|
Cảicách
TiếngViệt :
Xâydựng Chữviết
và Lốiviết
TiếngViệt Tânđại cho Người Việtnam
Tácgiả:
Tâm ÐoànViệt
Mụclục
PHẦN THỨNHẤT
Ðồi điều về chữviết của người Việtnam từ Hán,
Hán-Nôm cho đến chữQuốcngữ
PHẦN THỨHAI
Một phươngán hoànthiện
chữQuốcngữ, nângcao hiệuquả tiếpnhận và cảmthụ
tiếngViệt
A) Vấnđề thứnhất :
Xácđịnh và phânbiệt hệthống nguyênâm - phụâm
tiếngviệt với hệthống chữcái tiếngviệt
B) Vấnđề thứhai :
Xácđịnh và phânbiệt hai kháiniệm sựđánhvần và
sựghépâm trong tiếngViệt
1) Kháiniệm
sựghépâm
2) Khái niệm sựđánhvần
3) Ýnghĩa việc xâydựng và phânbiệt hai kháiniệm
sựghépâm và sựđánhvần
4) Một đềnghị về lốiviết đaâm
PHẦN THỨBA
Tómluận
PHẦN THỨTƯ
Mộtsố tháiđộ đốivới việc xâydựng chữviết và
lốiviết đaâm trong tiếngViệt
LỜIKẾT
x X x
PHẦN THỨNHẤT
Ðồi điều về chữviết của người Việtnam từ Hán,
Hán-Nôm cho đến chữQuốcngữ
Từ ngànxưa nềnvănhóa ViệtNam dườngnhư điliền với
nềnvănhóa Trunghoa. Tồntại bêncạnh một Trunghoa baola,
đầy thamvọng bànhtrướng và xâmlược, việc bị ảnhhưởng
các giátrị của nềnvănhóa ấy của người Việtnam là
khôngthể tránhkhỏi, nhất là khi Trungquốc thựchiện
những chínhsách đồnghóa khốcliệt nhằm xoáđi các giátrị
vănhóa của người Việtnam, bắt người Việtnam phải
trởthành một phần trong nềnvănhóa của họ. Việc
chữHán được đưavào sửdụng trong đờisống chínhtrị,
vănhoá, xãhội Việtnam trong các triềuđại phongkiến độclập
của nướcnhà là một trong những kếtquả của các chínhsách
caitrị và đồnghoá ấy, và là sựkiện có ýnghĩa
nhất làm nềntảng cho những ảnhhưởng và xâmnhập vănhóa
khác.
Banđầu khi người Trungquốc mới dunhập chữHán vào
Việtnam phụcvụ cho côngcuộc đôhộ của họ, chữHán
được sửdụng và truyềndạy cho người Việt theo cách
phátâm của người Trungquốc. Thôngqua quátrình truyềnbá
dầndần tiếngHán được sửdụng bởi sốlượng người
Việtnam ngày càng tănglên hìnhthành lớp người Việt
biết và sửdụng chữHán. Qua thờigian tiếngHán được
sửdụng ngày càng nhiều và được truyềndạy cho người
Việt bởi chính người Việt. Do đặctrưng địalý
tựnhiên và sựtruyềnbá từ đời này sang đời khác
bởi người Việt, tiếngHán trên đất Việt không còn
giữ nguyên được đúng cách phátâm của người
Trungquốc như khi mới dunhập vào đất Việt nữa mà nó
chuyểnbiến dần được Việthóa thành các âm Hán-Việt,
phátâm theo cách của người Việt. Các âm Hán-Việt được
sửdụng trong thờigian lịchsử lâudài và tồntại cho
đến tận thờiđại ngàynay. Chúng được người Việt
tiếpnhận như một phần khôngthể thiếu trong đờisống
ngônngữ của mình. Song về bảnchất các âm Hán-Việt
vẫn là tiếngnói của người Trungquốc, chúng được
đưavào lưutruyền trong xãhội Việtnam làm phươngtiện
ghilại và diễnđạt thếgiới hiệnthực thaythế cho
tiếngnói gốc của người Việtnam, nhằm mụcđích tiêudiệt
xóabỏ tiếng gốc Việt, đồnghóa ngônngữ Việt với
ngônngữ Trunghoa, tiếnđến đồnghóa người Việtnam
với người Trunghoa. Tuynhiên, tiếngnói gốc Việt có
một sứcsống mãnhliệt phithường, âmmưu đồnghóa ngônngữ
của người Trungquốc khôngthể nào tiêudiệt hết
tiếngnói gốc của người Việtnam.
Mặcdầu về bảnchất các âm Hán-Việt là tiếngnói
của người Trungquốc song do hoàncảnh lịchsử, các âm
Hán-Việt ấy được lưutruyền sửdụng và gắnbó với
người Việtnam từ đời này sang đời khác, trảiqua và
tồntại suốt quátrình lịchsử mấy ngàn năm. Vìthế
chúng trởthành một bộphận khôngthể thiếu trong
tiếngnói của người Việt. Chúngta khôngthể nào xóabỏ
loạitrừ các âm Hán-Việt đó rakhỏi đờisống ngônngữ
của mình mà chúngta tiếpnhận chúng mộtcách tựnhiên
như ngônngữ mẹ đẻ, kếthợp mộtcách khéoléo, tàitình
với các âm gốc Việt tạothành ngônngữ đặctrưng
của người Việt. Nhưvậy, tiếngViệt là một
sựkếthợp khéoléo, hàihòa đến tinhxảo tuyệtvời
giữa các âm Hán-Việt với các âm gốc Việt.
Khi đã khẳngđịnh được chủquyền độclập, đờisống
tươngđối ổnđịnh và pháttriển, để nângcao ýthức
độclập và tinhthần dântộc, bêncạnh việc sửdụng
chữHán để ghilại các âm Hán-Việt, chaông ta đã sángtác
ra chữ Nôm để ghilại các âm gốc Việt. Nền vănhóa Hán-Nôm
hìnhthành.
Do đặcđiểm TiếngViệt tươngđối phứctạp và vôcùng
tinhxảo nên bộ chữNôm ghilại các âm gốc Việt của
chúngta tươngđối cồngkềnh, rốirắm, nhiều chỗ philý
gây khókhăn và trởngại cực lớn cho người học.
Như đã phântích, các âm Hán-Việt tồntại và gắnbó
với dântộc Việtnam suốt quátrình lịchsử mấy nghìn
năm, ta khôngthể loạibỏ nó, mà tiếngViệt phải là
sựkếthợp giữa các âm Hán-Việt và các âm gốc
Việt. Vìthế để cóthể đọc, viết thôngthạo, đầyđủ
các âm tiếngViệt, hiểu thấuđáo ngônngữ Việt chúngta
phải học cả hai bộ chữHán và chữ Nôm. Nhưng bộ
chữHán khổnglồ lại cộngthêm bộchữ Nôm cồngkềnh,
rốirắm cấutạo hìnhthanh lẫnlộn, để học cho thông
hai bộchữ Hán và Nôm ấy quả là một cựchình, một
sự đọađày khốnkhổ, khốnnạn cho cáihọc của người
Việtnam. Nó khiến cho ngườita không khỏi rùngmình,
lắcđầu, thèlưỡi khi nghĩ đến việc học cái chữ.
Chodù chúngta học được đi chăng nữa thì khi thạothông
cả bộ chữHán và chữ Nôm ấy thì trítuệ, thờigian và
tâmlực của người học đã bị vắtkiệt thì còn đâu
để dànhcho pháttriển trithức khoahọc kỹthuật nữa.
Loạibỏ chữ Hán và Nôm rakhỏi đờisống chínhtrị, vănhoá,
xãhội Việtnam là việclàm đúngđắn, là sựkiện
tấtyếu phải xảyđến trong lịchsử dântộc, nó
giảiphóng trítuệ của người Việtnam khỏi
sựgiamcầm, kìmhãm bởi sựphatrộn rốirắm, cựckỳ
phứctạp giữa hai bộchữ Hán và Nôm.
Sựxuấthiện của chữquốcngữ có ýnghĩa lịchsử vĩđại,
nó khởiđầu cho sựchấmdứt cái đêmdài tămtối
bếtắc, lẩnquẩn vôđịnh của người Việtnam trong
sựuám của nềnvănhóa Hán-Nôm. Nó mởra một lốithoát
đặt nềntảng banđầu cho sựtiếnđến tươnglai tươisáng,
thờiđại vănnminh cườngthịnh rựcrỡ của dântộc
Việtnam, mặcdầu bộchữ Quốcngữ đó mới chỉ là
những kíâm đơnthuần.
ChữHán nếu sửdụng làm chữviết cho tiếngViệt sẽ
cảntrở, kìmhãm khảnăng tiếpnhận trithức của ngườiViệt,
đơngiản chỉ vì chữHán vốnđược sángtạora để ghi
tiếngnói của người Trungquốc chứ khôngphải để ghi
tiếngnói của người Việt. Nếu sửdụng chữHán làm
chữviết phải kếthợp với bộchữ Nôm mới cóthể
thểhiện đầyđủ tiếngnói của người Việt.
Sựkếthợp ấy tạonên một khốilượng chữ đồsộ,
cùng với những rốirắm phứctạp, nhiều chỗ rốirắm
của bộchữ Nôm gâyra. Ðó là nguyênnhân chính không
chophép dạng chữHán trởthành chữviết của người
Việtnam. Thựctế đã chứngtỏ và khẳngđịnh điều đó.
Mặcdầu sẽ là vậtcản và khôngthể ứngdụng làm
chữviết hoànhảo cho tiếngViệt, song bảnthân chữHán
có những giátrị tuyệtvời mà chúngta khôngthể
phủnhận. Ðó là bêncạnh chứcnăng ghilại mộtcách hoànthiện,
đầyđủ tiếngnói của người Trungquốc, chúng còn có
chứcnăng biểuý, mỗi chữ đều mang ýnghĩa được
thểhiện qua hìnhdáng đặctrưng của nó. Giátrị về ưuđiểm
tính biểuý của hệthống chữHán được thểhiện
mộtcách rõnét trong thựctế qua sựvươnlên mạnhmẽ
của Trungquốc, sựphồnvinh thịnhvượng của các
conrồng kỳdiệu HồngKông, Ðàiloan, Singapore. Ðó là các
nước học và sửdụng chữHán để tiếpnhận trithức
và kiếntạo vănminh.
Sởdĩ các nước trên đạtđược các thànhtựu rựcrỡ
nhờ tínhbiểuý của chữHán bởi chữHán được sángtạo
ra để ghi lại tiếngnói của họ, nên ngoài việc
manglại tính biểuý nó còn ghilại mộtcách hoànthiện,
đầyđủ tiếngnói của họ. Còn nếu dùng chữHán làm
chữviết cho tiếngViệt thì chữHán không ghilại chínhxác,
đầyđủ tiếngnói của ngườiViệt, không thểhiện
mộtcách chínhxác tiếngViệt, không pháthuy được tính
biểuý ưuviệt của nó cho người Việtnam do bởi những
rốiloạn, phứctạp của sựphatrộn Hán-Nôm gâyra.
Thật maymắn cho người Việtnam chúngta khi có sựrađời
của chữQuốcngữ, một loại chữviết tươngđối đơngiản,
hếtsức tiệnlợi, có khảnăng ghiâm mộtcách hoànhảo
khoahọc. Hệthống chữQuốcngữ đã ghilại và
thểhiện tiếngViệt mộtcách hoànthiện đầyđủ,
chuẩnxác thậtsự dễ học dễ nhớ để đọc thông
viết thạo, thaythế cho hệthống chữ Hán-Nôm
khổnglồ, phứctạp cựckỳ khóhọc, khó nhớ. Chúngta vôcùng
cảmkích, biếtơn những người có công sánglập và
truyềnbá chữquốcngữ để dântộc ta có điềukiện
thuậnlợi cho mọi tầnglớp nhândân tiếpxúc với ánhsáng
trithức mộtcách rộngrãi trên toàn đấtnước như ngàynay.
Dẫurằng, hệthống chữ quốcngữ chỉ là các kíâm
đơnthuần chưa mang tính biểuý, song với trítuệ,
sựcầncù, thôngminh của mình người Việtnam đã
sửdụng chữQuốcngữ mộtcách tuyệtvời, làmnềntảng
tiếpnhận trithức để đạtđược nhiều thànhtựu
tolớn, đáng khíchlệ trong mọi lĩnhvực. Tuynhiên do
thiếu tính biểuý của chữviết nên nềngiáodục
chữQuốcngữ hiệnnay khôngthể tránhkhỏi mộtsố
tồntại và hạnchế nhấtđịnh như :
-
Tìnhtrạng và
chấtlượng giáodục còn thấpkém chưa đápứng được
các nhucầu đòihỏi của thờiđại.
-
Hiệuquả
tiếpnhận kiếnthức của họcsinh chưa cao, tìnhtrạng
họcvẹt quaycóp, gianlận trong thicử có xuhướng ngày
càng phổbiến.
-
Khảnăng độclập
tưduy, sángtạo của họcsinh hạnchế, thiếu tínhchủđộng,
tự tìmtòi, suynghĩ trong họctập biểuhiện ở tìnhtrạng
họcthêmhọcnếm trànlan, họcsinh tiếpthu bàivở
mộtcách thụđộng, sựdạy và học mang tínhchất
một chiều thầy đọc trò chép.
-
Những hạnchế
trong việcdạy và học dẫnđến nhiều hiệntượng
tiêucực như: mua điểm, mua bằng, thi kèm, thi hộ,
bằng giả, chứngchỉ giả... làm nhứcnhối xãhội.
Những hạnchế trên
chỉ là những hiệntượng mang tínhchất thờikỳ,
tấtyếu phải trảiqua trong giaiđoạn khởiđầu,
chuyểnmình bướcvào thờiđại vănminh, tươisáng của
người Việtnam. Nềnvănhiến Việtnam từ ngànxưa vốn
được xâydựng trên nềntảng vănhóa Hán-Nôm với
hệthống chữ kiểu Hán được sửdụng kéodài hàng trăm
năm lịchsử. Vậymà dântộc ấy đã thựchiện một
sựthayđổi lớnlao có tầmquantrọng vĩđại là thaythế
bộchữ Hán-Nôm vốn đã lạchậu ngày càng trởnên
cảntrở sựpháttriển của dântộc bằng hệthống
chữLatinh khoahọc, nềntảng trithức của các quốcgia vănminh
hiệnđại nhất thếgiới. Và thựcsự dântộc Việtnam
không hạnhphúc, sungsướng, thíchthú gì với bộ chữ Hán-Nôm
và các giátrị vănhóa của nó ( thểhiện cụthể qua các
câu châmbiếm lờilẽ thánhhiền lưutruyền trong dângian
như : nhân chi sơ sờ vú mẹ, tính bổn thiện miệng
muốn ăn ; hay có thực mới vực được đạo... ).
Nhưvậy những hạnchế, nhứcnhối trong nếngiáodục
chữQuốcngữ hiệnnay là hiệntượng tấtyếu, mang tínhchất
thờikỳ do ảnhhưởng của các tàndư vănhóa Hán-Nôm kéodài
hàng trăm năm ( câunệ sựnômna phứctạp và kiểudạng
chữviết từng âm truyềnthống) khôngthể xoábỏ trong
phútchốc mà phảicó thờigian tinhlọc, loạitrừ và hoànthiện
lâudài. Ngoàira còn do chúngta chưa thựcsự nhậnthức đúngđắn,
chưa khaithác hết ưuđiểm của hệthống chữLatinh tạo
điềukiện tốiđa cho sựpháttriển trítuệ của người
Việtnam.
Các thếhệ đi trước đã có công xâydựng và truyềnbá
chữqQuốcngữ, mặcdầu chỉ là hệthống chữ kíâm
đơnthuần, songvới chúng các bậc chaanh đã tạora một
nềntảng banđầu cho sựpháttriển của dântộc. Tráchnhiệm
của chúngta ngày hômnay là phải bảotồn các giátrị đã
có của chữQuốcngữ và hoànthiện chúng. Việc hoànthiện
chữQuốcngữ tạora hìnhảnh sốngđộng, tínhbiểuý cho
chữQuốcngữ để chữQuốcngữ không chỉ ghilại mộtcách
đầyđủ, đơngiản và hoànthiện các âm trong
tiếngViệt mà còn mang tínhbiểuý tượngtrưng cho
sựvật hiệntượng trong thựctế sẽ đưa
chữQuốcngữ từ nềntảng banđầu thành nềntảng hoànthiện
cho sựcấtcánh và hoáthân của dântộc Việtnam trong
thờiđại mới.
PHẦN THỨHAI
Một phươngán hoànthiện
chữQuốcngữ, nângcao hiệuquả tiếpnhận và cảmthụ
tiếngViệt
Sựvươnlên
mạnhmẽ của Trungquốc, sựhóarồng kỳdiệu của
Hồngkông, Ðàiloan được thựchiện với trithức
khoahọc tiếpthu trên nềntảng chữHán với tính biểuý
ưuviệt của nó. Tuynhiên Việtnam khôngthể dùng kiểu
chữHán làm chữviết cho mình, vìthế tính biểuý cho
tiếngViệt chỉ cóthể được tạora trên chính
hệthống chữquốcngữ mà chúngta đang dùng.
Tínhbiểuý của chữQuốcngữ khôngthể được tạora thôngqua
hìnhảnh đặctrưng của từng kíâm như chữHán mà chỉ
cóthể được tạora thôngqua hìnhảnh kếthợp các kíâm
của từ. Ðể thấy được tính biểuý thôngqua hìnhảnh
kếthợp của các kíâm, chúngta phải chủđộng trong cách
viết từ (lốiviết đaâm) để có cái nhìn tổngthể hìnhảnh
kếthợp của các kíâm chứ không phải nhìn từng âm.
Trướckhi đềcập đến việckếthợp các kíâm của
từ tạo tínhbiểuý cho chữQuốcngữ và phươngpháp
chủđộng trong cáchviết từ ( lốiviết đaâm), chúngta
cầnphải làmrõ, nhậnthứclại và thốngnhất vớinhau các
quanđiểm về mộtsố vấnđề của hệthống kíâmvà
hệthống chữcái Latinh ứngdụng trong tiếngViệt nhằm
có sựnhấtthống trong họctập và sửdụng tiếngViệt
của tấtcả mọingười để tiếngViệt dễ sửdụng hơn,
chúngta dễ hiểu nhau hơn. Các vấnđề cần làmrõ:
A) Vấnđề
thứnhất :
Xácđịnh và phânbiệt hệthống nguyênâm-phụâm
tiếngViệt với hệthống chữcái tiếngViệt
1) Hệthống nguyênâm và phụâm trong tiếngViệt:
Các nguyênâm đơn trong tiếngViệt:
Các nguyênâm đôi
trong tiếngViệt
Các nguyênâm ba
trong tiếngViệt
Các phụâm trong
TiếngViệt:
2) Hệthống chữcái
trong tiếngViệt:
Từ hai hệthống trên,
ta thấy hệthống nguyênâm phụâm và hệthống chữcái
hoàntoàn khácnhau. Người học tiếngViệt phải
nhậnthức rõ sựkhácnhau của hai hệthống ấy. Tuyệtđối
không chophép có sựlẫnlộn giữa nguyênâm-phụâm với
chữcái. Vídụ không có cáigọilà chữ bờ mà chỉ có
phụâm bờ và chữ bê . Kíhiệu b khi đóngvaitrò là
phụâm thì phải gọi là phụâm bờ chứ khôngđược
gọi là chữ bờ , khi đóngvaitrò là chữcái thì đọc là
chữ bê . Ðọc chữ bờ là không hiểu không tôntrọng
bảnchất, tínhchânthực của các kítự Latinh. Tươngtự
:
Chỉ có chữ Tê và
phụâm tờ chứ không có chữ tờ
Chỉ có chữ Vê và phụâm vờ chứ không có chữ vờ
...
Ðể thấy được
tầmquantrọng vìsao cầnphải yêucầu người học
tiếngViệt nhậnthức và phânbiệt rõ hệthống nguyênâm-phụâm
với hệthống chữcái, chúngta sang vấnđề thứhai.
B) Vấnđề thứhai:
Xácđịnh và phânbiệt hai kháiniệm sựđánhvần và
sựghépâm trong tiếngViệt
1) Kháiniệm sựghépâm :
Lâunay chúngta
quanniệm chưa đúng về kháiniệm sựđánhvần và bỏqua
không quantâm đến kháiniệm ghépâm trong tiếngViệt.
Ðã đến lúc chúngta phải điềuchỉnh quanniệm của mình
về ýnghĩa của từ đánhvần .
Từ trước đến
giờ, quátrình sửdụng hệthống nguyênâm-phụâm a ă â
bờ cờ dờ đờ... để tậpđọc cho họcsinh được chúngta
gọi là sựđánhvần. Vídụ : đánhvần từ Việtnam như
sau:
Bước 1 ghép vần
1 : i ê tờ iết
Bươc 2 ghép tiếng 1 : vờ iêt viêt nặng việt
Bước 3 ghép vần 2 : a mờ am
Bước 4 ghép tiếng 2 : nờ am nam
Bước 5 đọc từ : Việtnam.
Song thựcra quátrình
trên phải gọi là sựghépâm chứ khôngthể gọi là sựđánhvần.
Ðể hiểu rõ tạisao phải thay từ đánhvần bằng từ
ghépâm để chỉ quátrình tậpđọc của họcsinh, chúngta
phântích nguồngốc hìnhthành chữQuốcngữ ghiâm
tiếngViệt:
Trong quátrình tạo chữviết để ghilại tiếngnói của
người Việt, các họcgiả phươngTây đã sửdụng các kíâm
Latinh ghéplại theo cách ghépâm của họ tạora các âm
giống các âm trong TiếngViệt làm chữviết ghiâm cho người
Việt. Ðặcđiểm giữa cách phátâm của người phươngTây
khác với cách phátâm của người Việt, các âm của người
phươngTây phátra không đòihỏi bắtbuộc phải thành các
cungbậc caothấp rõràng, còn các âm trong ngônngữViệt
được phátra mộtcách dứtkhoát rõràng, các cungbậc
caothấp phânbiệt vớinhau và ýnghĩa hoàntoàn khácnhau. Vídụ:
Theo cách phátâm của người Tây thì âm Việt và âm
Viết được phátra không phânbiệt rõràng vớinhau mà
chỉ tạora được âm Viêt chungchung, việc phátâm đúng
cungbậc Việt và Viết đốivới họ tươngđối khókhăn.
Khi ghépâm tạo âm viêt họ ghép phụâm vờ với vần iêt
theo cách: vờ câm chuyển nhanh sang iêt tạothành âm viêt
kiểu Tây chung cho cả tiếng Việt và Viết . Dođó nếu
ghépâm theo cách của người Tây sẽ khôngthể tạora các
âm Việt và Viết hoànchỉnh với cungbậc caothấp rõràng.
Vìvậy phải có sựcảibiến trong phươngpháp ghépâm để
phùhợp với tiếngnói của người Việt. Từ đó hìnhthành
phươngpháp ghép âm tiếngViệt mang tínhchất quyđịnh
được xâydựng trên cơsở cách ghépâm của người phương
Tây. Chẳnghạn như:
Khi ghép nguyênâm iê với phụâm tờ để tạora vần
iết người Tây phát nguyênâm iê rồi chuyển nhanh sang
tờ câm tạothành vần iêt kiểu Tây. Dựa trên cơsở đó
dẫnđến sựhìnhthành phươngpháp ghépâm quyđịnh
tạora vần iêt thíchnghi với đặcđiểm tiếngViệt là:
i ê tờ iêt
Tươngtự để tạora tiếng Viêt , người Tây phát phụâm
vờ câm rồi chuyểnnhanh sang iêt tạothành âm Viêt .
Dựa trên đó chúng ta có phươngpháp ghépâm quyđịnh
tạora tiếng Viêt là : vờ iêt viêt .
Và để tạora các âm Viết và Việt với cungbậc
caothấp rõràng, chínhxác đúng như cách phátâm của người
Việt, chúngta có cách ghépâm quyđịnh kếthợp với
dấu như sau: Viêt sắc viết, viêt nặng Việt
Và cứ nhưvậy chúngta có phươngpháp ghépâm quyđịnh
cho toànbộ các tiếng trong tiếngViệt, hìnhthành
hệthống chữquốcngữ ghiâm khá hoànthiện như ngàyhômnay.
phươngpháp ghépâm quyđịnh có ưuđiểm đơngiản,
tiệnlợi, dễ thựchiện phùhợp với đặcđiểm phátâm
của người Việtnam.
Tómlại chúngta cóthể địnhnghĩa sựghépâm trong
tiếngViệt nhưsau :
Sựghépâm là côngviệc sửdụng hệthống nguyênâm-phụâm
để tạo tiếng tậpđọc theo phươngpháp ghépâm quyđịnh
đặctrưng của tiếngViệt. Vídụ: thựchiện sựghépâm
tậpđọc từ họcsinh .
Bước 1 ghép vần
1 : o cờ oc
Bước 2 ghép tiếng 1 : hờ oc hoc nặng học
Bước 3 ghép vần 2 : i nhờ inh
Bước 4 ghép tiếng 2 : sờ inh sinh
Bước 5 tập đọc : họcsinh
Ðếnđây chúngta
thấy quátrình tậpđọc cho họcsinh lâunay chúngta vẫn
quanniệm là sựđánhvần ấy cần phải được quanniệm
lại là sựghépâm. Mặcdầu phươngpháp ghépâm của chúngta
mang tínhchất quyđịnh song về bảnchất đó vẫn là
sựghépâm. Chúngta phải tôntrọng cái bảnchất ấy, khôngthể
dùng từ đánhvần thaycho từ ghépâm được.
Dùng từ ghépâm chỉ việcthựchiện sựkếthợp các
nguyênâm-phụâm tiếngViệt để tạo tiếng đóngvaitrò
vôcùng quantrọng. Nó giúpcho người học nắmđược
nguồngốc hìnhthành và nguyêntắc cấutạo của
chữQuốcngữ. Việc dùng từ đánhvần để chỉ quátrình
ghépâm sẽ cheđậy bảnchất của sựghépâm trong
TiếngViệt, làm cho ngườihọc không nhậnthức và nắmđược
nguồngốc hìnhthành, nguyêntắc cấutạo của chữviết
TiếngViệt. Học và sửdụng chữviết nhưng khôngbiết
nguồngốc và cáchthức hìnhthành của chữviết ấy nhưthếnào,
không nắmđược vìsao tiếngViệt lại cóthể được
ghilại bằng các kítư Latinh nhưvậy là một điều khôngthể
chấpnhậnđược và bằngmọigiá chúngta phảicó tráchnhiệm
khắcphục hạnchế này.
2) Kháiniệm sựđánhvần:
Cái mà trướcnay chúngta gọilà đánhvần ấy được
gọilại là ghépâm vậy thì từ đánhvần dùng để
chỉ kháiniệm gì? Ðếnđây chúngta mới thấy rõ được
tầmquantrọng của việc buộc người học phải phânbiệt
và nhậnthức sựkhácnhau giữa hệthống nguyênâm-phụâm
và hệthống chữcái, đồngthời thấy sựcầnthiết
kếthợp các âm của từ lại vớinhau nhằm xâydựng tínhbiểuý
tạora sựhoànthiện cho chữQuốcngữ. Ðể thấy rõ được
kháiniệm của từ đánhvần . Ta phântích vídụ với
từ Việtnam :
ChữQuốcngữ với tưcách là những kíâm táchrời thì
từ ViệtNam được ghilại bằng hai kíâm riêngbiệt:
Việt , Nam. Việc của chúngta hiệnnay là phải tạora
sựhoànthiện cho chữQuốcngữ, tức xâydựng những hìnhảnh
sốngđộng cóhồn, mang tính biểuý. Ởđây chúngta chỉ
cóthể xâydựng tínhbiểuý cho chữQuốcngữ thôngqua hìnhảnh
kếthợp các kíâm của từ, tức từ Việtnam thayvì được
ghi bằng hai kíâm táchrời Việt Nam, chúngta ghi bằng hai
kíâm liềnnhau Việtnam tượngtrưng cho hìnhảnh đấtnước
Việtnam. Ðể cảmnhận được tínhbiểuý từ hìnhảnh
kếthợp của các kíâm đó chúngta phải tạora cáinhìn
tổngthể hình kếthợp các kíâm chứ không nhìn và đọc
từng kíâm. Từ đánhvần dùng để chỉ côngviệc
tạora cáinhìn tổngthể đó.
Vídụ để có cái nhìn tổngthể hìnhảnh kếthợp bởi
hai âm Việtnam nhằm cảmnhận trựctiếp hìnhảnh đấtnước
Việtnam từ ảnhtừ, chúngta thựchiện sựđánhvần từ
Việtnam như sau: vê i ênặng tê enờ a emờ
Sựđánhvần trên cho ta nắm được cấutạo của từ
Việtnam gồm các chữcái:
V i ệ t n a m
Viết theo sựđánhvần sẽ cho ta thấy tổngthể từ có
nghĩa khi đọc chứ khôngphải nhìn và đọc từng kíâm
vôhồn vônghĩa rồi mới lấy ýnghĩa giántiếp qua âm như
trước. (Chính thóiquen lấy ýnghĩa giántiếp qua âm khi
đọc khiếncho người Việt ta luôn cúiđầu nghe thayvì
ngẩngmặt nhìn như các dântộc sửdụng chữbiểuý khác;
ngoàira do không tiếpnhận trựctiếp kháiniệm từ
ảnhtừ mà phải tiếpnhận giántiếp qua âm của các
chữ kíâm vônghĩa nên gâykhókhăn tạocho họcsinh thóiquen
lườibiếng khôngchịu tìmhiểu ýnghĩa của câuchữ để
học mà chỉ họcvẹt ghinhớ âm, làm cái radio trảbài
cho thầycô để lấy vài conđiểm 9, 10 giảdối, còn
chấtlượng họctập tồi vẫn hoàn tồi, đây là nguyênnhân
chủyếu dẫnđến tìnhtrạng giáodục thấpkém, gianlận
và nhiều hiệntượng suyđồi đến mức báođộng như
hiệnnay. Với một chấtlượng họctập và giáodục đầy
thànhtích nhưvậy thì sốđông những chủnhân tươnglai
của đấtnước sẽ là những conngười như thếnào? Và
Việtnam côngnghiệphoá, hiệnđạihóa của chúngta maikia
sẽ rasao? Tôi nghĩ những người có mộtchút hiểubiết
và lòngtựtôn dântộc sẽ khôngdám tưởngtượng đâu.
Xin không lạmbàn về vấnđề này nữa, để mỗi chúngta
tự suynghĩ sẽ hay hơn. Quảthật tôi khôngmuốn đềcập
đến vấnđề nhạycảm này mộttí nào cả nhưng
thỉnhthoảng chúngta cũng nên nói thật vớinhau mộttí,
có lỡ mấtlòng ai thì đànhchịu vậy.)
Trong vídụ trên, khi viết theo sựđánhvần chúngta hìnhdung
và ghilại trựctiếp hìnhảnh đấtnước Việtnam bằng
từ Việtnam thayvì hìnhdung và viết từng kíâm vôhồn
Việt nam để ghilại từng tiếng diễntả hìnhảnh đấtnước
Việtnam mộtcách giántiếp qua âm.
Việc ghép các kíâm của từ lại vớinhau tạothành hìnhảnh
biểuý tượngtrưng cho các sựvật, sựviệc, hiệntượng
trong thựctế kếthợp với việc ứngdụng phươngpháp
đánhvần trongkhi viết (lốiviết đaâm) sẽ tạora sựhoànthiện
cho chữquốcngữ, khaithác hết tính ưuviệt của
hệthống chữ Latinh ứngdụng cho tiếngViệt.
Với tínhbiểuý tạora cho chữQuốcngữ, khi đọc chúngta
tiếpnhận trựctiếp ýnghĩa, kháiniệm từ hìnhảnh có
hồn có nghĩa của ảnhtừ chứ không còn tiếpnhận
mộtcách giántiếp qua âm của các chữ kíâm vôhồn vônghĩa
nhưtrước. Từđó sẽ nângcao hiệuquả tiếpnhận và
cảmthụ tiếngViệt cho ngườihọc.
Tómlại chúngta cóthể địnhnghĩa sựđánhvần nhưsau:
Sựđánhvần là côngviệc phântích từ được
thựchiện với hệthống chữcái tiếngViệt nhằm chủđộng
nhậnbiết và ghinhớ cấutạo của từ. Sựđánhvần
được ứngdụng trong khi viết (lốiviết đaâm).
Các chứcnăng của sựđánhvần:
Ngoài chứcnăng tạora cáinhìn tổngthể hìnhảnh sốngđộng
kếthợp bởi các kíâm của từ, giúp ngườihọc
tiếpnhận ýnghĩa, kháiniệm trựctiếp từ hìnhảnh
của từ. Sựđánhvần còn có chứcnăng quantrọng :
khắcphục tìnhtrạng viết sai chínhtả do đặcđiểm khácbiệt
của các phươngngữ trong tiếngViệt .
Thậtvậy với côngviệc đánhvần họcsinh sẽ chủđộng
phântích ghinhớ rõràng cấutạo của từ baogồm những
chữcái nào. Nhưthế chodù có sựtrởngại về cáchnói
khácnhau của các địaphương, vấnđề chínhtả
tiếngViệt vẫnđược đảmbảo chínhxác, thốngnhất
khi viết.
Vídụ với từ ănmặc theo tiếng phươngngữ cóthể
lẫnlộn thành ăngmặt . Song với phươngpháp đánhvần
chodù ngườihọc có phátâm là ăngmặt đi chăng nữa
họ vẫn chủđộng phântích và ghinhớ đúng cấutạo
của từ '" ănmặc" là baogồm các chữcái: ă
enờ emờ ănặng xê ( ă n m ặ c ). Chonên dù đọc và phátâm
không chuẩn họ vẫn viết đúng chuẩn chínhtả
thốngnhất mộtcách chínhxác dễdàng là ănmặc .
Nếu khôngcó phươngpháp đánhvần, ngườihọc viết theo
sựghépâm, chắcchắn không tránhkhỏi những lẫnlộn
trong việc viết đúng chínhtả do sựkhácbiệt của các
phươngngữ gâyra.
Mộtsố vídụ về sựđánhvần.
Thựchiện sựđánhvần
các từ trong câu sau:
côngcuộc hoáthân
của dântộc Việtnam nhấtđịnh thànhcông
Ðánhvần từ:
Côngcuộc : xê ô
enờ rê xê u ônặng xê
(c ô n g c u ộ c)
hóathân : hát
osắc a tê hát â enờ
( h ó a t h â n )
của : xê uhỏi a
(c ủ a )
dântộc : dê â
enờ tê ộ xê
(d â n t ộ c)
Việtnam : Vê i ênặng
tê enờ a emờ
(v i ệ t n a m)
nhấtđịnh : enờ
hát âsắc tê đê inặng enờ hát
(n h ấ t đ ị n h)
thànhcông : tê hát
ahuyền enờ hát xê ô enờ rê
( t h à n h c ô n g )
3) Ýnghĩa việc xâydựng
và phânbiệt hai kháiniệm sựghépâm và sựđánhvần:
Từ hai kháiniệm sựghépâm và sựđánhvần, chúngta
thấy được tầmquantrọng tạisao đòihỏi ngườihọc
tiếngViệt phải nhậnthức và phânbiệt rõ hệthống
nguyênâm-phụâm tiếngViệt và hệthống chữcái
tiếngViệt
Hệthống nguyênâm-phụâm được sửdụng trong quátrình
ghépâm tạo tiếng tậpđọc cho họcsinh.
Hêthống chữcái
được sửdụng trong quátrình đánhvần và thựchiện
lốiviết đaâm để chủđộng phântích, từđó
nhậnbiết và ghinhớ cấutạo của từ.
Nhưvậy chữcái và phụâm-nguyênâm là hai kháiniệm hoàntoàn
khácnhau.
Nguyênâm-phụâm là
đơnvị để tạo tiếng, còn chữcái là đơnvị để
tạo từ. Tuyệtđối không chophép có sựlẫnlộn giữa
chữcái với nguyênâm-phụâm. Khônghềcó chữ bờ mà
chỉ có phụâm bờ và chữ bê .
Ngoàira, việc xâydựng và phânbiệt hai kháiniệm ghépâm
và đánhvần còn có ýnghĩa quantrọng trong việcxâydựng
sựhoànthiện cho chữQuốcngữ. Nhờ chúng mà việc ghép
các kíâm của từ trong tiếngViệt lại vớinhau trởnên
có hiệuquả, hìnhthành các từ có hìnhảnh sốngđộng,
mang tínhbiểuý, tạođiềukiện tốiđa cho ngườihọc nângcao
khảnăng tiếpnhận và cảmthụ tiếngViệt .
4) Một đềnghị về lốiviết đaâm :
Lâunay chúngta đã quen với lốiviết từng âm
truyềnthống, vìthế chắcchắn sẽ không tránhkhỏi sẽ
có nhiều ýkiến không tánthành, thậmchí là phảnđối
gaygắt với lốiviết đaâm mà tôi xinđược đềcập
ởđây. Tuynhiên ởđây tôi chỉ đưara đềnghị của mình
về lốiviết đaâm để mọingười thamkhảo, ai
cảmthấy có hứngthú thì thử ứngdụng, không thì thôi
chứ chả mấtmát hay nguyhại gì cả. Chonên nếu có vị
nào cảmthấy buồncười, khóchịu hay khôngthểnào đồngý,
chấpnhậnđược thì cũng khôngnên phảnứng làmgì, vì
thựcsự là không cầnthiết đâu, đơngiản vì cólẽ
lốiviết này không dànhcho kiểu đầuóc như các vị đó
mà lốiviết của các vị là lối đơnâm truyềnthống.
Chúngta nên tôntrọng quanđiểm củanhau, đừng bàibác
nhau làmgì.
Phươngpháp luyệntập lốiviết đaâm: đọc và
viết liênâm của từ theo sựđánhvần, không đọc và
viết từng âm theo kiểu truyềnthống. Vídụ :
Khi tậpviết từ Việtnam, chúngta đọc liêntiếp hai
tiếng Việtnam rồi viết cả từ Việtnam theo thứtự các
chữcái mà ta đánhvần V/vê/ i/i/ ê /ênặng/ t/tê/
n/enờ/ a/a/ m /emờ/ . Không đọc và viết từng âm như
truyềnthống: đọc Việt viết Việt xong sau đó mới đọc
nam rồi viết nam .
Và viết theo lối
đaâm tươngtự nhưvậy cho tấtcả các từ đaâm khác.
PHẦN THỨBA
Tómluận
-
Hoànthiện
chữquốcngữ tiếnhành thựchiện kếthợp các kíâm
của từ lại vớinhau, tạothành hệthống từvựng
sốngđộng, với hìnhảnh có hồn cho ngônngữViệt,
đưa chữQuốcngữ từ nềntảng banđầu thành
nềntảng hoànthiện, tạođiềukiện tốiưu để nângcao
hiệuquả tiếpnhận và cảmthụ TiếngViệt cho ngườihọc.
-
Phânbiệt,
nhậnthức và ghinhớ hai hệthống : hệthống nguyênâm-phụâm
tiếngViệt và hệthống chữcái tiếngViệt .
Nguyênâm-phụâm là
các đơnvị âmtiết dùng để tạotiếng. Hệthống nguyênâm-phụâm
được sửdụng để thựchiện sựghépâm tạotiếng
tậpđọc cho ngườihọc tiếngViệt.
Chữcái là đơnvị để cấutạo nên từ. Bảng chữcái
tiếngViệt được sửdụng để thựchiện sựđánhvần
nhằm ghinhớ cấutạo của từ và ứngdụng khi viết.
-
Phânbiệt hai kháiniệm
sựghépâm và sựđánhvần:
Sựghépâm là côngviệc sửdụng hệthống nguyênâm-phụâm
để tạotiếng tậpđọc theo phươngpháp ghépâm quyđịnh
đặctrưng của tiếngViệt.
Sựđánhvần là côngviệc chủđộng phântích để
nhậnbiết và ghinhớ cấutạo của từ, được
thựchiện với hệthống chữcái TiếngViệt. Sựđánhvần
được ứngdụng trong khi viết để thựchiện lốiviêt
đaâm
Lốiviết đaâm: đọc
và viết liênâm của từ theo sựđánhvần, không đọc và
viết từng âm theo kiểu truyềnthống.
-
Sự cầnthiết
của việc xâydựng chữviết và lốiviết
TiếngViệt Tânđại:
Xâydựng tínhbiểuý tạonên sựhoànthiện cho
chữquốcngữ có ýnghĩa quantrọng. Nó tạođiềukiện
cho tấtcả mọingười, mọi tầnglớp nhândân
tiếpnhận tiếngViệt mộtcách hiệuquả, để
tiếngViệt không chỉ được tiếpnhận tốt bởi
những người có tínhthíchnghi cao với tínhbiểuâm
đơnthuần như lâunay màcòn được tiếpnhận tốt
bởi những người có tínhthíchnghi cao với tínhbiểuý.
Nếu chữQuốcngữ chỉlà những kíâm thuần như
hiệnnay không mang tínhbiểuý thì đólà sựthiệtthòi,
bấtcông đốivới những người tiếpnhận ngônngữ
dựatrên tínhbiểuý của chữviết. Phábỏ tính
biểuý của chữQuốcngữ, bằngmọigiá duytrì
hệthống chữ kíâm táchrời như từ trước đến
nay là đã tướcbỏ đi cái quyền họctập, quyền
tiếpnhận trithức của những người thíchnghi cao
với tínhbiểuý. Ðólà tộiác bẩnthỉu khôngthể
chấpnhậnđược, những người có lươngtri
nhậnthứcđược vấnđề phảicó tráchnhiệm gópphần
xóabỏ tộiác bẩnthỉu đáng lênán đó và
bằngmọigiá phải đấutranh cho sựtồntại và lưutruyền
hệthống chữviết TiếngViệt Tânđại.
Ngày trước phải
sống dưới ách đôhộ, phải đốiphó với những chínhsách
ngudân, chốngchọi với những thủđoạn kìmhãm, đànáp
tànbạo của bọn thựcdân, đếquốc nhưng các bậc chaông
vẫn đấutranh giànhgiữ và truyềnbá được
chữQuốcngữ cho nhândân và ngày càng phổbiến
rộngkhắp. Lẽnào trong thờiđại ngàynay, khi chúngta hoàntoàn
làmchủ vậnmệnh của mình lại không thựchiệnđược
sựhoànthiện cho chữQuốcngữ? Lẽnào chúngta phải
hổthẹn với chaông, phải mang tộilớn với concháu
maisau hay sao?
PHẦN THỨTƯ
Mộtsố tháiđộ đốivới việc xâydựng chữviết và
lốiviết đaâm trong tiếngViệt:
-
Nhóm bảothủ không
thừanhận cảicách và bằng mọigiá duytrì hệthống
chữ đơnâm: nhóm này baogồm những người thíchnghi
cao và tiếpnhận hiệuquả với lốichữ đơnâm táchrời
hiệntại, và đốivới họ việc ghép các kíâm của
từ lại vớinhau thật ngớngẩn, philý khôngthể
hiểu và chấpnhận được. Những người này tuy
phảnđối cảicách song họ lại chính là những người
có công duytrì sự tồntại của vănhóa
chữquốcngữ trong điềukiện chữquốcngữ chưa hoànthiện.
Những người xâydựng và củngcố nềntảng banđầu
của chữquốcngữ.
-
Nhóm thứhai
gồm những người ýthức được và ápdụng giátrị
của phươngpháp tiếpnhận đaâm cho mình nhưng lại
catụng tính ưuViệt của hệthống chữ đơnâm táchrời
hiệnnay và rasức duytrì chúng và lêntiếng chốngđối
bàibác những ýkiến chủtrương lốiviết đaâm.
Những kẻ bẩnthỉu.
-
Nhóm thứba là
những người đã biết và ứngdụng giátrị của phươngpháp
tiếpnhận đaâm cho mình, nhưng không lêntiếng, ai
tiếpnhận nhưthếnào mặc ai xem đó khôngphải là
việc của mình, chỉ cần mình tiếpnhận tốt tìmkiếm
sựvinhthânphìgia cho mình là được. Những kẻ bàngquan.
-
Nhóm thứtư là
những người đã biết và ứngdụng giátrị của phươngpháp
tiếpnhận đaâm cho mình, đã đềxướng cảicách
song khôngđược ủnghộ đâmra chánghét, bấtmãn
mặckệ lũ bảothủ với hệthống chữ đơnâm của
họ và khôngmấy hứngthú với việccảicách nữa nhưng
vẫn mongmuốn thựchiện. Những người có tâmhuyết.
Dù thếnào chăng
nữa đã đếnlúc chúngta rasức thựchiện cảicách
chữviết và lốiviết tiếngViệt. Chúngta cầncó
sựthốngnhất và đặtlợíích của toàn dântộc lêntrênhết.
Phải tạođiềukiện cho tấtcả mọingười có cơhội nângcao
trithức cho mình. Từ đó nângcao tinhthần dântộc tiếnđến
đạiđoànkết toàndân, pháthuy toànbộ sứcmạnh cho côngcuộc
hóathân của đấtnước .
Cần thànhlập hội cảicách và truyềnbá chữviết
tiếngViệt tânđại gồm những người có tâmhuyết,
vậnđộng sựthamgia ủnghộ của nhiều người. Xâydựng
chiếnlược và kếhoạch hànhđộng cụthể. Ðã đếnlúc
chúngta phải hànhđộng. Thờiđại đang kêugọi,
lịchsử đang thúcgiục. Tấtcả mọingười hãy hànhđộng!
Chúngta đều là người Việtnam!
LỜIKẾT
Với lịchsử hơn bốn ngàn năm dựngnước và giữnước,
sựthôngminh, cầncù, sángtạo của hàngtrăm thếhệ người
Việtnam được hunđúc truirèn qua bao đauthương, giankhó.
Sứcmạnh ấy đã được tiềmẩn nungnấu qua bao nămtháng
đã đếnlúc chúng phảiđược thứctỉnh, pháthuy tốiđa
cho côngcuộc hóathân của dântộc trong thờiđại mới.
Ðã là người Việtnam, nhấtlà được sinhra và lớnlên
trong thờiđại hòabình độclập của dântộc, ai cũng
khaokhát mình là côngdân của một nước vănminh, giàucường.
Ðấtnước ta hiệnnay còn nghèo, song chúngta có quyền và
khảnăng thựchiện mơước một ngàymai phồnvinh,
thịnhvượng, tươisáng hơn.
Dântộc nào cũng có lúc thăng lúc trầm, lúc thịnh lúc
suy, song chỉ cần kiênđịnh ýchí vươnlên, nắmbắt cơhội,
vượtqua thửthách, nhấtđịnh sẽ có ngày tươisáng
được nởmặtnởmày, vẻvang với bốnbểnămchâu .
Tâm
ÐoànViệt
Xin
mờiđọc Ýkiến của ngườiđoc về bàiviết này
Xinmời xem
Xâydựng Lốiviết TiếngViệt Tânđại : Nên hay Không? -
Tâm ÐoànViệt
|
|