Return to front page!

One-time fee web hosting!


Trangtrước
  Trangkế
VNY2K
Diễnđàn
Họcthuật
HánNôm
Sángtác
Sửký
Thamluận
Tuỳbút
Vănhoá
Viễnduký
Việtngữ2020
 
 

Ðịnhmạng của Quốcgia,
Vănhóa hay Vănminh?

Nguyễn Cường

Trởvể Trangtrước

Những Cạmbẫy về Vănhóa và Giáodục

Trong tiểumục này ngườiviết sẽ trìnhbày mộtvài vấnđề bứcxúc về chươngtrình Giáodục Vănhóa phổthông, mà biếtbao thếhệ condân nướcViệt đãđược dạydổ từ lúc tuổi cònnhỏ khi đihọc. Ở cái tuổi thiếuniên ăn chưa no, lo chưa tới, thầycô, sáchvở gần giốngnhưlà mẫumực của thầntượng, nghenói sao thì tinvậy, dạycho điềugì thì cũng nhậptâm họcthuộclòng, tríóc đâucó đủ khảnăng đểmà thắcmắc. Nhưng khi đã bị nhậptâm rồi, thì cứtheo thờigian mà ômlấy những điều đã họcđược, coi nhưlà chânlý suốt cả cuộcđời, và mỗikhi cầndùng, thì lại moira để tiếptục truyềndạy lại cho các thếhệ đànem, concháu!

Bâygiờ có cơhội để tìmhiểu và suynghỉlại, thì khôngkhỏi làmcho ngườiviết giậtmình, khi nhớlại câunói làm nhà Vănhóa mà sailầm, còn nguyhiểm hơn là làm tướngquân hay làm thầythuốc! Rảirác đâuđó khôngít, trong các câuchuyện về huyềnsử hay chínhsử (?), những câu cadao tụcngữ nằm trong chươngtrình dạy ở các cấp I và II phổthông, đều ngầmchứa những tưtưởng mà ngườiviết cho là có độcchất Vănhóa, thậmchí trong vài trườnghợp còn cóthể được gọilà phản Giáodục.

Kháchquan mà nói, một nềnvănhóa phổthông hay thựctế baogiờ cũng có haimặt tốt và xấu của nó. Ðólà lẽthườngtình tựnhiên của bấtcứ Vănhóa nào. Nhưng khi có ýđịnh mang Vănhóa vào trong Giáodục thì lạilà một vấnđề khác, vì cần những Nhà làm Vănhóa hay Giáodục một sựthậntrọng cânnhắc và chọnlọc. Khôngthể vì cái lợi nhỏ trướcmắt mà không đểý đến những cáihại quánhiều ẩntàng ở bêntrong. Ðó là những cạmbẫy Vănhóa. Cáitốt ít được đánhbóng bênngoài như miếngmồi thơmngon, nhưng khi đã nuốtvào bụng rồi, thì những độcchất xấu sẽ từtừ xuấthiện và côngphá. Hẳnnhiên, chúngta không quá lýtưởng cũng như khôngthể chủquan để chọnlựa toàn những cáitốt hết, bởi đasố những cái xấu hay tiêucực là hệqủa đươngnhiên của cáitốt sinhra. Dođó thiểnghĩ, một đườnglối Giáodục chânchính là phải làmthếnào để người được Giáodục biết và hiểu cả điềutốt lẫn điềuxấu, biết điều tốt để theo, và hiểuđược điềuxấu để tránh. Tiếcrằng nếu nhớ khônglầm, thì nền Giáodục ở Việtnam giốngnhư một vị ysĩ chothuốc trịbệnh mà khôngmuốn bànthảo hay nói cho bệnhnhân những nguyhiểm do phảnứng phụ (side effects) của thuốc. Những thídụ cụthể tómlược sauđây sẽ minhchứng cho những gì đã nói trên:

* Truyềnthuyết ConRồng CháuTiên và Trămtrứng nở trămcon

Tốt: Rồng là giốngvật caoqúy và thiêngliêng ámchỉ giònggiống dânViệt xuấtphát từ đó, và là niềm tựhào và hãnhdiện của dântộc (?) Trămtrứng trămcon nói về dòng dõi BáchViệt, tổnghợp và kết nạp được Vănhóa của nhiều sắcdân.

Xấu: Con Rồng dù có linhthiêng cáchmấy cũng được xem là loài thú đứng đầu tứqúy (Long Ly Quy Phượng), thường được các bậcTiênthánh cưỡi đichơi. Bảo Rồng lấy Tiên  vừa là một điều philý, vừa xúcphạm nặngnề với tiềnnhân! Chưa hết, đẻ trứng thì có giống gàvịt hay chim, và tấtcả thuộc về giống Cầm. Vậy phải chăng họ muốn ámchỉ bảo dântộc ta có nguồngốc từ loài CầmThú!? Chuyện Ông Lạc Long Quân lấy bà ÂuCơ (khoảngvào thời ÐôngChu LiệtQuốc bên Trunghoa) là Chínhsử hay Huyềnsử? Dùcho là Chínhsử thì chuyện Ông nói gì với Bà cách đây cả hơn hai ngàn năm, có sửgia hay họcgiả ngườiViệt nào có đủ khảnăng để kiểmchứng lại không? Hay là quývị chỉ biết tintưởng chéplại từ trong các tàiliệu ngụỵtạo của ngườikhác viết? Một chitiết vôlý chothấy, vào thời xaxưa đó, làm gì có chuyện lydị  rồi chia con một cách bìnhđẳng nhưvậy!? Nếu Lạc Long Quân thựcsự là Vua (hay Tùtrưởng) thì ông chỉ cần phán một câu quyếtđịnh cho thânphận của Âucơ, đâucó chuyện để Bà mang 50 con của mình bỏ đi ngonlành nhưvậy được!

Tưởngcũngnên nhắclại là ngay bàmẹ Lý Công Uẩn, cũngcó ngụysử cholà bị dãnhân hiếp rồi sinhra Ông! Bổncũsoạnlại hoài, vậymà sửgia và các Nhà làm Vănhóa cứ thảnnhiên insách để dạydỗ biết baonhiêu thếhệ dânViệt!

* Huyềnthoại Sơntinh Thủytinh

Tốt: Chuyện Sơntinh biết đến đúnggiờ để được vợ coi như là phầnthưởng cho người biết trọng chữ Tín. Thủytinh lại trễ không lấyđược Côngchuá, thấtbại đâmra hậnđời, làmphép cho mưagió bãolụt để trảthù. SơnTinh cũng làmphép dâng núi cao lên để tránh lụt. Cuốicùng Sơntinh thắng vì là ngườitốt. Thủytinh thua vì là ngườixấu. Cóngười còn cho mụcđích câuchuyện là để dạycho dân thờixưa biết tìm chỗ cao để tránh lụt.

Xấu: Cáixấu ởđây thựcra không đếnđộ nguyhiểm nếu các nhàgiáodục dùng câuchuyện huyềnthoại trên vào chươngtrình giáodục, thì cũngnên phântách cho họctrò thấy lợihại, tốtxấu nhưthếnào. Ở cáituổi còn nhỏ, những ýniệm đúnggiờ chưa đượchiểu là quantrọng. Nếu nhớ khônglầm, ấntượng duynhất còn sótlại về câuchuyện đãcó với tríóc còn nonnớt, là ôngthần Nước vì không lấyđược Côngchuá nên mới tứcgiận trảthù, đánhnhau với ông thần Núi Cái ấntượng đó theo thời gian với tuổi lớnkhôn, nếu khôngcó cơhội để hiểubiết, chắcchắn sẽ trở thành "Ðược làm Vua, thua làm Giặc", hay "Ăn khôngđược, thì phá chobỏghét!". Ðixahơn mộtchút về Tâmsinhlý của ngườilớn, Sơntinh và Thủytinh cònlà biểutượng của Non và Nước, hay ámchỉ SơnHà là hai thựcthể khôngrờinhau của Ðất và nước. Các nhàvănhóa Giáodục coichuyện Sơntinh đánhnhau với Thủy vì quyềnlợi cánhân là chuyệnthườngtình, lại được mặcnhiên đồnglòng và hậuthuẩn bởi nhiều ngườiViệt (hay Pháp? hay Trungquốc? nếukhông thì làmsao câuchuyện được bỏvào chươngtrình Giáodục?), nên cũng chẳnglạgì tạisao trong sửViệt, nộichiến tươngtàn xảyra nhiềunhất so với lịchsử các quốcgia khác! Ðánhnhau hay thùhận nhau vì bị thiệtthòi quyềnlợi, bấtkể là lớnnhỏ hay nguyênnhân, đúng hay sai, biếtđâu, chẳnglà một đặctính Vănhóa của chúngta!

* Chuyện chínhsử :Mỵchâu Trọngthuỷ

Tốt: Nỏthần và việc xây thành Cổloa hình trônốc khôngnhững là biểutượng cho Vănminh về kỹthuật và quânsự, màcòn nóilên được sựđónggóp trítuệ, thôngminh của khốidântộc trong côngviệc dựngnước và giữnước, chốnglại kẻthù xâmlăng. Trọngthuỷ chết theo Mỵchâu cũng đềcao đến sự thủychung, nhất là chuyện tình và lý của Trọngthuỷ phânminh rỏràng.

Xấu: Tiếcrằng Trọngthuỷ là nhânvật của phe địch, trongkhi nhânvật của pheta là Mỵchâu, biểutượng rõràng của sự ngâythơ và umê để bị lườnggạt cho mấtnước. Nhưng đólà chuyện của chínhsử, mà lịchsử thì có khithànhkhibại, có lúcthịnhlúcsuy, nên khôngcógì đáng phànnàn cả. Cái đáng phànnàn ởđây chínhlà đãcó khôngbiết baonhiêu vởkịch, tuồngcảilương, sáchvở chỉ nhằm catụng mốitình lâmly biđát của hai người, và kếtquả hìnhnhư đasố nhiều người vẵn còn ngưỡng mộ, thươngtiếc cho mốitình của Mỵchâu thì phải(!?). Hóara, khôngcần biếtđến thànhtích có làmcho mấtnước hay phảnbội dântộc hay không, chỉ cần nhânvật đó chutoàn chữ Tình hay chữ Hiếu, chếtđi rồi là xíxóa, coi nghĩatử là nghĩatận, là được cảmtình cholên bànthờ ngồi, đểđược cúngvái như các bậcthầnthánh! Và mộtkhi đãđược thờcúng rồi, thì dùcho ai có phêbình mộtchút tiêucực cũng bị cholà Bấtkính , nặnghơn là xúcphạm đến thầnlinh hay tín ngưỡng. Một nềnVănhóa Giáodục mà nặng về Tình nhẹ về Lý, thì tươnglai của dântộc đó sẽ đi vềđâu?

* Chuyện Chữ Ðồng Tử và Côngchuá Tiên Dung

Tốt: Ðây cóthể coilà chuyện cổtích thầntiên, nói lên giấcmơ đẹp để giảitrí của đủ mọi hạngngười. Từ người đang khốrácháoôm bỗngnhiên trởthành Ông này Bà nọ, còngì sungsướng chobằng! Theo các NhàlàmVănhóa thì câuchuyện cũng nóilên tinhthần Bìnhđẳng không phânbiệt giaicấp của dânViệt.

Xấu: Nếu nóivề chuyệntình thầntiên mơmộng giảitrí của dângian theo thểloại trên, thì trên khắpthếgiới khôngthiếugì. Chỉcó vấnđề đángnói ởđây là nộidung của câuchuyện. Thídụ, chuyện "Bạchtuyết và Bảy Chúlùn" nóilên những đứctính caođẹp của ngườicongái phải phấnđấu, vượtqua nhiều thửthách, trướckhi gặpđược Hoàngtử. Chuyện Aladin và câyđènthần cũng nói lòngcanđảm và tàitrí thôngminh của chàngthiếuniên, trướckhi chinhphục được tráitim của Côngchúa. Trongkhiđó, Chữ ÐồngTử thì vì Sợhải khi thấy đoàntùytùng của Hoànggia, và chỉ phải chịu trốn mình dưới cát để cướiđược Côngchuá! Chữ ÐồngTử của thầnthoại Việtnam sướngthật, chẳng phải vàosinhratử, hay chiếnđấu cho côngbình bácái gì cả, mà cũng lấyđược Côngchuá ngonlành!

Chắcrằng khôngai nghĩlà muốn dạy đámtrẻcon cái tưtưởng bìnhđẳng caosiiêu nhưvậy! Và cũng chắcrằng khôngai muốn tậpcho concháumình cáithóihư "tiềndâm hậuthú" (theo nghĩabóng của câuchuyện). Vậythì cònlại, cóphải các nhàlàmVănhóa muốn dạycho những thếhệ trẻ ngườiViệt là cứ sống theocách "Ngusi hưởng tháibình". hay cứ "Nằm chờ sung rụng" hay tốtnhất là : cứ sống hèn và chịunhục như Chử ÐồngTử, thì hyvọng (Chỉ mớicó hyvọng thôi!) sẽ được vợđẹp conkhôn, nhàcao cửarộng, rồi đếnkhi chết sẽ đượcthành bậctiênthánh!

Trê là những câuchuyện Vănhóa Sử thuộcvề quákhứ, bâygiờ xin nóiđến những câu cadao hay tụcngữ hiệnthời. Thoạtnhìn thì chúngta cóthể xemthường vì khôngthấy đượcrõ mứctáchại về Vănhóa nhưthếnào, nhưng với những ai đãcó ítnhiều hiểubiết về nghệthuật thôngtin và kỹthuật tuyêntruyền, thì mớithấy tầmcôngphá của nó mạnh gấpmấylần các câuchuyện dàidòng vănchương trên rấtnhiều. Bàmẹ MạnhTử chỉcó nghe người khác nóixấu conmình vàilần mà cũng bị nhậptâm tưởnglà conmình xấuthật, trongkhi với những câu cadao tụcngữ thì chínhmình lại nóicho mình nghe, khôngphải vài lần mà cả ngànvạnlần!

Ngườiviết tinrằng những gì được trìnhbày sauđây chẳng cógì mớilạ. Thỉnhthoảng trong quákhứ đã có người nói hay bànđến rồi, nhưng với những lýdo và mụcđích khác.

* Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.

Trướchết, thậtlà buồncười nếu cholà một câu dạykhôn để giúpđời! Thử suyluận mộtcách khoahọc, vì ai cũng biết khôn cả, nếu ai cũng muốn đitrước để ăncổ, hay chỉ muốn đisau lúc lội nước, thì chuyệngì sẽ xảyra? Một đàng là dànhnhau rồi chắc sẽ đánhnhau, hay đạplênđầu ngườikhác để đi trước (kinhngiệm lịchsử đã chứngminh chothấy rồi, khôngcần đưara thêm bằngchứng). Còn một đàng là chẳng có ai chịu làm gìcả, bỏcuộc, vì ai cũng cầuan, khôngmuốn dấnthân. Nhưng nguyhiểm nhất là truyền lại cho nhiều thếhệ trẻ, tinhthần thamlam vịkỷ trước lợilộc, và ươnhèn khiếpsợ trước khókhăn nguyhiểm.

* Mấy đời bánhđúc có xương, mấyđời mẹghẻ mà thương conchồng.

Dù câu cadao phảnảnh đúng phầnnào tâmlý conngười, nhưng giốngnhư những câu dạykhôn thuộc loại Vănhóa bìnhdân, khôngthể đemvào Giáodục được. Khôngnói đến câunói vívon đầutiên nghe rấtlà ngônghê giữa chuyện bánhđúc bằng bột và xương là của thúvật, đã có baonhiêu dânViệt bị nhậptâm luôn, coi đó như là một địnhluật khônghề sai! Nguyhiểm của thànhkiến này, giốngnhư câu "Ðược làm Vua, thua làm giặc", là nạnnhân đến từ cả haibên (Bênthua thì chỉcòn cócáchlà làmgiặc, trongkhi bênthắng thì nghingờ, tinchắc là bênthua sẽ làm giặc!) Các nhà làm Vănhóa đã giántiếp dạycho dânViệt cái bảntính hẹphòi của những bà mẹghẻ đốivới conchồng. Nhưng thậmchí tốinguyhiểm khôngphải là họ chỉ dạy, mà còn bắt mọingười tin như là một chânlý khônghề sai!

* Một miếng giữa làng, bằng một sàng trong bếp(?).

Thuộc loại Vănchương bìnhdân để châmbiếm, khôngthể dùng để dạycho trẻcon. Giốngnhư câu "ăn cỗ đi trước," nhưng ởđây ámchỉ về danhvọng. Nếumuốn trách dânViệt có tinhthần chiarẽ, thì phải trách các nhàgiáodục đã nhồinặn vào những tríóc nonnớt câunói nhưvậy.

* Một con ngựa đau, cả tầu không ăn (cỏ).

Nộidung có ý nóivề tình đồngđội và đoànkết. Nhưng tiếcrằng, tình thì nhiều mà thiếu lýtrí. Chỉ một con đau, mà cảbầy ngựa không ăn thì thậtlà dại!? Nghĩađen cũngnhư nghĩabóng, ngaycả nếu một người trong giaquyến bị nạn, mà những người còn lại chỉbiết buồn thôi, thì thửhỏi có lợi gì cho người đang bịnạn? Tạisao không nói: Một con ngựa đau, cả tầu đều đến giúp! Phảichăng họ muốn huấnluyện cho dânViệt quen với tháiđộ tiêucực, không làmgì hơn là ngồiđó thanthân tráchphận?

* Bầu ơi thươnglấy bí cùng, tuylà khác giống nhưng chung một giàn.

* Nhiểuđiều phủlấy giágương, người trong một nước phải thươngnhau cùng.

Nói đến tình tươngthân tương ái, giúp đỡ lẫnnhau khi hoạnnạn là chuyệntốt. Vấnđề đặtra đây là bầu thương Bí vì chung một giàn, hay người trong một nước phải thươngnhau, thì thậtlà hẹphòi! Khi cóngười hoạnnạn cần giúpđỡ, thì cầngì phảilà cùng một nước hay khác nước!? Nếucó nhiều người bịthương chở tới bệnhviện cùng một lúc, thì ai sẽ được ưutiên, người bịthương nặngnhất hay người có cùng quêquán với vịysĩ ? Cho dùrằng hai câunói trên chỉ muốn nhắcđến thựctế trong đờisống, phảnảnh tâmlý tựnhiên của conngười là giúpđỡ Ðồnghương, nhưng không phải vìvậy mà đemvào giáodục, làm khuônmẫu cho hànhđộng hay tưtưởng hướngdẫn cho cả một dântộc. Mộtkhi các nhàgiáodục cốtình gieo cái nhân nhỏ của tìnhcảm riêngtư vào trong cả việc từthiện cho thếhệ trẻ nhưvậy, thì cái qủa sẽ nở lớn nhưthếnào? Phânbiệt người cùng trong một nước được, thì rồi sẽ phânbiệt đến người cùng địaphương làngxóm, rồi thì chỉcó giađình là trênhết, và cuốicùng là chỉ còn biếtđến quyềnlợi cánhân riêngtư. Nếuvậy, thì các NhàlàmVănhóa và Giáodục đừng có phêbình tráchcứ dânViệt là có tinhthần kỳthị địaphương, Bắckỳ với lại Namkỳ! Một dântộc muốn caocả thì khôngthể chấtchứa một Vănhóa hẹphòi nhưvậy!

* Lờinói là bạc, imlặng là vàng. Ðâylà câunói có nguồngốc từ nướcngoài thuộcvào loại danhngôn có tính triếtlý.

Ai cũng biết câunói đó khôngthể ápdụng tuyệtđối, vì khôngphải lúcnào imlặng cũng tốt hơn lờinói. Thếnhưng lạiđược thầycô trịnhtrọng ghi trên đầubảng (nếu nhớ khônglầm) để tạo ấntượng quantrọng và dạykhôn đám họctrò ở bậc tiểuhọc. Ngườiviết thựcsự khôngdám nghĩlà các vị nhàgíao muốn dạycho khỏe, vì sợ họctrò hay thắcmắc mởmiệng hỏi quánhiều (!?). Ngườiviết cũng khôngdám tinrằng chínhquyền thuộcđiạ Pháp và các chínhquyền saunày, muốn huấnluyện cho người dân nhậptâm với sựimlặng, một điều nhịn, chín điều lành, hơnlà nói nhữnglời phảnkháng khôngcó lợi cho chínhphủ, và dĩnhiên là hại cho bảnthân (!?). Nếukhông phải từ hai lýdo nóitrên, thì còn lýdo nàokhác để các nhàgiáo đem câu danhngôn nặng về triếtlý dạycho những họctrò chưa đủ trìnhđộ để hiểubiết ýnghĩa của sựimlặng?

* Cá không ăn muối cá ươn, con cãi chamẹ trămđường con hư. Hẳnnhiên là một câu vănvần thuộcloại giáodục tốt, nhằm dạycho contrẻ biết vânglời chamẹ. Nhưng có thiếugì cách để dạy trẻcon biết vânglời, hơn là ápđặt một ýtưởng cứngnhắc và tuyệtđối nhưvậy! Chưa nóiđến chuyện khôngphải lúcnào chamẹ cũng đúng, hay tácdụng nghịch làmcảntrở tính tòmò thắcmắc, muốn tìmhiểu của nhiều thếhệ trẻ. Kinhnghiệm thựctế cho thấy, câunói trên chưachắc đã giảmbớt số trẻ ngổnghịch hưhỏng, tráilại còn cóthể tăngthêm, vì phầnđông là do thiếu sựgiáodục đầyđủ từ giađình. Ðốivới truyềnthống vănhóa Áchâu, giữa chamẹ và concái đã có một khoảngcách khálớn rồi, câu tụcngữ trên chỉ ó tácdụng đàosâu thêm khoảngcách. Mộtkhi đứatrẻ vào tuổimớilớn, nếukhôngthể cóđược một khôngkhí đốithọai, tâmsự thoảimái với chamẹ, thì nhucầu tâmlý tựnhiên là tìmđến bạnbè hay những ngườilớntuổi sành tâmlý hơn để giảitỏa. Hưhỏng do sựquyếnũ mêmuội, hay nghe lờixúidục của bạnbè, phầnnhiều cũng do từđó màra.

 

Trởvể Trangtrước | Xemtiếp Trangsau 

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây 



WWW  VNY2K

   
   

HỌCTHUẬT


   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 

This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | hocthuat.org | sangtac.net | Han-Viet.org | msool.net


For comments or questions, please post them on ziendan
Copyright © 1999-2013  www.vny2k.com.
All rights reserved.
Flag counter for this page only -- reset 06262011