Return to front page!


 

Sửađổi Cáchviết ChữViệt

Haylà ChữViệt Năm 2020

dchph

Click here for  "Suadoi Cachviet TiengViet" (Khongzau)

 

ABSTRACT (Click here to skip this English abstract )

Why Vietnamese2020? Vietnamese2020 is a new Vietnamese writing system in the years to come and that should be the way Vietnamese will be written in the year 2020. This is a proposal and analysis of the needs for a reform of the current Vietnamese writing system, which will have a slightly different appearance from what it is known today.

This proposed writing reform, above all, ideally would expose monolingual native learners to symbolic patterns that would have positive effects on abstract and collective thinking by means of a polysyllabic way of writing, i.e., writing all syllables of a word in a combining formation. This cognitive process can be achieved via, one among other things, its pre-defined text strings of whole words appearing with peculiar shapes in their entirety, which would resemble much more of a graphical representation of concepts rather than syllabic spellings. In a polysyllabic word formation its meanings are tightly bound to its symbolistic shape of combined syllables, which is to achieve the same effects as those of ideographs. In English or German writing systems polysyllabic words show that type of symbolistic characteristic and, in a way, they are usually perceived abstractly through shapes of respective long text strings.

On the contrary, with the Vietnamese monosyllabic writing system, readers have to, mentally, go through the process of, firstly, recognizing each one of those separately written syllables, making sense out of it individually, and only then, lastly, being able to comprehend meanings of the final mentally assembled words. Polysyllabic scripts, in the meanwhile, enable readers' brain to absorb larger batches of continuous text strings, which will render a similar visual effect as those of ideograms. We will recognize the conceptions of words right away simply just by catching the sight of strings of polysyllabically combined words. Those who have already possessed advanced knowledge of a foreign language, especially German, might have already experienced such highly visual effects.

Being an inferior form, a monosyllabic writing system can only represent one syllable at a time as in the case of the present Vietnamese orthography. It is not hard to see that if all databases had been built the way as a monosyllabic "Vietnamese dictionary" is structured in a monolingual native Vietnamese speaker's brain then the world might have come to know different kinds of databases far less ideal than what the computing world has achieved to date!

As a matter of fact, Vietnamese is no longer a monosyllabic language, but, in writing, syllables which make up a polysyllabic word are still written separately, just like the way the Vietnamese had handled block-written Chinese characters before the end of 19th century. For example, in today's Vietnamese orthography words like "học bổng" (scholarship), ''bâng khuâng" (melancholy), "bâng quơ" (vague), "ma tuý" (narcotic), and thousands of others, obviously dissyllabic in nature, are still written in separate syllables as such. Writing that way is exactly the same as breaking those polysyllabic English words into separate syllables as "scho lar ship", "me lan cho ly", "va gue", or "nar co tic", etc.

It does not matter in what language, monosyllabic writing is illogical and unscienific. The cited dissyllabic Vietnamese words above should be accurately written in combining formation as "họcbổng", ''bângkhuâng", "bângquơ", "matuý", respectively. That polysyllabic way of writing will precisely representing the true dissyllabic characteristics of today's Vietnamese. Again, if English had been written the way Vietnamese is, it would have never become the technical language tool in the modern computing technology with such popularity worldwide as it is enjoying today.

A society progresses if its language progresses. Stagnance of Vietnamese monosyllabic way of writing, as a result, has hampered Vietnam's advancements in many ways including those of developments in computing fields. It is painful to reform, but we have to do it.

This new proposed writing system, ideally in a sense, will lay out a foundation for building blocks of polysyllabic principles. Its final results will lead to the development of new guidelines to build a standardized polysyllabic writing system. In the long run, this new Vietnamese polysyllabic orthorgraphy purposedly will foster children's ability to learn things abstractly and collectively. At the same time, this will also create a favorable condition for data processing fields to progress properly, which, in return, will stimulate economic development.

Please join us in this writing reform effort NOW by starting to write Vietnamese in the combining formation of syllables for each word-concept. For now emails and internet postings are a few good places to begin with. In practice, while awaiting official orthography guidelines, hopefully, from a governmental body such as a national language academy, the easiest way for those who already know a foreign language, when in doubt, is to think of an equivalent word in English or in another common foreign language since all of them is totally written in polysyllabic formation as having been known to the world as of the present day. For example, for "although" we have "mặcdù", for "blackboard" > "bảngđen", "faraway" > "xaxôi", and so on. With regard to building a successful polysyllabic writing system, the German writing system is highly recommended as a good model to serve as a referent framework or building blocks to devise a new Vietnamese script.

Let's be the first pioneers of a new Vietnamese language reform to set new polysyllabic standards in the years to come! Do not think that you are going to waste time on something unrealistic. It is a noble cause that will benefit our nation in terms of stimulating our children's abilities to think abstractly and collectively, which is the foremost reason behind this proposed Vietnamese writing reform. If we all go for it or simply just say "yes" to the peoposed reform, our voice will be heard and our dream will become a reality. All you need is to act, quickly.

Click here ro read the English version of this writing

x X x

Ngônngữ là một thuộctính bềnvững và biếnđổi chậmnhất của một dântộc. Trong quátrình pháttriển lịchsử, tínhcách của ngônngữ có thayđổi với một mứcđộ ítnhiều khácnhau, nhấtlà về hìnhthức, ở cái vỏ biểuhiện bềngoài của tiếngnói, đólà chữviết của một ngônngữ. Tuỳtheo nhucầu lịchsử, một dântộc cóthể có nhucầu thayđổi cách thểhiện tiếngnói của mình qua chữviết để thíchhợp với nhucầu của thờiđại. Nhiều nước tiếnbộ trên thếgiới ngàynay trong quátrình pháttriển đã phải thôngqua giaiđoạn cảicách chữviết vì đólà một quátrình tấtyếu. 

ChữViệt chúngta đang sửdụng không phảnảnh đúng mộtcách khoahọc của thựctrạng tiếngViệt ngàynay. Cáchviết chữViệt hiệnđại cầnphải được cảitổ hay sửađổi lại không chỉ để phùhợp tiếngnói màcòn tạo điềukiện trựctiếp hoặc giántiếp gópphần pháttriển Việtnam trong lãnhvực kỹthuật của thờiđại hômnay vì kếtquả thựctiển là nó sẽ manglại những lợiích kinhtế thiếtthực. 

Thayđổi một thóiquen, nhấtlà thuộc lãnhvực ngônngữ, rất khó nhưng nếu cầnphải cảicách, khôngphải là khôngthể thựchiện được. Ðứng trên một quanđiểm nàođó, cảitổ cáchviết tiếngViệt khôngđược xem nhưlà một yêucầu cấpbách, nhưng nếu quảthực sự cảitổ manglại lợiích cho nướcnhà, chúngta phải hànhđộng. 

Ðể thựchiện cảitổ cáchviết tiếngViệt hiệnnay, chúngta cần xemxét vấnđề dưới nhiều khíacạnh để trảlời những câuhỏi của các vấnđề liênhệ: hiệntrạng của cáchviết tiếngViệt, tạisao lạiphải cảicách, và làmsao để thựchiện cảicách?



HIỆNTRẠNG CỦA CÁCHVIẾT TIẾNGVIỆT

Trong lời màođầu, chúngta có nhắctới tínhcách của một ngônngữ, cụthể hơn đólà đặctính của tiếng Việt. Vậy đặctính cơbản của tiếng Việt là gì và hìnhthức gì của nó đã thayđổi qua các thờiđại? Trảlời câuhỏi nầy dưới lăngkính ngônngữ lịchsử sẽ làm ta nhậnthấy rõnét hơn hiệntrạng của tiếng Việt.

TiếngViệt trong quátrình pháttriển đã thẩmnhập và tiêuhoá (Việthoá và Hánviệthoá) hàngngàn từngữ từ tiếngHáncổ và tiếngHán của nhiều thờiđại, cóthể đã xảyra trước thời Tần-Hán 221 năm trước Côngnguyên (thídụ từ "vuquy", "thángchạp" được dùng vào đời Tần, ngườiTrunghoa ngàynay không dùng những chữ này) chotới ngàynay (thídụ từ "khôngdámđâu", "baxạo", "tầmbậy", "phaocâu", "dêxồm"). 

Trong quátrình nầy bướcpháttriển lịchsử của Việtngữ đã rậpkhuôn theo cáchcấutừ của tiếngHán, nhấtlà sựhìnhthành những từkép haylà từ songâmtiết (dissyllabics). Nhưvậy, ngàynay đặctính hay tínhcách của tiếngViệt là chứa nhiều từ songâmtiết (từkép) được viết dưới hìnhthức mẫutự Latin rờira từng tiếng một. Trong tiếngViệt đasố từkép có một sốlượng lớn âmtiết cóthể đứng độclập như một từ và có ýnghĩa đơnbiệt. Ðiều nầy chothấy tiếngViệt biếnchuyển từ tínhcách đơnâmtiết sang đaâmtiết, nhưvậy tiếngViệt của chúngta ngàynay khôngcòn là một ngônngữ đơnâmtiết. 

Mộtsố nhàngữhọc lại chorằng thựcsự tiếngViệt từ thời tháicổ đã có hìnhthái phụâm phứchợp và đaâmtiết như nhiều ngônngữ khác thuộc dòng Mon-Khmer, và họ cholà tiếngViệt đã biếnđổi từ tínhcách đaâmtiết sang đơnâmtiết. Ýkiến của họ cũng đáng chúý vì bảnthân của tiếngViệt cóthể là từxưađếnnay khônghẳn thuầntuý là một tiếngnói đơnlập đơnâmtiết (mono-syllabic and isolated language), chứngcớ là nhiều từ cơbản trong tiếngViệt tự nó baogiờ cũng là những từsongâmtiết nhưlà màngtang, mỏác, đầugối, khuỷtay, bảvai, cùichỏ, mồhôi, cùlét v.v...và thậmchí ngườita còn tìmthấy một ít những từ đaâmtiết (polysyllabics) trong tiếng "thuần Việt" (ởđây mang ýnghĩa tươngđối, những từ được chọn chỉ để làmthídụ): xấcbấcxangbang, bảlápbảxàm, gióheomay, ngủlibì, dốtđăïccánmai, cờbayphấtphới, mưalấtphất, balăngnhăng, lộnxàngầu, mêtítthòlò, bađồngbảyđổi, lộntùngphèo, tuyệtcúmèo, bachớpbanháng... và phụâm phứchợp còn hiệndiện trong tiếng Việt chođến thếkỷ 17: blời, blăng (cóthể saunầy biếnthành mặttrời, mặttrăng chăng? Nếu đúng, cáchbiếnđổi nầy giốngnhư trườnghợp "khlong" thành "khủnglong" của tiếngHán.) 

Với cáchnhìn nào, tínhcách songâmtiết của tiếngViệt ngàynay rất rõnét. Ðặctính nầy đốilập với tínhcách đơnâmtiết của mộtsố lớn từvựng cổ của tiếngViệt, giốngnhư tiếngHán, vì rấtnhiều từsongâmtiết trong tiếngViệt hiệnnay chứa hai yếutố (hai tiếng hay âmtiết) đều đồngnghĩa: tứcgiận, trướctiên, cũkỹ, kềcận, gấprút... Ðặcđiểm nầy thểhiện ra tínhcách của Việtngữ: từvựng pháttriển từ đơntiết đến songâmtiết dựatrên sựkiện ôngcha chúngta đã ghép haitiếng đồngnghĩa lại vớinhau để tránhsự đồngâm và để minhxác ýnghĩa đơnthuần của từ đơnâm để khỏi bị lẫnlộn với từ đồngâmdịnghĩa khác. Trong tiếngHán hiệnđại, từ songâmtiết có hai âmtiết đồngnghĩa đasố đềuđược cấutạo theo lối nầy.

Hìnhthức biểuhiện của tiếngViệt khoảng một thếkỷ trướcđây là nhờvào chữHán, là ngônngữ có cơchế pháttriển từvựng giốngnhư của tiếngViệt. Khi ôngcha chúngta có nhucầu muốn thểhiện những âmthanh mà tiếngHán không có, họ đã biếnđổi hìnhthức chữHán sang chữNôm cáchnay nhiều thếkỷ. 

Khi chữ Quốcngữ (tiếngViệt viết bằng mẫutự Latin) được các nhàtruyềngiáo phươngTây sángchế ra để kýâm tiếngViệt vào thếkỷ thứ 17, họ cũng đã nhậnthấy tính songâmtiết của tiếngViệt và họ đã dùng dấu gạchnối - để nốilại những từ nầy thành từkép. Và lốiviết gạchnối nầy còn tồntại đến cuối thậpniên 1960. Hiệnnay thì đasố ai cũng viết rờira thành từng chữ một, vừa do thóiquen và vừa do tính lườibiếng tậpthành. 

Và nhưvậy rõràng là cáchviết tiếngViệt ngàynay không còn phảnánh đúng thựcthể tiếngnói nữa, vì với một sốlượng vốn từkép Hánviệt (thídụ: tổquốc, phụnữ, giađình, cộngđồng....), từ Hánôm haylà từ Nôm songâmtiết có gốcHán (sinhđẻ, dạydỗ, lạnhlẽo, nhờvã...), và từ "thuầnViệt" (mặccả, bângkhuâng, ngọtngào, mồcôi, hiuquạnh...) khổnglồ hiệndiện trong tiếngViệt ngàynay, cáchviết táchrời từng âmtiết là một cáchviết không phảnảnh đúng mộtcách khoahọc bảnthân của tiếngnói nướcnhà nữa.

Ai cũng thừanhận tiếngAnh là tiếng đaâmtiết (thựcsự tiếngnói nào trên thếgiới ngàynay cũng đều đaâmtiết cả, nếucóchăng tiếng đơnâm thì đólà ngônngữ cổxưa; ngônngữ phải pháttriển từ cái giảnđơn sang cái phứctạp.) Ðem tiếngAnh ra sosánh, ta cũng cóthể nhậnthấy trong tiếngAnh nếu ngườita loạitrừra hết những yếutố vaymượn từ Latin hay Hylạp và chỉ còn giữ lại những từ gốc Anglo-Saxon, thì tiếngAnh sẽ hiệnra cái bảnchất gầnnhư đơnâmtiết của nó: go, keep, run, walk, eat, sleep, morning, (<morn), evening (<eve) before (be+fore)...

Chúngta cóthể sosánh những từ "thuầnAnh" những từ "thuầnViệt" (ýnghĩa tươngđối để sosánh, chứ bảnthân của những từ sau đều cóthể có gốcHán) với những từ Việt tươngtự: ăn, ngủ, đái, ỉa, đi, đứng... Có người sẽ nói: nhưng tiếngAnh là một ngônngữ biếnthể, họ còn có dạng eater, keeper, walker, sleeper... trongkhiđó tiếngViệt là một ngônngữ đơnlập làmgì có biếnđổi hìnhthái mà sosánh? Hãy xemxét hìnhthức nầy của tiếng Việt: artist = nghệsĩ, singer = casĩ, writer=vănsĩ,... nếu chúngta quyước -sĩ=-s, thì ta có nghệs, văns, hoạs, nhạcs, quâns, hay -gia=-z thì ta có tácz, luậtz, sángchếz, hay sự-=s- thì ta có stình, scố, sviệc, sthể, hay -thuật=th thì ta có kỷth, nghệth, math, mỹth, hoặc f-=phi thì ta có flý, fquânsự, fnhân, fliênkết, fchínhphủ... Vậy -s, -z, s-, -th, f- cóthể ví nhưlà những ngữõtố (suffixes) có chứcnăng khôngkhácgì suffixes của tiếngAnh. Ngônngữ nhưvậy chẳngqua là những quyước và côngước.

Trong quátrình tiếngAnh pháttriển và thẩmnhập những yếutố ngoạilai khác, bảnthân cáchcấuthừ của tiếngAnh cũng theo cáchcấutừ của ngônngữ ngoạinhập: therefore, anybody, however, nevertheless, blackboard, gunship, eyebrow, armchair... Khi viết chữAnh ngườita khôngbaogiờ cắt đứt âmtiết ra nhưng khi ngườiViệt viết chữViệt chúngta lại cắtra thành từng tiếng một, bấtkể từ bị cắtra bảnthân nó đôikhi không có nghĩa theo nghĩa ngữvựng như chúngta hiểu ngàynay: bâng/khuâng, hồi/hộp, mồ/hôi, tai/tiếng, mặc/cả, cù/lét.... Bạn có baogiờ thử tựhỏi: "bâng" làgì? "khuâng" làgì? Và rồi "hồi" làgì? "hộp" làgì?, "mồ" làgì? "hôi" làgì? "tai" làgì?, " mặc" làgì? "cả" làgi? "cù" làgì? "lét" làgì? Chúng chỉ có nghĩa khi chúng đichung vớinhau, khi ta phátâm ta cũng phátâm thành cặp, nhưng thếsao chúngta khi viết những từkép nầy chúngta lại tách chúng ra? Nếu kể thêm vào từvựng Hánviệt và từNôm có gốcHán (Hánnôm), sốlượng từ songâmtiết nhiều không kểxiết, và những từ này chịuchung sốphận của lưỡibút lườibiếng của chúngta cắtngang. Rõràng là lốiviết nầy phảnánh tính thiếu khoahọc và không tiếnbộ của ngườiViệtnam! 



TẠISAO PHẢI SỬAÐỔI CÁCH VIẾT HIỆNNAY 

Giốngnhư cái nhãn 4000 năm vănhiến, chúngta tựmãn đãlâu với disản Quốcngữ và mang tâmlý ùlì, ngại thayđổi. Ðó là một khuyếtđiểm của người Việtnam, cộngthêmvới tính ưa phảnđối, khi có aiđềxướng cáigì mới mà mình khôngthích là phảnđối ngay dù chẳngbiết là tạisao lại phảnđối? Dù đã có khôngít người như các vị Lãng Nhân Phùng Tất-Ðắc (hiện ở bên Anh), Giáosư Phạm Hoàng-Hộ (ở Canada), Giáosư Trịnh Nhật (Úc), Giáosư Dương Ðức-Nhự, cụ Ðào Trọng-Ðủ, và những vị ủnghộ ýkiến về tính đaâmtiết của tiếngViệt như là cụ Hồ Hữu-Tường, Giáosư Nguyễn-Ðình Hoà, Giáosư Bùi Ðức-Tịnh..., nhậnthấy những saisót trong cáchviết tiếngViệt ngàynay, nhưng tiếngnói của họ bị phảnđối khíchbác rồi chìm trong quênlãng. Ngàynay tiếnbộ kỹ thuật và cuộc cáchmạng tinhọc về liênmạng toàncầu chophép chúngta cùngnhau dấyđộng côngcuộc cảitổ cách viết chữViệt của chúngta ngàynay saocho nó cólợi, và cái lợi của nó manglại phải nhìnthấy được trong các lĩnhvực khoahọc kỹthuật, vá tácđộng của nó đốivới sự pháttriển kinhtế nướcnhà.

Như đã nói, cách viết chữ Việt ngàynay chứa một saisót trầmtrọng trong hìnhthức biểuđạt những kháiniệm mà khi nói chúngta phátâm điliền vớinhau không ngắtquảng. Ðã thấy sai thì chúngta phải sửa, chứ đừng để cho những nhàngữhọc phượngTây thiếu amhiểu bachớpbanháng thoạtnhìn cáchviết của chúngta là đã hôhoán lên: tiếngViệt là tiếng đơnâmtiết (monosyllabic) và đơnlập (isolated) -- họ cóthể hàmý tiếngViệt chúngta còn thôsơ, chưa pháttriển, lạchậu, và nghèonàn. Họ đâucần biết chi đến bốn nghìn năm vănhiến gìđó của ta. Họ có baogiờ bỏ thờigiờ nghe ta giảithích những hìnhthức đạiloại "nghệs", "flý" kểtrên. Nếu cảitổ cáchviết mộtcách triệtđể, chúngta cóthể làm vậy (biếnthểhoá thành hìnhthái những ngữtố 'suffixes'), thậmchí khôngcần bỏdấu nữa. Nếu cảitổ theokiểunầy thì đâylà một hìnhthức mà ngườingoạiquốc học tiếngViệt sẽ rất hoannghênh vì khi học từvựng tiếngViệt, họ sẽ học cái toànthể: conđường=road, bầutrời=the sky, quảđất=the globe... "con" đichung với "đường", "bầu" đichung với "trời", và "quả" đichung với "đất"; nhờđó họ khôngcòn phải thắcmắc về cách chúngta nói khi thì "con", khi thì "bầu", khi thì "quả"... tạisao không dùng hết "con" hay "cái" cho nó tiện! Thựcsự khôngphải ngônngữ chúngta sửdụng có quánhiều loạitự (classifiers) mà bởilẽ cáchviết rời của những từ có loạitự nầy làm ngườita rốitrí. TiếngHán cũng có một sốlượng loạitự rấtlớn ynhư loạitự của tiếngViệt, nhưng khi người ngoạiquốc học tiếngPhổthông (Quanthoại) thôngqua hệthống phiênâm Latin pinyin của Trungquốc, họ chẳng thắcmắc gì bởilẽ phầnlớn những từ thường đicặp với loạitự thường được viết dínhliền nhau hoặc đichung vớinhau.

Nhưng chúngta khôngphải cảicách chữviết là để cho người ngoạiquốc học hoặc phêphán. Dođó chúngta sẽ không sửađổi cáchviết tiếngViệt mộtcách triệtđể nhưvậy và những minhhoạ trên chỉ nhằm nhấnmạnh đến tínhcách của tiếngViệt đã bị chữviết "phânhoá" và phảnbội. Khi nói ta không táchrời âmtiết ra, tạisao khi viết chúngta lại cắtra?

Hiệntrạng của tiếngViệt ngàynay là kếtquả pháttriển khôngngừng của tiếngViệt, trảiqua biếtbao thờiđại, biếtbao đổithay thăngtrầm mớicóđược một vịtrí ngàynay. Như ai cũng biết, mấy trăm năm trướcđây, ôngcha chúngta đã mượn chữHán để tạo chữNôm để biểuthị tiếngnói của dântộc mình. Trướcđó, ngườiViệt chúngta hoàntoàn dùng chữHán để truyềnthông tưtưởng và giaodịch hànhchánh, mặcdù tiếngViệt và chữHán là hai thựcthể khácbiệt nhau. Ðixa vào lịchsử, có người cholà tiếngHán và tiếngViệt cóthể cùng gốc (thuộc ngữhệ Hán-Tạng thayvì thuộc ngữchi Mon-Khmer, ngữhệ Namá) và họ cholà tiếngnói có thayđổi nhưng chữviết khôngcần thayđổi, thídụ như trườnghợp tiếngAnh hoặc phươngngữ Quảngđông hay phươngngữ Phúckiến của Trunghoa, nói mộtđàng viết mộtnẻo, họ vẫn tồntại và tiếnbộ vậy. Thêmvàođó, chữViệt ngàynay khôngcòn sửdụng chữ Hán màlà mẫutự Latin, thì yêucầu cảitổ cáchviết chữViệt không cấpbách hoặc không cầnthiết nữa. 

Trên thựctế, Trungquốc rất muốn cảitổ chữviết của nước họ bằngcách sửdụng mẫutự Latin lắm nhưng vì mộtsố những điềukiện kháchquan không chophép họ thựchiện được. Thídụ tiếng Phổthông tiêuchuẩn của Trungquốc ngàynay có đặcđiểm là tính đồngâm rất cao chonên nếu tiếng nầy được viết hoàntoàn bằng tiếng Latin thì sự sailạc ýnghiã của những âmtiết đồngâm còn tệhại hơnlà không cảicách. (Thựcsự như đã nói, tínhcách của tiếngHán giốngnhư tiếngViệt, tiếngViệt đã Latinhoá được thì tiếngHán Latinhoá được. Cólẽ trong tâmthức người Trunghoa, qua 5000 năm pháttriển, gắnbó với cùng một thứ chữviết từxưađếnnay, nó đã trởthành linhhồn của dântộc họ. Khi Mao Trạchđông còn sống ông có ýđịnh thựchiện ýđồ nầy, nhưng vì mê thơ Ðường, ông đâmra ùlì. Ông là người duynhất trong lịchsử Trunghoa cóthể làmđược chuyện nầy. Nhưng cơhội nầy đã vuộtqua khó cóthể còn có cơhội thứhai!) Họ đã cho tiêuchuẩnhoá pinyin, là hệthống phiênâm Latin của tiếngPhổthông của Trungquốc hiệnđại, trongđó tấtcả những từ song hoặc đaâmtiết đều được viết dínhliển vớinhau. 

TiếngNhật cũng cùngchung cảnhngộ với tiếngPhổthông của Trungquốc và mang nhiều âmtiết đồngâm nhiềuhơn nữa. Trong ướcmuốn cảicách chữviết, nước Nhậtbản cũng lâmvào trìnhtrạng tươngtự. Thídụ họ phiên "to" và "to" cóthể là mộttrongnhững tiếngHánviệt tươngđương: đông, đôn, độc, độn, đồn, đốc, đống, động, đồng... NgườiNhật đành tạo hệthống viết riêng dùng songsong với Hántự để phiênâm tiếng ngoạiquốc, nhờđó dân Nhật cóthể tiếpthu được những kháiniệm khoahọc kỹthuật mới của phươngTây. Nói nhưvậy không cónghĩa là chữviết của hai nước nầy chưahề được cảicách. Họ đã cảicách: chữHán dùng trong hai ngônngữ của hai xứ này đã được đơngiảnhoá rấtnhiều. Tómlại, hai nước Hoa và Nhật nầy đãtừng cảicách chữviết của họ nhưng chỉ mộtphần, chonên khôngđược toàndiện và triệtđể. 

Và một câuhỏi lýthú cũng đángđược nêura ở đây: nếu hai nước lớn Áchâu nầy cảicách thànhcông sang cáchviết bằng mẫutự Latin, sựpháttriển kinhtế và khoahọc kỹthuật của hai nước nầy cóphải là đã tiếnxa hơn hiệnnay không? Hỏi tức là trảlời. Nếu hai nước Hoa và Nhật cảicách thànhcông chữviết bằng mẫutự Latin của họ, thì cólẽ họ đã tiếnxa hơnnữa sovới hiệntại trong các lãnhvực khoahọc kỹthuật và kinhtế. Vìsao? Vì chữviết của họ nếu sớm được cảicách sang mẫutự Latin thì chươngtrình giáodục cho hơn 1 tỷ dân Trungquốc sẽ được phổcập hơn, tiếntrình điệntoánhoá hay vitínhhoá trong lãnhvực tinhọc (informatics) của họ đã đi mộtbướclớn và dàihơn, và nếu lãnhvực tinhọc có tiếnbộ thì bướctiến kinhtế của họ còn đi xahơn và nhanhhơn nữa. Lốiviết dựa trên Hántự ngàynay của hai nước nầy đã gây trởngại khôngít trong tiếntrình hiệnđạihoá côngnghiệp của họ, nhưng họ khôngthể làm hơn được. Ngàynay họ khôngthể quaylại từ khởđiểm banđầu của cuộc cảicách chữviết nữa bởivì chữviết hiệnđại của họ đãlà mộttrongnhững tiếntrình điệntoánhoá trong côngnghệ thôngtinhọc. 

Tớiđây sẽ có người nóirằng Ðàiloan cũng hoàntoàn dùng chữHán nhưng họ vẫn đạtđược tiếnbộ đángkể trong lãnhvực truyềnthông và kỹthuật điệntoán? Vâng, nhưng vẫncòn chậmhơn sovới Nhật. Và những tiếnbộ họ đạtđược là trên cơsở xửlý vitính bằng tiếngAnh chứ khôngphải là tiếngHán!

Rồi có người sẽ nói: cảicách chữviết để tiếnbộ nhưng còn trườnghợp BắcHàn, nước nầy đã cảicách triệtđể loạibỏ hết chữHán trong chữviết của họ, nhưngï sao họ vẫncòn sống trong một xứsở nghèonàn lạchậu nhất thếgiới, trongkhiđó NamHàn lại vữngmạnh, và chữviết của xứ nầy vẫncòn giữ những yếutố Hán trongđó mà khônghề cảitổ? Ðólà vì BắcHàn phủnhận thựctế kháchquan là sựtồntại của yếutố Hánngữ trong chữviết của họ. Yếutố từvựng Hán là một bộphận của tiếng Ðạihàn, là bảnsắc ngônngữ của họ, và NamHàn thừanhận yếutố kháchquan nầy. 

Khôngnhững chỉ Ðàiloan, Nam Hàn, Nhậtbản hay Trungquốc đạtđược những tiếnbộ kỹthuật về ngành côngnghệ vitính (Trungquốc ngàynay là một nước có khảnăng phóng vệtinh thươngmại lên khônggian) dựatrên xửlý dữkiện bằng tiếngAnh, màcòn những nước phươngTây nhưlà nước Ðức, nước Pháp hay nước nào đinữa cũng sửdụng tiếngAnh làm ngônngữ côngcụ kỹthuật để xửlý dữkiện, thì nước sanhsauđẻmuộn như Việtnam trong lãnhvực truyềnthông cầngì đến sựcảitổ chữviết của mình để cầumong tiếnbộ nhanhhơn, vì đằngnào Việtnam cũng phải dùng tiếngAnh côngcụ để xửlý thôngtin vitính? TiếngAnh là vạnnăng! TiếngAnh là ngônngữ kỹthuật! TiếngAnh là tiếngnói của thếgiới! Cứ xửdụng tiếngAnh làm côngcụ ngônngữ kỹthuật là đủ, cảitổ tiếngViệt chi cho phiềntoái! Ðó là nhờ tiếngAnh mởrộng cánhcửa thunhận tấtcả mọi yếutố -- nhờđó nó pháttriển mạnhmẽ chăng?

Ðúngvậy, nhưng khôngphải xứ nào dùng tiếngAnh cũng đạtđược những tiếnbộ khoahọc đángkể, thídụ Philuậttân hoặc Jamaica. Nhưng xứta có nói tiếngAnh chăng? Bạn nghĩ sao về nước Nga và tiếngNga? Nước Pháp và tiếngPháp? Ðếquốc Lamã và tiếngLatin? 

Có một điều thúvị là vôtình hay hữuý mà trên thựctế những nước giàumạnh tiếnbộ đều đã trảiqua tiếntrình cảicách chữviết của nước họ: ngoài Nhậtbản và Trungquốc, còncó Ðứcquốc, Hànquốc, Mãlaiá, Tháilan là những nước điểnhình. Và đặcđiểm chung của cách đổimới lốiviết của họ là sự thừanhận sựhiệnhữu của những nhómtừ đaâmtiết. Phiá Việtnam cũng sẽ lêntiếng: ô, chuyện nầy nhànước đã làm từlâu, thídụ: ốc-xít-hoá, cạc-bôn-nat, can-xum, ni-trơ-at,... Ðúng, chínhphủ Việtnam đã thựchiện một phần nhỏ, nhưng đólà phần vôbổ, cóhại nhiều hơn là cólợi, lýdo tạisao ởđây xin miễnbàn. Khuynhhướng thôngdụng ngàynay trongnước vẫnlà giữnguyên những từ nướcngoài khi viết chữViệt. Thựcsự một người cóhọc ở Việtnam dù không biết tiếngAnh nhưng vẫn cóthể phátâm đến mộtmức cóthể chấpnhận được những từ tiếngAnh được dùng trong chữViệt (dĩnhiên là những từ quá thôngdụng đã Nômhoá như xàphòng, kem, càrem, càphê, free, sale, ápphe, xinê... thìchẳng nên đổi).

Ai học qua tiếngÐức đều biết là lốiviết nhưlà Informationssystemverarbeitung (information system processing) của chữÐức là "lòngthòng" nhất trong các thứ tiếngẤnÂu, vì bởilẽ kháiniệm nào bấtkể khi ghéplại dù chữviết có dài đến dườngnào họ vẫn vuivẻ chấpnhận và sửdụng trong cáchviết của họ.

Ngaycả chữ Ðạihàn, NamHàn tuy vẫncòn sửdụng chữviết hìnhkhối (phiênâm và chữHán) là disản do kếtquả của ảnhhưởng vănhoá Trunghoa đểlại, họ vẫnphải viết thành cụmtừ ("kháiniệm") vớinhau: hyundai = hiệnđại, dongnama=đôngnamá, fanghuo=phònghoả, phónghoả, Kori= Caoly... nếu X đạidiện cho một chữkhối bấtkỳ, thì bạn sẽ thấy những từ trên hiệnra dưới dạng XX XXX XX XX. Lốiviết thành cụmtừ nhưvậy cólợi gì về mặt thôngtin? Câu trảlời là nó khoahọc hơn (phảnánh đúng thựctế của tiếngnói) và nhanhhơn (xửlý, tiếpthu, inấn, tiếtkiệm).

Cảitổ chữviết là điềukiện cần chứ khôngphải là điềukiện đủ để đạtđược tiếnbộ trong lãnhvực kỹthuật. Khôngcần phải biệngiải ai cũng đồngý là tiếnbộ kỹthuật là tiềnđề cho sựpháttriển kinhtế. Cáchviết tiếngViệt của chúngta ngàynay ngàycàng xa thựctế nếu sovới bốn thậpniên về trước, thờiđó tấtcả những từkép (songâmtiết) đều được nốilại vớinhau bằng một gạchnối: quốc-gia, bâng-khuâng, lạnh-lẽo... Càng về sau, lối viết lườibiếng trởnên chiếm ưuthế vì tiếtkiệm được một độngtác nốigạch khi viết. Cólẽ trong tiềmthức dântộc Việtnam, lốiviết hìnhkhối của chữ Hán thành từng chữ một với từng kháiniệm một đã ảnhhưởng mạnhmẻ đến thóiquen nầy của ngườiViệt ta chăng? Những gì ta đọcthấy trên sáchbáo, liênmạng ngàynay là lối viết rờira thành từng âmtiết đơnlẻ -- phảnánh đúng mứcđộ "bờirời" hay "rờirạc" của tiếnđộ pháttriển của Việtnam thuộc nhiều lãnhvực. Dĩnhiên là cảicách chữviết khôngthôi khôngphải là điềukiện đủ để pháttriển những lãnhvực khác. Dođó cảitổ cáchviết chữViệt điềukiện cần để đạtđược tiếnbộ kỹthuật. Cảitổ lốiviết tiếngViệt ngàynay bằngcách viết dínhliền lại vớinhau những từkép (songtiết) và từđaâm (đaâmtiết) sẽ mangđến những điểmlợi nêutrên vì nó sẽ rútngắn thờigian xửlý thôngtin và sẽ xửlý mộtcách chínhxác hơn.

Tiếng Ðức với từ "Informationssystemverarbeitung" chỉ cho ngườita mộtphần nhỏ của một giây để tiếpthu kháiniệm nầy. Vì khôngai phải đọc từng vần của từ nầy để nhậndiện ra kháiniệm mà chữ nầy chuyênchở. Nhưng nếu với cáchviết rời thành "xử lý bằng hệ thống truyền thông" thì cái đầu của người Việtnam phải tiếpthu 7 dạngchữ khácnhau, qua quátrình phântích mới nhậnra là có bốn kháiniệm thôngqua 4 từ, rồi sauđó mới kếthợp thành một cụmtừ-kháiniệm chung. Nếuphải dịch từngữ nầy theo lối Ðức thành "xửlýbằnghệthốngtruyềnthông" thì hơi quáđáng và chướngmắt, nhưng nếu được viếtthành "xửlý bằng hệthống truyềnthông" thì kếtquả xửlý và tiếpthu dữkiện nầy hiệuquả sẽ nhanhhơn sovới cáchviết rờirạc, và nhưđãnói, ngườiđọc sẽ đỡ mấtthờigiờ đọc từng chữ, sauđó mới tổnghợp lại để có kháiniệm toànthể về cụmtừ-kháiniệm kỹthuật nầy. 

Với hằnghàsasố dữliệu thôngtin ngàynay, nhìn dạngchữ nhậnra kháiniệm nhanhhơn và hiệuquả hơnlà qua từng chữ-âmtiết. Khi thấy dạng "international" ta không cầnphải đánhvần thành in-ter-na-tion-al mới "thấmnhuần" kháiniệm nầy, ta chỉ mới thấy dạngchữ của từ nầy là hiểu ngay. Tươngtự với những chữ đồnggốc "internationalization", "internationalism", "international imperialism", "internationale"... bộóc ta xửlý chúng với tốcđộ ngangnhau, và nhưthế nhanhhơnnhiều khi ta mang cáchbiệngiải nầy sang những từngữ Việt tươngđương như " quốctế", quốctếhoá", "chủnghĩaquốctế", "chủnghĩađếquốc quốctế" và "thếgiớiđạiđồng"... Ðầuóc conngười đã xửlý nhanh thì máy vitính xửlý càngnhanh và chínhxác hơn. Thídụ "chủnghiãquốctế" sẽ tiếtkiệm cho bộnhớ của máy vitính 3 bytes cho ba khoảngcách trắng (spaces), khi kiểmlỗi chínhtả "speller" sẽ làmviệc nhanhhơn và khôngcòn gặp trườnghợp "chủ nghĩa" nếu được viếtthành "chu nghiã", "chủ nghĩa", chú nghĩa" đềuđược máy vitính dễdàng cho thôngqua! Nóivề tiếtkiệm giấy in thì chúngta còn tiếtkiệm tiềnbạc nhiềuhơn là tiếtkiệm khoảngtrống trong bộnhớ của máy vitính, va sáchvở inra bớt tốn giấy thì dĩnhiên giáthành trởnên rẻ hơn!



LÀMSAO ÐỂ CẢITỔ CHỮVIẾT

Có người đã từng hôhào loạibỏ hết yếutố Hán trong tiếngViệt, cắtđứt sợi dâydài của lịchsử quanhệ với ngườiHán, và nếu chúngta làm nhưvậy thửhỏi chúngta cònlại gì? Một lỗhỗng khổnglồ trong Việtngữ và trong vănhoá Việtnam. Trongnước trướcđây một vài nhà lãnhđạo cũng có hôhào mộtsố phongtrào "giữgìn sự trongsáng trong tiếngViệt" nhằm loạibỏ mộtsố yếutố Hán trong tiếngViệt, nhưlà; dùng máybay thayvì phicơ, dođó chỉ xài máybay lênthẳng, tênlửa thaycho hoảtiển, sânbay thaycho phitrường... Nhưng những người hôhào chắc khônghề biếtrằng: máybay, tênlửa, hay sânbay đều hoàntoàn có gốcHán. Chúngta cảitổ chữviết nhưng sẽ không sa vào trìnhtrạng quáđà nầy.

Trong quátrình pháttriển của Quốcngữ, từ buổi bansơ đến hiệntrạng của chữViệt ngàynay, đã có biết baonhiêu đổithay và sửađổi về mặt hìnhthức kýâm của tiếngnói nướcnhà. Trong hơn nửa thếkỷ trởlạiđây, chínhtả Việtngữ đã khá ổnđịnh. Chính nhờ vào tính ổncố nầy, khi sosánh cáchviết và thựctế cách phátâm tiếng Việt, khôngkểđến cáchviết để diễndạt theo ngônngữ hiệnđại đốilập với kiểuxưa, cách kýâm tiếngViệt bằng mẫutự Latin cho ta thấy một hìnhảnh tươngđối về những thayđổi về mặt ngữâm. Thí dụ, ta viết "thu" nhưng lại phátâm là /t'ou/, không phải là /t'u/, "không" phátâm là /k'ongw/ chứ khôngphải là /k'ong/, "hộc" phátâm là /hokw/ chứ khôngphải là /hok/, "ti" phátâm là /tei/ chứ khôngphải là /ti/, nhưng "tin" phátâm là /tin/ chứ khôngphải là /tein/v.v... Nếu kể thêm vào giọngBắc, Trung, Nam của từng địaphương, cáchviết ngàynay dĩnhiên là không hoàntoàn giữ đúng như thuở banđầu, vì ngônngữ luônluôn ở trong một tiếntrình vậnđộng và biếnđổi khôngngừng và nếu quảthật những người sángchế ra chữQuốcngữ kýâm đúngđắn tiếngViệt vào thờiđiểm nàođó trong lịchsử. Nhưng những thayđổi nhỏ nầy về mặt ngữâm không làm xáotrộn hệthống chínhtả Việtngữ vì nó không giốngnhư tiếngAnh, là ngôngữ mà sựphátâm đã thayđổi đến mức đôikhi nói mộtđàng viết mộtnẻo. Dođó, ởđây chúngta sẽ không tiếnhành cảitổ cách kýâm saocho chuẩnxác mộttrămphầntrăm, mà chúngta chỉ xétđến cáchcảitổ phảnảnh đúng tínhcách songâmtiết và đaâmtiết của tiếngViệt.

Vấnđề ởđây đặtra là bấtcứ sửađổi hay cảitổ chữviết nếu không xétđến tínhcách kháchquan của nó sẽ không baogiờ thựchiện được. Hiệnthực kháchquan của ngônngữ nóichung là tiếngnói của nước nào cũng vaymượn từngữ của những nước lớn hơn mình. Thựctế kháchquan của tiếngViệt ngàynay là nó mang tíchcách songâmtiết, với những đặcđiểm ngônngữ gần giốngnhư tiếngHán, là disản của sựthẩmnhập một sốlượng từHán khổnglồ, mà tiếngHán là tiếng mà tấtcả đạihọc lớn trên thếgiới đều có làm nghiêncứu và nhìnnhận rằng tiếngHán hiệnđại là một ngônngữ đaâmtiết (songâmtiết).

Cách diễnđạt tiếngViệt rõràng và logic nhất vẫn là côngnhận tính đaâmtiết của tiếngViệt. Có người cholà làm nhưvậy thể thơ lụcbát hay songthấtlụcbát sẽ có một lối viết không có dântộctính (bạn còn nhớ truyện ông Mao Trạchđông mê thơ Ðường không?). Thựcsự vấnđề này cũng dễ giảiquyết bởilẽ chúngta sẽ có hai chọnlựa khi làmthơ: hoặc là cảiđổi hoàntoàn theo lốiviết mới, hoặclà cứ giữy nhưcũ, vì đây thuộc lãnhvực nghệthuật và lãnhvực nầy cóthểkhông bị ràngbuộc bởi hìnhthức. Cảitổ cáchviết chủyếu là chútrọng đếntính khoahọc của nó và là để ápdụng vào trong lãnhvực khoahọc, thídụ nhưlà tạo thuậtngữ khoahọc mới trong các lãnhvực như tinhọc, ykhoa, côngnghệ, thươngmại, thưviệnhọc v.v...

Khi cấutạo hay sángchế từ mới, mộtkhi chúngta đã chấpnhận sựthưc kháchquan thuộctính đaâmtiết của tiếngViệt, những thuậtngữ khoahọc cần được cấutạo để đápứng nhucầu pháttriển khoahọc hoặc để dịch những kháiniệm khoahọc mới từ tiếngAnh thì ta cóthể mang nguyêntắc đaâmtiết ra ápdụng khi dịch. Ở trongnước những kháiniệm như lênmạng=online, cổngnối=gateway, nốimạng=connected, trangnhà=homepage... là những từ được tạora trên nguyêntắc phântích thànhtố của từ, xong ghéplại thành từghép để chora từkép hay từđaâmtiết mới.

Thêmvàođó, mộttrongnhững ưuđiểm của tiếngViệt là cóthể giatăng sốlượng từvựng mới mộtcách gầnnhư vôhạn. Tuy sinhsauđẻmuộn trong lãnhvực khoahọc, Việtnam cóthể sửdụng khotừ Hánviệt và Hánnôm của mình để dịch những thuậtngữ khoahọc mà Nhậtbản là nước đã đitrước và tiếnbộ về lãnhvực nầy với những thuậtngữ họ tạora từ tiếngHán. Chuyện nầy Trungquốc đã thựchiện từlâu khi họ cho dunhập những từngữ như là chínhtrị, cộnghoà, dânchủ, tíchcực, tiêucực... vào trong kho từvựng của họ đềulà những kháiniệm mới hồi đầu thếkỷ 20 của Tâyphương mà Nhật đã tạora bằng yếutố Hán. Những từ này đã làm một vòng Trunghoa trước khi sang Việtnam! Tươngtự, rất nhiều danhtừ kỹthuật ngàynay do Nhật tạora vẫncòn được Trungquốc vaymượn. Tómlại, nhiều thuậtngữ đã cósẵn, ta cóthể vaymượn lại và tiếpthu mộtcách dễdàng.

Cũng căncứ và tính đaâmtiết của từvựng, tiếngViệt đã nẩysinhra những từ mới như: máyvitính (micro=vi, compute=tinh, -er=máy), tinhọc (information=(thông)tin, science=(khoa)học)), liênmạng (inter=liên, net=mạng), nângcấp (up=nâng, grade=cấp)... Trongkhiđó, tuỳtheo mứcđộ thôngdụng mà ta cóthể giữy như chữgốc của tiếngAnh: chip, bit, bai 'byte', mê 'mega', bo 'board', font, CD, email, website...

Trong lãnhvực nầy trongnước ngườita đã thựchiện và tiêuchuẩnhoá khánhiều thuậtngữ mới và theo nguyêntắc ghéptừ. Nhưvậy, mộtlầnnữa, đâylà bằngchứng hùnghồn về tính đaâmtiết của tiếngViệt hiệnđại. Bạn cóthể thích từ máyđiệntoán hay máyđiệnnão hơn là cáchgọi máyvitính, nhưng nếu đasố đã dùng, bạn khôngthể đứùng ngoàilề mộtmình chốngchọi với dòngnước lịchsử.

Và nhưvậy, khôngcần phải đợi kếtquả nghiêncứu nào khác để xácđịnh tínhcách đaâmtiết (songâmtiết) của tiếngViệt vì chỉ nội sốlượng hiệnhữu cũa những từ songâmtiết Hánviệt và tiếngHánnôm (từNôm có gốcHán), chúngta cóthể tiếnhành cảitổ ngaytừbâygiờ.

Nhưvậy chúngta sẽ cảitổ gì và bằng cáchnào? Yêntâm, đâylà một cảitổ rất đơngiản.

Ngônngữ viết chỉlà một phươngtiện truyềnthông bằng thóiquen và quyước. Nếu chúngta quyước và ai cũng chấpnhận thì mọiviệc cóthể thựchiện được. Chúngtôi không hôhào cảitổ triệtđể như trườnghợp -s cho sĩ, -z cho gia, s- cho sự, mà chỉ muốn tấtcả mọingười sửađổi một tíxíu thóiquen: lợidụng sựnhậndạng những chữ thường đichung vớinhau -- viết chúng dínhliền lại vớinhau (quyước nầy cũng do thóiquen mà ra), vì đólà những từ chúngta nói liềnnhau không ngắtquảng. Những từkép songâmtiết và đaâmtiết cùngvới những chữ đichung vớinhau để diễntả một kháiniệm, và những thànhngữ, cụmtừ thườngdùng. Thídụ: mặcdù, vớinhau, nhiềuhơn, đẹpnhất, nhấtlà, đólà, dođó, chonên, chotớinay, kểtừbâygiờ, ngaylậptức, từtrướcđếnnay, xãhộichủnghĩa, chủnghĩatưbản, phầnmềm, hằnghàsasố, kểkhôngxiết....

Khởiđầu cóthể mỗingười cũng cùng một cụmtừ nhưng lại viết khác, lâudần vềsau thờigian sẽ đảilọc, cáigì thường được dùng nhiềunhất sẽ được giữlại. Ðể có kimchỉnam đưadườngchỉlối bướcbanđầu, tạmthời ta cóthể dùng một ngônngữ nướcngoài làmchuẩn: tiếngAnh hoặc tiếngHán, hay bấtkỳ ngônngữ nào vì đasố ngônngữ ngoạiquốc không có lốiviết rờirạc như lốiviết tiếng Việt của chúngta ngàynay.

Lấy tiếngAnh làm thídụ: although=mặcdù, scholarship=họcbổng, dictionary=từđiển, handbook=sổtay, however=tuynhiên, any=bấtcứ, individualism=chủnghĩacánhân.... Tómlại, nếu một nhóm chữ thường đichung vớinhau và là cùngchung một kháiniệm hay một đoảnngữ quen dùng: cứ viết dínhliền vớinhau!

Có người sẽ hỏi: Ðồngý, đólà cho tươnglai , nhưng thế còn số sáchvở và thưtịch cũ đã in của nướcta thìsao? Mộtkhimà ai cũng quen đọc và viết theo lốimới nầy (ChữViệt năm 2020, haylà Việtngữ2020), thì độngcơ kinhtế sẽ làm mọisự thayđổi hết. Nhàin sẽ tựđộng insách theo nhucầu ngườiđọc, nếu vào năm 2020 ngườita còn insách!

Cáilợi đã được phântích, tuy chưa được sâusắc, đầyđủ và thuyếtphục lắm, nhưng nếu các bạn nhậnthấy điều đó đúng và có nhiệttình, bắttay vàolàm ngaybâygiờ, aiai cũng làm thì còn logì không thựchiện nổi cuộc cảitổ nhỏbé nầy, nhấtlà bước thửnghiệm trên liênmạng chẳng tốnkém gì cả. Bàiviết này là một thídụ điểnhình vậy!

Ngườiviết bài nầy xin hoannghênh đónnhận ýkiến của tấtcả các bạn và của quývị caominh. Một người thì chỉ làmnổi cơn bãotố trong táchnước.

dchph

Updated 20-03-2006

 


Click here for Bìnhluận về "Sửađổi Cáchviết TiếngViệt" từ ngườiđọc 

 

 

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 

This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | Ziendan.net | hocthuat.com | sangtac.net | Han-Viet.com


For comments or questions, please send an email to editor@vny2k.com
Copyright © 1999-2006  www.vny2k.com.
All rights reserved.

161099 -
Flag counter for this page only -- reset 06062023