Từkép Trong TiếngViệt
Bài của dchph
Bạn cũng đãtừng thắcmắc là tiếngViệt cóphải là một ngônngữ đaâmtiết? Tôi nghĩlà câuhỏi nầy bạn cóthể tự trảlời bằngcách ngồixuống ghilại mộtcách tuỳhứng khônghệthống những từghép (gồm những từkép, haylà từghép songâmtiết, và từ ghép đaâmtiết,) nghĩ gì ghi nấy mộtcách
dễdàng. Bạn cólẽ sẽ như tôi, sẽ điđến kếtluận là tiếngViệt là một ngônngữ đaâmtiết, hay nóiđúnghơn là một ngônngữ songâmtiết, bởilẽ trong tiếngViệt có quánhiều những từghép.
Tuỳtiện, tôi cóthể nêura hằngngàn từ, cóthể lênđến hàng chụcngàn từ. Thídụ: ngáoộp, giómáy, lộnxàngầu, lậtđật, bệurệu, mốckhính, thúiình, thắcmắc, trịchthượng, trịchbồlương, ởtruồngnhồngnhộng, trầntruồng, táymáy, tấtbật, bângkhuâng, bộpchộp, bồihồi, hữnghờ, phảnphất,
mơhồ, chạngvạng, chậtvật, khúcmắc, ngờvực, bạttai, giangsan, tuyệcúmèo, sạchbách, yêuđương, thươnghại, ấmcúng, làmbiếng, tộinghiệp, mồcôi, goábụa, híhửng, thấpthỏm... càphê, càrem, càpháo, càlăm, càkêdêngỗng, lacà, càgiựt, càgật, càrá, càrà, càrỡn, càrờ, Càná, càtàng, càchớncàcháo, càtrậtcàduột, càrăng, càdựt, càràng, càlắc, càrịchcàtang, càtàng,
càtửng... cùlần, cùlao, cùlét, cầncù, lùcù, cùrũ... hoahồng, hoahồngđỏ, hoasoan, hoavôngvang, hoahồngtrắng, hoacứtlợn, hoamắt, hoavăn, vănhoa, ngườiHoa, hoaquả, tàihoa, hoatay, hoaliễu, đàohoa, hoabiếtnói, hoahoèhoasói, bahoa, bahoachíchchoè ... bagai, batrợn, bamá, tàiba, bađồngbảyđổi, chúangôiba, hộtxíngầu, baphải, bahồi,
baquân... táhoảtamtinh, cứuhoả, hoảlò, hoảdiệmsơn... châuchấu, bươmbướm, đuđủ, chuồnchuồn, lạcđà, sưtử... dưahấu, dưagan, bíđao, khổqua... trảđủa, chénđũa, bùlubùloa, xấcbấcxangbang, tầmbậytầmbạ, tầmphào, bảvơbảláp, trớtquớt, tầmgửi, contầm, bánhtầm, bánhít, bánhdây, bánhdày, bánhxe, coicọp, bắtcóc, đánhcá, cáđộ, cáthu, cáẻm, cáchép, cángừ, đánhđáo, độcđáo, laỏmtỏi, chầndần, càmràm, cằnnhằn, nhủngnhẽo, bângkhuâng, ngỡngàng, ngơngác, táymáy, tòmò, tọcmạch, heomay, cùichỏ, chânmày, bảvai, chómực, chómá, chóđẻ, nhàquê, nhàvăn, nhàngủ, nhàmát, nhàtu, nhàlao, laocông, laophổi, laođao, lậnđận, mộttay, taychơi, tàytrời, tayvợt...
Cơhồ như nhiềukhôngkểxiết! Có từ khôngthể táchra vì nếu táchra thành từng âmtiết thì tự chúng khôngcó ýnghĩa liênhệ đến từgốc, thídụ: cùlần, càlăm... Có từ cóthể táchra và những âmtiết cóthể cónghĩa nhưng khôngphải âmtiết nào cũng dùng độclập được, thídụ như: giangsan, dưahấu... Cótừ gồmcó trên ba âmtiết hoặc đaâmtiết, thídụ: tuyệtcúmèo, táhoảtamtinh...
Nhưng từghép, từkép, và từđaâmtiết là gì? Trên một nghĩarộng, từghép baohàm cả từkép và từđaâmtiết. Theo nghĩahẹp, từghép là từ do hai hoặc nhiều tiếng (hoặc vần) ghéplại mà trongđó mỗi âmtiết cóthể cónghĩa và đứng độclập như một từ, thí dụ: hằnghàsasố, loạnxàngầu, đòngang... Từkép là từ songâmtiết mà trongđó mỗi âmtiết khôngthể đứng mộtmình và dùng độclập như một từ -- và ởđây phạmtrù từkép và hìnhvị giaonhau, nghĩalà từkép là một từ có hai tiếng, nhưng chúng phải điđôi vớinhau mới cónghĩa, và đó cũng là đơnvị nhỏnhất có ýnghĩa gọilà hìnhvị (morpheme), thídụ: cùlần, bângkhuâng, mốngchuồng... Trongkhiđó từ đaâmtiết đượcxemlà từ từghép có từ hai âmtiết trởlên, thídụ: tuyệtcúmèo, thượngmãphong, chủnghĩatưbản... và loại từ nầy cóthể mang đủ đặctính của từghép, từkép, và từđaâmtiết...
Cóngười sẽ hỏi: vậy "tiếng" là gì? "Tiếng" ngoài ýnghĩa tiếngnói hay ngônngữ, trong ngônngữhọc nó còn đượcdùng để chỉ một đơnvị âmthanh cóthể baohàm các kháiniệm âmvị (phoneme - đơnvị âmthanh nhỏ nhất, thídụ như [n], [h]...), âmtiết, hìnhvị, vần, chữ và từ.
Mộtvài kháiniệm kểtrên có íchgì trongviệc xácđịnh tính đaâmtiết của tiếngViệt? Nóiđúngra, tiếngViệt là tiếng songâmtiết bởilẻ sốlượng từghép gồmcó hai âmtiết trong tiếngViệt chiếm một tỷlệ rấtcao trong từđiển tiếngViệt và cơhồ tiếngViệt có khuynhhướng songtiếthoá những tiếng thường đicặp vớinhau, tứclà chiềuhướng khi nóichuyện ngườiViệt thường ghépđôi những từ riênglẻ tự nó cónghĩa trọnvẹn và cóthể dùng độclập để tạo những kháiniệm mới. Thídụ: bởivì, trongkhi, phầnlớn, mộtsố, ởđây, nóichung, mọingười... (sosánh tiếngAnh: therefore, thereof, hereby, nevertheless, forever, everyone....) Nóitómlại, sốlượng từ có hai tiếng thường đichung vớinhau xuấthiện thườngxuyên trong tiếngViệt. Ta cóthể thínghiệm kiểmchứng điềunầy nếu nhờ một ngườingoạiquốc khôngbiết tiếngViệt nhưng có chútít hiểubiết về ngônngữhọc để họ quansát tầnsố của những tiếngđôi, cólẽ họ sẽ cho ta một khuônmẫu tươngtự nhưsau: xx xx xx x xx x xx x xx xx x xx..., trongđó các tiếng thường đi thành từng cặp xuấthiện với một tầnsố khácao. Giảthiết này cóđược làdo rútra kếtluận từ việc bạn cóthể đọc một đoạnvăn bấtkỳ nàođó, thídụ bàiviết nầy, bạn sẽ thấy từghép xuấthiện với một tỷlệ rấtcao.
Hiệntượng nầy cũng dễ nhậnra trong thơphú và cadao Việtnam, khi đọc thơ hoặc ngâmnga, ta cứ nghe như chúng được cấutạo bằng những cặp từ. Tuỳtiện đọc câu thơ nào trong tiếngViệt bạn đều cóthể nhậnra điềunầy.
Ngoàira, xét trong mốiquanhệ mậtthiết giữa tiếngHán và tiếngViệt, cóthể nói tiếngViệt là một ngônngữ Áchâu thuộc ngữhệ HánTạng (Sino-Tibetan language family) -- trong bốnthậpniên gầnđây, trong giớingônngữhọc vẫn cholà tiếngViệt thuộc ngữtộc Mon-Khmer, tứclà đồnghọ với tiếng Caomiên.
Ởđây tôi sẽ không bàncải về vấnđề nầy. Tôi sẽ chỉ nêura sựkiện là tiếngViệt và tiếngHán baohàm hầuhết những đặctính chung của hai ngônngữ về mặt:
- ngữâm (thídụ: phụâm và nguyênâm trong tiếngViệt có chứa những âmvị và âmtiết của tiếngHán cổ và hiệnđại),
- cấutừ (thídụ: bàntay, bảvai, đầugối, quảtim, tronglòng, )
- ngữcảnh (thídụ: trờiơi, đinhé, đượcrồi, xuốngxe, cởingựa, đánhcá, ngựaxe, ngườingựa),
- kếtcấu (thídụ: nướcnhà, nonsông, thắngbại,)
- loạitự (thídụ: giannhà, cơngió, quảtim, conđường, cáidao, chiếcđủa)
- hưtự (thídụ: và, với, sỡdĩ, tuynhiên, dùcho, đốivới...)
- thanhđiệu (dấugiọng có 8 thanh theo cách phânloại cổđiển, nghĩalà gồmcó 6 thanh như ta thường biết và cộngvới 2 thanh dấusắc và
dấunặng đivới những vần kếtthúc bằng -p -t -k) hiệndiện trong tiếngHán nóichung.
- ngữpháp (cơhồnhư khi dịch từ Hán sang Việt, ta cóthể dịch theocách dịch từng từ một và kếtquả là ýnghĩa và câucú ănkhớp mộtcách thôngsuốt...)
Ðiểm khácbiệt duynhất của đặctính ngữpháp của tiếngHán và tiếngViệt là thứtự từ đảongược, thídụ nhưlà hìnhdungtự (adjective) đứngsau danhtự: trời xanh (so với thanhthiên) (Bạn cóthể sosánh tiếngAnh và tiếngPháp của cùng ngữhệ ẤnÂu.)
Ðó
là chưakểđến rấtnhiều từcơbản trong tiếngViệt, tráivới nhiều kếtquả của nhiều nghiêncứu về nguồngốc Mon-Khmer của tiếngViệt, cóchung một nguồngốc, thídụ: cá, lửa, lá, đất, mắt, tay, chân, ăn, ngủ, đụ, ỉa, đái, đi, chạy, sống, chết.... (Xin mời đọc
Introduction to Sinitic-Vietnamese Studies
)
Mối quanhệ Hán-Việt nầy cóíchgì trong việc xácđịnh tính songâmtiết của tiếngViệt? TiếngHán ngàynay được các nhàHángữhọc trên thếgiới thừanhận là một ngônngữ đaâmtiết vì khotừvựng trong ngônngữ nầy cóchứa mộtsố lớn những từ songâmtiết và mộtsố từ đaâmtiết. Tươngtự, khotừvựng của tiếngViệt hiệnđại cóchứa một sốlượng lớn từ songâmtiết và một sốít từ đaâmtiết. Trongđó, từ HánViệt chiếm một sốlượng đángkể (thídụ: phụnữ, thủtướng, thanhniên... -- hãy sosánh từ có gốcLatin trong tiếngAnh) cộngthêm với từ Nôm có gốcHán (thídụ: anhchị, chamẹ, ănuống, ỉađái...)
Trong tiếngHán đasố những từ songâmtiết như quốcgia, sơnhà, namgiới... là những từghép, do hai tiếng có đủnghĩa cóthể dùng độclập, nhưng ngườita vẫn xemnhưlà một từ, giốngnhư những từghép trong tiếngViệt: nướcnhà, sôngnúi, đànông... Nhưng đasố những từ songâmtiết HánViệt dùng trong tiếngViệt đượcxemlà từkép vì mỗi âmtiết của chúng khôngthể dùngriêng mộtmình. Thídụ ta không nói "lên sơn" hay "quốc tôi" được, vì chúng chỉ xuấthiện trong các kếthợp của từkép. Trong tiếngTriềutiên, là ngônngữ vaymượn khôngít từ Hán như tiếngViệt, và chữ quốcgia phiênâm của họ tuy thuộc dạng hìnhkhối như chữHán nhưng họ vẫn viết thành từngcặp những từghép có dạng xx xx xx xx.
Nhưvậy, chỉ tính sốlượng từ HánViệt dùng trong tiếngViệt khôngthôi, ta cóthể kếtluận tiếngViệt là một ngônngữ songâmtiết. Ðọc bấtkỳ một đoạnvăn nào, ta cũng cóthể rútra một sốlượng lớn từ HánViệt. Khôngcó từ HánViệt, tôi erằng tiếngViệt sẽ "bấtthànhcú"!
Kểthêm vàođấy những từghép Nôm có gốcHán, có cùng cáchcấutạo như từ HánViệt, ta sẽ có thêm những thídụ điểnhình để củngcố lậpluận tínhsongâmtiết của tiếngViệt. Thídụ: đánhcá, bắtcóc, xecộ, chàilưới, tàubay... Và sốlượng từloại nầy đã sảnsinh ra vôsố từkép khác dưới dạng từláy. Thídụ: ngungơ, khờkhạo, lanhlẹ, gầngũi, gấpgáp...
Hiệnnay vẫncòn rấtnhiều người vẫncòn chorằng tiếngViệt là một ngônngữ đơnâmtiết bởilẽ giảndị là đasố vần (hay âmtiết -- syllable) đềucó hàmchứa ýnghĩa nàođó dù có hoặc khôngcó quanhệ với từgốc. Thídụ: cù, cà, ba... Về mặt nầy, vần trong tiếngViệt mang đầyđủ tínhcách
của vần tiếngHán! Một chữ hìnhkhối trong chữHán baogiờ cũng mang một ýnghĩa nào đó, nhấtlà trong cổ Hánngữ. Nên nhớ là chữViệt cho tới cuối thếkỷ 19 vẫncòn cóngười dùng cáchviết hìnhkhối của chữHán.
Ngoàira, trong tiếngViệt cũng hàmchứa
mộtsố từvựng vaymượn từ tiếngPháp và tiếngAnh, tuy khôngnhiều nhưng đủ để cho ta suyngẫm về bảnchất đaâmtiết của tiếngViệt. Thídụ: càphê, xàphòng, salông, bancông, càrem, quánhtútì, phen (friend), ápphe, monitor, computer, harddisk, sờnáchba.... Ðảongượclại,
nếu ta loạitrừ những yếutố vaymượn những từ có gốcLatin và Hylạp trong tiếngAnh, ta sẽ thấy gì?
Ta cóthể nóirằng ngônngữ có khuynhhuớng pháttriền từ giảnđơn đến phứctạp. TiếngViệt rất cóthể làđã pháttiển từ đơnâmtiết sang đaâmtiết, mặcdù những từ cơbản đượcxem "thuầnViệt" như bảvai, đầugối, mồhôi, cùichỏ...
cóthể có nguồngốc rất cổ và ta khócóthể táchrời thành những đơnvị nhỏhơn
nữa.
Trên thựctế, tấtcả ngônngữ trênthếgiới ngàynay đềulà ngônngữ đaâmtiết. TiếngViệt không ngoạilệ. Tôi tháchthức những ai tìmra chođược một ngônngữ nào đượcxem là một ngônngữ đơnâmtiết trênthếgiới. Chỉ cần dùng "common sense", làm một bàitính nhỏ ta sẽ thấy nếu một
ngônngữ chỉ đơnthuần hàmchứa từ đơnâmtiết, trong ngônngữ đó cần baonhiêu từ
(chỉ gồmcó một vần hay âmtiết -- syllable) để đủ gọi là một ngônngữ hoànchỉnh? Ýtưởng chorằng có ngônngữ lạchậu và có ngônngữ tiêntiến là một quanniệm phảnđộng và kỳthị, nhưng trong trườnghợp này, nếu trên thếgiới
tại một nơi nàođó còn tồntại một thứ ngônngữ hoàntoàn mang tínhchất đơnâmtiết, ngônngữ đó phải thuộc một bộlạc bánkhai nàođó cònsống trong trạngthái ănlông ởlỗ, nếukhông, chỉ nội những từ ngoạinhập của tiếngAnh kỹthuật như internet, computer, online, software, hardware, megabyte, gateway... là đủ để nói
rằng ngônngữ đó là một ngônngữ đaâmtiết.
dchph