|
BÌNHLUẬN
"Cảicách
tiếngViệt"
Author: Đặc Cán
Mai
(---.3web.net)
Date:
Sunday 03-03-02 06:55 (PST)
Tôi Xin được mạn phép góp ý với tư cách của một người
yêu tiếng Việt có học vấn tầm thường. Tôi không có
khả năng chuyên môn để thảo luận về việc "cải
cách tiếng Việt", nhưng với tư cách một người nói
tiếng Việt từ nhỏ đến nay tôi xin đem tâm tình mà
được góp ý như sau.
Tôi
không ủng hộ và mong sẽ không có ai ủng hộ việc
viếtdínhchữquốcngữliềnvớinhauthànhmột- chùmnhưthếnày
.. Tôi đã cố gắng đọc bài viết của ông PCDong
nhiều lần nhưng đã phải bỏ nửa chừng vì không có
can đảm đọc tiếp.. mắt tôi bị nhức nhói khi đọc
những bài viết này ! Mấy tháng trước khi dùng google để
tìm kiếm thơ ca VN, tôi vô tình đã đến trang nhà vny2k
và đã download Chinh Phụ Ngâm. Nhưng khi đọc vài đoạn,
tôi đã rất thất vọng và đã delete bản đó đi ..
Ngày
trước, trước năm 1975, tôi có được đọc một số sách
vở ở Sài Gòn có bàn về những việc cải cách như
viết chữ dính liền nhau, viết chữ i thế cho chữ y,
v.v., nhưng những việc này chẳng tới đâu có lẽ vì không
được phổ cập trong đại chúng (!?) Ngày nay ông PCDong
chỉ nêu lại vấn đề cũ trong một khung cảnh mới . Ông
cho rằng vì tiện lợi trong việc làm tự điển sử
dụng điện toán, v.v..
Điều
này làm tôi cảm thấy lời nói của nhiều người là đúng
"người Việt mình thiếu óc sáng tạo, chỉ giỏi
việc bắt chước" (xin ông PCDong đừng hiểu là tôi
ám chỉ ông -- tôi không nói đến riêng ai, tôi tất cả
mọi người trong đó có cả tôi). Tôi tự hỏi là tại
sao không may áo vừa thân người, mà cứ lại ép thân người
cho vừa cái áo ? Tại sao lại phải cứ theo cái máy
computer của người chế tạo ra mà ép tiếng Việt mình
thế ? (nghĩ mà thương cho cái thân phận VN mình.. Bị ép
đủ chỗ, từ đất đai, con người, đến cả tiếng nói,
chữ viết nữa!).
Những
khó khăn kỹ thuật hôm nay không phải là vĩnh viễn kia
mà ? Mới ngày nào đánh máy chữ Việt trên máy điện
toán còn là điều khó khăn, nhưng nay đã dễ dàng hơn
nhiều . Sự việc tương tự cũng sẽ đến với database
trong một ngày gần đây (?).. Vấn đề là chúng ta có
"tưởng tượng" ra điều đó hay không mà thôi
..
Ông tôi ngày trước có bảo với môn sinh của ông rằng
chữ Hán mà ông dạy họ thật chả ích gì cho họ vì
"ông nghè, ông phán cũng nằm co" (TX ?).
Ông
tôi nói chữ Quốc ngữ thật tiện lợi, nó cải cách
sự học, dễ học, dễ phổ biến.. Bây giờ nghĩ lại tôi
thấy ông tôi chỉ đúng có một nửa .. Vì ông tôi sẽ
không ngờ rằng sau hơn vài chục năm cải cách, chẳng
mấy ai đọc nổi cái gia phả của chính nhà họ ! Cứ
mỗi lần "cải cách" là mỗi lần tang thương
trong lịch sử Việt Nam. Vì vậy tôi đâm ra ngờ và sợ
sự cải cách.
Kính,
Trò Dốt Lê Hạ Mục
Author: Đặc
Cán Mai
(---.3web.net)
Date:
Sunday 03-03-02 17:11 (PST)
Thưa ông PCDong,
Tôi xin cảm ơn ông đã có công trả lời với một bài
viết dài như vậy .. Tôi thật sự chóng mặt vì sự bác
học của ông. Tôi nghĩ là tôi không hề hiểu lầm chủ
trương của ông, cũng như câu viết dính liền của tôi
ở bài đăng trước chỉ là một cách nhấn mạnh vào
vấn đề (không hề có ý xuyên tạc cách viết của ông).
Tôi xin nói rõ quan
điểm của tôi: Không nên cải cách hình thức của chữ
viết nữa, chỉ nên tìm cải tiến các phương tiện (máy
móc, nhu liệu, lưu trử, v.v.. ). Tôi biết nếu tôi viết
ra càng nhiều thì càng có nhiều chỗ vụng về, và như
vậy càng sẽ gây thêm nhiều chỗ để ông nghi vấn. Và
vấn đề sẽ không khỏi đi xa điểm tôi muốn nói ...
Tôi nghĩ chuyện
cải cách tiếng Việt là chuyện chung cho tất cả mọi
người Việt, vì thế tôi đã không ngần ngại nêu ra
quan điểm và mong muốn của tôi -- nếu tôi đã có điều
thất thố cùng ông, tôi xin được ông thứ lỗi !
Trò Dốt Lê Hạ Mục
Author: levietdieu
(xxx..k12.ca.us)
Date: Monday 03-04-02 11:10 (PST)
Toi noico hoi baphai motchut la` cahai ong pcdong va`ong Lehamuc
deuco caily cuacacong, Tren thucte neukhong caicach th`ikhong
tienbo, nhung caicach malam cho nguoiduoc thuhuong sucaicach do'
kho6ngchapnhan cungla motcach caicachchau dungmuc.
Quy vi co doc duoc dieu toi viet khong. Toi viet nhu the khong phai
vi` toi chap nhan su cai cach nhung vi` toi kong biet xa`i unicode
cho nen toi viet nhu the do'. Neu dioc duoc va dedang thi viec
denghi cuaong pcdong co the chapnhan duoc trong mot phamvi naodo.
Chan tha`nh chuc cac quy vi tranh luan nhieu hon de sang to van de
Kinh
levietdieu
Author: doahung
(xxx.pacbell.net)
Date: Wednesday 03-06-02 00:33 (PST)
Tôi thấy lý do chính cho việc cải cách
tiếngviệt là tạo khả năng làm giàu cho tiếngviệt và
giúp cho ta có thể suy nghĩ có tính "khái niệm"
hơn. Lý do về "software" chỉ là phụ . Bởi ngôn
ngữ có phức tạp hay lung tung đến mấy thì chỉ làm khó
cho người viết thảo chương thôi , chứ cuối cùng thì
vẫn giải quyết được.
Khi tôi viết những hàngchữ viếtdính sauđây tôi
cảmthấy rất khókhăn vì không thể viết
liềnmộtmạch mà phải suynghĩ chữ nào nên dính chữ nào
không!
Điều này không chứngtỏ là viếtdính không thuậnlợi
mà chỉ chứngminh rằng tôi không quen suynghĩ 'dính'!
Tôi nghĩ rằng ngônngữ và tưtưởng có ảnhhưởng
qualại và mật thiết vớinhau .
Viết rờirạc tạo cho óc của tôi thóiquen suynghĩ tách
rời từng âmtiết. "Kháiniệm" do đó bị
"vỡ" ra.
Tiếngviệt là tiếng mẹđẻ , thếmà nếu tôi viết cũng
những dòngchữ trên bằng tiếngđức thì tôi hoàntoàn
không gặp khókhăn. Phải chăng khi tôi suynghĩ bằng
tiếngđức, đọc tiếngđức thì "kháiniệm" không
bị "chặt vỡ" ra như trườnghợp tiếngviệt ?
Nhiều ngưòi cho rằng tiếngviệt rất phongphú về tìnhcảm,
về những cái cụthể nhưng lại nghèo về những gì
trừutượng. Phải chăng cảicách ngônngữ, vănphạm, hìnhthứcviết
có thể làmgiàu cho tiếngviệt , làm tiếngviệt thêm
khảnăng trừutượnghóạ
Xin lấy vídụ từ ngay dòngchữ trên.
Mới đầu tôi định viết "làm giàu" nhƯ một
phảnứng tựnhiên. Phải qua suynghĩ tôi mới viếtdính.
Làmgiàu là một kháiniệm. Trong trường hợp viết câu
"Ông XX làm giàu" thì phải viết rời .
Ông xx làm giàu : chỉ sự làm giàu một cách cụ thể
làmgiàu tiếngviệt là kháiniệm trừu tượng.
Khi viếtdính các từ ngônngữ , phongphú , cụthể ,
trừutượng thì tôi hoàntoàn không có vấnđề gì cả .
Để ý rằng các từ trên là gốc Hán. Vì là tiếng nướcngoài
nên từng chữ đơnlẻ đố với tôi hoàntòan vônghĩa .
Nó chỉ cónghĩa khi được kếthợp lại thành khối
trong óc tôi!
Điều này giảithích lýdo tạisao khi cần kháiniệm
trừutượng hơn thì ta phải nhảy sang dùng từ gốchán
! Chẳng qua là tại ta không hiểu rõ từng chữ đơn lẻ
nên hiểu ngay đó là kháiniệm.
Khi ta dùng từ quycủ thì ta không cần hiểu cụthể quy
là cái compa để vẽ vòngtròn, và củ là cái êke .
Ngừời ta hay phànnàn rằng ngườiviệt thiếu khảnăng
suynghĩ trừutượng. Điều này không phải không có nguyêndo
. Khó có thể nói là ta có một nền triếthọc mạnh
được .
Tuy ngônngữ không phải quyếtdiịnh hếtthảy , nhưng
biếtđâu sựcảicách sẽ manglại thuậnlợi hơn cho sự
pháttriển của tưduy của chúngtạ
Để chấmdứt xin dùngngay dòngchữ trên:
tôi dùng tưduy (Hán) mà không dùng 'sự suy nghĩ' nômna hơn
.
Viết dính Sựsuynghĩ với "sự" như một tiếpđầungữ
cho suynghĩ ta có thể không cầnthiết phải dùng chữhán
cho kháiniệm này . Nếu ai cũng côngnhận chữ 'sự' là
tiếp đầu ngữ , dùng mãi trở thành quenthuộc thì ta
sẽ làm nảy sinh ra nhiều chữ mới . Tương tự như
thế các chữ "tính" , "cách" ..
Ngừời Đức có thể tạo chữ mới một cách dễdàng,
thídụ như:
wirt là chủ (chủ tiệm chẳng hạn) viết dính
-> wirschaft (kinh tế)
-> wirschaftlich (tĩnh từ : cóti'nhkinhtế )
-> wirschaftlichkeit (danhtừ tínhkinhtế )
betrieb : (xínghiệp)
->Betriebwirschaft (kinhtế (quảntrị) xínghiệp)
->Betriebwirschaftlich (->tĩnhtừ) ... vân vân
Author: Tran
(---.sbphrd.com)
Date: Thursday 03-07-02 15:37 (PST)
Kính thưa quý vị,
Không ngờ đề tài này lại nóng bỏng như nhiệt liệu,
có lẽ là nổi ấm ức của bao lớp học giả chuyên và
không chuyên . Tôi có
nhiều chuyện muốn viết lắm, nhưng coi như ít nhiều đã
bắt trúng tần số . Xin hãy đưa ra ý kiến rồi thử đề
xướng một phương pháp. Dù mình không có quyền chi để
thay đổi nhưng liệu vài ba năm nữa có người đề xướng,
không chừng sẽ bớt được chuyện tham khảo và cãi
nhau như mọi chuyện ban đầu.
Xinmời
xemtiếp
|
BIỆNBẠCH
Trảlời của
dchph
Kínhgởi Ông Lê
Hạ Mục:
Xin cảmơn ông đã
đemhết tâmtình gópý về vấnđề "Cảicách
tiếngViệt."
Tuynhiên, mới vôđầu
là ông đã hiểusailạc ýtôi. Rất rõràng là tôi không
đềnghị cáchviết nhưthếnày: "viếtdínhchữquốcngữliền-
vớinhauthànhmộtchùmnhưthếnày .. " như ông đã
nêura.
Cóthể
vì ông khôngthích lốiviết nầy và đã từngbiết là
trong quákhứ đã cóngười hôhào cảicách lốiviết dínhliền
nhưvầy, chonên ông đã cóthànhkiến ngay từđầu.
Kếtquả là ông cólẽ đã chỉ đọc phớtqua bàiviết
về vấnđề cảicách chữViệt của tôi. Vì rõràng câuviết
trên của ông đã làm sailạc ý tôi mộtngàndặm.
Ðólà
cách viết của chữThái, tranggiangđạihải, và tôi khônghiểu
cấutrúc chữThái nên khôngthể bìnhluậnđược dù tôi
biếtrằng ítnhất là trên mặttừvựng (và hìnhnhư cả
thanhdiệu và âmvận) tiếngThái có những tươngđồng
với tiếngViệt. Thídụ "kaowniew" là
"gạonếp". Theosự hiểubiết của tôi thì
chữThái trướcđây cũng viết rờirạcra như chữviết
tiếngViệt của chúngta ngàynay. Họ đã cảicách và họ
đã thànhcông. Khi dấyđộng sựcảicách ngườiThái dĩnhiên
là cólýdo của họ, và lýdo đó khôngngoài sự truytìm
sựtiếnbộ trên các lãnhvực. Kếtquả là nền kinhtế
và kỹthuật của nước nầy đã vượt Việtnam ít
nhất là 20 năm. Ðólà chưakể đến những nước như Ðạihàn,
Trungquốc, Nhậtbản, Tângiaba... họ đềuđã trãiqua quátrình
cảicách văntự để hiệnđạihoá khoahọc kỹthuật thôngtin
của họ. Ngàynay, bấtcứ người Trungquốc không biết
tiếngAnhtrong nướchọ đều cóthể lênmạng và ở
Trungquốc có mạngthôngdịch miễnphí sẽ thôngdịch
tạichỗ vả tứckhắc để ngườidân của họ cóthể
truycập thôngtin trangmạng tiếngAnh. Chắc khôngnói thì
ai cũng biết là Trungquốc là một quốcgia cộngsản
rất engại những luồng thôngtin tưdo nhưng họ cũng
nhậnthức rằng lập thưviện liênmạng rẽtiền hơn xâycất
nhiều thưviện sáchvở cổđiển!
NgườiViệt
trongnướcchúngta ngàynay vẫncòn nângniu những sáchvở
kỹthuật cũkỹ nướcngoài, chủyếu là bằng Anhngữ và
Phápngữ , họ nângniu chúng như đồcổ, bởilẽ
nhiềungười chưacó phươngtiện truycập trangmạng trong
thưviện khổnglồ toàncầu. Bên Mỹ cóai giữ tạpchí
PC Magazine của nămngoái đâu nhưng những tạpchí tinhọc
cũa những năm đầu thậpniên 90 của thếkỷ trước
vẫncòn bàybán nhannhãn ở những hiệusách cũ tại
Việtnam! Ðólà nói về những người có vốnliếng về
ngoạingữ, chứcòn đạiđasố "thườngdân" thì
camchịu dốt.
Tôi hiểu là
bấtcứ ai quantâm về vấnđề nầy đều yêu
tiếngViệt hết. Những người này hầuhết đều nói và
viết tiếngViệt từ thuởnhỏ. Rấttiếtlà tôi không
thuyếtphụcđược "một
người yêu tiếng Việt có học vấn tầm thường"
như ông gianhập vào hàngngũ "cảicách
tiếngViệt." Nhưng đồngthời tôi cũng nhậnthức
rarằng đasố những ngườiủnghộ "phongtrào"
(hyvọng tươnglai sẽ nhưvậy) đềulà những ngườicóhọcvấn
ýthức rõ vấnđề cầnthiết phải cảicách cáchviết
tiếngViệt hiệnnay.
Chúngtôi hyvọng là
vào năm 2020 cáchviết nầy sẽ chínhthức thaythế cáchviết
hiệnnay. Dođó chúngtôi tạmgọi cáchviết mới là
Việtngữ2020.
Sỡdĩ tôiphải
nhấnmạnhđến tínhcách "ýthức" nầy là vì
"ýthức sẽ làm thayđổi sựviệc", "ngườibiết
chỉ cho ngườikhôngbiết", "vậnđộng nào cũng
phải có ngườivậnđộng..." Nếukhông tấtcả chúngta
với trìnhtrạng ùlì, sợ cảicách, sợ thayđổi, rồi
cuốicùng haimươi năm sau, nhìnlại, mọisự cũng còn ynhưcũ.
Ynhưcũa bởilẽ cảicách tiếngViệt là một hìnhthức
hiệnđạihoá tiếngViệt để phùhợp với tínhkháchquan
của nó, và nhưvậy sẽ hợp tínhkhoahọc để mangra ápdụng
vào côngnghệ thôngtin, trongđó có liênmạng toàncầu, là
một thưviện khổnglồ miễnphí, mà mộtngàynàođó aiai
trongnước cũng cóthể truycập thôngtin để bắtkịp đàtiếnbộ
của thếgiới. Tạisao lạithế? Xinthưa, viễntượng thôngdịch
bằngmáy vitính đang đến rấtgần với tiếngViệt chúngta,
mà trongnước khôngphải ai cũng cóthể đọc thôngthạo
tiếngAnh là ngônngữ kỹthuật và liênmạng mặcnhiên
của thếgiới ngàynay. Muốn dùng máyvitính để dịch đúng,
trướchết phải có nhậnđịnh đứngđắn về tínhcách
đâmtiết của tiếngViệt.
Ông nóiđúng trước
75 đãcó nhiều người đềxướng những cảicách về
tiếngViệt. Nhưng vào thờiđó nướcViệt chúngta còn
bậntâm về vấnđề chiếntranh, chưacó kỹthuật điệntoán
và "liênmạng toàncầu" thì những bàiviết của
họ đăng trên những tạpchí "bachọc" có sốlượng
pháthành hạnchế (Thídụ như "Báchkhoa" pháthành
trên toàn miềnNam chưatới 3000 số trong mộtnửa nước
có dânsố trên 25 triệu dân vào thờibấygiờ.) Giờđây,
liênmạng tòncầu đã cho chúngta một cơhộibằngvàng để
nốitiếp ýtưởng và côngtrình của họ, vì cáiđúng là
cáichânlý, cáichânlý cuốicùng baogiờ cũng thắng. Tôi
tinchắc rằng chúngta sẽ thànhcông.
Ông có nhắc đến
những cảicách "sailầm" của Quốcngữ trong quákhứ,
nhưng Quốcngữ trong bướcpháttriển đã thíchhợp
vớisự tiếntriển của thờiđại nên chúngta ngàynay
được thừahưởng những thànhcông của côngtrình cảicách
đó. Ta khôngbiết tiếngHán vì ta khôngchịu học và
nềngiáodục của nướcnhà vì lýdo nàođó (thídụ như
chiếntranh, vấnđề chínhnhtrị tránh sựảnhhưởng
của nướcTrungquốc khổnglồ phươngBắc) đã không
bảovệ đứngđấn nền họcthuật HánNôm.
Biếtthế, chonên cánhân
tôi từ nhỏ khi bắtdầu biết làmvăn, tôi cảmthấy
sựthiếusót này chonên đã bỏcôngra học chữHán, và tôi
đã đọcđược giaphả viết bằng chữHán của dònghọ
tôi kéodài trên 2500 năm! NgườiViệt chúngta thường
tựhào với nềnvănhiến rựcrỡ 4000 năm nhưng hỏi cho
kỹ đasố chỉ biếttới những điềutrên sáchvở viết
bằng Quốcngữ xuấthiện. "Giaphả bốnngàn năm"
của nướcViệt đã bị đứtlìa vì chẳng mấyai còn đọc
được chữHán chữNôm. Gốctích vănhóa của chính
bảnthân mình mà mình không tự họchỏi nghiêncứu thì
khi tựhào cề bốnngànnăm, lúc bị "ngườita"
hỏitới, "bạntính làmsao màra bốnngàn năm? Có
bằngchứng gìkhông?" Thì lúcđó ta sẽ chẳngbiết
trảlờisao! Ðâylà vấnđề mà ông Tran đã đềcập đến
nhiều với những lời tâmhuyết mà ông Tran đã nêura
trong những bàiviết của ông.
Tôi cũng muốn
ủnghộ ýkiến của riêng ông về vấnnđề nầy nên đã
dàidòng nhưvậy, cốt là để nhấnmạnh tính thiếtyếu
về những mâuthuẩn nộitại trong tiếngViệt (HánNôm
tốt hay Quốcngữ tốt? cảicách tốt hay không cảicách
tốt? Quốcngữ ngàynay là thựcthể khôngthểphủnhậnđược,
nhưng thiếukhoahọc, cócần cảicách không, làmvậy có
đúngkhông? v.v...) Ta không giảiquyết được những mâuthuẩn
nấy là chúngta mặcnhiên chấpnhận những khuyếtđiểm
nẩysinh từđó màra. Sựkiện nầy chắcchắn sẽ tácđộng
mạnh vào việcvitínhhoá nềnkỹthuật thôngtin tinhọc
hiệnđại mà kếtquả là sẽ làmtrìtrệ sựpháttriển
của đấtnướcta trên tấtcả mọimặt. Ngàynay, nướcnào
không đuổitheokịp đàtiếnbộ của kỹthuậttinhọc là
nướcđó sẽ bị bỏsau!
Ông viết: "Điều
này làm tôi cảm thấy lời nói của nhiều người là đúng
"'người Việt mình thiếu óc sáng tạo, chỉ giỏi
việc bắt chước.'" Chodù ông có nói ông không
ámchỉ tôi nhưng tôi cảmthấy cần nói vàidòng về câunói
mà ông đã nêura. Ýtưởng cảicách tiếngViệt là một
ýtưởng sángtạo đó chứ! Nếu nước ngườita
tiếnbộ, tiếngnói ngườita hay, nếu bắtchước để mình
được tiếnbộ theo thì cũng nênlắm chứ! Tuynhiên, tôi
nghĩ ởđây ông muốn đềcậpvề lãnhvực kỹthuật
tinhọc.
Còn
trong lãnhvực cảicách chữviết nếucó bắtchước thì
bắtchước cái ýtưởng, cáitiềnđề cảicách văntự
sẽ dẫnđến những hệquả tíchcực trong các lãnhvực
khác. Còn thựcthể kháchquan của tínhcách tiếngViệt ngàynay
là mộtngônngữ đaâmtiết, viết rờirạc là khôngkhoahọc,
và sựrờirạc làmtrìtrệ óc pháttriển của conem chúngta.
Lýdo là đầuóc bắtnhận những kýhiệu ngônngữ bằng
dạngchữ chứ khôngphảilà bằngcách đánhvần từng
chữmột. TiếngÐức hoặc tiếngHán là những thídụ
cụthể. Ai có biết tiếngÐức thì sẽ thấy là
từvựng của họ viếtra rất dài, vì họ quanniệm đólà
một kháiniệm, một khốiýtưởng bấtkhảphân, khi ngườiđọc
bắtnhận dạngchữ đó, (tiếngHán hình khối cũng chora
tácdụng tươngtự) họ sẽ nhậnra ngay mà khôngphải
nhậndạng từng âmtiết hay từng vần một. Thídụ: Recherchemöglichkeiten
(nghiêncứukhảnăng), Datenbanken (ngânhàngdữkiện),
Betriebswirtschaftliche (kinhdoanh)... Trong cáchviết hiệntại
nếu ta viết: "nghiên cứu khả năng, ngân hàng dữ
kiện, kinh doanh"... cóphải là tại trướchết phải
đọc từngchữmột trướckhi ta kếtnối những chữrời
nấy laivớinhau rồi mới nhậndạng đước ýnghĩa-kháiniệm
của những nhómtừ nầy không? Suynghĩ xahơn, đầuóc
contrẻ vìthế sẽ làmviệc nhiềuhơn nhưng chậmhơn để
thunhận những kháiniệm trong ngônngữ. Sosánh cáchhọc
của trẻcon Mỹ và trẻcon Việtnam ta cũng cóthể
cảmnhận ra được điềunầy. Cóphải vìvậy mà nướcÐức
họ tiếnnhanh tiếnmạnh? Ðạihàn? Nhậtbản? Trungquốc?
Chỉ cần mộtchút "common sense" và tưduy chútí
tvề vấnđề nầy, ai cũng cóthể hiểu ra cáilẽ tại
sai contrẻ họchỏi và thunhận thôngtin chậmhơn những
đứatrẻ ở những xứ như Mỹ, Ðức, Nhật, Tàu, Ðàihàn
v.v..... Ôi cái vânvân saodmà dài thế!
(Về vấnđề nầy
xin mờiđọc Ngônngữ
và Trítuệ của Nguyễn Cường )
Hyvọng ông hiểu
những điều tôi đang cốgắng nóira ởđây. Nếu ông khônghiểu
thì cólẽ là cáchtrìnhbày kémcõi của tôi chứ khôngphải
là vấnđề không hiệnhữu chỉcó trong trí tưởngtuợng
của tôi.
Nhântiện
trảlời thư ông tôi muốn nêulên những vấnđề kểtrên
để nhấnmạnh tínhcấpthiết phải hiệnđạihoá
tiếngViệt của chúngta ngàynay, chứ khôngthể "Những
khó khăn kỹ thuật hôm nay không phải là vĩnh viễn kia
mà ? Mới ngày nào đánh máy chữ Việt trên máy điện
toán còn là điều khó khăn, nhưng nay đã dễ dàng hơn
nhiều . Sự việc tương tự cũng sẽ đến với database
trong một ngày gần đây (?).." như ông nói, cứ
ngồi chờ nhờ thiênhạ "cảicách" giùm mình (thídụ
trườnghợp Unicode).
Tuynhiên
lờinói của ông cũng đúng ởchỗ "Vấn đề là
chúng ta có 'tưởng tượng' ra điều đó hay không mà thôi
.." Phải có người tưởngtượng và phải có
người hànhđộng, nếukhông, cứđể chuyệnsẽtới nó
sẽtới, nhưng erằng tới lúcđó ngoảnhnhìnlại ta đã
bỏmất nhiều cơhội để "cảicách."
Hyvọng bàiviết
nầy với cáchviết Việtngữ2020 nầy sẽ không làmcho ông
chóngmặt, vì tôi có niềmtin của tôi, cũng như ông córiêng
niềmtin của ông vậy. Cuốicùng ýtưởng ai sẽ thắng,
chỉcó thờigian mới trảlời đuợc câuhỏi nầy!
Kínhchào Ông.
PCDong
Revised 25/01/2006
|
|