Return to front page!

One-time fee web hosting!


Trangtrước
  Trangkế
VNY2K
Diễnđàn
Họcthuật
HánNôm
Sángtác
Sửký
Thamluận
Tuỳbút
Vănhoá
Viễnduký
Việtngữ2020
 
 

Ðịnhmạng của Quốcgia,
Vănhóa hay Vănminh?

Nguyễn Cường

Trởvể Trangtrước

Mối Nguycơ của Một NềnVănhóa Mấtgốc

Thựctrạng của đấtnước Việt trong thếkỷ 20 vừaqua đã làmcho nhiều nhàhọcgiả lẫn tríthức phải ưutư, bứcxúc, và độngnão để tìm một câutrảlời cho vấnnạn:

Tạisaođấtnước Việtnam không thiếugì rừngnúi biểncả, tàinguyên dồidào, dântộc chúngta lại lochămchỉ làmăn, cầncù nhẫnnại, hysinh chịuđựng khókhăn, tháovát, hiếuhọc, v.v., mà Việtnam vẫncòn là một trong những quốcgia chậmtiến và nghèođói trên thếgiới? Ðể tìmra câutrảlời, khôngbiết đã có baonhiêu sáchvở, tàiliệu nghiêncứu, phêbình vấnđề rất chitiết không bỏsót một lảnhvực nào. Tấtcả, nếu không biquan, đều lâmvào chỗbếtắc, mặcdù hầuhết đềucó nhậnđịnh chung rấtđúng là do Vănhóa màra. Tạisao? Câutrả lời theo trựcgiác thôngthường là vì chưa tìmra đúng cộirễ của vấnđề. Giốngnhư một conbệnh đang cầnđược chữatrị, côngviệc đầutiên phải làm là tìm chora đúng bệnh. Vậythì cănbệnh kinhniên của nềnvănhóa Việt suốt chiềudài lịchsử là gì? Xin trảlời, chỉcó một cănbệnh nguyhiểm nhất là Trọng Già mà Khinh Trẻ. Cănbệnh này cựckỳ nguyhiểm giốngnhư bệnh AIDS đánhphá sứcđềkháng của cơthể. Cănbệnh Vănhóa nóitrên đã đánhcho têliệt. Trítuệ của dânViệt, và là nguyênnhân của tấtcả mọi cănbệnh khác.

Trướchết, xinđừng hiểunhầm vì khôngphải chỉ có Vănhóa Việt, mà hầuhết tấtcả Vănhóa nóichung trên thếgiới đều kính lão hay tôntrọng ngườilớntuổi. Ðólà một cưxử tốt trong bấtcứ xãhội nào. Nhưng mộtkhi cựcđoan và thiếu phươngpháp chếngự những tâmlý tiêucực, thì hậuquả là phải đưađến khinh trẻ, do luật bùtrừ tựnhiên. Những gì trìnhbày sauđây chothấy, chưa có một Vănhóa nào trên thếgiới vừa coithường, lại vừa khinhkhi tuổitrẻ như Vănhóa Việt (kểcả Trunghoa cũng chẳng khágìhơn, nhưng khôngtệbằng), chẳnghạn:

Trong giađình, khi mới sinhra đời, đasố đã được Chamẹ (xin lậplại là Chamẹ, khôngphải là ai kháchơn!) gọilà Cu, nếulà Trai, Cái nếulà gái. Maymắn hơn trong những giađình thượnglưu hay có giáodục, thì giáchót cũng bị gọilà Thằng hay Con trước cáitên. Lớnlên mộtchút thì bị cả Chamẹ hay AnhChị kêu là Mày, xưng Tao. Là ngườiViệt, ai cũng biết các Ðạidanhtừ trên chỉ dùngđể gọi những giaicấp bầncùng nghèokhổnhất trong xãhội, vào cái thời nôlệ phongkiến xaxưa nàođó. Nhưng dùng lâuđời rồi thì trởthành quenmiệng nhậptâm, biếnthành Vănhóa. Tâmlý của các bậc Chamẹ hay Anhchị gọi conem bằng những từ kém nhânphẩm nhưvậy, xinđược khẳngđịnh ởđây, khôngphải là do sựthânmật trong giađình như chúngta lầmtưởng, mà khởithuỷ là do từ tâmlý để chứngtỏ uyquyền của mình đốivới conem, hậuqủa của sựtiêmnhiễm lâuđời cungcách xưnghô giữa giaicấp chủnhân và đầytớ trongnhà!

Lớnlên mộtchút. mỗikhi có khách tới nhà thuộc hàng chúbác hay bạn của Chamẹ, thì phải ra Vòngtay cúiđầu chào. Nếu chẳngmay nhà phải đãikhách ăncơm, thì trẻcon thường phải lo hầubàn và nếucần, phải xuống nhàdưới hay ăn sau (Xin nhắclại là ngườiviết nóichung cho tậpthể đại đasố, khôngnóiđến một thiểusố nhỏ nhàgiầu!) Cóngười chorằng làm vậy là để tậpcho contrẻ quen với lễphép cũngnhư tính khiêmnhường, nhưng quênrằng cái hại nhiều hơn chínhlà huấnluyện cho contrẻ mặccảm tựti sợsệt trước ngườilớntuổi, rồi từ lớntuổi sẽ thành lớnchức lớnquyền khôngmấyxa, khi rađời! Cũng có lậpluận chorằng, ngườiNhật khi tiếpđón khách cũng cúiđầu nghiêngmình, thì đãsao(!?) Ðúngvậy, nhưng vấnđề chính là ngườiNhật theo vănhóa, hay phongtục ngoạigiao, và ai cũng làm hết kể cả ngườilớn, nghĩalà họ có ýthức trong việclàm của mình. Trongkhiđó thì chỉcó trẻcon Việt mới bịbắt phải Vòngtay cúiđầu, nhấtlà chưacó ýthức hiểurõ việclàm. Khôngthể sosánh một hànhđộng có ýthức do giáodục hướngdẫn, với một hànhđộng thiếu ýthức do huấnluyện bắt buộc. Hànhđộng sau, nếu không nói quá đáng, là nhồisọ trẻ con.

Lớn thêm chútnữa vào họcđường, thì những danhxưng kém nhânphẩm trên cũng theosát bênmình. Cái khác nhau là lầnnày tuổitrẻ Việt lại bị những ngườibạn cùng tranglứa xưnghô gọinhau, thằngnày, conkia, mầy với tao. Một Vănhóa vôtình huấnluyện cho trẻcon Việt tâmlý thiếu tựtrọng và khinhthường thanhân, và kếtqủa là tự hạ nhâncách của chínhmình khi lớnlên. Mỗi ngườiViệt hãy thử tựhỏi, nếu tìnhcờ nghe aiđó gọi mình bằng Thằng hay Con, thì cảmtưởng của mình sẽ rasao? Riêng đốivới thầycô, thì dámchắc còn khinhkhi và coithường đám ọctrò gấpbội. Cáitâmlý khinhthường họctrò vốn đã ănsâu trong tiềmthức Vănhóa: Nửa người, nửa ngợm, nửa đườiươi, đã chophép các nhàgiáo tiếptục dùng những câu cadao vívon rấtlà vôlý (thậmchí đến bâygiờ vẫncòn dùng, như đã kểtrên, "Cákhông ăn muối cá ươn!".., "Ba cây chụmlại thành hòn núicao!") 

Tấtcả, chỉlà hậuquả của một nềnvănhóa coithường tríkhôn của những đứa trẻ! Kếtquả rõrệt là nềngiáodục chỉcó một chiều, từ thầycô đixuống họctrò. Ở ViệtNam, hiếmthấy có thầycô nào ở trungtiểu học tổchức tronglớp những cuộc tranhluận về một đềtài nhỏ nàođó. Chẳngphải vì các thầycô khôngbiết, hay vì thiếu phươngtiện, mà vì tâmlý coi chuyện họctrò không đồngý (hay cãi) với thầycô, dù đúng hay sai, cũnglà vôphép và hỗnláo(! ?), một hànhđộng khó thathứ. Cũng dễhiểu vì ngay ởnhà, đasố chamẹ ít hiểubiết hơn thầycô mà còn cholà "Trăm đường con hư" , thì nói được gì hơn với thầycô! Mộtsố vị lậpluận chorằng, trẻcon chưa đủ trìnhđộ để tranhluận, dễ đưa đến cảibậy cảibướng, nhiễm thóihư tậtxấu cứngđầu sẽ có hại cho tươnglai(!?) Giảdụ là đúng, thì xin đặtlại vấnđề: Vậythì cái thiênchức, vaitrò của nhàgiáo bỏ điđâu? Ðó mới chínhlà cơhội tốt để giáodục cho trẻcon biết đúng biết sai, biết độngnão để suyluận, và nhấtlà biết tôntrọng ýkiến của ngườikhác. Nếu không tậpdần cho tuổithơấu những thóiquen tốt, vào thờikỳ dễ  dạy nhất, thì chờ đến lúcnào? Ðừng trách tạisao ngườiViệt mình đasố chỉ biết đánhnhau, chưởi nhau, và độcquyền chânlý, hơn là thảoluận, đốithọai, và dunghòa quyềnlợi!

Ðến khi trưởngthành, tuổitrẻ Việt bướcvàođời còn bị khinhkhi và coithường gấpbội phần hơnnữa. Thửxem lại trong khotàng Vănchương ngônngữViệt, từ bìnhdân đến tríthức, đã đốixử tuổitrẻ như thếnào khi ngườilớntuổi không  vừaý ngườinhỏtuổi, qua các câunói quenmiệng gầnnhư thuộclòng:

"Trẻngười non dạ", "Ngựanon háuđá", "Ðồ conranh conlộn", "Mặtmày lấtcất", "Mặt còn nonchoẹt"...

Ðồ nhãiranh; Miệng còn hôisữa; Mặt búng ra sữa; Còn ôm vú mẹ; ÔngBà ABC dù sao cũng lớn, đáng tuổi chamẹ mầy... ; Tao từng tuổi nầy, đẻ ra mầy được...; Ðồ..., muốn bợptai chomấycáiv.v. Dĩ nhiên, Vănhóa của dântộc nào cũngcó những câu chưỡimắng có ýnghĩa thôtục và dơbẩn, nhưng dùngchung cho mọingười, và nhấtlà khôngcó nhiều câu đặcbiệt dànhriêng cho tuổitrẻ như ngườiViệt!

Ngoàira, một đặcđiểm vănhóa Việt về ngônngữ là chức "Cụ" để gọi người caoniên. Vấnđề xưnghô thì không cógì đángnói, cái đángnói chínhlà mặccảm tâmlý phátsinh. Một khi mà "Cụ" nói, thì chúngcháu chỉ biết nghe, theo truyềnthống "Kínhlão Ðắcthọ,"  đúngsai cũng khôngdám cóýkiến. Nếu "Cháu" nào mà cãilại là vôlễ hay mấtdạy!

Trên là chỉ nói về tưtưởng hay tiềmthức khinh trẻ của Vănhóa Việt. Còn hànhđộng hay thựctế thì có rấtnhiều bằngchứng. Thídụ ai cũng thấy được, trong các dịp lễtiệc ănuống họpmặt của các hộiđoàn áihữu hay nghềnghiệp, baogiờ cũng phânchia chỗngồi theo tuổitác. Ngườilớntuổi ngồi riêng bàn và nhất là được phụcvụ một cách chuđáo so với các bàn khác. Nếucó phátbiểu ýkiến thì hầunhư baogiờ ngườitrẻ cũng được nói saucùng. Trong các buổi trìnhdiễn vănnghệ hay thuyếttrình, thì ngườilớntuổi được sắpxếp ngồi ở hàngghế trước, trongkhi người trẻ haybọn connít phải ngồi sau! Chuyện ănuống khôngđáng nói làmgì, nhưng hai chuyện sau về cách sắpđặt thứtự, thì khôngbiết cóai thấy thiếu lôgích không?

Nếu chorằng ngườitrẻ cần họchỏi thêmnhiều thì phải cho họ ngồi trước để dễ tiếpthu hơn chớ!, saolại bắt họ ngồi sau(?) Thêm vào, để ngườitrẻ ngồi trước thì họ sẽ hànhđộng cẩntrọng chuđáo hơn, vì biết có người lớn tuổi ngồi sau nhìn vào! Một lối giáodục quầnchúng tựnhiên và hữuhiệu mà chẳng tốnkém gì hơn là phânchia vài ba cái chỗ ngồi hợplý! Cònnữa, tạisao không cho ngườitrẻ nói trước, để nếu có gì thiếusót thì người già nói sau sẽ có cơhội để bổtúc hay làm cho sángtỏ vấnđề, nếu nghĩ rằng họ có kinhnghiệm hiểubiết nhiều hơn. Cóphải tấtcả cũng vì Vănhóa Việt quá kínhtrọng người già mà bo ûqua hay không nhìn thấy những cái lợi khác?

Trong quákhứ xa cũng như gầnđây, đãcó nhiều nhà làm Vănhóa thườngxuyên cảnhbáo dânViệt về mốinguy của một nền Vănhóa mất gốc. Nếu thử hỏi ại: " Gốc Vănhóa Việt nằm ở đâu?" thì dámchắc đasố sẽ bị trởngại ngay, vì khó tìmra câutrảlời thíchđáng! Nhưng xin hảy cẩnthận! Nếu vị nào chorằng Vănhóa Việt có nguồngốc từ Vănhóa KhổngMạnh là quívị đã vôtình savào cạmbẫy Vănhóa. Trảlời nhưvậy cùnghĩa là tự bảnthân quívị đã mấtgốc rồi, và ngườita chỉ cần khuyên là nên trởlại nguồngốc!

Trong Vănhóa Việt có một câuchâmngôn rất hay: "Tre già, măng mọc." Ai cũng hiểu ýnghĩa muốn nói điềugì rồi. Nhưng Măng cóphải chỉlà mầmsống của một câytre con không? Khônghẳn nhưvậy! Măng ở đây phải đượ hiểu nh là tíchtụ của tinhhoa, kếttinh ditruyền từ tấtcả những đặctính của câytre già trong suốt thờigian hiệndiện trên mặtđất. Nóicáchkhác, Măng là đạidiện, biểutượng chínhgốc, để tiếptục truyềngiao cái Vănhóa của câytre già cho các thếhệ sau. Nhưvậy, Măng khôngchỉlà mầmnon mà còn chấtchứa nguồngốc của những thếhệ cây tre tươnglai. Cùng trong một ýnghĩa tươngtự, Tuổitrẻ Việt chínhlà gốc của Vănhóa Việt. Ngườitrồngcây mà xemthường, khôngbiết quýtrọng chămsóc rễcây, thì đừngmong cây cho nhiều trái ngon. Một nềnVănhóa mà xemthường và khinhkhi cái "Gốc" của chínhmình, thì hậuquả sẽ rasao?

Trong các tiểumục trước ngườiviết có đưara kháiniệm Vănhóa là một sảnphẩm của Vănminh, hay Trítuệ là nguồngốc của Vănhóa. Rồi ngườiviết cũng cho tuổitrẻ là gốc của Vănhóa. Nhưvậy có sựmâuthuẩn không? Hoàntoàn là không! Ðólà một sựkếthợp hàihòa và tuyệtvời của tinhthần và vậtchất, của Dương và Âm, theo đúng tinhthần triếtlý Ðôngphương. Tuổitrẻ và Trítuệ tuy hai mà là một, khôngthể thiếu nhau. Tuổitrẻ cóthể vínhư cáimáy vitính (hardware), phải cầncó phần tríliệu (software) để xửdụng thì mớicó íchlợi. Nhưng ai làm cái nhiệmvụ để kếthợp tuổitrẻ với trítuệ lại vớinhau? Ðólà tráchnhiệm, mà cũnglà thiênchức của các nhàGiáodục!

Thaycho Kếtluận

Hiệnnay, các nhàxãhội học trênthếgiới, saukhi nghiêncứu tìmhiểu độnglực nào đã giúpcho nướcMỹ trởthành cườngqưốc số 1 trênthếgiới, đềucó cùngchung một nhậnxét. Sởdĩ ngườiMỹ đã thànhcông được nhưvậy làvì nhờ họ có một nềngiáodục tốtđẹp sovới thếgiới(?), với tinhthần khaiphóng và biết quítrọng tựdo cánhân. Nhậnxét trên tuy đúng nhưng không được chínhxác, vì họ chỉ nhìn thấy diện mà khôngthấy điểm. Bằngchứng là nềngiáodục ở các nước BắcÂu đâucó thuakémgì. Xãhội họ còn khaiphóng và tựdo nhiều hơn sovới Mỹ, như trong đờisống tínhdục, đồngtính luyếnái, hay chuyện pháthai chẳnghạn. 

Ðiểm muốn nói ởđây thậtsự chỉlà một mẹovặt của Vănhóa Mỹ về giáodục! Ðólà tháiđộ không tônsư của xãhội Mỹ. Họ coi Thầy như là một Ngườidạyhọc hay người hướngdẫn, hơnlà một bậcsư  (master). Tâmlý đó đã chophép họctrò tựnhiên cóquyền thắcmắc, không đồng ý, hay ngaycả việcphêbình khảnăng của thầy vào cuối nămhọc. Ngượclại, vì Thầy khôngđược xãhội nhìn quá cao, nên không tự cho mình là cáirốn của hiểubiết, nhấtlà khôngdám khinhthường họctrò bằng những câu chửimắng hay tháiđộ xúcphạm đến nhâncách. Nhưng đốivới truyềnthống Vănhóa Áchâu thì cholà khôngtốt, tậpcho họctrò quen thói vôlễ, khôngbiết kínhtrọng thầycô!

Nếu những gì nóitrên đều đúng hết, thì đâulà chânlý của vấnđề, và lợihại nhưthếnào? Sauđây là bàitoán lýthuyết giảithích mẹovặt trên. Giảsử trong hai nền giáodục, A theo giáodục kiểuMỹ và B theo truyềnthống Áchâu, và thídụ khởiđầu có 10 đứa trẻ trìnhđộ ngangnhau. Theo nềngiáodục B sẽ chora 10 côngdân hiềnlành biết "Tiên học Lễ, hậu học Văn", và trong đó hyvọng sẽ cóđược một nhântài có đónggóp một (1) sángkiến cho xãhội. Trongkhi theo giáodục A, kiểu Mỹ, thídụ trong trườnghợp tệnhất, cóthể sẽ cho một hay vài côngdân xấu tạo gánhnặng cho xãhội. Những côngdân xấu này cóthể là do hậuquả của nền giáodục "Tiên học Văn, hậu học Lễ," và thiếu sựkềmkẹp khắtkhe như xãhội B. Nhưng bùlại, hyvọng sẽ cho xãhội được hai (2) nhântài, một do xácxuất tựnhiên giống như B, và có thêm một nữa, là nhờ lối giáodục cởimở và khaiphóng. Trong điềukiện bìnhthường, cứ tiếptục giảsử là thànhquả đónggóp thêm của nhântài thứ hai trong giáodục A, sẽ tạora nguồnlợi bằng vậtchất, và phải dùnglàm chiphí để xãhội chămlo các phầntử xấu do chính giáodục A tạora. Theonhư đã trìnhbày, thì hai nềngiáodục A và B đã chora kếtqủa vậtchất bằngnhau, coinhư hòacảlàng! Vậythì cógì đángnói? 

Mẹovặt ởđây chínhlà như triếtgia Socrate đãnói, "là người ai cũng phải chết!" Tộiphạm, hiềnlành, ngudốt hay nhântài, Vuachúa hay bầndân, cuốicùng rồi cũng sẽ chết hết! Thếnhưng, thấy vậy chớ không phải vậy! Trongkhi 10 đứatrẻ của thếhệ đàncon tiếptheo thuộc xãhội A, sẽ thừahưởng được 2 thànhquả sángkiến từ hai nhântài của mình, thì 10 đứatrẻ trong xãhội B chỉ có được 1. Cứ tiếptục như trên và nếu đổi từ sángkiến ra thành chỉsố trítuệ, trong mười thếhệ nữa, thì trungbình A sẽ có chỉsố của trítuệ là 20, gấp đôi sovới B chỉ có 10. Ðủ để xãhội A khốngchế và trởthành những ôngchủ thựcdân mới của xãhội B! Lýdo ngườiviết cho là mẹovặt, vì chẳng tốnkém thêm baonhiêu để thựchiện, hơnlà một thayđổi cảicách về quanniệm và phươngpháp giáodục.

Cuốicùng, còn một yếutố bấtlợi khác cho phươngpháp A, chưa được nóiđến. Giáodục kiểu Mỹ chắcchắn sẽ làm chamẹ và thầycô tốn côngsức nhiềuhơn, nhấtlà buồnphiền vì bị chạmtựái v.v. Nhưng đó mới đíchthực là một sựhysinh có ýnghĩa cho đấtnước. Hysinh lòngtựái và cônglao của thếhệ hômnay, hay hysinh đổmáu và nướcmắt cho những thếhệ tươnglai, vẫnlà một chọnlựa bứcxúc cho những nhàlãnhđạo về Vănhóa và Giáodục.

Nguyễn Cường

Sacto 11/2001

ThamKhảo:

Ghichú của Ngườiviết: Khácvới thônglệ, bàibiênkhảo này khôngcó tríchdẫn tàiliệu để thamkhảo với những lýdo sau:

1- Lýthuyết trìnhbày trong bài là dotừ kếtquả nghiêncứu riêng của ngườiviết, không dựavào bấtcứ tàiliệu nào đã xuấtbản trướcđây, về nộidung lẫn hìnhthức.

2- Những sựkiện nêura rất phổthông trong Vănhóa Việt, và đasố độcgỉả đều biếthết rồi.

 

Trởvể Trangtrước

 

 

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây 



WWW  VNY2K

   
   

HỌCTHUẬT


   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 

This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | hocthuat.org | sangtac.net | Han-Viet.org | msool.net


For comments or questions, please post them on ziendan
Copyright © 1999-2014  www.vny2k.com.
All rights reserved.
Flag counter for this page only -- reset 06262011