Return to front page!

One-time fee web hosting!


Trangtrước
  Trangkế
VNY2K
Diễnđàn
Họcthuật
HánNôm
Sángtác
Sửký
Thamluận
Tuỳbút
Vănhoá
Viễnduký
Việtngữ2020
 
 

Thủphạm Ámhại DânViệt

Nguyễn Cường

Xemtiếp trangkế

 

Trong bản phúctrình của tổchức nhiđồng quốctế (UNICEF) thuộc LiênHiệpQuốc cáchđây hơn ba năm (1998), Việtnam có tỷsố trẻ dưới 5 tuổi bị nhẹcân khánhiều (Severe and moderate underweight) đứngvào hàng thứtư trên thếgiới, chỉ sau ba quốcgia là Bangadesh, India, và Ethiopia (4). Consố được đưara là khoảng 45%, cao hơn cả Cambuchia là 40%, dù cả hai nước đềucó chung hoàncảnh nghèo nhưnhau, nếu khôngnóilà lợitức trungbình hàngnăm của Việtnam còn cao hơn Campuchia (lýdo sẽ được giảithích sau trong bàiviết). Nếu consố đưara chínhxác thì cónghĩalà hiệnnay, khoảngchừng 15 triệu trẻ Việtnam (dưới18) bị thiếudinhdưỡng trầmtrọng, và cũng khoảngchừng 10 triệu trẻem khác bị nhẹ hơn, thuộc vào tìnhtrạng gọilà thiếucân hay nóichung là gầycòm và nhỏcon!

Dữkiện nêutrên khôngbiết có làmcho các nhàlãnhđạo hiệnnay quantâm đến haykhông(?), nhưng ngườiViệt nào ngheđến cũng phải buồnlòng khôngít. Tuyvậy, chắc khôngai lấylàm ngạcnhiên hay nghingờ gì về consố thốngkê đó cả. Ðã từlâu, chúngta vẫnthường có ấntượng là dân Việt nhỏcon! Nhỏcon ởđây xin đượchiểu gồm hai trườnghợp như đã vừa nói ởtrên. Trườnghợp đầu nặngnhất là nhỏ cả bềcao lẫn bềngang, gọichung là do thiếudinhdưỡng (malnutrition) sinhra, đasố là vì nghèođói và thiếuăn. Trườnghợp thứhai có bềcao nhưng thiếu bềngang, còn gọi "gầy" hay bị nhẹcân, mộtphần là do chếđộ ănuống thiếusinhtố (Vitamin deficiency), dù cóthể thuộc giađình giầucó hay khágiả và khônghề bị đóiăn!

Ngạnngữ có câunói, điều nguyhiểmnhất của sựsailầm chínhlà khôngbiết mình sailầm. Nếu dovì giađình nghèođói sinhra thì coinhư là chuyện đã rõràng rồi, ai cũng biết là khôngthể tránhđược! Nhưng nếu thuộc trườnghợp sau, thì quảtình là chuyện đángtiếc. Thànhkiến cholà dânViệt hay các nước thuộc vùng nhiệtđới bị nhỏcon vì do ảnhhưởng của môitrường, nếucó, xin được khẳngđịnh ngay là hoàntòan sailầm! Bằngchứng là mớiđây viện dinhdưỡng VN vừa chohay là trong vòng 16 năm, kểtừ 1985 (là lúc bắtđầu "đổimới"), thanhniên Việt cao thêm trungbình được hơn 2 cm. Cònnhư giảithích là do ở xứ nhiệtđới conngười ít ăn, vì khôngcó nhucầu nhiệtlượng (Calorie) nhiều để chốnglạnh, thì cuốicùng lại cũng là do vấnđề dinhdưỡng màra! Ngàynay, khoahọc đã chứngminh thểxác lớn hay nhỏ, tùythuộc nhiều vào mức dinhdưỡng hàngngày của một cánhân, hơn là do tínhditruyền hay môitrường, ngoạitrừ mộtvài trườnghợp đặcbiệt vì bệnhtật sinhra. Ðiểnhình chothấy, línhNhật vào thời thếchiến 2 qua Việtnam, bị dân mình gọi là "Nhật lùn" do thiếu chiềucao, và đó là sựthực! Nhưng chỉ cần một thờigian chínhquyền ngườiNhật chútrọng nhiều vào khoadinhdưỡng, bâygiờ có ai dám nói là dânNhật lùn (?), nếu không là caolớn nhất so với Áchâu! Ở Mỹ vừa mớiđây, các nhàgiáodục đã phải lahoảng lên làvì sốdân bị "béophì" (severe overweight) tănglên nhanhchóng gần gấpđôi, từ 15% lên tới 27%, trongvòng chỉ hơn 20 năm (1976 Ợ1999, Sacramento Bee, Dec 15, 2001) hay khoảngchừng một thếhệ!.

Khôngnói thì cũng biết chắcchắn, đasố dânViệt mình có thểlực gầycòm là tạivì do "cáiăn" màra. Nhưng hầunhư chúngta đều cóchung một lời giảithích, tạivì đấtnước bị chiếntranh liênmiên đưa đến nghèođói và thiếuăn! Khoahọchơn và mớinhất là gầnđây, có lậpluận chorằng tạivì đấtđai ở vùng nhiệtđới do bị mưanhiều, làm trôiđi các chấtkhoáng quantrọng như "vôi" và "manê"(magnesium), có ảnhhưởng làmcho câytrái và thứcăn chứa ít hơn các khoángchất nóitrên, ảnhhưởng đếnviệc tạo xương và sựpháttriển chiềucao. Nhìnchung các câu trảlời trên chỉ đúng mộtphần, và khôngphải là nguyênnhânchính! Lýdo nhưsau: Nếu consố của UNICEF đưara chínhxác, và cứ cholà khoảng hơn mộtnửa trẻem cònlại ănuống đầyđủ hay khôngbị thiếuăn, thì tốithiểu trongsốđó phảicho khoảng từ 5 đến 10% số trẻem "nặngcân" hơn trungbình hay cóthể gọilà "béomập", theo xácxuất tựnhiên. Nhưng nhìnvào giớitrẻ ở Việtnam thì lại hiếmthấy có hiệntượng béophì. Mayra trongsố cả ngàn thì mớicó mộtvài người, và nếu có được 10 đứatrẻ "béophì", thì dámchắc hơn mộtnửa là ngườiViệt gốcTrunghoa. Chẳngphải vì ngườiViệt gốcHoa nào cũng giầucó, hay làm chủnhân các hiệuăn hay các tiệmthuốcBắc, mà chínhlà nhờ các mónăn thuầntuý của ngườiHoa đều chútrọng nhiều nhưnhau về cảhai thứ "bột mì" cũngnhư "bột gạo" (Một hìnhảnh thựctế chothấy các ông bán bánhtiêu hay "giòcháoquảy" người Hoa, thường cỡitrần để lộ cáibụng to như của ôngÐịa, làvì tốingày phải ăn cácloại bánh dưthừa bán khônghết!.).

Vậythì câuhỏi đưara: Cóphải lýdo làmcho dânViệt bị nhỏcon chínhlà tạivì chúngta ăn quánhiều bộtgạo không? Không hoàntoàn là nhưvậy, hoặc nếucó thì cũng chỉlà giántiếp màthôi. Câutrảlời đúng nhất: Thủphạm chính đã làmhại dânViệt có liênhệ với cáitên là Thiamine, hay còn gọilà sinhtố B1. Nói chorõhơn, đasố dânViệt mình nhấtlà trẻem, bị thiếu sinhtố B1 kinhniên. Ðâylà một loại thủphạm rất tinhvi về Vănhóa, do truyềnthống ănuống của dânViệt sinhra, nên khôngthể tráchcứ hay đổlỗi cho ai được! Nhưng, nếu chỉcó chuyện nhỏcon về thểxác thì cũng khôngđếnnổi nguyhiểm chobằng những hậuquả khác, như làmgiảmsút trínhớ hay trởthành kém thôngminh, thì đó mới chínhlà mốinguycơ cho cả dântộc, và cũnglà độngcơ chính thúcđẩy ngườiviết bài này. Bàiviết này sẽ trìnhbày những nguyênnhân chính gâyra vấnđề cùng một vài ýkiến đềnghị để giảiquyết. Nhưng trướchết, xin trởlại tìmhiểu mộtchút về lịchsử của khoadinhdưỡng.

Sơlược về KhoaDinhdưỡng

Vào cuối thếkỷ 19, sựthịnhvượng và tiếnbộ về ykhoa đã giúpcho các khoahọc gia Âuchâu bắtđầu nghiêncứu và đểý đến khoa dinhdưỡng. Tiênphong trong lãnhvực này phải nóiđến Eijkman, Christiaan (1858-1930), bácsĩ người Hòalan. Tronglúc làm khảocứu ở thuộcđịa Namdương trong các hảiđảo vùng Java, ông nhận thấy nếu Chim nuôi bằng các loại gạo đã làmsạch lớp bộtcám, thì hay bị các chứng bệnh giốngnhư phùthủng (Danhtừ Ykhoa gọi là "Wet Beriberi" cho trườnghợp bị phùthủng, do các bắpchân hay tay bị trươngto lên, và nếu ấnnhẹ ngóntay thì sẽ đểlại vết trủngxuống, nêngọilà phùthủng. Trườnghợp bị "Dry Beriberi" là do các cơbắpthịt bị teonhỏlại, khôngcòn nhận mệnhlệnh từ nãobộ, và đưa đến bạixụi). Trongkhi nếu cho ăn lúa thì lại không bị bệnh trên. Ông đã kếtluận là có một loại hóachất quantrọng cầnthiết trong thứcăn giúp tránhđược bệnh. Saunày, ông được giải Nobel nhờ các nghiêncứu về khoaDinhdưỡng giốngnhư trên (7).

Kếtiếp là Funk Casimir (1884-1967), người Mỹ gốc Bồ, nhà Sinhhóahọc. Vào khoảng 1911, tronglúc làmviệc tại viện Pasteur ở Paris, ông có cùng một nhậnxét giốngnhư của Eijkman khi nhậnthấy chimbồcâu bị bệnh bạixụi vì ăn gạo đã làmsạch cám. Ðồngthời ông cũng khámphá ra, nếu cho chim ăn các thứ loạibỏđi khi làmsạch gạo như vỏlúa và cám thì lại chữađược bệnh. Chất tìmra đó gọilà Amine, có cùng gốc với hợpchất Amonia. Ông đã tìmra nhiều chất tươngtự cầnthiết có trong thứcăn (tuy chưa biếtrõ côngthức vì bộmôn hóahọc chưa được pháttriển như saunày), mà cơthể nếu thiếu, là nguyênnhân của một sốbệnh như hoạixương (rickets, thiếu sinhtố D), hay xuấthuyết (scurvy, thiếu sinhtố C) v.v. Mãitới năm 1936, nhờ những tiếnbộ về nghành kỹnghệ hoáchất, ông mới tìmra được côngthức của sinhtố B1, còn gọilà Thiamine, và chính ông đã tìmra cách chếtạo bằng phươngpháp tổnghợp nhântạo. Cũng vào thờiđiểm này đã có nhiều sinhtố mới được pháthiện không có gốc từ chất Amine, nên trướcđó thayvì gọichung các sinhtố là Vital Amines, các nhà khoahọc chọn cáchđọc khác ghépchung lại để biếnthành "Vitamins".

Cũng trong các thậpniên 30-40, nhờ những tiếnbộ về khoahọc và các khámphá về sinhtố nóitrên, nhất là nhờ thờigian Nhật chiếmđóng Trunghoa, một kếtquả nghiêncứu về bệnhphùthủng (Beriberi) đã "mởmắt" không chỉ cho dân Nhật hay Trunghoa, mà còn cho cả vùng ÐôngnamÁ (6). Theo nghiêncứu trên chothấy, các sắcdân Trunghoa sống ở miềnnam sông Dươngtử thường bị bệnh phùthủng nhiềuhơn các sắcdân ở phíatrên miềnbắc của consông. Cácnhà nghiêncứu đã khámphára, trongkhi lượng thuthập trungbình của sinhtố B1 ở dânmiềnbắc là từ 450 đến 690 đơnvị (International Units được dùng vào thờiđiểm nóitrên), thì ở miềnnam chỉ có từ 250 đến 322.

Trungbình hàngngày cho một ngườilớn là từ 300 đến 350. Lýdo rõrệt nhất là vì ở miềnnam dùng gạo làm thứcăn chính nhiềuhơn, và khi nấucơm muốn được ngon, ngườita thườngcó thóiquen truyềnthống làmsạch cámgạo đểtránh mùihôi. Riêng ở miềnnam vào thậpniên 60, các chuyêngia ytế của tổchức liênhiệpquốc qua tàitrợ của Mỹ, dựavào các kếtqủa trên, đã thôngtin báo cho dâ Việt biết khôngcó íchlợi gì của thóiquen vogạo cho sạch cám trước khi nấucơm. Nhưngrồi cũng khôngđiđếnđâu bởi đasố khôngthích ăncơm có mùihôi của cámgạo, nhấtlà giới Ykhoa VN tưởnglầm rằng sinhtố B1 đềucó chứatrong nhiều loại thứcăn khácnhau để bùlại! Khoảng mộtnửa lượng sinhtố B1 đã bịmất trong các lần "vogạo" đó! Các quốcgia tiếnbộ nhờ những khámphá về sinhtố nóitrên, đã tránhđược một sốbệnh nguyhiểm, bằng các biệnpháp nhântạo là bỏthêm (fortified, enriched) sinhtố vào thứcăn làmsẵn trong baobì hay đồhộp.

Ðốivới dân Nhật, kếtquả của khámphá trên là bàihọc đánggiá hơn ngànvàng. Chỉ trongvòng 60 năm hay khoảng ba thếhệ điềuchỉnh về thóiquen dinhdưởng, dânNhật bâygiờ thành to con cóhạng ở Áchâu. Hiệntượng trên nếu đểý, thìthấy trùnghợp vào thờiđiểm có phongtrào "Mìgói ănliền" xuấtphát từ Nhật, lanqua Ðạihàn rồi cả thếgiới trong hai thậpniên 60-70. Trunghoa do vì nghèo và quá đôngdân, nhưng lại nhờvào ảnhhưởng của vănhóa ănuống từ miềnbắc đưaxuống, thứcăn chính của họ cũng dựavào bộtmì, nên ít bị tácđộng ảnhhưởng nhiều. Riêng những quốcgia ở miền nhiệtđới thuộc NamÁ là Ấnđộ và Bangadesh, kểluôncả vùng ÐôngnamÁ, nhấtlà dânViệt mình thì bị "lãnhđủ". Tạisao?

Vaitrò của Sinhtố B1

Thắcmắc làm chúngta quantâm là vaitrò hay nhiệmvụ của sinhtố B1, và chuyệngì sẽ xảyra nếu cơthể bị thiếu? Nhưng quantrọng hơnhết chínhlà câuhỏi: Tạisao sinhtố B1 có ảnhhưởng quánhiều đốivới dân Việt? Sauđây là tổnghợp tấtcả các kếtquả nghiêncứu của khoahọc về sinhtố B1:

Sinhtố B1 có têngọi khoahọc là Thiamine, côngthứchóa là C12-H17-Ci-N4-OS. Giốngnhư tấtcả các sinhtố thuộc loại B và sinhtố C, B1 luôn ở trong trạngthái chấtlỏng, nên đặcđiểm về sinhhóa là khôngthể tíchlũy hay đểdành được lâu trong cơthể, nếu khôngđược dùngđến. Mặtkhác, B1 cũnglà sinhtố dễ bị vôhiệuhoá dưới ảnhhưởng quálâu bởi nhiệtlượng cao, nhấtlà với các phươngpháp khửtrùng (Pasteurized hay Ionized) khi đónghộp. Côngdụng của sinhtố B1theo kếtquả khảocứu đầutiên cáchđây khálâu, cholà giốngnhư một chất kíchtố (enzyme) hỗtrợ giántiếp cho việcđiềuhành của trungtâm hệ thầnkinh, chuyểnđổi các chấtđường (Carbohydrate) và chấtbéo (Fat) rathành nhiệtlượng cho cơthể. Một vaitrò khác là giúp điềutiết sựpháttriển của các cơ bắpthịt trong thânthể, và là nguyênnhân đưađến bệnh phùthủng.

Có điều mà nhiều người không biếtrõ, là trongcác tàiliệu nghiêncứu saunày (2), sinhtố B1 có nhiệmvụ chínhlà giúp bồidưỡng và xâydựng các màng (myelin) baobọc, bảovệ hệthống thầnkinh. Tuy mới nghequa thìthấy vaitrò cóvẻ tầmthường, nhưng nếu thiếu sẽ chora hậuqủa vôcùng taihại! Thídụ dễhiểu, các màngbao hệ thầnkinh cóthể đóngvaitrò giốngnhư lớpvỏ bọcngòai các sợi dâyđiện. Nếu vì lýdo gì, lớpvỏ bị hở hay khôngtốt thì chắcchắn sẽ đưađến hai trườnghợp thường xảyra, hoặclà bị chạmđiện (short circuit) hư luôn hệthống, hoặc cảntrở nhiều trongviệc truyềnđiện vì các sợidây kimloại dẫnđiện bêntrong bị hư hại do hiệntượng oxýt hóa khi tiếpxúc với hơinước trong khôngkhí.

Nhiều nghiêncứu mớinhất trong vòng khoảng 10 năm nay chothấy có thêm một chứcnăng quantrọng khác (2), sinhtố B1 còncó nhiệmvụ giántiếp bồidưỡng hệthầnkinh thuộc bộnhớ. Nếu thiếu sinhtố B1sẽ dẫnđến tìnhtrạng kémtrínhớ, còncó tên là hộichứng Wernicke-Korsakoff (Syndrome). Wernicke là tên của nhàkhảocứu thầnkinh khámphára vùng nãobộ đượccoi nhưlà trungtâm xửlý các tínhiệu thôngtin! Khámphá mới này coinhư cungcấp thêm một bằngchứng hiểnnhiên chothấy rõrệt mốiliênhệ giữa việc thiếu sinhtố và trítuệ của conngười (3).

Nhưvậy dựavào các kếtqủa nghiêncứu ykhoa nóitrên, cóthể đưara kếtluận chung tổngquát là sinhtố B1 cónhiệmvụ chính là bồidưỡng và giúp tạora các tếbào thuộc lớpvỏ baobọc bảovệ hệthầnkinh. Tùytheo mứcđộ thiếuhụt B1 và do đặctính riêng của mỗi cánhân, nếu thiếu quánhiều sẽ làmcho lớpvỏ (myelin) bảovệ bị hưhại, hậuquả sẽ làmcho hệthầnkinh truyền mệnhlệnh xuống các cơbắp bị trởngại, và cóthể sẽ đưađến chứngbệnh phùthủng như đãnói. Nếu thiếu ít thì sẽ ảnhhưởng đến hệthầnkinh đưa tínhiệu vào đểdành trong bộnhớ của não, nghĩalà khôngphải bộnhớ bịhư, mà chínhvì tínhiệu gởivào hay đira khôngđược thôngsuốt và gặp trởngại!

Nhânđây, ngườiviết nhớlại ở VN đãcó rất nhiều trườnghợp thanhthiếuniên bị một chứngbệnh thôngthường mà các thầycô mắngkhéo là "Nước đổ đầuvịt"; "Nước đổ lá nôn"; hay "Nghe tai này chạy qua tai kia" v.v. Thậtlà tộinghiệp vì đãcó biếtbaonhiêu trẻem bịcoi là "ngudốt" không họchành được, bởi một chứngbệnh thôngthường mà ngaycả nước Mỹ cũng chỉ mới khámphá và nhìnnhận vào thậpniên 80 màthôi! Ðólà bệnh ADS (Attention Deficiency Syndrome), gọilà "thiếu chúý", giốngnhư nghe tai này chạyqua tai kia vậy. Có nhiều nguyênnhân để đưađến bệnh ADS, nhưng phầnlớn đốivới trẻ VN là vì thiếudinhdưỡng, mà dĩnhiên cóthể mộtphần chínhlà vì thiếu sinhtố B1, làmcho hệ thầnkinh truyềndẫn tínhiệu bị tổnthương, nên bộnhớ không lưulại những gì vừa học hay vừa hiểu được từ thầycô giảngdạy! Xin được nhấnmạnh ở đây theo tàiliệu (3) là trong tấtcả các sinhtố, chỉ hai sinhtố B1 và B6 (pyridoxine) có ảnhhưởng trựctiếp đến cơquan nãobộ. Trongkhi B1 ảnhhưởng đến hệthầnkinh thì B6 giúp pháttriển và điềuhành chung cho toàn bộnão. Cái khácbiệt đángnói là B6 có rấtnhiều trong các thứcăn thôngthường hàngngày ở VN như cá hay chuối v.v, nên ngườiviết không đặtthành vấnđề quantrọng cần đángđược chúý trong bàinày.

Theo tàiliệu mớinhất về dinhdưỡng ở Mỹ (3), nhucầu hàngngày của cơthể cho sinhtố B1 là 1.5 mg cho ngườilớn hay thanhthiếuniên mớilớn (tuy thựctế đốivới dânViệt hiệnthời vì thểlực trungbình nhẹcân hơn, nên consố cóthể phỏngchừng khoảng từ 1.2- 1.4 mg). Tómlại, dựatheo các dữkiện nghiêncứu vừacó, và tùy mứcđộ nặngnhẹ, những chứngbệnh sauđây cóthể sẽ xuấthiện nếu cơthể bị thiếu sinhtố B1. Ngườiviết xin chiara làm 4 trườnghợp với mứcđộ thiếu B1 tínhtheo phầntrăm (%), tuy khôngnhấtthiết là về bệnhlý phải xảyra theoúng như vậy, vì còn tùythuộc vào điềukiện cơthể riêng của mỗi cánhân:

1) Rấtnặng (90 % - 70%) do thiếu quánhiều B1. Dễ bị "ẪPhùthủng" (Wet Beriberi) vì thầnkinh củacác cơbắp bị hưhại hoàntoàn, khôngcòn kiểmsóat được mứcđộ pháttriển và hấpthu nước, cóthể đưađến bịhỏng luôn cơtimmạch, và thườnglà tửvong.

2) Nặng (70% - 50%), cóthể bị "bạixụi" (Dry Beriberi) do hệthầnkinh bắtđầu rốiloạn nhiều, không giúpcho các cơbắp thịt pháttriển bìnhthường, khiếncho dễ bị teolại, và nặng là têliệt hay bạixụi luôn. Hai trườnghợp vừa kểtrên thường thấy xảyra cho các người bị đóiăn lâungày hay tùnhân sống trong các trạigiam, vì hoàntòan bị thiếu dinhdưỡng rấtnặng.

3) Trầmtrọng (50% - 30%), nhẹ thì dễ bị các chứngbệnh rất thôngthường như: mệtmỏi (fatigue), cáukỉnh hay dễ gắtgỏng khóchịu (irritability), chánnản(depression), ốmyếu (weakness), mặtmày xanhxao và mấtngủ(insomia). Nặnghơn thì bị bệnhtâmthần (Psychosis) làmcho nạnnhân có những ảotưởng hay suynghĩ lạlùng, dễ đưađến tìnhtrạng mắcbệnh cuồngtâm (Schizophrenea). Trườnghợp này thường xảyra cho các người bị nghiệnrượu kinhniên, nhấtlà sau những cơnsaysưa quáđộ, do hóachất rượu vào máu sẽ làmtan mấtđi rấtnhiều sinhtố B1. Ðây cũng chínhlà lýdo giảithích tạisao sau cơnsaysưa và dù ngủ rấtnhiều, khi thứcdậy cơthể vẫn cảmthấy mệtmỏi và chánnản, thayvì là thấy khoẻ như sau các giấcngủ bìnhthường. Sẵndịp, ngườiviết muốn nhắcđến mộtvài nghivấn về hiệntượng bệnhtâmthần cóthể đã xảyra cho những vănnghệsĩ nỗitiếng trướcđây ở Việtnam. Thídụ như trườnghợp của thisĩ BùiGíang chẳnghạn, hoặc do saysưa chèchén và ănuống thiếu dinhdưỡng, nên đã tạora đờisống tâmlý bấtthường của ông (?) Chưakểđến những trườnghợp bị nhẹhơn của nhiều người, mà kếtquả là tínhtình khôngđược bìnhthường, hoặc có lốisống gọilà "tàngtàng" hay "mátdây"! Nghĩa tiếngViệt khi dùng chữ "mátdây" rấtgần với thựctế của cănbệnh làm ảnhhưởng đến hệthống truyềndẫn tínhiệu từ nãobộ!

4) Nhẹ (30% - 10%) cóthể đưađến bị hộichứng (syndrome)Wernicke-Korsakoff (2). Tuy việcchẩnđóan bệnhlý đượccoilà nhẹ, cókhi còn khôngbiếtđược nếu khôngcó những thửnghiệm chínhxác. Nhưng đây mớilà điều "Cựckỳ nguyhiểm"! Nếu tìnhtrạng thiếu B1 nhưvậy kéodài quálâu, cóthể có ảnhhưởng trựctiếp làmhại luôn đến trínhớ và khảnăng họchỏi của nạnnhân, nhấtlà chocác thiếuniên. (Xin nhắclại là có nhiều nguyênnhân để đưađến bệnhtâmthần hay hộichứng Wernicke-Korsakoff, không nhấtthiết làvì thiếu sinhtố B1.)

Nguyênnhân của vấnđề. Theo cáchnói của ngườixưa, trong cáirủi baogiờ cũng có maymắn nàođó đềnbù lại. Giốngnhư Trunghoa trướcđó cả ngànnăm, khi người Pháp biến Việtnam thành thuộcđịa, thì vôtình họ cũng đã mangđến cho dânViệt nền vănhóa thựcphẩm của họ. Trong các thứcăn thườngxuyên của người Pháp có các món mà ngàynay đốivới dânViệt trởthành quenthuộc như bánhmì, sữahộp, bia v.v. Tuy hơn nửa dânsố ở các vùngnôngthôn hẻolánh ítkhi đụngđến các móntrên, nhưng đasố dânthànhthị đãtừng tiêuthụ ítnhiều, dù thích hay khôngthích "thựcdân" Pháp. Trong các món vừa kểtrên, tuy vẫnchưa đượccoilà thứcăn chính của vănhóa Việt, đềucó một lượng rấtcao sinhtố B1. Nhờvậy, kếtquả chothấy đến lúc người Pháp rời Việtnam trong khoảng giữa thậpniên 50, trungbình bềngang hay mức cânnặng của những cưdân Việt ở thànhthị khácao so với các lánggiềng xungquanh ở Áchâu. Sau hiệpđịnh 54 chia hai đấtnước, miềnnam nhờ cũng còn ảnhhưởng nhiều từ các mónăn trên, nên mộtphần dânsố còn duytrì được độ tăngtrưởng chútít về thểxác, nhất là về trọnglượng hay bềngang. Riêng miềnbắc thì các thứcăn nóitrên đã khôngđược phổbiến và còn bị hạnchế nữa, mặcdù cánbộ nhànước hay thànhphần khágiả khônghề bị thiếu gạo hay thiếuăn. Kếtqủa là đasố thiếuniên miềnbắc trước 1975 bị thiếu sinhtố B1 nhiềuhơn sovới miềnnam. Trămdâu đổ đầu tằm. Chúngta thườngcó thànhkiến chorằng những gì có liênquan đến sứckhoẻ hay cơthể của conngười, thì giớiykhoa phải chịutráchnhiệm, và có bổnphận tìmhiểu để thôngbáo cho dânchúng. Mặtkhác, nếunhư giớiysĩ không lêntiếng báođộng hay nói chobiết, thì chúngta cứ yêntrí là khôngcó vấnđề. Quanniệm trên khôngphải là sailầm, nhưng trong trườnghợp đasố dânViệt bị thiếu sinhtố B1, chúngta đã đặt kỳvọng khôngđúngchỗ. Ysĩ là những người chỉ được huấnluyện để chữatrị bệnhtật, khôngphải là những người được huấnluyện để làmvaitrò chuyênviên về khoadinhdưỡng. Nếucó ai bị phùthủng đến phòngmạch để khámbệnh, thì các ysĩ sẽ biếtngay là do cơthể ngườibệnh thiếu sinhtố B1, do thấy có triệuchứng rõràng. Trong trườnghợp bị nhẹ hơn vì cơthể không thiếu quánhiều, nhấtlà khônghấy có triệuchứng bệnh xuấthiện và sứckhỏe bềngoài vẫn bìnhthường, thì từ thầythuốc chotới conbệnh sẽ chẳngai biết gìcả! Nhưng khôngcónghiã là khôngcó vấnđề. Thử ghémắt nhìnqua các giờ tập thểdục thểthao ở trường hay tại các bãibiển Việtnam, phầnđông thanhthiếuniên Việt đều xuấthiện với bộ xươngsườn "cáchtrí", những cánhtay bắpchân khẳngkhiu như câygậy, dù trông vẫn khỏe và yêuđời!

Sởdĩ cũng không trách ai kháchơn là chínhmình được, vì khoa dinhdưỡng chỉmới pháttriển khá hoànhảo trongvòng nữa thếkỷ gầnđây thôi. Ðiểnhình là ngay ở Mỹ mãitới năm 1969 mới banhành đạoluật bắt các kỹnghệ thứcăn đónghộp hay vôbaobì, phải liệtkê thànhphần hóachất và sinhtố. Và chỉ mới khoảng mười năm trởlạiđây thôi, tổchức nhiđồng quốctế thuộc cơquan liênhiệpquốc mới dồnnhiều cốgắng chútrọng đến vấnđề thiếu dinhdưỡng của trẻem tạicác quốcgia chậmtiến trên thếgiới. Tuynhiên ngườiviết vẫncó một thắcmắc nhỏ là tạisao hiệnnay, tổchức nhiđồng quốctế chỉ ưutiên chútrọng đến tìnhtrạng thiếu sinhtố A và chất thép (iron), mà không nhắcgì đến vaitrò của các sinhtố khác như B1 hay B12, v.v. Chẳnglẽ các chuyêngia tại liênhiệpquốc cũng bị "hiểunhầm" như đã nóitrên, hay làvì chorằng dân vùng ÐôngnamÁ cũng khágiả có đủăn rồi!?

Riêng ở Mỹ, nhờ cótiền bỏra thật nhiều để làmkhảocứu, cơquan USDA (US Department of Agricuture) mớicó những dữkiện thuộc về khoadinhdưỡng đángtincậy, tuy khôngthể hoàntòan chínhxác được về nhucầu sinhtố hàngngày của cơthể conngười! Nênnhớ là chođến bâygiờ, chínhcác chuyêngia về dinhdưỡng cũng phải tự thúnhận là sựhiểubiết khoahọc về tácdụng của sinhtố lên cơthể conngười, vẫncòn chưađược thôngsuốt lắm (1)!

 

( Xemtiếp Trangkế )

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây 



WWW  VNY2K

   
   

HỌCTHUẬT


   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 

This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | hocthuat.org | sangtac.net | Han-Viet.org | msool.net


For comments or questions, please post them on ziendan
Copyright © 1999-2014  www.vny2k.com.
All rights reserved.
Flag counter for this page only -- reset 06262011