Trịnh Nhật
Các bạnhiền của tôi ơi!
"Ngày Áitình" (Valentine's Day), đã lạivề!
Nhớ đúng ngày 14-2 này nămngoái tôi về đến Sàigòn. Hònngọc
của Viễn Đông xưa cũ! Thànhphố ngậplụt những xe,
những người, những tiếngđộng... Ngồi trên chiếcxe
gắnmáy do thằngcháu, con bàchị, chởđi từ một cănnhà
ở Đường Cáchmạng ThángTám (Lê Văn Duyệt cũ) đ ến Đường
Võ Thị Sáu (Hiền Vương cũ) với ýđịnh traolại tiền
của một ngườiquen ở Melbourne gửivề cho ngườinhà, mà
xe cứ đâmvào ngảđ ường nào là ynhư ngả đó bị cũng
bị tắcnghẽn giaothông. Thằngcháu tôi cứ phải quayxe, đổi
đường chạyvòngvòng. Buổichiều tối "Ngày Tìnhyêu"
ấy, thanhniên thiếunữ Sàigòn kéonhau, ùara từ khắp
mọinẻođường để người thì đichơi, coi hátbóng,
nghenhạc, hát karaôkê, kẻ thì đi ănnhậu, đi càphê càpháo,
đi biaôm, hoặc đi coi cảilương. Có casĩ 'xịn' hảingoại
về trìnhdiễn mà! Một Hương Lan là nghệsĩ chính thôi mà
cũng đủ "thơmngát" đếnđộ nơi gửi xegắnmáy
choánchật lềđường, 5 dãy xe mộtlượt, trảidài cả câysố.
Chẳnghiểu sau những cuộcvuichơi côngcộng nhộnnhịp ngoàiđườngphố,
các bạntrẻ Sàithành có còn những cuộctruyhoan lãngmạn
thầmkín nào khác nữa không?
Các bạnhiền của tôi ơi!
Ngày Valentine's Day đã lạivề!
Mà cáibuồn cho nhânloại, cho đasố ngườiViệt chúngta,
là khôngdám 'sống cho tình, vì tình và bên tình'. Chúngta đã
khôngdám sốngthực với chính lòngmình. Chúngta đã khôngdám
sống theo contim thổnthức -- thổnthức đếnđộ nhịptim đậploạn
cảlên! Tạisao vậy?
Chúngta đã "tựdo" để cho mình bị tróibuộc
bởi xiềngxích quákhứ. Chúng ta đã "tựdo" để
cho mình nhắmmắt chạytheo ngườixưa -- không chấtvấn, không
hạchhỏi!
Nhàvăn Lãng Nhân Phùng Tất Ðắc, nay đãhơn 90 tuổi và
hiệnđang sống ở bên Anh, đã viết đâuđó:
"...Cả thếgiới đi tìm tựdo, nhưng không mấy ai
nhậnrarằng chiếm tựdo chẳngkhácgì chinhphục ngườiđẹp,
vì chinhphục được rồi, mớithấy bậntâm bựcmình với
ngườiđẹp cũngnhư với tựdo...Huốngchi trong thâmtâm, ai cũng
vẫn trìumến những xiềngxích của mình, đó là điềumâuthuẫn
chung cho tấtcả.
Chúngta chỉlà một vòngxích, một hạthuyền, một
chuỗidây nhânloại dài dằngdặc trong thờigian. Những thóiquen
đời ông cha để lại: bận quầnáo, nấuăn, điđứng
nằmngồi, khóc để tỏ sựbuồn, cười để tỏ niềmvui,
ta như vôtình mà thựcsự đã làmtheo ngườixưa một cách
imlìm ngoanngoãn..." (Trước Ðèn, trang 132)
Theotôi, có rấtnhiều giátrị cổtruyền (traditional
values) cầnphảiđược xétlại, phảiđược đặtlại chođúng
vịtrí, chođúng gócnhìn của thờiđại. Vậy ai là người
cóthể "chỉvẽ" cho ta cái gọi là "khuônvàng
thướcngọc" đóđây? Có cáigì cóthể gọilà "đúng"
trong mọithời và ởmọinơi, mọichốn (de tout temps et dans
tous les pays) đâu?
Trong cuộcsống, chúngta phải cókhảnăng tự suyngẫm và
xétlại những gì mình đã và đang nghĩ, đang tin là đúng
đểcho mình cóthể thíchứng với hoàncảnh mới, thựctế
mới, không bị lạchậu. Tấtnhiên, ta cóthể bảolà mình
phải tôntrọng mộtsố nguyêntắc mà mình muốn noitheo, nhưng
đâucó mấy nguyêntắc được kểlà bấtdi bấtdịch trênđời
này. Mình đặtra, đẻra nó thì mình cũng cóthể thayđổi,
hủydiệt nó đượcvậy.
Chúngta có những gócnhìn khác nhau, có những
kinhnghiệmsống khácnhau, nên có những nhậnxét khácnhau.
Ðólà lẽtựnhiên trong trờiđất. Việcđời ai mà biếttrước
được, ai mà biết sẽ rasao ngàysau? Tưởngchừngnhư đúng
đó, rồi chẳngbaolâu sau lại thấy là sai đó! Tưởngchừng
như yêu đó, rồi chẳngbaolâu sau lại thấy là ghét đó!
Lại thấy ghétcay ghétđắng, coinhau như quânthù quânhằn làđằngkhác!
Chuyệnxưa kểrằng: Có đến bốnnăm ông thầybói mùloà,
rãnhviệc rỗihơi ngồi tángẫu bênđường thì nghebảo có
voi điqua, bèn chungtiền để được 'sờ' voi. Bởilẽ việcđời
trăm 'nghe' khôngbằng một 'thấy', trăm 'thấy' khôngbằng
một 'sờ'. Sờ xong, người thì bảo cáigì giốngnhư conđỉa,
kẻthì bảo cáigì giống như cộtđình. Người khác lại
bảo chẳngkhác chiếcquạt, kẻ khác thì quảquyết convoi là
một chiếcchổisể cùn.
Nhân ngày "Valentine's Day", một ngườibạnthân
của tôi từ thuởthiếuthời đã tựnguyện 'sống cho tình'.
Từ California, MĩQuốc anh đã khôngngầnngại gửitặng tôi
đôigiòng:
Ta quỳgối xin em từng hơithở?
Và gụcđầu lịmchết giữa yêuđương...
Vậy, thửhỏi có ai trong chúngta, đặcbiệt là pháinữ,
chịu quìgối, gụcđầu, lịmchết giữa yêuđương khôngđấy?
Please let me know, my phone number is ...
Trịnh Nhật
Sydney, 2004