Ðịnhmạng của Quốcgia,
Vănhóa hay Vănminh?
Nguyễn Cường
Xemtiếp trangkế
Cáchđây khônglâu, trongkhi tìm tàiliệu thamkhảo nóivề Ðệnhị Thếchiến, ngườiviết có đọcđược một câuchuyện kểlại cuộc đốithoại khá thúvị, giữa một caitù Hạsĩ (Corporal) của Ðứcquốcxã và một linhmục tuyênúy tênlà Sampson, đạidiệncho tùbinh Mỹ trong trạigiam tù Stalag II. Thờiđiểm xảyra câuchuyện là vào những tuầnlễ cuối của cuộcchiến, khi caitù lẫn tùbinh đều biếtchắc là aithắng aibại rồi, nên nộidung có phần tựnhiên và thànhthật từ vị linhmục, khôngcòn khôngkhí trấnáp hay losợ nhiều như trước nữa. Câuchuyện đốithọai nhưsau:
Caitù: "Ông nghĩgì về bọn Bônsơvích? Làmsao Mỹ cóthể trởthành đồngminh của những ngườiNga vôthần đó được?"
Linhmục: "Theo tôi, cả hai chínhquyền giốngnhư là hai sinhvật được chora đời bởi cùng một giống! Nhưng hiệntại bâygiờ thì Phátxít nguyhiểm nhất, nên chúngtôi phải nhờ bấtcứ phươngtiện nào sẳncó để loạitrừ đi."
Caitù (nổi nóng): "Ông điên rồi! Nếu còn không tin, thì để tôi chỉ cho Ông thấy tụiNga sống dơbẩn nhưthếnào".
Nói xong, caitù dẫn vị Linhmục tới gần dãynhà dànhriêng cho tùbinh Nga, chỉ vào và nói:
"Ðó, Ông coi, họ sống dơ như heo!".
Thật vậy, đólà dãynhà dơbẩnnhất, mùi hôihám xôngra cùngkhắpcả trạigiam.
Linhmục gậtđầu đồngý, nói:" Nhưng làmsao họ cóthể giữcho sạchsẽ được trong hoàncảnh này?"
Caitù: " Ông chưa hiểu điều tôi muốn nói! Những dãynhà của tùbinh nước khác giữ sạch được. Cónhững tùbinh Nga là Giáosư Ðạihọc. Tôi đã nóichuyện với họ. Ðólà những người tríthức tiêubiểu nhất ở Nga, mà họ không thể nóira được sựkhácbiệt giữa Vănhóa và Vănminh!".
Linhmục: " Ô! chẳngqua chỉ là vấnđề xửdụng ngônngữ ".
Caitù: " Không! Không! Ông vẫn chưa hiểu điều tôi muốn nói! Họ thựcsự khônghiểuđược sựkhácbiệt! Này, Ông có
biết là khi có một người chết, họ để đó đến mấy ngày không?"
Linhmục: " Ðể họ lảnh khẩuphần ăn của người đó!"
Trongsố 21000 tùbinh Nga vào trại, chỉ còn khoảng 4000. Ðasố chết vì đói.
Caitù làmlơ nóitiếp: " Bácsĩ Hawes thuộc nhà giam của Ông, đã khámnghiệm và khẳngđịnh là có vấnđề ănthịt người chết!"
Linhmục imlặng để chấmdứt cuộcđốithọai, vì chính bảnthân Ông, sau hơn một tháng bị nhịnđói vì thiếu ăn, ông đã
hiểurõđược những tùbinh Nga khôngcòn cáchgì kháchơn trong hoàncảnh như trên, nếu khôngmuốn bị chếtđói...!
Tạm bỏqua những câutrảlời khônkhéo của vị Linhmục, cũng như thànhkiến của Caitù bị thấmnhuần bởi chủnghĩa Quốcxã cựcđoan, có một điểm làm cho ngườiviết ngạcnhiên thậtsự về một nhậnxét kháchínhxác của ngườilính Ðức chỉ với cấpbậc Hạsĩ, khi đềcập tới vấnđề Vănminh (Civilization) và Vănhóa (Culture). Chính nhậnxét này đã giúpcho ngườiviết
hiểurõ một thắcmắc đãcó từtrước: Tạisao đasố các nước phươngTây thường nói về Vănminh, trong khi ngượclại ở phương Ðông lại thường chútrọng hay nói nhiều về Vănhóa? Ðiểnhình cho
dễ hiểu, và cũng là chủđề chính của bàiviết này, nếu làm một consố thốngkê tấtcả các sách chữViệt đã xuấtbản, thì đasố đều viết hay nói về Vănhóa. Một sựkiện
rõrệt nữa là chúngta thường nghenói khôngbiết baonhiêulần: " Ðể bảotồn và pháthuy vănhóa ... Ðậmđà bảnsắc vănhóa dântộc..."
v.v. và v.v. (cólẽ cũngnên kểluôn các nước phươngÐông, nhất là
Áchâu, khôngriênggì Việtnam). Trongkhiđó, thử đivào các thưviện hay các hiệusách lớn ở Âuchâu hay Mỹ chẳnghạn, và nếu sosánh tổngsố đầusách có chữ "Civilization" với "Culture", thì tỷlệ phải là từ 5 đến 10 lần nhiềuhơn, nghĩalà sách nóivề Vănminh chiếm đạiđasố. Nộidung của bàiviết này sẽ giớithiệu với quý độcgiả một lýthuyết về "Ðịnhmạng" của quốcgia, đồngthời cũng tìmhiểu sựkhácbiệt giữa hai từ Vănhóa và Vănminh. Phần cuối của bàiviết sẽ thảoluận đến mộtvài "ưutư " hay "bứcxúc" về Vănhóa Việt.
Vănhóa hay Vănminh?
Trong việc tìmhiểu hay địnhnghĩa cho rỏràng hai chủđề trên, theo nhậnxét của người viết, ngaycả các "Nhàlàmvănhóa" Việtnam cũngcó nhiều tưtưởng khácnhau. Mộtsố vị không biết chịu ảnhhưởng của trườngphái nào, chorằng Vănhóa gồmcó hai loại "nổi" và "chìm". Vănhóa "nổi" là tấtcả những gì xuấthiện rangoài
rộngrãi và phổbiến, nên có một danhtừ baoquát hơn, còn gọilà
Vănminh. Nhưvậy theo quívị trên, Vănminh có nghĩalà Vănhóa "nổi", hay chínhxáchơn, Vănminh là một thànhphần của Vănhóa(!?).
Thậtra ởđây khôngcó chuyện đúng hay sai, mà chỉlà sự "thôngdịch" ýnghĩa của hai từ có chínhxác và đầyđủ hay không? Ngườiviết dùng từ thôngdịch, vì hầuhết các nhàvănhóa
Áchâu, đều mặcnhiên đồngý nguồngốc ýtưởng của hai danhtừ Vănhóa và Vănminh, xuấtphát từ các nước phươngTây. Trướcđó, điểnhình là ở Trungquốc hay các nước lánggiềng chịu ảnhhưởng, chỉ thấy xuấthiện các từ như là: phongtrào, phongtục, phonghoá, vănchương, trítri, khaitrí, chínhkhí, tháibình thịnhtrị (vănminh?).
Về địnhnghĩa hay ýnghĩa của hai danhtừ nóitrên, dùcó khácnhau ở mộtvài chitiết, đasố các
họcgỉả phươngÐông đềucó cáinhìn gần giốngnhau về từ Vănhóa. Nhưng vấnnạn chính đưara đâylà họ thường chútrọng và nói nhiều về Vănhóa, trongkhi chỉ nhắcsơ qua hay bỏquên luôn Vănminh. Vậythì cógì khácbiệt hay giống nhau giữa hai từ Vănminh và Vănhóa quá quenthuộc nói trên? Và nếunhư có khácnhau, thì từ nào sẽ đóngvaitrò quantrọng thíchhợp hơn trongkhi xửdụng, dựavào khônggian và thờigian của sựviệc? Ðể lạmbàn về các vấnnạn trên, trướchết, xin trởlại với địnhnghĩa gốc của hai từ trên. Theo từđiển
"The American Heritage Dictionary," Second College Edition, nguyênvăn như sau:
"Culture: The totality of socially transmitted behavior patterns, arts, beliefs, institutions, and all other products of human work and thought characteristic of a community or
population."
Tạmdịch sátnghĩa, "Vănhóa là: Toànthể những gì xãhội truyềnlại trong lềlối sinhhọat, nghệthuật, tínngưỡng, tổchức, và tấtcả những sảnphẩm nào khác, bằng hànhđộng hay tưtưởng, mang sắcthái chung của một cộngđồng hay tậpthể." Dựavào địnhnghĩa trên thì đasố, nếu khôngmuốnnóilà hầuhết, các nhàlàmvănhóa phươngÐông đều đồngý và nói tươngtự. Vậy tạmthời cho là khôngcó vấnđề "hiểunhầm" từ Vănhóa hay "bấtđồng ngônngữ" ởđây. Bâygiờ xin tiếpdẫn qua từ Vănminh.
"Civilization: An advanced stage of development in the arts and sciences accompanied by corresponding social, political, and cultural complexity".
Tạmdịch, "Vănminh là: Thờikỳ tiếnbộ của những pháttriển về Nghệthuật và Khoahọc, được kèmtheo
bởi những đápứng đadạng thuộcvề xãhội, chínhtrị, và vănhóa."
Nhưvậy, theo cáinhìn của phương ây, trong Vănminh có chứa Vănhóa, hay Vănhóa là một kếtqủa của Vănminh. Nóicáchkhác cho đơngỉản và
dễhiểu, thì phươngTây chorằng: Vănminh là "Trítuệ" hay Trithức nóichung của một tậpthể, và vănhóa là "sảnphẩm" có được từ nền vănminh đó dưới nhiều hìnhthức khácnhau như ngônngữ, tôngíao, âmnhạc, phongtục, cách ănmặc, cưxử vớinhau,
v.v. và v.v... Dođó, nếu chấpnhận phươngTây là nguồngốc xuấtphát của hai từ nóitrên, thì liệu chúngta có cầnphải hiểu theo địnhnghĩa của họ haykhông? Ðồngthời, cũng có một câuhỏi khác: Phảichăng phươngÐông đã hiểunhầm phươngTây về từ Vănminh? Câutrảlời của ngườiviết sẽ là "Không", phươngÐông khônghề hiểunhầm, mà tráilại hiểu rấtrõ. Tuynhiên, có hai lýdo chính để phươngÐông chỉ chuyêndùng hay nói nhiều về vănhóa. Thứnhất do khiêmnhường, một đặctính Vănhóa khôngmuốn trựctiếp nói thẳng vấnđề, và phải dùng hìnhthức giántiếp
dễdàng được chấpnhận hơn. Lýdo thứhai là tâmlý tựáí chủngtộc, vì nóiđến Vănminh là nóiđến những thànhtích sosánh tiếnbộ nhất về mọimặt. Chođến bâygiờ, nhiều
họcgiả phươngÐông vẫn còn nghĩrằng, sởdĩ Tâyphương giàumạnhhơn là chỉnhờ cóđược ưuthế về mặt khoahọc và kỹthuật, và nếu chỉcó nhưvậy thì chưachắc là Vănminh hơn (!?). Tâmlý của phươngÐông chỉ chútrọng nóivề Vănhóa cóthể được giảithích nhưsau: "Ðây này, xin trìnhbày là chúngtôi có cái A, cái B,..... vật Y, chuyện Z, v.v, tùytheo
trìnhđộ của quívị để xemxét và phêbình tốt hay xấu, riêng chúngtôi thì xin miễn đưara kếtluận!".
Một hìnhảnh thựctế và dễhiểu hơn, Vănminh biểutượng cho trítuệ qua hìnhảnh
nãobộ của conngười, giốngnhư những chùmrễ và gốccây ở dưới đất, khôngthấy hay ít xuấthiện, thì làmsao nóira nhiều được để thưởngthức. Trongkhi Vănhóa giốngnhư thâncây có nhiều nhánh, với vôsố cànhlá và các bônghoa tươiđẹp phôtrương ra, tiêubiểu cho những cáihay cáiđẹp trong nhiều lãnhvực Vănhóa. Phảichăng phươngÐông cũng cólý, khi thích nóinhiều về Vănhóa (!?) Ðúnghơn, khi tìmhiểu về Vănminh của một xãhội, là
phải nói tấtcả những gì cóđược, kểcả Vănhóa trong xãhội đó. Nhưng thường là côngviệc lậplại nhàmchán và mấtthìgiờ, nên đasố chỉ muốn nói những gì đặcbiệt nổibật, hay xuấtsắcnhất sovới các xãhội khác. Chẳnghạn, khi nóiđến Vănminh Trunghoa cáchđây gần ngàn năm, ngườita thường ưutiên nói nhiều về những phátminh kỷthuật như labàn, giấyviết, máy in, bàntínhtay, thuốcsúng, vì đólà những tiếnbộnhất vào thờiđiểm mà các nước khác chưa biết hay khôngcó. Dođó, đã tạocho mộtsố người có ấntượng thiếusót về ýnghĩa rộngrãi của từ Vănminh. Một bứctranh đẹp, một bản nhạc hay, một tácphẩm Vănchương nổitiếng, sẽ khôngthể rađời được, nếu tácgiả không xửdụng đến tàinăng và trítuệ của mình.
Dùsao, có hai điểm khácbiệt quantrọng cần chúý là yếutố khônggian và thờigian. Vănhóa thường được dùngcho những tậpthể nhỏ, trong khi Vănminh dùng trong những phạmvi rộnglớn hơnnhiều. Chẳnghạn, chúngta thường nghenói: Vănminh của một chủngtộc hay quốcgia (European Civilization, Greek Civilization), trongkhi chỉ nghenói Vănhóa của côngty (Corporate Culture), hay Vănhóa của bộlạc (Tribal Culture). Tươngtự, ngườita thườngnói là "Vănminh của nhânlọai" mà ítkhi hay khôngnói "Vănhóa của nhânlọai". Trên là nóivề yếutố khônggian.
Về yếutố thờigian, khi nhắcđến nghệthuật tẩmliệm hay ướpxác cáchđây hơn 4 ngàn năm, ngườita thườngdùng từ Vănminh Aicập (hay Phichâu), mà khôngdùng từ Vănhóa. Nhưng khi nóiđến các nghilễ về tangchế hay hônphối, hoặc các bộmôn nghệthuật đang thịnhhành như âmnhạc, hộihọa, thờitrang và cách ănmặc, thì ngườita lại dùng từ Vănhóa, vì đólà chuyện đang xảyra trong hiệntại. Thídụ, bâygiờ ở Việnam khôngcòn ai nhuộm răng đen, nên tục nhuộm răng đen khôngcòn đượccoi là Vănhóa Việt nữa, dù phongtục đó chỉ mới bị đàothải chưaquá một thếkỷ. Nó đã trởthành Lịchsử (của vănhóa). Trongkhi tụclệ dùng trầucau để ăn hay dành cho đámcưới vẫn còn là hìnhảnh Vănhóa Việt, dù đã kéodài trên cả ngànnăm. Theo hiểubiết thôngthường, khi nóiđến Vănhóa là ámchỉ tấtcả những sinhhọat chung về vậtchất hay tinhthần của một cộngđồng hay tậpthể conngười trong thờiđiểm hiệntại. Nhưng khi nóiđến Vănminh, ngườita thường muốn nhấnmạnh đến những thànhquả tiếnbộ nhất trong hiệntại lẫn quákhứ, và dĩnhiên, sẽ là cáithướcđo của Trítuệ.
Nhânđây, ngườiviết cũng xin đưara mộtvài ýkiến vềviệc sửdụng từ Vănhóa.
* Nước Việtnam có 4 ngàn năm Vănhóa. Ðạikhái, đâylà một cáchnói để khơi dậy niềmtựhào của dântộc, và dùlà một thiệnchí, thiểnnghĩ khôngđược "Ðúng" lắm! Thửhỏi là trước 4000 năm đó, tổtiên của "những ngườidânViệt saunày" đãcó Vănhóa chưa? Hay họ đã khôngcó chút Vănhóa nàohết? Một thídụ, dámchắc trongsố các vị thường nói câutrên, đasố cũng đã từng cho rằng Vănhóa của nước Mỹ chỉ mới có hơn hai trăm năm(?). Câuhỏi tươngtự là: Những người đầutiên đến nước Mỹ trên chiếc tầu Mayflower đã có vănhóa chưa? Thựctế hơn, quívị có dám nói là Vănhóa của Người Mỹ gốcViệt chỉ mớicó 26 năm!? Nếu cảthếgiới này đều nói nhưtrên, thì cólẽ các dântộc ở Phichâu sẽ phải tựhào để nóirằng họ đã có hơn 10 ngàn năm Vănhóa là tốithiểu! Vậy, có điềugì saitrái hay không hợplý khi nói "Nướcta có vài ngànnăm lịchsử"? * Một số nhàlàmvănhóa Việt vẫn thường đưara một câunói tươngtự như là một chânlý của vănhóa, mà nếukhônglầm, thì có âmhưởng gầngiống như "Truyện Kiều còn.... thì nước Việt còn", đạikhái nhưsau: "Vănhóa là cái bảnghiệu nóilên sựthịnhsuy của một dântộc. Bảnghiệu chưa mất thì dântộc còn. Và dântộc còn thì quốcgia còn". Thúthật, ngườiviết khôngbiết nóisao để thuyếtphục quívị đó, hơnlà đưara mộtvài dữkiện cụthể. Thídụ, Vănhóa của giốngdân dađỏ còn đó qua các sinhhọat hay ngônngữ, dântộc dađỏ cũng còn đó, mà quốcgia thì mấttiêu! Gầnđây nhấtlà dân Tâytạng, dân Kusk ở Iraq, dân Chechen ở Nga hay dân Timor ở
Namdương. Một kinhnghiệm thựctế khác, ngườiviết cólần thườnghay đi ăn ở một tiệm ViệtNam nổitiếng từlúc mới khaitrương. Vàinămsau, tìnhcờ gặp lại ôngchủtiệm nóichuyện, mới biết ông đã sangtiệm đó cho ngườikhác, nhưng vì sợ mấtkhách, nên họ đã giữ lại nguyên bảng tênhiệu cùng toànbộ ban nhânviên quảntrị! Nếu coi quốcgia như một "cửatiệm" thunhỏlại, thì đó chínhlà mối nguycơ của chủnghĩa thựcdânmới khátinhvi. Chủquyền quốcgia bị khốngchế hay sangnhượng cho ngoạinhân, nhưng nhândân thì lại yêntrí là họ đang phụcvụ cho tổquốc! * Khôngthể có cáigọilà "Ðavănhóa" được! Vănhóa là một danhtừ trừutượng chung, khôngcó sốnhiều, cũngnhư từ Danhdự. Cóthể nói Danhdự của một cánhân, nhưng khi có nhiều cánhân hợplại thì gọilà Danhdự của một tậpthể, khôngthể nói tậpthể đó có "ÐaDanhdự"! Thídụ, khôngthể nói nướcMỹ là quốcgia "Ðavănhóa", mà phải nóilà nướcMỹ có một nềnVănhóa đachủng hay tạpchủng (melting pot), trongđó cónhiều sắcthái Vănhóa khácnhau của hơn trăm chủngtộc. Nếu hiểu "ÐaVănhóa" như quívị đãnói ởtrên, thì có quốcgia nào mà khônglà "ÐaVănhóa"? Ðiểnhình, Vănhóa Việt là tổnghợp cuả nhiều Vănhóa sắctộc như : Trunghoa, Chàm , Cambốt, Mường v.v.
Vòng Ðịnhmạng
Ngườiviết đã trìnhbày tổngquát về địnhnghĩa và sự liênhệ giữa hai từ Vănminh và Vănhóa. Trong tiểumục này, xin bàn tiếpđến vaitrò Giáodục và mối tươngquan của cả ba từ. Trướckhi nóiđến Giáodục, tưởng cũng nên nhắctrởlại một đặctính chung của Vănminh và Vănhóa. Ðólà tính thayđổi khôngngừng theo thờigian mà các "Nhàlàmvănhóa" phươngÐông gọi là nềnvănhóa "Ðộng"( ngượcvớilại Vănhóa "Tỉnh", mà thựcra trong vũtrụ này, chẳngcógì là "Tỉnh" cả theo lýthuyết khoahọc lẫn triếthọc!). Ðộnglực cho sựthayđổi đó chínhlà Giáodục.
Giáodục theo nghĩa nguyênthuỷ từ tiếngHán (Nôm) gồmcó hai phần đầyđủ, về hướngdẫn tinhthần là Giáohuấn, và nuôidưỡng thểxác là Dưỡngdục. Từ Giáodục này có trước khálâurồi, do nguồngốc từ tiếngHán được diễnâm ra tiếngViệt, khôngphải mượn ýnghĩa từ phươngTây. Mặcdù theo địnhnghiã trên, chúngta có một cáinhìn hay địnhnghĩa khá đầyđủ về Giáodục, nhưng khi thêmvào cả việc nuôidưỡng thểxác, thì quả thật ngườiViệt (hay
Áchâu) đã hạnchế Giáodục rấtnhiều. Theo đúng ýnghĩa, côngviệc "Dưỡngdục" chỉ dànhcho thiếuniên còn trong tuổi đihọc màthôi, vì chỉcó những đứatrẻ sống với Chamẹ, hay còn nhỏ tuổi mới cần được nuôidưỡng về thểxác(?). Trongkhi phươngTây chỉ nóiđến Giáohuấn (education) về kiếnthức hay tinhthần, nhưng lại ámchỉ cho tấtcả mọi thànhphần không phânbiệt già hay trẻ. Ngườiviết tạmdùng từ Giáodục theo ngônngữ tiếngViệt trong bài này, nhưng xin hiểu với ýnghĩa
rộngrãi hơn cho mọi lứatuổi. Nhiệmvụ chínhthống của "Nhàgiáo" hay ưutiên hàngđầu của Giáodục, chínhlà khaitrí, hay nóirõhơnlà mởmang trítuệ cho người được giáodục, cònlại tấtcả các vấnđề khác chỉlà thứyếu. Khôngcó trítuệ hay thôngminh thì làm bấtcứ chuyệngì cũng gặp khókhăn, dùchỉ muốn làm "ngườihữuích" cho xãhội. Xinmiễn dàidòng giảithích thêm về địnhnghiã, vì ngay trong Giáodục thời Nhohọc cũngcó nói "Nhân bất học, bất tri lý" rồi! Nếucần hơn nữa, thì lịchsử cũng đã minhchứng chothấy, những người yêunước mà thiếu sángsuốt thì chỉcó làm hạinước hơn là cứunước! Từ địnhnghĩa đã trìnhbày ởtrên, chúngta cóthể thấyrõ mốiliênhệ thứhai giữa Giáodục và Vănminh. Giáodục là để khaiphóng trítuệ và chínhlà độnglực cho sựVănminh tiếnbộ của xãhội. Nóicáchkhác, Vănminh là một "sảnphẩm" của Giáodục. Saucùng, vấnđề cònlại là muốn có một nềngiáodục tốtđẹp, hay ítra là cóhiệu quả, thì phải cầnđến những điềukiện gì? Thắcmắc này, tuy nghequa thấy rắcrối nhưng lại không khó trảlời. Tổngquát, các câutrảlời sẽ là: Cầncó một chươngtrình Giáodục tiêntiến và hữuhiệu..., một nền kinhtế thịnhvượng để quốcgia cóthể xâydựng trường học và huấnluyện giáo chức..., đasố nhândân có côngviệclàm, không bị đóiăn thiếu mặc, v.v. Tómlại cóthể quyvề trong vài lãnhvực chính: Kinhtế, Chínhtrị, và Xãhội, mà tấtcả cácthứ nóitrên là gì, nếu
khôngphải là một trong những phầntử kếthợp dưới cái têngọi chung là Vănhóa! Nhưvậy ởđây chứngminh chothấy mốiliênhệ thứba: Giáodục lạilà một sảnphẩm của Vănhóa! Nốilại vớinhau ba mốiliênhệ trên sẽ có: Vănminh chora Vănhóa, Vănhóa chora Giáodục, và cuốicùng thì Giáodục lại chora Vănminh! Ðếnđây, đọcgỉ
vậy? " (Theo đồnggiao của các thiếunhi thường hát: " Kỳnhông là ông Kỳđà, Kỳđà là cha Cắcké, Cắcké là mẹ Kỳnhông.") Xinthưa là không, nếu viếtlại ba mốiliênhệ nhưsau: " Vănminh chora Vănhóa, Vănhóa hìnhthành nềgiáodục, và Giáodục làmthayđổi Vănminh", thì Vănminh ở câu cuốicùng chắcchắn sẽ không giốngnhư Vănminh ở câu đầu, màlà một Vănminh tiếnbộ hơn Vănminh cótrước! Cụthể hơn, Vănminh hay trítuệ của một dântộc sẽ giúpcho dântộc đó cóđược một xãhội lànhmạnh, rồi từđó, sẽlà cơsở chính để hìnhthànhđược một nềnGiáodục tốtđẹp, trongviệc đàotạora những thếhệ nhântài của đấtnước, giúpcho quốcgia ngàycàng thịnhvượng, vănminh tiếnbộhơn.
(Hình 1)
Từđó, mốiliênhệ giữa ba "hệthống" nóitrên sẽ phải theo dạng chukỳ của "sự trởlại", hay gọi đơngiản là vòngtròn, nhưng khôngphải là một vòng "Kín" hay "trởlại nhưcũ", mà là vòng "Hở". Ðúng hơn là có dạng hình "trôn ốc" (Hình 3).
Nhưng tạisao lại phảicó "sự trởlại"? Ngườiviết sẽ không đisâu vào lýluận triếthọc vì khôngphải là chủý của bàiviết này, nên chỉ nêura một vài thídụ cụthể để giảithích nhưsau:
Một "sựrađi" nếu khôngcó "trởlại" hay trởvề (dùlà tintức) thì coinhư chuyếnđi thấtbại hay vôýnghĩa đốivới những người còn ởlại! Chúngta đi làmviệc thì cuốicùng phải được "trảlại" cônglao bằng tiềnlương. Nếu khôngcó "trảlại cáigì" để đềnbù thì chẳngai dạigì đilàm khôngcông, hoặclà côngty đã sậptiệm! Sauhết, mọi hànhtinh trong vũtrụ đều dichuyển theo một chukỳ với "sự trởlại" nàođó. Nếukhông, thì chắcchắn là đã khôngcó Tháidươnghệï và Conngười. Cóthể nói mà khôngsợ
sailầm, họcthuyết về "sựtrởlại" hay "chukỳ", vừalà một chânlý mà cũnglà nềntảng của triếthọc Ðôngphương nóichung. Ba hệthống triếthọc chính Tamgiáo của
Áchâu đều dựavào lýthuyết trên. Phậtgiáo thì có thuyếtluânhồi, Nhogíao thì có KinhDịch với thuyết ÂmDương, Lãogiáo thì dùng thuyết VôVi và chủtrương trởvề với "Ðạo" CànKhôn, cùng có một ýnghĩa với ÂmDương.
Trongkhiđó, các lýthuyết về triếthọc Tâyphương thường chỉ rựcrở một thờigian, rồi baogiờ cũng đưa đến bếtắc hoặc bị giớihạn trong một khônggian nhỏhẹp nàođó, vì thiếu cơsở của
"sựtrởlại". Thídụ như thuyết Hiệnsinh hay chủthuyết Cộngsản chẳnghạn. Nếu Karl Max đã nghĩ xathêm mộtchút, saukhi tiêudiệt xong giaicấp tưbản chủnhân bốclột hiệntại, để xâydựng cho xãhội mới một
"sựtrởlại" của giaicấp tưbản tốtđẹp hay lươngthiệnhơn trong tươnglai, thayvì là "sanbằng" luôn giaicấp, thì ngàynay biếtđâu ông đã thành một "ÐấngCứutinh" của cả nhânlọai, và cuốn TưbảnLuận đã trởthành một loại KinhThánh của thờiđại!
Dù hệthống tưtưởng triếthọc khôngđược hoànhảo, nhưng tạisao chođến bâygiờ Vănminh của phươngTây vẫncòn ưuthế hơn phươngÐông? Câu trảlời giảndị là vì nhờ "Trítuệ" của họ tiếnmạnh tiến mauhơn, giúpcho họ thấyđược
chỗbếtắc, nhấtlà có canđảm dứtkhóat loạibỏ cái cũ để thayvào cáimới. Trong cái "dở" lại có cái "hay" là vậy.
Cáivòng của "sựtrởlại" nốiliền giữa ba hệthống Vănminh, Vănhóa, và Giáodục còn cóthể gọi mộtcách chínhxáchơn là
"VòngÐịnhmạng". Ðơngiản là "Ðịnhmạng" của một xãhội hay "Vậnmệnh" của dântộc. Tạisao gọilà Ðịnhmạng? Câu trảlời rấtlà dễhiểu, giốngnhư đồngxu chỉ có haimặt xấp hoặc ngữa, Ðịnhmạng của một quốcgia chỉcó hai conđường, một là đilên và tiếnbộ, hai là đixuống và chậmtiến. Khôngcógì là mơhồ huyềnbí hay khóhiểu cả!
Vòng Cáchmạng
Theođúng triếtthuyết Ðôngphương, hểcó vòngđi thuận thì phảicó vòng ngượclại. Vòngđi ngượclại (Hình 2) còn gọilà Vòng "Cáchmạng". Tạisao gọilà Cáchmạng? Thídụ sauđây sẽ trảlời. Một cáixe dù chạy tốt cáchmấy, cũng đến một thờihạn nàođó là hệthống dầumở sẽ bị khôcạn dần và dơbẩn, do các chất cặnbả thảira theo thờigian. Ðể duytrì bộmáy xe tốtđẹp lâudài, chúngta phải thay dầumáy và các bộphận quanhệ. Những độngtác tronglúc thay dầunhớt cho xe baogiờ cũng đingượclại! Chẳnghạn khi mở conốc, phải vặn
ngượclại chiều lúc conốc được rápvào, và ngaycả hànhđộng tháodầu ra cũng ngượclại lúcđầu khi đổdầu vô,
v.v. và v.v... Bộmáy vậnhành quốcgia hay xãhội cũng giốngnhư thídụ trên, một nềnVănminh hay Vănhóa dù tốtđẹp đếnđâu thì cũngcólúc bị trìtrệ hay hếtthời, do những tíchlũy lâungày thànhphần cặnbả (tiếng Anh gọi là Corruption) của xãhội gâyra. Ðólà lúc cầnthiết phải làm một sựthayđổi để điềuchỉnh lại, nên gọi là cáchmạng. (Cũng cần nói
rõ, Cáchmạng ở đây hoàntòan dựatrên lýthuyết, nhắmvào mụcđích hay cứucánh tốt, không nóiđến những mụctiêu xấu, lợidụng Cáchmạng vì quyềnlợi riêngtư).
Khácvới vòngÐịnhmạng bắtđầu bằng Vănminh hay Trítuệ của tậpthể, vòngCáchmạng thường bắtđầu bằng Vănhóa. Lýdo là vì Vănminh hay trítuệ có vấnđề, nên mớicó sựtrìtrệ, nếukhông thì cầngì đến thayđổi hay Cáchmạng! Thêmvào, từ Vănhóa được dùng chung cho nhiều lãnhvực như Kinhtế, Xãhội, Vănchương, Chínhtrị, Tôngiáo v.v., nên Cáchmạng nào cũng cóthể gọilà Vănhóa được! Thídụ cuộc Cáchmạng gọilà
CáchmạngVănhóa ở Trungquốc vào giữa thậpniên 60, mà thựcchất là Chínhtrị, để Mao TrạchÐông có cơhội loạitrừ dần những đảngviên cấptiến nguyhiểm, hay còn chịu nhiều ảnhhưởng của Nga.
Ðiều cần lưuý ởđây là sựkhácbiệt quantrọng của hai vòng. VòngÐịnhmạng cũng đưađến sựthayđổi, nhưng bắtđầu do Vănminh hay trìnhđộ hiểubiết chung của tậpthể, nên làm "thuận" lòng nhiều người. Ngoàira, do bởi ýdân là ýtrời, nên gọilà Ðịnhmạng, thườnglà
suônsẻ tốtđẹp mọichuyện, thậmchí ngườidân còn khôngthấy có sựthayđổi nữa! Những nước tiếnbộ, chủđộng Vănminh là chính và trênhết, thường đi theo vòngthuận này nhiềuhơn. Trongkhi ngượclại ở các quốcgia chậmtiến, vì trìnhđộ dântrí cònthấp nên nếu muốn thayđổi, thì chỉ cóthể bắtđầu bằng Vănhóa, trướckhi có sựhiểubiết và đồngthuận của tậpthể.
Mụctiêu chính của vòngCáchmạng thườnglà thayđổi Vănhóa trước, và tácđộng của sựthayđổi sẽ ảnhhưởng mạnh đến trítuệ hay suynghĩ của tậpthể. Bướckếtiếp sẽ dẫnđến hai trườnghợp: Hoặc trítuệ của đasố sẽ chấpnhận thayđổi liền, đi trởlại thuận theo vòngÐịnhmạng, hoặc sẽ tiếptục chốnglại. Trong trườnghợp hai, thì các quyềnlực chủtrương Cáchmạng phải đưara những biệnpháp hay chánhsách "Giáodục" mới, nhằm thayđổi môitrường sống hay Vănhóa của tậpthể chốngđối. Vòng đi ngược sẽ tiếptục chođếnkhinào cóđược đasố chấpnhận hay phụctùng nghetheo. Muốn thayđổi mà có nhiều người khônghiểu hay khôngđồngý, thì chỉcòn có cách dùng sứcmạnh hay quyềnlực để trấnáp nếu muốn thànhcông, nên gọilà vòng Cáchmạng! Dĩnhiên, Cáchmạng nào cũngcó cáigiá mà tậpthể phảitrả, bằng khổđau, bằng xươngmáu, hay ngaycả sinhmạng. Cáigiá caonhất phảitrả là làmchậmlại bướctiến của xãhội, hay nóichung là bị chậmtiến (Theo lýthuyết của vòngtrônốc, nếu đi theo chiều ngược thì vòng sẽ bị nhỏ dần). Nhưng còn cách nào kháchơn được(?), thà lùi vài bước để tiếnlên trởlại, hơnlà bị
lọtvào quỹđạo của vòngn kín, ùlì và bếtắc, không tiếnđược chútnào! Nguycơ của các dântộc bị "mấtnước" cũng do từđó màra.
( Xemtiếp Trangkế
)
|