Khoabảng, Tríthức, và Nhântài ĐấtViệt
Nguyễn Cường
Năm vừaqua trongnước bỗngnhiên xuấthiện khánhiều những buổi hộithảo thuyếttrình nóivề việc
xửdụng chấtxám, giáodục và đàotạo. Thêmvàođó là hàngloạt các bàiviết có chủđề nói nhiều về
tríthức ngườiViệt. Nhìnchung, thậtlà một sựkiện đángchúý và tintưởng rằng, lãnhđạo Việtnam cũng
đã nhìnthấy rõ được conđường duynhất để làmcho dângiàunướcmạnh, với hyvọng trong tươnglai đấtnước
Việtnam sẽ trởthành một trong những con Hổ của châuÁ.
Trongkhiđó thì hơn 30 nămqua ở hảingoại, khôngthiếugì những bàiviết nhằmvào chuyện trămdâuđổđầutằm,
phêphán chỉtrích, quy tấtcả những taihoạ xảyđến cho dânViệt trong hơn thếkỷ qua vào hai thànhphần
được ngầmhiểu là ưutú nhất của xã hội, Khoabảng và Trí thức. Điểnhình là mớiđây, đãcó những
loạt bài và những tranhluận gaygắt, phêbình rất tiêucực về giớitrí thức ngườiViệt. Dù khônghẳn là
hoàntoàn sai, nhưng hìnhnhư có một sựhiểunhầm khôngthểbỏqua được, nếu không muốn nói là " Sai
một ly, đi một dặm."
Thậtsự là đasố ngườiViệt đã hiểunhầm hơn suốt một thếkỷ qua, kểtừ khi chữquốcngữ trởthành
chữviết chínhthức của cảnước, về bảnchất của ba thànhphần trong ngônngữ Việt: Khoabảng, Tríthức
và Nhântài. Đángngạcnhiên và bứcxúc ởđây, khôngphảilà đasố khôngbiếtrõ sựkhácbiệt chitiết về
ýnghĩa của ba từngữ nóitrên, nhưng đasố đều chỉ muốn đơngiảnhoá vấnđề bằngcách nhậpchung ba thànhphần
trên vào thành một, chotiệnviệc ănnói và nhấtlà cho đỡ mấtthìgiờ (!?)
Kếtquả chothấy là ngayđến bâygiờ sau gần một thếkỷ dùng những từ nóitrên, đạiđasố dânViệt
vẫncòn lúngtúng chuyện chữ và nghĩa. Thídụ cụthể như theo từđiển tiếngViệt do Viện Ngônngữhọc
địnhnghĩa: "Tríthức là người chuyên làmviệc về laođộng tríóc và có trithức chuyênmôn cầnthiết
cho hoạtđộng nghềnghiệp của mình". Nếu chịu tìmhiểu những địnhnghĩa trên, chúngta có lýdo để
nóirằng địnhnghĩa trên khôngđạt hết ýnghĩa, dễ bị hiểunhầm, và nhất à cần phảiđược điềuchỉnhlại
cho rõhơn.
Thậtra khôngphải chỉcó ngườiviết có nhậnđịnh nhưtrên. Trong vài tuần liêntiếp mớiđây, đãcó
một loạt bàiviết về chủđề "Tríthức" được mạng VNNet trongnước tổchức, trongđó các tácgiả
cũng cócùng một nhậnđịnh tươngtự, là không đồngthuận với địnhnghĩa về tríthức của Viện Ngônngữ.
Rõrệtnhất để minhchứng là có rất nhiều người làmviệc "laođộng tríóc và có trithức chuyênmôn"
như: Giáoviên, Nhânviên thuếvụ, Thưký kếtoán, Thôngdịchviên, Ngânhàng, Chiêmtinhgia v.v, mà đâuphải
tấtcả đều đượccoi nhưlà tríthức hết! Ngượclại, những người có chuyênmôn nhiều về laođộng chântay
như Nhasĩ, Bácsĩ giảiphẩu và chỉnhhình, Kỹsư cơkhí v.v, thì có ai dám nghĩ khôngphải là tríthức!?
Hậuquả taihại do từ sựhiểunhầm nóitrên đã cho xuấthiện hàngloạt những hiệntượng gọi nômna là
"Râu ông này lại cắm cằm bà kia!" Kếtquả vôtình là chúngta đã cho rađời một xãhội kém
hiệuquả, nhấtlà ở khâu giáodục và đàotạo. Chỉ nói đến riêng về sựhiểunhầm thôi, thì cũng đã
đưađến những câuchuyện rất đángbuồncười. Thídụ như trong vàinăm qua, có một số tỉnhthành đã
cốgắng "chiêuhiềnđãisĩ" bằngcách ragiá đànghoàng, là sẽ tặng mộtsố tiềnthưởng "đầuquân"
cho những ai có bằngcấp tốtnghiệp sauđạihọc như Thạcsĩ hay Tiếnsĩ, nếu chịu về làmviệc tại
tỉnhnhà!
Nhưng sựkiện trên cũng chưa bứcxúc bằng chuyện cựu Thủtướng VN đã ngõlời yêucầu Mỹ giúp xâydựng
cho Việtnam một "Trường Đạihọc đẳngcấp quốctế"! Bứcxúc ởđây chínhlà điều khócóthể
thựchiện được, ítra là trong thờiđiểm hiệntại này. Muốn có một trường đạihọc đẳngcấp
quốctế, thì điềucănbản đòihỏi đầutiên là cầnphảicó bangiảnghuấn trìnhđộ quốctế. Nghĩalà ngoài
trìnhđộ hiểubiết chuyênmôn, bangiảnghuấn phảicó thunhập khácao, nhấtlà tinhthần độclập trong côngviệc
nghiêncứu và giảngdạy.
Nhưng cũng chưađủ! Quantrọngnhất là ở đầuvào, cầnphảicó sinhviên đạtchuẩn trìnhđộ quốctế.
Những sinhviên khôngphải chỉcó kiếnthức đầyđủ, màcòn phảiđược chuẩnbị ngay từthời còn ở
bậc trungtiểuhọc. Phải ó những sinhviên có thóiquen tự nghiêncứu họchỏi, biếtcách tranhluận vớinhau
trong lớphọc, không ngầnngại nóilên những ýtưởng khácbiệt cuả mình với giảngviên hay giáosư v.v, như
những sinhviên có cùng một trìnhđộ ở khắpnơi trênthếgiới.
Sauhết là khi đãcó hai yếutố thầy và trò rồi, thì cũng chỉmới thoảmản có điềukiệncần, vẫncòn
chưađủ! Muốn cóhết tấtcả các điềukiện cần và đủ, thìlại phảicó một xãhội hay môitrường vănhoá
đạt chuẩnquốctế baobọc xungquanh để duytrì mứcsinhhoạt tốithiểu và hổtrợ vậtchất lẫn tinhthần
cho đờisống của sinhviên và bangiảnghuấn. Dođó, cơcấu tổchức đầyđủ cuả một trường Đạihọc có
đẳngcấp quốctế thường rộnglớn như một thànhphố thugọn lại (University có từnghĩa nguyênthuỷ là
Universal City) Nếu không hộiđủ các điềukiện nóitrên thì kếtluận chung là không ai cóthể giúp để
lậpnên được một trường Đạihọc đẳngcấp quốctế thànhcông tại VN, trong môitrường chưađạt
chuẩnquốctế.
Lầnlượt sauđây ngườiviết sẽ phântách chitiết ba thànhphần Khoabảng, Tríthức và Nhântài nóitrên,
với hyvọng sẽ manglại cho đọcgiả một cáinhìn rõhơn về bảnchất của những thànhphần ưutúnhất
trong xãhội VN. Nhưng trướchết, tưởng cũngnên nhắclại là bàiviết này chỉcó ýđịnh duynhất là phântích
ýnghĩa của từngữ theonhư cáchhiểu của ngườiViệt, qua ngônngữ hay vănhoá Việt màthôi. Trướchết xin
bắtđầu bằng giớikhoabảng.
Khoa Bảng
Trong ba thànhphần nêu trên đầu bàiviết này, cólẽ giớiKhoabảng là dễ địnhnghĩa và hiểu hơnhết.
Dù ai íthọc nhưng nghenóiđến ông Cữnhân, Luậtsư hay Bácsĩ , thì cũng đều hiểu và biếtngay vịtrí
của người được giớithiệu trong xãhội.
Khoabảng đúngtheo nghĩađen là "Có tên trên Bảngvàng". Thời Nhohọc ngàyxưa, một thísinh thiđậu
thườngđược đềtên trên "Bảng" niêmyết có ghirõ là "Khoa" thi năm nào. Nhưvậy thì rõràng
là khôngcó một sựkhácbiệt nàohết từxưađến nay. Những ai thiđậu hay ratrường tốtnghiệp từ cấp
caođẳng hay đạihọc trởlên, thì cóthể đượccoi nhưlà thuộcvề giới "Khoabảng". (Cũng xin
ghichú riêng ởđây là ngườiMỹ lại khôngcó ngôntừ riêng để nóivề giớikhoabảng. Họ chỉ nóichung
với nghĩa rất rộng là thànhphần được giáodục tốt, hay gọilà well-educated class). Nhưng thậtsự để
gianhập giớikhoabảng có khó lắmkhông? Câutrảlời sẽlà không và sẽđược giảithích sauđây.
Điều đángngạ nhiên mà ítngười chúý là, để gianhập được giớikhoabảng hay tốtnghiệp đạihọc,
một người chỉ cầncó "trínhớ" tốt trungbình là đủ, theo đúngnhư tiêuchuẩn hiện nay.
Thậtvậy, tấtcả chỉ tuỳthuộc vào trínhớ! Nếu thời Nhohọc xưa, các nhàkhoabảng chỉviệc
họcthuộclòng, hiểu nghĩalý và nhớ các bài vănthơ trong Tứthư Ngũkinh là đủ, thì ngàynay đối với
nềntânhọc cũngchẳng khác gìmấy. Những ngànhhọc về Y-Nha-Dược nhất là Luật, chỉ cần sinhviên có
một trínhớ tốt để nhớhết tấtcả các trườnghợp cóthể dùngcho giảiquyết các vấnđề phápluật
cho thânchủ.
Ngay các mônhọc về kỹthuật hay toán, thường cũng chỉ thuộclòng mộtsố côngthức cănbản, hiểu nguyênlý
ápdụng và nhấtlà "ghinhớ" các phươngpháp để tìmcách giải bàitoán là đủ. Chẳngcógì để
gọi à thôngminh lắm như đasố lầmtưởng. Nga cả khi nóiđến thựcchất của sựthôngminh, đúnghơn cũng
chỉlà một biếndạng từ trínhớ tốt mà ra thôi! Nên biết là, sởdĩ ở VN có rấtít Bá sĩ Kỹsư là vì
nhànước khôngcóđủ khảnăng tàichánh và nhânsự để đàotạo nhiềuhơn, nên consố sinhviên được
tuyển ở đầuvào bị hạnchế đi rấtnhiều. Nhưng ai cóthể cóđược một "trínhớ" tốt trungbình?
Câutrảlời là đasố nhânloại sống trêntráiđất này kểcả dânViệt mình nóiriêng! Cụthể minhchứng là
consố hơn 1.5 triệu ngườiViệt sống ở Mỹ. Trongsốđó phải gần mộtnửa còn trong tuổi đihọc và chưa
đi học (dưới 25), cònlại khoảngchừng 800 ngàn ngườilớn. Trong số 800 ngàn đó cũngcó hơn
mộtnửa là những người khôngmuốn đihọc, gồm các thànhphần như ngườigiàcả hay bận đilàm vì
sinhkế, nhấtlà phầnđông phụnữ theo truyềnthống Áđông, thường muốn ởnhà để giữcon và làmnộitrợ.
Vậythì nếu tínhra chothấy phùhợp với consố cònlại, là có khoảngchừng 300 ngàn (18% của số hơn 1.5
triệu) chuyênviên ngườiViệt ở hảingoại có trìnhđộ đạihọc!
Vậythì ngườiViệt ở hảingoại có khácgì ngườiViệt ở trongnước không? Nếu tính đúngtheo tỷlệ
thì cảnước VN phảicó khoảng trên 15 triệu khoabảng (Trongkhi theo thốngkê, nướcMỹ cókhoảng 50 triệu
hay chừng 17% dânsố tốtnghiệp đạihọc! Vẫn íthơn con số 18% của ngườigốcViệt) Thựctế chothấy là
VN chỉcó khoảnggần một triệu rưỡi dânsố có trìnhđộ Đạihọc hay Caođẳng. Một consố quá ít!
Tạisao? Câu trảlời cơbản là mặcdù ngườiViệt ở nướcngoài hay ở trongnước không khácnhau mấy về
mứcđộ thôngminh hay trínhớ, nhưng có một sựkhácbiệt lớn do chínhvì môitrường xãhội, và dĩnhiên là
do sựsaibiệt trong mứcsốngkinhtế màra.
Xãhội nghèo thì ít trườnghọc nên consố thunhận sinhviên phải bị giớihạn, kếtquả là đasố đã
khôngcó cơhội đểđược đihọc. Những giađình nghèo với cáiăn cáimặc còn lochưaxong, thì nóigì đếnchuyện
đihọc. Mặtkhác, nếu những đứatrẻ từlúc mới sinhra chođến tuổiđihọc mà ănuống thiếu chấtdinhdưỡng
cầnthiết, hay thườngxuyên bịđói và thiếuăn, thì chắcchắn nãobộ sẽ bị mấtđi rấtnhiều hai khảnăng
cho sựhọc là "tậptrung tinhthần" và "khảnăng tưduy". Kếtquả là mặcdù dânViệt có
hiếuhọc, nhưnglại khôngđược đihọc. Hoặcgiả nếu có cốgắng đihọc thì mộtsố khôngít rồi cũng
sẽ thấtbại, không họcđược vì trínhớ bị trởngại, do hậuquả cuả việc ănuống thiếudinhdưỡng,
đưađến kếtquả là đầuóc khôngthể tậptrung được để tưduy! Chưa nóiđến nhiều thanhthiếuniên
phải phụlo cho côngviệc sinhkế của giađình, nên đànhphải dở dang, giánđoạn việchọc.
Nóivậy để chothấy phầnđông giới khoabảng VN trong mấy trăm năm qua thậtsự chẳngcó tàicán đặcbiệt
gì hơnngười cả, trừ một chút maymắn có một trínhớ khátốt, được sinhra trong những giađình khágiả
có đủănđủmặc và được đihọc! Gần tám trăm năm lịchsử của ĐạiViệt chịu ảnhhưởng vănminh
Trunghoa, và gần một trăm năm theo vănminh Âuchâu của cảnước, Việtnam chỉmới có khảnăng đàotạo rađược
mộtsố những nhàkhoabảng! Và, trongsố hàngtrăm têntuổi cuả các nhàkhoabảng VN có tên khắc trên những
con Rùa đặt trong Vănmiếu, thì chỉcó mộtsố rấtít xứngđáng được gọilà "Kẻsĩ ", tươngđương
với danhxưng là "Tríthức" thờinay.
Trí thức
Nếu ngàynay dânViệt và các dântộc chịu ảnhhưởng của vănhoá Trunghoa, không ngầnngại gì khi xài
từ "tríthức" mộtcách phổbiến và rộngrải, thì cũngnên nghĩđến ngườiNhật đã cócông sángtạo
ra nó, khi phongtrào canhtân đấtnước bắt họ phải dịchra nhiều thứ sáchvở tài liệu của Tâyphương.
Tuynhiên, điềuđángnói là khi ngườiNhật dịch chữ "intellectual" ra "tríthức", họ đã khôngchịu
dịch sátnghĩa với từgốc, mà lại diễndịch theonhư cách của họ hiểu! Vôtình hay cốý, tuy khôngđúng
và bị sailệch từ gốc, nhưng lại chora một từ mới vừa dễhiểu mà lại kháchínhxác, để nói một
trạngthái đặcbiệt trong đờisống tinhthần của conngười: "Trítuệ thường luônluôn trong trạngthái
thứctỉnh và làmviệc"! Trong ngônngữ tiếngViệt từ "thức" ở đây nói về trạngthái đang
hoạtđộng của tríóc, đóng vaitrò hiểungầm như một "Trạngtừ" (Adverb) và ở thểđộng, hơnlà
một danhtừ ở thểtỉnh như nhiều người thườngvẫn hiểunhầm! Thídụ những từ khác như Tâmthức, Ýthức,
Tiềmthức, v.v. đều ámchỉ trạngthái đang làmviệc của mộtsố các chứcnăng đặcbiệt trong nãobộ
của conngười, dù người đó cóbiết hay khôngbiết, hoặc đang ởtrong trạngthái tỉnh hay mê.
NgườiViệt mình còn đi xahơn để sángchế (nghĩ ) ra một từngữ khác phảnnghĩa, vừa châmbiếm, nhưng
cũng rấtđúng cho nhữngai khôngmuốn làm "tríthức" là "tríngủ". Chính nhờcó sựnóichơi
tươngphản nhưtrên mà ýnghĩa cuả từ tríthức lại hiệnra mộtcách rõràng nhưlà phảnánh lại nghĩađen
của nó!. Dĩnhiên từ "Thức" ởđây có một ýnghĩa rất trừutượng, để nóivề một trạngthái
linhđộng thuộcvề tinhthần nhiềuhơn. Một ách tổngquát, từ Tríthức dùngđể nóitới những người mà
đầuóc của họ thườngxuyên làmviệc. Hay nóicáchkhác, ngườitríthức luôn tưduy nhiều về một vấnđề
nàođó, nhiềuhơnlà mứccầnthiết và đòihỏi của những nhucầu tưduy tốithiểu cho côngviệc làmăn và
sinhsống.
Cụthể nếunhư những chuyêngia về khoahọc và kỹthuật, sau giờlàmviệc chỉ locho vợcon nhàcửa và thưgiản,
hoặc tìmđến những thúvui tiêukhiển cùng bạnbè cho khỏi "mệtóc", nhấtlà khôngcó một tưduy sángtạo
hay bấtcứ sinhhoạt tinhthần nàokhác nhằmvào xãhội bênngoài hay cho cộngđồng nhânloại, thì chắcchắn
họ khôngthể được nhìn nhậnlà tríthức. Nhưng đồngthời, cũngcó những nghềnghiệp luôn đượccoi nhưlà
nghề của Tríthức như nhàvăn, nhạcsĩ hay kýgiả v.v. Được nhìnnhận là tríthức vì nghềnghiệp đòihỏi
họ luônluôn phải sống trong môitrường tưduy để viết sáchbáo hay sángtác, nên dùlà côngviệclàm vì mưusinh
kiếmăn, vẫnđược coilà tríthức. Tươngtự nhưvậy cho các chínhtrịgia chuyênnghiệp, các vịdânbiểu hay
nghịviên.
Cóthể điđến kếtluận: Một người được coilà tríthức, nếu có nghềnghiệp hay do bảntính tựnhiên,
làm những côngviệc thuộcvề tưduy sángtạo và thường chorađời những sảnphẩm tinhthần mớilạ, tuy khôngnhấtthiết
phải biếttrước hậuquả sẽ mangđến cho xãhội tốtxấu nhưthếnào.
Nhânđây cũng xin nhắctới một bàiviết rất ngắngọn mới đăng trên mạng của VNNet với đềtài
"Suynghĩ về kháiniệm Tríthức". Một vị giáosư đãcó dùng một địnhnghĩa tươngtự nhưtrên
cho tríthức, nhưng thêmvàođó một tiêuchuẩn thứhai là: " Chỉ tônthờ những giátrị tinhthần vĩnhhằng:
Chân Thiện Mỹ"! Tuy nghequa rấtcó ấntượng nhưng thậtsự là quá cảmtính, một thóiquen khó bỏ cuả
vănhoá Áchâu, khi đặtnặng tiêuchuẩn đạođức mộtcách rất hìnhthức, và dĩnhiên là khôngđúnglúc! Nóicáchkhác,
chúngta thậtsự chỉ muốn đitìm một địnhnghĩa đúng cho từ Tríthức, khôngphải cốtình đitìm một
sựhân biệt hay sosánh giữa "Tríthức Lươngthiện" và "Tríthức Bấtlương"!
Cụthể sauđây từ giớikhoabảng: Một người đãlà Luậtsư rồi, thì chodù có phạmpháp và bị xãhội
lênán tửhình đinữa, ngườiđó vẫnlà Luậtsư. Khôngai cóthể phủnhậnđược cáikhảnăng hànhnghề
luậtsư mà tửtội cóđược! Cònnhư nếu phải thêm đủ tiêuchuẩn đạođức như vị GS đã đưara, thì
tạisao xãhội có lúc lại "lênán" tríthức, gọi họ với những cáitên xấu như là: Tríthức phòngtrà,
Tríthức nửamùa, vv. Chưa nóiđến thắcmắc là dựavào tiêuchuẩn đạođức nào của xãhội, để chođó
là Chân, Thiện, hay Mỹ(!?) Còn nhớ khi nhàtranhđấu cho nhânquyền ở NamPhi là ông Mandela bị toà kếtán tùchungthân
vì tộibộiphản. Ông đã bị tướcđoạt hết tấtcả danhdự và tàisản, nhưng rồi saucùng cũng khôngai cóthể
lấyđiđược cáiconngười Tríthức của ông.
Dựavàotheo địnhnghĩa chung của từ tríthức đã nóitrên, thídụ cụthể rất tiêubiểu cho các thànhphần
xãhội sauđây: Thuộc giớitríthức cóthể là những ai có nghềnghiệp như sau: Vănsĩ, Kýgiả, Phóngviên các
đàitruyề thông, Nhạcsĩ, Hoạsĩ, Thisĩ, Nhànghiêncứu khoahọc, Chínhtrịgia, Hoạtnáoviên, Tusĩ tôngiáo, Nhàthamvấnxã
hội, v.v.
Không thuộc giớitríthức hoặc chưalà tríthức gồmcó tấtcả các chuyêngia về đủ mọi ngànhnghề như:
Khoahọcgia, Bácsĩ, Dượcsĩ, Nhasĩ, Kỹsư, Luậtsư, Casĩ, Tàitử điệnảnh, Kịchsĩ v.v. Điềuđángnói và
cần giảithích thêm để phânbiệt là, nếu một casĩ hay tàitử điệnảnh chỉ cần xửdụng những năngkhiếu
đặcbiệt về thểxác để cahát hay trìnhdiễn lại những gì được soạnra sẳn cho, thì khôngthểnào là
tríthức được.
Đasố ngườiViệt dobởi ngôntừ dùngđể diễntả, thường bị nhầmlẫn giữa hai giới Khoabảng và Tríthức.
Để minhchứng, xin đơncử thídụ nghề Ykhoa Bácsĩ chẳnghạn. Nếu đem sosánh giữa một Bácsĩ chữatrị
cho bệnhnhân the đúng những gì sáchvở đãdạy, cộngthêm với những kinhnghiệm hànhnghề, thì cũng khôngkhácgìmấy
nếu đem sosánh với chuyênviên thợmáy "chữabệnh" cho xeôtô. Cũng bắtđầu bằng việcchẩnđoán
chođúng bệnhtrạng của xe bằng các thửnghiệm, và nếucần thì phải chữatrị hay "giảiphẩu" để
thaythế luôn các bộphận hưhỏng! Tấtcả đều rậpkhuôn theo bàibản mà tàiliệu sáchvở (hay cuốn hướngdẫn
kỹthuật) chỉdạy, và thêmvàođó là kinhnghiệm nghềnghiệp. Dĩnhiên, cái khác duyhất chínhlà cơthể
conngười phứctạphơn (đòihỏi trínhớ nhiềuhơn) và sinhmạng của conngười quý hơn cáixe nhiều, nên
tiềntrảlương cho Bácsĩ cao hơn Chuyêngia sửaxe gấpnhiềulần!
Hiệnnay đangcó những nghiêncứu về chếtạo ngườimáy (Robot-Doc) để làmcôngviệc khám và chữabệnh
như một bácsĩ chuyênmôn thôngthường, và đôikhi cóthể còn chora kếtquả chínhxáchơn rấtnhiều vì không
bị chiatrí bởi ngoạicảnh. Nhưng dùcho tàigiỏi cáchmấy thì Robot-Doc cũng sẽ khôngđược coi nhưlà một
nhà "Tríthức"! Tươngtự nhưvậy cho các nghànhnghề cònlại đã kểtrên, vì thậtsựra, họ chỉ
dựavào một yếutố cầnthiết là trínhớ để họ thuộc ài thôi! Cụthể như máyđánhcờ vua "Deep
Blue" của hãng IBM. Máy cóthể "tưduy" để đánhthắng hầuhết những taycờ quốctế thượngthặng,
nhưng sauhết cũng chỉlà một bộmáynhớ caocấp, khônghơnkhôngkém.
Tómlại, xin ghinhận và khẳngđịnh một điều là một người thuộc giớikhoabảng cóthể khôngphải là
tríthức, và đồngthời ngượclại, một ngườitríthức cũng khôngnhấtthiết phải xuấtthân từ
giớikhoabảng. Như trườnghợp miềnNam trướcđây có hai nhàhọcgiả Nguyễn Hiến Lê và Vương Hồng Sển.
Cả hai ông đều được xãhội côngnhận nhưlà những nhàtríthức tầmcở, nhưng khôngai thuộc vào
giớikhoabảng, nghĩalà hai ông không xuấtthân từ các trườngđạihọc chuẩn cấpcao, cũngnhư khôngcó
họcvị hay bằngcấp tốtnghiệp đạihọc.
Nhân tài
Saucùng, đâylà từngữ dễhiểu nhưng lại rất dễ bị hiểunhầm nhất, bởi đạia số ngườiViệt thườnghay
nghĩrằng những người khoabảng hay tríthức đềulà "Nhântài"! Tạisao lạicó sựnhầmlẫn taihại
nóitrên? Câutrảlời là do trong quákhứ, xãhội Việtnam đã chịu quánhiều ảnhhưởng vănhoá của
Trunghoa, qua hệthống thicử để tuyểnchọn quanlại caitrị dân. Thời Nhohọc hay Hánhọc xaxưa đó nếu ai
có một trínhớ tốt tươngđối, biếtđọc và viếtđược chữHán, chịukhó họcthuộclòng Tứ Thư Ngũ
Kinh, thì chắccó nhiều hyvọng thiđậu để ra làmquan caitrị dân, được xãhội trọngvọng và đươngnhiên
đượccoi nhưlà một nhântài!
Tuyvậy, hãy thử xétnghiệm thêm một consố thốngkê sauđây: Trongsố hàng trăm Tiếnsĩ cótên khắc trên
biađá ở Vănmiếu, có baonhiêu vị đã đểlại chođời được một cuốnsách, vài bàivăn sách hay ítnhất
là một vài tậpthơ coiđược, chưanóiđến nộidung có giúpích gìđược cho xãhội haykhông? Cùng một câuhỏi
trên cho các vịkhoabảng tânthời ngàyhômnay. Tuy khôngthể sosánh tốtxấu do mỗi xãhội đềucó một tiêuchuẩn
riêng và thayđổi theo thờigian, nhưng vấnđề chính trướchết là cầnphải tìm một địnhnghĩa chung cho
từ "Nhântài".
Dùng địnhnghĩa sauđây: "Nhântài là người có khảnăng tạora được những sảnphẩm, vậtchất hay
tinhthần, cógiátrị cầnthiết và hữuích cho xãhội". Thídụ như số thợmáy chuyênmôn giỏi về máy
xeôtô ở VN hiệnnay, chắclà phải ít hơn rấtnhiều sovới con ố củ tấtcả các chuyêngia về ngành Ykhoa
cộnglại! Nhưng dámchắc hầuhết ngườiViệt mình luôn có ấntượng chorằng chỉ có Y-Nha-Dược sĩ mới
thậtsự là nhântài, còn thợmáyxe dù có tàigiỏi đếnđâu, cũng khôngđược nhìnnhận là nhântài(!?)
Một nhầmlẫn thậtsự quá taihại, và cũng chính vìvậy nên xãhội VN chỉbiết coitrọng giớikhoabảng mà
thờơ hay khôngbiết quýtrọng nhântài!
Hậuquả taihại cho quanniệm sailầm nóitrên đã chothấy hiệntượng mà nhiều người đãtừng nóiđến
là cólắm thầy (dỡ), nhưng thiếu thợ (giỏi) là vậy. Thửxem một nước nghèo và chậmtiến như VN,
phải tốn baonhiêu tiềnbạc và côngsức để đàotạo các sinhviên ưutú ratrường chỉ để ngồi bán
thuốc hay chothuê bằng, hoặc chỉ để làm cái côngviệc trám, nhổ hay trồng lại mấy cái răng giả, thayvì
dùng sựthôngminh của họ làm côngviệc nghiêncứu trong phòngthínghiệm côngnghệ về sinhhoáhọc, để phátminh
hay bàochếra những sảnphẩm mớilạ. Trongkhiđó, chỉcần những Ytá hay Ysĩ với trìnhđộ từ 2 hay 4 năm
đạihọc, nếu được đàotạo bàibản đúngmức, vẫn cóthể làmcôngviệc chữatrị bệnhnhân thaycho Bácsĩ
trong đasố các trườnghợp (trừ giảiphẩu, dạyhọc hay chữatrị các cabệnh phứctạp hơn rấtnhiều).
Kinhnghiệm thựctế của xãhội VN chothấy, nếu vôtình tạo cho tâmlý ngườidân quá ấntượng về
khoabảng, thìrồi cuốicùng xãhội cũng chỉ chora những nhàkhoabảng màthôi, thayvì là nhântài như
mongmuốn! Tómlại theo địnhnghĩa đời thường, nhântài là những người có khảnăng sảnxuất, chorađời
những sảnphẩm cầnthiết và cóíchlợi thiếtthực cho cộngđồng xãhội, và cóthể tuỳthuộc cả về
hai mặt tinhthần và vậtchất. Thídụ sauđây sẽ làmcho rõhơn các địnhnghĩa trên.
Trởlại thídụ Bácsĩ Ykhoa, mớiđầu họ chỉ thuầntuý là những nhàkhoabảng với cấpbằng và
mộtsố các kiếnthức chữatrị bệnh thôngthường được họchỏi từ sáchvở và nhàtrường. Nhưng nếu
trongsốđó có ai chịu sinhhoạt phụcvụ cho cộngđồng và xãhội, như viếtbài phổbiến kiếnthức về
Yhọc cho đồngnghiệp hay côngchúng, tranhđấu để bảovệ sứckhoẻ cho côngnhân, hay thamgia vào những
hoạtđộng chínhtrị và xãhội nóichung, giúpích cho cộngđồng, thì lúcbaâygiờ những vị Bácsĩ nóitrên
mớicóthể đượccoi nhưlà Tríthức. Mặtkhác, giảsử đồngthời nếu có ai trongsố các Bácsĩ đó, bỏ côngsức
ra làmviệc trong phòngthínghiệm, nghiêncứu, khámphá rađược một loại vikhuẩn mớilạ nguyhiểm cho
sứckhoẻ conngười, hay tìmra một phươngpháp mới để địnhbệnh và chữatrị, hay có khảnăng đặcbiệt
về ngànhphẩuthuật caocấp v.v, thì lúcbấygiờ mới cóthể đượccoi nhưlà Nhântài. Điều đángchúý
trong ngônngữ tiếngViệt là chữ "Nhântài" cũng cóthể hàmchứa ýnghĩa dùng luôn cho "Thiêntài",
và nếu có sựkhácbiệt chính ởđây là thiêntài cầnđược huấnluyện và đàotạo íthơn so với nhântài.
Quốcgia hưngvong, thấtphu hữutrách. Thấtphu ởđây chínhlà kẻsĩ thờixưa, hay tríthức thờinay.
Thậtvậy, đấtnước thịnh hay suy thì mọi tráchnhiệm đều nằm trên vai của giớitríthức. Bởi một lýdo
dễhiểu, tríthức là những người mà trítuệ luônluôn làmviệc theosát với tầmtưduy của thờiđại, nên
tríthức phải nhìnthấyrõ và sớmnhất, những nghịchcảnh hay trởngại thăngtiến đlên cho cộngđồng và
cho xãhội, trừkhi giớitríthức tự chốibỏ vaitrò củamình. Lịch ử thếgiới trong mấy ngàn năm qua đãđược
xácminh rõrệt với những chứngtừ đầyđủ. Hầuhết các cuộcđấutranh chống ngoạixâm, chống các chếđộ
phongkiến độctài chuyênchế lạchậu, và nhấtlà chốnglại cườngquyền ápbức, tấtcả đềuđược lãnhđạo
bằng tầnglớp tríthức (theo địnhnghĩa) và khônghềcó ngoạilệ.
Mặtkhác, muốncho dângiầunướcmạnh thì quốcgia nào cũng phảicần rấtnhiều cả ba thànhphần nói trên.
Nhưng trong hoàncảnh hạnchế về tàinguyên và nhânlực của Việtnam hiệnnay, tưởng cũng cầnphải đặtthành
vấnđề ưutiên là nên đàotạo thànhphần nào nhiềunhất: Khoabảng, Tríthức hay Nhântài? Câutrảlời
ngắngọn chothấy ngay là trongvòng 10 hay 20 năm nữa, nước Việtnam chắcchắn sẽ cần rấtnhiều nhântài hơnlà
cần những nhàtríthức và khoabảng.
Saucùng, có một điều gây bứcxúcnhất cho ngườiviết là saukhi đọc hơn 10 bàiviết đăng trên mạng
VNNet, và gần chục bài khác nói về "Nhântài" của VN trong thờigian qua: Hầuhết các tácgiả đều
mang tâmtrạng giốngnhư của một người đầubếp làmbánh với cụcbột đãđược chuẩnbị sẳn để trướcmặt,
và họ chỉcóviệc trổtài để làmra cáibánh ăn cho thật ngon. Tấtcả hìnhnhư đều quênđi một khâu
rất là quantrọng trong việclàmbánh: Làmsao cóđược cụcbột chuẩnbị đầyđủ, với các tiêuchuẩn
cầnthiết cho một cái bánh ngon!? Cólẽ đây là thờiđiểm thuậntiệnnhất để nhànước nghĩđến một
chiếnlược dàihạn hơnnữa trongviệc giáodục và đàotạo nhântài cho Việtnam. Đólà khôngphải chỉ để
tự hàilòng với việcxâydựng được trườngđại học đẳngcấp quốctế, hay tìmra phươngán tốiưu để
đàotạo chođược 20.000 tiếnsĩ vào năm 2020! Nhưng quantrọng và ưutiên hơn tấtcả, chínhlà nhànước
cầnphải nghĩđến một chiếnlược giáodục tíchcựchơn cho cả triệu embé sắpsửa chàođời, nhằm
tạorađược một lựclượng thếhệtrẻ có đầyđủ các phẩmchất cầnthiết, với hyvọng sẽ trởthành
những nhântài lỗilạc cho Việtnam trong tươnglai.
Nguyễn Cường
Sacto, 2/2007
|