn năm! Ðất, dù thuộc bấtcứ loại gì, cũng khôngbaogiờ "Khắc" nước. Ðất với Nước tuy không "Sinh" ra nhau, nhưng coinhưlà "hỗtrợ" lẫnnhau, đất cần nước để làmcho thêm màu mỡ, và nước cần đất để giữcho khỏi bị thấtthoát. Nếukhông, thì làmsao cóthể nói "Ðất Nước" để ámchỉ quêhương xứsở, và nếukhông hợptính vớinhau thì làmsao cóđược cái cảnh "sơnthủy hữutình"!

Ðiều đángnói là khôngphải khôngcó ai thấy, mà tráilại, đãcó rấtnhiều người thấy rõ vấnđề sailầm trong quátrình pháttriển của thuyết Ngũhành. Nhưng "Hámiệng thì mắcquai", vì thựctế chothấy vào thời cực thịnh, lýthuyết của nó đã ănsâu, bámchặt rễ vào nềnvănhóa của Trunghoa và các nước liênhệ, đếnđộ coinhưlà vậtbấtlythân. Từ Thiênvăn, Ðịalý, cho đến Yhọc, Võthuật, hay Quânsự, Vănchương, Chínhtrị v.v, đều dùng luật Ngũhành nhưlà kimchỉnam, cơsở chính để giảiquyết mọi vấnđề, dựavào hai luật "Sinh" và "Khắc". Một hay vài cánhân làmsao cóthể thuyếtphục, laychuyển được quanniệm của cả khối người đang tintưởng vào thuyết Ngũhành nhưlà một tínđiều của tôngiáo. Thêmvàođó, vì yếutố quyềnlợi, các Ðạosĩ và Chiêmtinhgia đã cốtình thầnthánhhóa thuyết Ngũhành, biến nó thành bấtkhảxâmphạm, nhằm bảovệ địavị xãhội, nghềnghiệp tươnglai cho mình và concháu nốinghiệp hànhnghề vềsau(1).

Từ các lýdo nêutrên, họcgiả hậusinh vềsau nếu muốn nóira những sailầm thì lại khôngdám, vì sợ bị hiểunhầm là xúcphạm đến thánhthần, nên chỉcòn có cách là giántiếp, thêmvào mộtsố lýthuyết mới để bổtúc. Chẳnghạn trong khoaLịchsố và Tửvi, mỗi hành lại cóthêm sáu (6) hành khác, như hànhThủy gồm có: Ðại Hải Thủy, Giản Hạ Thủy, Tuyền Trung Thủy, Trường Lưu Thủy, Thiên Hà Thủy, và Ðại Khê thủy. Theo cáchlàm nhưtrên, có lợiđiểm là dễ được nhiều người chấpnhận, và cũng đỡ bị bếtắc trong vài trườnghợp. Nhưng hậuquả thì vôcùng taihại. Thayvì dứtkhoát trởvề nguồngốc cănbản là Dịchlý để giảiquyết vấnđề, thì các họcgiả đờisau cứ dùng lối chấpvá tạmthời cho tránhkhỏi bị đụngchạm. Kếtquả, mầmmống của sailầm lại càngđược chedấu, chồngchất tíchlũy theo thờigian như cái khốiungthư, và chođếnlúc trởthành "vôphương cứuchữa"!

Sau một thờigian nghiêncứu về Dịchlý, ngườiviết đã khámphá ra nhiều sailầm về cănbản của Thuyết Ngũhành, ảnhhưởng khôngnhững tới đờisống của vôsố người, mà còn đưa nềnvănminh khoahọc rạngrỡ, đang lên tộ đỉnh của Trunghoa cáchđây khoảng hơn một ngàn năm đếnchỗ thoáihóa, và đivào ngõcụt. Nguyênnhân chính của những sailầm, vôtình hay cốý, cóthể quyvề hai lýdo. Thứnhất, vôtình là vì kiếnthức về khoahọc còn quá sơkhai nôngcạn, hay chưa biếtgì . Thứhai, giữbímật khôngmuốn truyền cho người lạ, vì muốn bảovệ quyềnlợi cho dònghọ hay mônphái.

Những gì trong bàiviết này sẽ được trìnhbày rấtlà đơngiản và dễhiểu, nhằmmụcđích là giớithiệu bộmôn khoahọc tốicổ của nềnvănminh nhânloại đến những đọcgiả chỉ biết sơ về Dịchlý. Dođó chắc sẽ còn nhiều thiếusót, và cóthể không làm hàilòng hết mọingười. Tuynhiên, ngườiviết sẽ hoannghênh mọi ýkiến đónggóp phêbình hầu giúp làmcho sángtỏ thêm vấnđề. Ðể quý đọcgiả tiện theodõi nộidung, bàiviết sẽ lầnlượt được trìnhbày theo các đềmục sauđây:

I.- Thuyết Ngũhành. 

a) Nguồngốc.
b) Lýthuyết

II.- Dịchlý Cơbản.

III.- Khámphá Mới Về Dịchlý. 

a) Ýnghĩa và đặctính lýhóa của BátQuái
b) Phươngvị của BátQuái
c) VòngSinhKhắc của BátQuái
d) Những hệluận của vòngSinhKhắc
e) Dựđoán khoahọc: SiêuÁnhsáng

IV.- Kết Luận

 

I.- Thuyết Ngũhành. 

a) Nguồngốc

Khác với Kinh Dịch, nguồngốc hay xuất xứ của Ngũhành vẫncòn rất mơhồ, nhấtlà ngườisángtạora nó. Theo sáchvở ghilại thì trong KinhThi, thiên Hồng-Phạm Cửu-Trù có mởđầu bằng (1): Sơ Nhất viết Ngũhành..... Cũng một thiên khác là Tiểu-Mân viết dưới thời Chu-U-Vương(722 BC) lại nói về Ngũ-sự trong Hồng-Phạm, và theo giảthuyết tươngtruyền thì cho Hồng-Phạm Cửu-Trù là do Vua Vũ nhà Hạ (2205-2197 BC), nhờ côngviệc trịthủyï nên bắtđược LạcThư, trong có luậnbànvề Cưủ-Hạc Chi-Sự hay 9 việc nên làm, ámchỉ về Cữu Trù. Tuy có tàiliệu nóitrên, nhưng khôngai lạgì chuyện đã xảyra ở Trunghoa suốt hơn hai ngàn năm qua, vôsố sáchvở ngụytạo được viếtra do những bậc hậusinh có dụngý riêngtư, và cóthể không đángtin lắm (1). Dođo,ù dựavào điểmmốc thờigian chắcchắn để đoán thì thuyết Ngũhành xuấthiện trongkhoảng từ thời của ChuDịch (1150 BC) và KinhThi thời Khổng Tử (khoảng 500 BC), vì bằngchứng rõrệt nhấtlà ChuDịch khônghề nóiđến luật SinhKhắc của thuyết Ngũhành.

Nhiều người vẫnthường nhầmlẫn nếu khôngchịu tìmhiểu, dobởi quánhiều sáchvở "NgụyThư " mêhoặc, khi chorằng thuyết Ngũhành có cơsở từ Dịchlý màra, qua trunggian là Hà Ðồ và LạcThư, còn gọilà TiênThiên và HậuThiên BátQuái! Thậtsự, các bậc hậusinh đã quá tinhkhôn để lồng nó vào trong Dịchlý, và qua các phương tiện dùng Thần Thánh để thuyếtphục, biến nó thành mộtphầntử thiếtyếu của Dịchhọc . Bằngchứng cụthể như đã nóitrên, TiênThiên và HậuThiên BátQuái chỉlà sảnphẩm của các vị họcgiả hậu sinh, ápđặt lên Dịchlý của thuyết Ngũhành, qua hìnhảnh do rùa thần và ngựa thần để tăngthêm tínhthuyếtphục. Ðúnghơn, thuyết Ngũhành đã đóngvaitrò nhưlà một loại cây "Tầmgởi", mớiđầu đâmrễ sốngbám vào cây Dịchlý, rồi từtừ pháttriển mạnh để baophủ, ápđảo và làmlumờ vaitrò của cây chủnhà!

Dù xuấthiện vào thờiđiểm nào thì thuyết Ngũhành, theo ýkiến chung của các họcgiả về triếtÐông, là côngtrình nghiêncứu độclập riêngbiệt của Nhàthôngthái nàođó, và khôngphải sảnphẩm trựctiếp cóđược từ KinhDịch màra (1). Bằngchứng là thuyết Ngũhành khônghề nói về Nguồngốc, hay giảithích NgũHành bắtđầu từđâu, và do cáigì sinhra!?. Cònnhư nếu chịu ảnhhưởng của lýthuyết Dịch, thì chắcphải là 4 hay 8, chớ khôngphải 5. cóthể tinđược rằng, khởithủy các nhàthôngthái chỉ muốn làm côngviệc duynhất là nghiêncứu các nguyênliệu chính trong thiênnhiên gồm 5 thànhphần, đồngthời cũng đưara những quytắc khi kếthợp 2 nguyênliệu lại vớinhau. Vào thời cựcthịnh bắtđầu đilên của Trunghoa lúcbấygiờ, kỹthuật luyệnkim để đúc vũkhí, dụngcụ canhnông để trồng luágạo, và nhấtlà xâydựng nhàở đãcó rồi, nên chắcphảicó nhucầu tìmhiểu, nghiêncứu về đặctính của các vậtliệu cóthể dùngđược trong thiênnhiên.

Nói cho côngbằng, ưuđiểm độcđáo trong thuyết Ngũhành nếucó, chínhlà đưara kháiniệm về luật Sinh-Khắc, cơsở chính cho các bộmôn khoahọc kỹthuật của nềnvănminh A¨châu trong hơn hai mươi thếkỷ. Vềsau, trong thời XuânThu và tiếptheo là NhàHán, các họcgiả nhờ amhiểu rõ sựhổtương giữa hai thuyết Dịchlý và Ngũhành, nên ghépvàonhau đểcho thêm nhiều ứngdụng. Ðólà một nhucầu cầnthiết rất hợplý giữa lýthuyết và thựchành. Theo ngônngữ ngàynay là Khoahọc và Kỹthuật. Nhưng, chính vì phải cốgắng chấpnối, phatrộn giữa hai lýthuyết, nên kếtquả đã chora mộtvài sơhở thiếusót khôngthể tránhđược, dobởi kiếnthức khoahọc còn rất hạnhẹp vào thờibấygiờ. Thídụ như khi các nhàthôngthái cốtình dùng NgũHành cho BátQuái, đã đưađến một kếtquả hếtsức nhầmlẫn, mà ngườiviết sẽ phântích rõ trong các trang sau. 

b) Lýthuyết

Nóiđến Ngũhành thì hầunhư đasố đều biết ngay đến 5 loại đặctính của vậtliệu nguyênthuỷ cósẵn trong thiênnhiên: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, và Thổ. Mộtvài họcgiả vềsau này dựavào hiểu biết cósẵn từ Dịch, chorằng NgũHành trên không cónghĩalà 5 nguyêntố thiênnhiên đã kểra. Nhậnđịnh trên chỉ đúng có mộtphần, và có ýnghiã tươngtự như BátQuái trong Dịch. (Nênnhớ là các vị vềsau đã vănminh tiếnbộ rấtnhiều, đồngthời cũng bị ảnhhưởng từ Dịch màra, nên khôngchắc là phảnảnh được ýđịnh banđầu của nhàthôngthái, trongviệc nghiêncứu tìmra thuyết Ngũhành).

Lýthuyết chính của Ngũhành gồm 2 luật về Sinh và Khắc, biểudiễnbằng 2 hìnhvẽ sau:

Hìnhvẽ Số 1

SINH: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim.

KHẮC: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim.

Một luật phụthuộc cũng quantrọng khôngkém, tuy khôngcó têngọi chínhthức, nhưng được hiểungầm và tuyệtđối tôntrọng là luật "Bảotồn". Mỗi Hành A đều phải sinhra một Hành B, và đồngthời cũngđược sinhra bởi một hành C khác. Tươngtự cho luật khắc, Hành A trên phải khắc một Hành D, và "bị" khắc lại bởi một Hành E. Như vậy, bấtcứ một Hành nào trong NgũHành đềucó liênhệ chặtchẻ như tróibuộc với 4 Hành cònlại. Ðây chínhlà lýdo rõrệtnhất để giảithích, tạisao người phátminh ra thuyết Ngũhành đãphải dùng đến số "Hành" tốithiểu là 5. Các họcgiả từxưa đã biết "Thổ khắc Thủy" là sai, nhưng khôngthểnào sửalại hay điềuchỉnh được, vì giốngnhư hìnhảnh của thuyết con cờ "Domino", nếu một cái ngã thì sẽ kéotheo toànbộ, và kếtquả là cả thuyết Ngũhành sẽ khôngcòn có giátrị gìnữa! Riêng các họcgiả Tâyphương khá nổitiếng amhiểu về Dịch như C. K. Jung, Blofeld (3), v.v, khi nghiêncứu về Dịchlý, cũng chỉ chútrọng đến "BátQuái" và 64 quẻ Dịch, mà khôngmuốn nhắcđến thuyết Ngũhành, kểcả bànvề TiênThiên và HậuThiên BátQuái.

Cũng nhân đây xin đưara một chứngminh cụthể sailầm về lýluận trong HậuThiên BátQuái. Các nhàthôngthái chorằng sởdĩ Thiên và Trạch thuộc hành Kim ở hướngTây, vì hướngTây (của Trunghoa ) có nhiều núi nên cho rấtnhiều quặngmỏ kimloại; trongkhiđó ngượclại hướngÐông là biển, nơi các consông đều chảyvề (Chúng Thuỷ Triều Ðông) làmtốt cho câycỏ thảovật, nên thuộc hai quái Lôi và Phong hành Mộc. Giảithích trên nếucóđược là vì các nhàthôngthái thờibấygiờ coi Trunghoa là Trungtâmđiểm của tráiđất. Chúngta cóthể thấyngay lậpluận trên không hợplý chútnào, vì nếu như sống ở những vùng như California, thì núi lại nằm ở hướngÐông và biển thì lại ở hướngTây!

Thôngthường trong đasố các bộmôn về khoahọc, nếu muốn tìmhiểu cho rõ nguyênnhân nào, và tạisao đưađến sự sailầm thựctế trong ứngdụng, thì không gì chắcchắn hơn là trởlại nghiêncứu từ cănbản nguồngốc của lýthuyết. Vìvậy, trướckhi đisâu thêmvào chitiết sailầm đáng kể khác của thuyết Ngũhành, tưởng cũng nên trởlại mộtchút với lýthuyết cănbản về Dịchlý.

II. Dịchlý cơbản

Trướckhi bắtđầu đivào phần lýthuyết cơbản, ngườiviết có một trắcnghiệm nhỏ sauđây: Trong 6 hìnhvẽ biểutượng cho ÂmDương (hay Lưỡng Nghi) trong khoa DịchLy,ù hình nào đúng nhất, và lýdo tạisao?

Sởdĩ có câuhỏi nêutrên vì theo nhậnxét của ngườiviết, hầunhư các sách đã xuấtbản về Dịch hay các bộmôn "Khoahọc Huyền Bí", đều cho in hình nóitrên mộtcách tùytiện theo quanniệm sởthích cánhân, hơn là dựavào sựhiểubiết rõ về Dịch. Câutrảlời giảithích lýdo sẽ được viết trong những trang sau, khi bànvề luật SinhKhắc của BátQuái.

Theo đồhình tómlược sauđây, thì Dịchlý chorằng khởithủy vũtrụ là một "Thể" duynhất gọilà Tháicực (hay Ðạo). Tháicực, do một Nguyênnhânkhởi nàođó (Hãy cholà Thượngđế ?) bị "Ðộng"hay "Dịch", nghĩalà do bị chuyểnđộng (theo ngônngữ khoahọc ngàynay, cóthể cho đólà "Big Bang", hay vụ nổ đầutiên khaisáng ra vũtrụ), sinhra "LưỡngNghi" là hai trạngthái đốinghịch nhau, còn gọilà "ÂmDương". Tiếptục nhưvậy để sinhra 4, gọilà "Tứ Tượng", rồi sinhra 8 gọilà "BátQuái". Trên mặtlýthuyết các diễnbiến trên sẽ tiếptục cho đến vôhạn. Nhưng trên thựctế thì các họcgiả hay nhàthôngthái nào phátminh ra Dịch, với kiếnthức cáchđây gần 5000 năm, cholà không cầnthiết và tạmđủ để làmthành những biểutượng cho vũtrụ vạnvật rồi!

Hìnhvẽ số 2

Như đồhình trên cho thấy, với kiếnthức khoahọc còn phôithai của thờibấygiờ, các nhàthôngthái chỉ tìmthấy có NgũHành lại đem ápđặt vào cho BátQuái, nên buộcphải dùng 3 chỗcó 2 quái cùngchung một hành. cóthể nói đâylà một viphạm trầmtrọng tính "Bìnhđẳng" trong thiênnhiên, vì mỗi quái trong BátQuái đềucó những đặctính riêngrẻ và độclập vớinhau. Ngoài kháiniệm về nguồngốc của vũtrụ và sựthànhhình BátQuái, Dịchlý còn đưara giớithiệu những đặctính cơbản về vậtlý của ÂmDương, mà vềsau các nhànghiêncứu ứngdụng quá quenthuộc để gọilà "ÂmDương Học" thay cho từ "Dịchhọc". Những đặctính vậtlý cơbản của ÂmDương đượchiểu nhưlà "Quyước" do sựđồngý của những người phátminh ra KinhDịch và các nhànghiêncứu vềsau, dựa hoàntoàn vào 8 đặctính thuầntúy của BátQuái. Xin nhắclại ởđây, các nhàÂmDươnghọc vềsau đã thêmvào những đặctính phụ để thỏamãn cho nhucầu ápdụng Dịchlý trong các lãnhvực khác, như Dương là Nam, là Thiện, còn Âm là Nữ, là A¨c, v.v (9, 10).

Tám dặctính vậtlý cơbản là:

Dương : Sáng Nhẹ Nóng Nhanh

Âm : Tối Nặng Lạnh Chậm

Nếu sắplại theo hàngngang như hìnhvẽ số 2, mỗi đặctính trên cũng làm biểutượng lýtính của BátQuái nhưsau:

Nhóm Dương Nhóm Âm .

Thiên Trạch Hỏa Lôi Phong Thủy Sơn Ðịa

Sáng Nhẹ Nóng Nhanh Chậm Lạnh Nặng Tối

Ðiều nhậnxét đáng chúý ở BátQuái trên là tínhđốixứng của các quái về hìnhthức lẫn nộidung. Về nộidung baogồm cả lýtính thì có Thiên với Ðịa, Sơn với Trạch, Hỏa với Thủy, và Phong với Lôi. Còn về hìnhthức thì cả hai nhóm đốixứng vớinhau qua trụcchính nằm giữa hai quái Lôi và Phong, cũnglàvùng chuyểntiếp giữa hữuhình và vôhình. Nếu bênnày là vạch (hay Hào) Dương, thì vạch bênkia sẽ là Âm, hay ngượclại.

Những gì vừa trìnhbày ở trên là lýthuyết cơbản nguyênthủy và đúngnhất của Dịchlý. Cònlại, tấtcả những ápdụng khác của Dịch do các đời họcgiả vềsau "phátminh" thêmra, như TiênThiên và HậuThiên BátQuái, BátQuái Ðồhình dùngcho việc bóitoán (2, 4), đềulà do hậuquả của sựkếthợp và suydiễn từ Ngũhành màra, và vìvậy khôngthể tránhkhỏi những sailầm trong nhiều trườnghợp.

 

( Xemtiếp Trangkế )

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 

This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | Ziendan.net | hocthuat.org | sangtac.net | Han-Viet.com


For comments or questions, please send an email to editor@vny2k.com
Copyright © 1999-2007  www.vny2k.com.
All rights reserved