VNY2K Home -- Daily Vietnam's News Update <<Clickhere

One-time fee web hosting!


  HOME
Previous
  Next 
Academia Annamica
Vietnamese Project
Heritage Photos
Asian Studies
Global Connection
Vietnamese Search
Tudien Anh-Viet
Vietnamese Culture
Vietnamese Studies
Vietnamese Literature
Vietnamese Readers
Web Articles
Vietnamese Project
Asia Resources
Virtual Library
Chinese Translator
Academia Sinica
Asian Studies
Chinese Classics
Chinese Dialects
Chinese Dictionary
Chinese Library
Chinese Characters
European Dictionaries
Chinese Resources
Language Database
Language Etymology
Mandarin Tools
Web Dictionaries
World Maps
Vietnam Maps
 

 

 

Thầy tôi: Một giấcngủ dài

Bài cuả Trịnh Nhật

 

"Ông Hoà bị hônmê rồi!". Lời anh Đỗ Văn đưatin vào một buổitối cuối thu, khi trời Luânđôn còn ướtát vì những trậnmưa lấtphất hồichiều, đườngphố còn tảtơi lá rụng vì những trậngió thuphong.

Nghe Đỗ Văn nói Thầy bị hônmê mà tôi vẫnchưa tin vì nghĩrằng anh nóiđuà, thích phaotin giậtgân. Tôi còn nhớ cái tối hômđó, tối Thứ Sáu 28-10, năm cuốicùng đệnhị thiênniênkỉ, chúngtôi được mời tới dự một bữatiệc tại nhà cuả anhchị Đỗ Văn, ở phiá Tây Nam, cách Trungtâm thànhphố khoảng 30 câysố. Bữatiệc do anh Đỗ Văn, đồngnghiệp cũ Đài BBC, khoảnđãi thì vừa là đi đón chúngtôi, người từ Amsterdam đến mà cũng là đưatiễn chúng tôi, người đikhỏi Luânđôn vào sángsớm ngày hômsau. Tronglúc đang tiệctùng, lại giậtmình nhớđến Thầy, tôi đã nhờ anh Đỗ Văn điệnthoại gọi sang Mĩ hỏithăm, nhưng tiếcthay chỉcó tiếng trong máynhắntin (answering machine). Đànhthôi! Biết làmsao hơn?

Trướcđó, kểtừkhi được Thầy chobiết là sẽphải trảiqua một cuộc giảiphẫu tim quantrọng (by-pass surgery) vàongày 19-10, tôi vẫn đểtâm theodõi tintức về sứckhoẻ cuả Thầy. Tronglúc đang ở Hoàlan, mà Thầy thích gọi là Hàlan, tôi đã đôibalần điệnthoại sang nhà Thầy ở Mountain View, California, mà Thầy quen gọi 'Mountain View' là 'Sơncảnh', thì chỉ được ghe giọngnói tiếng Mĩ cuả Thầy trong máynhắntin. Hỏithăm Thầy qua 'email' thì cũng không hơn gì, vì từ ngày biết mình bị suytim (heart failure), Thầy đã phải lo giữgìn sứckhỏe, bớt công bớt việc, không mấy liênlạc thưtừ với ai, mặcdù Thầy lúcđó đang làm Việntrưởng Viện Việthọc mới thànhlập ở Garden Grove, Nam California. Để tránh bớt việc nhận 'emails', từ điạchỉ điệnthư cũ 'wingdinh@ix.netcom.com', Thầy đã đổi sang 'dinhhwangwien@earthlink.net', là điạchỉ mà tôi chỉ một lần duynhất nhậnđược báocáo sứckhoẻ cuả Thầy. Bức điệnthư, đềngày Thứbẩy, 19 thángtám, năm 2000, Thầy viết cho Cô, cho các con, cho các cháungoại, khi họ đi Tháilan nghỉhè đôiba tuầnlễ, mà tôi vẫn còn giữ trong máy 'computer', có nộidung như sau:

"Dear Wife, Children and Grandchildren: I have received David's Email and My-Khue's also. Look forward to welcoming back Pat, Antonio and My-Khue from Bangkok on August 16, and Ba Ngoai, and the rest of the gang on August 21. Friday phone calls received: HoangThi Trang (Houston, TX), Chi Nga, Co Trong. Saturday calls from: DuongDucNhu, VienLinh (Khoi-hanh monthly), Thim Dinh-The, Cu TranTrongPhuc, Viet-Hang, Dinh-Hung, and TrinhNhat from Sydney. Sunday calls from: Chi Mai (she and anh Van back from China trip), Annette (from Honolulu) and Bac Ai (from Virginia). I eat OK, plenty of fruit and vegs, with sa-siu, gio lua, cha gio from our freezer) as well as the wild rice + broccoli dish and the two huge chicken pieces that Sharon had given me. Drink a lot of juice, too. I take slow walks twice a day as usual. Monday Aug 14, 2:30 pm, I have dental appointment with Dr. Peter T. Yoshida in downtown Mountain View (650-968-3820). Debbie Viet-Hang, who is in Florida with Tim Fish and the 2 boys for a week, will call Dr. Yoshida to tell him that I have a heart condition and will need antibiotics before teeth cleaning. Of course, I'll remind him, too. Until next time, Love, Dinh-Hoa Nguyen."

Thầy Cô Hoà có ba cô congái: Patricia Mỹ Hưng, Cynthia Mỹ Huyền, Deborah Việt Hằng đều đã lậpgiađình và đã có con, có cái. Hai cô Hưng, Huyền có tên Việtnam bắtđầu bằng chữMỹ là vì sinhra trên đất Mỹ. Cô Hằng sinh ở Việtnam nên tên bắtđầu bằng chữViệt. Chỉriêng cậu contrai út là Gregory Đình Huân nay đã gần 40 tuổi vẫncòn vuisống độcthân.

Thầy là người thích giaothiệp rộng. Ngày còn làm Giámđốc Trungtâm Việthọc ở Đạihọc Nam Illinois, Carbondale, mà cólúc Thầy còn gọi 'Carbondale' là 'Thunglũng than', Thầy thích khoảnđãi kháchkhứa tiệctùng, cólẽ mộtphần cũng vì tài nấunướng khéoléo cuả Cô. Thầy thích đi dulịch đóđây, không quảnngại đườngxa, lúcnào cũng vuivẻ tươicười. Thầy thích chuyệntrò, kểlể. Thầy sốtsắng, maumắn trảlời thưtừ bạnbè, đồngnghiệp, họctrò cũmới. Ai cần chitiết thamkhảo gì mà Thầy biết, Thầy sẵnsàng, hếtlòng giúpđỡ, tìm chobằngđược, không quảnngại giờgiấc.

Trướckhi đi chụpsiêuâm (ultra-sound) để biết bệnh nặng bệnh nhẹ đếnđâu, Thầy vẫn nghĩ là bệnh cuả Thầy cóthể chỉ phải trảiqua một cuộcgiảiphẫu 'thông timmạch', tức là nhẹhơn 'ghép timmạch'. Trong những cuộcđiệnđàm hầunhư thườngxuyên với Thầy, Thầy cho tôi biết vẫn nghetheo lời bácsĩ uốngthuốc 'aspirine' với liềulượng thấp để giữ cho máu loãng, khỏi bị đóngcục. Ngàynào cũng đibộ hai lần và cũng đọc xong hai cuốn tiểuthuyết trinhthám. Thầy mê đọc tiểuthuyết loại này và Thầy đọc rất nhanh. Thưviện lưuđộng có xehơi mang sáchtruyện đếntận trướccửa nhà Thầy. Mượnđấy, trảđấy!

Khi biếtđược mình sẽ phải giảiphẫu timmạch, lấy 4 đoạn gân ở dưới chân đem làm 4 ống phụ dẫn máu vào tim, phòng khi độngmạch chính bị nghẽn, Thầy đã tự trấnan mình bằng cách nhắcđến tên và bệnhtrạng cuả một vị nhạcsĩ, nhà soạnnhạc lãothành, cũng trạctuổi Thầy. Vị này đã phải giảiphẫu nối cả 7 ống phụ dẫnmáu vào tim, mà vẫn sống, vẫn khoẻ nhưthường.

Khi vềlại Sydney hồi đầu tháng 11, sau chuyến Ấudu, tôi maymắn được nóichuyện điệnthoại với hiềnnội cuả Thầy. Cô Hoà, tên thờicongái là Mít, chobiết đã 23 ngày rồi Thầy vẫn nằm trong khu hồisinh cấpcưú (intensive care unit). Cuộc giảiphẫu tim lâu bẩy tiếng đồnghồ hoànthành tốtđẹp. Bácsĩ chuyênkhoa phẫuthuật hạngnhất trên thếgiới cơmà! Song, những biếnchứng sauđó đã làm Thầy mêman. Lượng dưỡngkhí trong máu Thầy có lúc giảm xuống thấp kinhkhủng. Thầy còn bị lêncơnsốt, cánhtay Thầy bị sưng... Như Cô Hoà kểlại, thì mấy ngày trướcđó, Cindy Mỹ Huyền, bácsĩ chuyênkhoa tâmthần (psychiatrist), vàothăm thì thấy Thầy mắt còn nhìn nhưthể nhậnra congái mình. Ngóntaycái cuả Thầy, Thầy còn hơi bẻcụp lạiđược nhưthể radấu là mình còn tỉnh đấy!

Bẵngđi từ hômấy chomãi tớikhi anh Phạm Phú Minh, Chủnhiệm báo Thếkỷ 21, chuyển 'email' cuả anh Nguyễn Đình Cường, cháu cuả Thầy, đềngày Thứtư 29 tháng 11, năm 2000, thì tôi mới biết thêm tintức:

"Cho đến hômnay chưa có gì khảquan hơn. Tim có hoạtđộng. Thận không đáng quantâm. Phổi vẫn phải dùng máy thở. Chântay không cựaquậy được. Mắt không focus được. Vẫn còn trong tìnhtrạng coma."

Nhưthế, tính từ ngày 19-10 đến 29-11, là Thầy đã coinhư hônmê 1 tháng 10 ngày. Nhưng như 'email' ngày 16-12 của anh Đỗ Văn chobiết thì, mộtvài ngày trướckhi mất, Thầy có tỉnhlại và nhậnđược mặt giađình bàcon. Sau lại biếnchứng, lêncơnđau nữa và cólúc coinhư Thầy đã chết trong thờigian 12 phút. Lần ấy bácsĩ cưúsống lạiđược nhờ phươngpháp cấpcưú, nhưng báohại, họ lại làm chảymáu vếtmổ ở ngực Thầy. Thế là từđó Thầy hônmê luôn và cuốicùng giađình Thầy đã quyếtđịnh đànhphải tắt máytrợsinh (life support) vì kéodài cũng vôích. Thầy chínhthức 'rũ nợtrần' vào lúc 2 giờ chiều ngày Chủnhật 10-12-2000, thọ 76 tuổi. Đámtang đưa Thầy đếnnơi annghỉ cuốicùng được tổchức vào ngày Thứbẩy 16-12-2000.

Từ lâunay, tôi vẫn nghĩ 'chết' chỉlà trạngthái đắmchìm trong một giấcngủ dài. Ai trong chúngta màlại chẳngphải trảiqua trongđời một lần vĩnhviễn rađi. Vì hoàncảnh đấtnước, ngày Mẹ tôi tư giã cõiđời, người đã khôngcó tôi bênmình. Ngày Bố tôi độtngột từtrần, người đã khôngcó tôi hiệndiện. Ngày Thầy vĩnhviễn rađi, tôi đã khôngcóđược một lời từbiệt, tiễnđưa.

Lần cuốicùng Thầytrò gặpnhau, cáchnay đã 5 năm, năm 1995, trong bữacơmtối tại nhà Thầy, lúcđó Thầy Cô còn ở San Franscisco. Dịp gặpgỡ này là nhân chuyến tôi được Đạihọc San Franscico State University mời sang thuyếttrình về việc giảngdạy Việtngữ và Việthọc ở Úc. Nhưng lần đầutiên tôi đượcbiết đến Thầy thì đã cáchnay 43 năm, năm 1957, khi vẫncòn là một họcsinh trunghọc, chưa cả biết thi Tútài là gì, tôi đã tới dự buổilễ trìnhdiện Ban Giảnghuấn và giớithiệu vị Tân Khoatrưởng, Tiếnsĩ Nguyễn Đình Hoà, cuả Trường Đạihọc Vănkhoa Sàigòn. Thầy lúcđó mới ở Mĩ vềnước, và được bổnhiệm làm Khoatrưởng Đạihọc này.

Tôi chỉ gặp lại Thầy khi chínhthức ghidanh theohọc tại Đạihọc Vănkhoa vào đầu thậpniên 1960. Lúcđó Thầy là Trưởngban Anhvăn, là Ban kháđông sinhviên ghidanh theohọc. Tôi học năm Dựbị Anhvăn, và tôi chọn 'Ngữhọc Nhậpmôn' làm một trong những mônnhiệmí, thì cũng là "môntủ" cuả Thầy. Lớphọc thường chậtcứng người, cócả đếnhơn haitrăm sinhviên dựlớp, đi 'cours'. Sinhviên cókhi phải đứng ở ngoàisân để nghe bàigiảng, ghi 'cours'. Tôi còn nhớ, mỗikhi bướcvào lớphọc, trêntay Thầy lúcnào cũng cầm một tờbáo tiếngAnh pháthành tại Sàigòn, cóthể là tờ Saigon Post hay tờ Saigon Daily News, để thỉnhthoảng có đôilời bànbạc thêm tiếngViệt, hoặc sosánh với loại tiếngAnh, tiếngMĩ thứthiệt, thứgiả trong báo. Với tháiđộ ungdung, với lờinóinăng thưthả, từtốn, Thầy đã thổi một làngió mới cho phongtrào học ngônngữ tại Việtnam. Thầy đã cho sinhviên thấy một cáinhìn rõ nét về khoangữhọc (linguistics) lúcđó còn khá mớimẻ đối với Việtnam. Thầy đã truyềnlại cái sởhọc, cái kinhnghiệm mà Thầy đã thâuthập được sau 10 năm duhọc tại Hoakì cho các mônsinh. Như một địnhmệnh, tôi đã chọn theo bướcchân Thầy kểtừ ngày đầu lưuluyến ấy.

Tôi còn gặplại Thầy saunày nhiều lần nữa, trong lớphọc cũngnhư trong các kìthi vấnđáp, khi theohọc các chứngchỉ 'Anhvăn Thựchành', 'Ngữhọc Việtnam', 'Ngữhọc Anh', 'Vănchương vănminh Anh', 'Vănchương Vănminh Mĩ'. Kểtừkhi Thầy qua Mĩ làm Cốvấn Vănhoá Toàđạisứ Việtnam Cộnghoà tại Washington D.C. vào năm 1966, rồi sauđó Thầy sang dạyhọc và làm Phó Giámđốc Trungtâm Việthọc ở Đạihọc Southern Illinois University (1969-1972) thì tôi chỉ códịp liênlạc thưtừ với Thầy trong tưcách là Chủbút tờ Nguyệtsan cuả Hội Giáosư Anhngữ Trunghọc Việtnam mà Thầy đã giúp sánglập và làm Cốvấn.

Tôi bắtđầu liênlạc thườngxuyên hơn với Thầy khi tôi sang Úc duhọc tunghiệp vào đầunăm 1974. Và khi đấtnước 'vậtđổisaorơi', tôi đã sang Mĩ thăm Thầy tại Carbondale vào muàđông năm 1975. Rồi còn nhiều lần sauđó nữa. Hầunhư trong sáubẩy lần sang Mĩ, khi thì từ Úc, lúc thì từ Anh, lầnnào tôi cũng cố tìmdịp ghélại nhà Thầy đôibangày. Saukhi đậu xong bằng MA (Hons) [Phó Tiến sĩ Hạng Ưu] về Ngữhọc, tôi được tuyển sang Luânđôn làm cho Đài BBC. Thayvì đichuyến máybay thẳng sang Anh, tôi đã bayvòng qua Mĩ, để ghéthăm Thầy cũngcó, mà để Thầy nhắnnhủ đôilời cũngcó. Thầy đã giớithiệu, dạmvợ cho tôi: một côcháu thuộc loại trẻtrung, con một bà chịhọ. Hai chịem thấtlạc nhau và mới tìmgặp lại đượcnhau ở vùng Hoathịnhđốn.

Ngày tiễn tôi lênđường sang Thủđô Washington D.C., trời muàđông sau ngày Thanksgiving Day (Lễ Tạơn Chúa) năm 1979, tuyết phủđầy trên lốiđậuxe, trướccửa nhà. Từ trongnhà khi lăngxăng phụ tôi xách hànhlí raxe, Thầy đâu có ngờ chiếc vali cuả tôi quá nặng, đầugối Thầy khuỵ mạnh xuống sàn cái 'huỵch'. Thầy nhănmặt, suýtxoa. Chắc là đau, nhưng Thầy làmravẻ khôngsao.

Chuyện 'tiểuđăngkhoa' cuả tôi sauđó khôngthành. Tình Thầytrò chúngtôi không vìthế mà sứtmẻ. Cólẽ là tại số tôi 'lậnđận' với đườngvợcon. Ông Bố tôi, thầy tửvi tướngsố tàitử, vẫn bảo thếmà! Tuổi Tỵ mà mang chữ Tân, là Tân Tỵ, nếu lấyvợ trễ thì khôngsao, chứ lấyvợ sớm thì cóthể phải 'tụchuyền'. Bố tôi tuổi Tân Hợi, mang chữ Tân, người phải 'tụchuyền', lấy Mẹ tôi là người vợ thứhai khi ông mớicó 27 tuổi. Bố tôi saungày tảncư về Phủlý, Hà Nam, thì ítlâusau hồicư về Hảiphòng năm 1946, trước Mẹ tôi và chúngtôi, người còn đèobồng thêm một bà nữa.

Khác với Bố tôi, Thầy tôi 'thuỷchungnhưnhất', 'chồngmột vợmột', suốtđời bênnhau. Theo chỗ tôi biết thì Thầy khôngcó thói trănghoa. Thầy hammê đọcsách, hơn là mê đànbà, phụnữ. Theo lời cô Hoà kểlại, thì có năm Thầy sang dạyhọc tiếngAnh ở Marốc, Thầy mê đọcsách đếnđộ tay lúcnào cũng cầm quyểnsách. Mắt lúcnào cũng không rời tranggiấy. Đọcsánh trongnhà đãđành, mà Thầy ra ngoàiđường cũng đọc, vừa đi vừa đọc, khôngchịu trôngchừng xe cộ, để đếnnỗi xeđạp nó đi nó tông cả vào người, hấtrơi cả tờbáo.

Thầy mê đọcsách đãđành, nhưng Thầy cũng đã viết coinhư khôngngừngnghỉ trong khoảng thờigian 45 năm, từ 1955 đến gầnkhi Thầy mãnphần. Cóthể nói tínhtheo trungbình thì nămnào Thầy cũngcó sách, báo chuyênmôn xuấtbản, ấnhành. Từ sách dạy tiếngAnh tiếngViệt, từđiển songngữ, đến các bàiviết về vănhoá, ngữpháp, vănphạm, các bài điểmsách về ngônngữ, vănhọc, tiểuthuyết. Hai cuốnsách mớinhất cuả Thầy mà Thầy đắcí là cuốn Vietnamese (TiếngViệt không sonphấn), xuấtbản năm 1997, và cuốn From the City Inside the Red River, ấnhành năm 1999, là cuốnsách viết về cuộcđời Thầy, xuấtthân từ thànhphố Hànội, nhưng cũng cònlà cuốn hồikí viết về những đặctrưng vănhoá cuả cái thànhphố bên dòngsông Hồng vào giữa thếkỉ 20. Thầy đã khởisự viếtlại hai cuốn sách trên sang tiếngViệt.

Năm 1987, Thầy sang Úc thuyếttrình về "Vietnamese Lexicography" (Vấnđề biênsoạn từđiển Việtngữ) tại Hộinghị Thếgiới về Ngữhọc lần thứ 10, được tổchức ở Việnđạihọc University of Sydney. Ra đón Thầy tại phitrường Mascot muàđông nămấy, có tôi và anh Đào Dũng, cũng là mônsinh cũ cuả Thầy. Giáosư Đào Dũng lúcđó làm Chủnhiệm/Chủ bút Tờ Tuầnbáo Việtluận. Thầy về ởchung với vợchồng tôi ở Bankstown. Lúcđó chúngtôi còn ở trong một căn 'flat', cuả một toànhà cao 8 tầng. Sauđó tôi đã đượcdịp tháptùng, đưa Thầy đi thamquan, nóichuyện tại nhiều nơi ở Úc.

Ở Sydney, Thầy đến thăm các lớp dạy Việtngữ thuộc Trường Thứbẩy dạy Ngônngữ Cộngđồng (Saturday Schools of Community Languages) và diễnthuyết ở Viện Caođẳng Macarthur Institute of Higher Education (tiềnthân cuả Việnđạihọc University of Western Sydney, Macarthur), là nơi tôi đã giảngdạy nhiều năm về Việtngữ, Việtvăn và Thôngngôn Phiêndịch. Thầy cũng còn tới nóichuyện về phươngpháp giảngdạy tiếngAnh cho ngườiViệt với các giáosư thuộc nhiều nguồngốc sắctộc đang dạy Anhngữ cho Sở Giáodục Didân Trángniên [Adult Migrant Education Service (AMES)] ở North Sydney, có cả chị Monique Hoa Lockhart là giáosư kìcựu ởđấy thamdự. Thầy cũng đã đến với đồnghương và nóichuyện tâmtình tại Vănphòng Cộngđồng NgườiViệt Tựdo ở Bankstown. Trong một bữatiệc do các thânhữu và các mônsinh cũ khoảnđãi Thầy ở Nhàhàng Quốc Khanh, Cabramatta, tôi thấy cócả cố Giáosư Nguyễn Hoàng Cương, lúcđó là Chủtịch Hộiđồng Vănhoá Giáodục Tiểubang NSW cuả Cộngđồng ngườiViệt Tựdo, cócả anh Lưu Tường Quang, lúcđó làm Giámđốc Liênbang cuả Bộ Ditrú và Sắctộc Sựvụ tại Tiểubang NSW. Thầy Hoà saunày đã không dấuđược niềm hãnhdiện khi tôi cho Thầy biết một mônđệ cuả Thầy, một 'Giáosư Anhvăn thứthiệt' (tốt nghiệp Đạihọc Sưphạm Ban Anhvăn, và đậubằng Cửnhân Giáokhoa Anhvăn, Đạihọc Vănkhoa Sàigòn), nay là Luật sư Quang Lưu, Tổng Giámđốc Hệ thống Phátthanh Đặcbiệt SBS, một viênchức liênbang caocấp nhất Úcđạilợi có nguồngốc Việtnam.

Trong chuyếnđi Melbourne, đoạnđường bộ dài gần 1000 cây số, tôi có bàxã Anh Thư phụ láixe chở Thầy đi và chúngtôi ngủlại trong 'motel' ở Gundegai, một thịtrấn trên đoạnđường Sydney-Melbourne, cách Sydney khoảng 5 giờ láixe. Ở Melbourne, Thầy được mời tới thuyếtgiảng mộtsố đềtài về vănhoá và ngônngữ Việtnam trong haiba ngày chươngtrình dầyđặc do Giảngsư Nguyễn Xuân Thu dàndựng cho sinhviên và Ban Giảnghuấn Trường Phillip Institute of Technology họctập, thamkhảo. Thầy cũng đã tới nóichuyện với cộngđồng ngườiViệt ở Victoria trong một Hộitrường đôngnghẹt người tại Tiểubang này. Chúngtôi còn đưa Thầy tới thăm trusở mới cuả Đàiphátthanh Úcđạ lợi (Radio Australia), là nơi Thầy có người bạntâmgiao lâunăm không gặp. Trong chuyếnđi thamquan này, chúngtôi còn được sự hướngdẫn cuả Giáosư Kígiả Nguyễn Ngọc Phách, một nhânviên kìcựu cuả Đài. Anh Nguyễn Ngọc Phách là bàođệ cuả Giáosư Nguyễn Ngọc Linh, và ông Linh là bạnthân cuả Thầy từ đầu thậpniên 1950 tại Mĩ.

Tôi ngheđược tin chínhthức "Thầy khôngcòn nữa!" qua Đài SBS Radio vào tối Thứba 12-12-2000. Một cảmgiác bànghoàng, sữngsờ. Một nỗinghẹnngào, mấtmát. Một sựhoangvắng trong tâmhồn... Thầy ơi! giãtừ nhau rồi ư?... Cuộchẹn gặplại Thầy vào Thángtư, muàxuân bênấy, đành bỏdở sao, Thầy?

Thôithì đànhvậy! Trời kêu ai người ấy 'dạ'. Biết nói gì hơn? Thầy tôi, Giáosư Tiếnsĩ Nguyễn-Đình Hoà, concháu nhàquan, 'đẹpgiai, họcgiỏi, con nhàgiầu', đã thậtsự đang đắmchìm trong giấcngủ dài...!

Trịnh Nhật

Niềmtưởngnhớ khônnguôi

Sydney, Thángchạp, Đệnhị Thiênniênkỉ
Everlasting memories
Sydney, the final month of the second millennium

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 


This website advocates the use of Vietnamese2020 and Vietnamese Unicode for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 và tiêuchuẩn Vietnamese Unicode vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | www.vny2k.net | www.msool.com | www.msool.net | editor@vny2k.net


For comments or questions, please email to webmaster@vny2k.net
Copyright © 1999-2002  www.vny2k.com. All rights reserved.