Return to front page!

One-time fee web hosting!


Trangtrước
Trangkế
VNY2K
Tin Thếgiới
Tin ÐôngnamÁ
Tin Lưutrữ
Thamluận

.

Họcthuật
Việtngữ2020
HánNôm
Từnguyên
Sửký
Vănhoá
Sángtác
Viễnduký
Tuỳbút
TìnhThơ
Thưgiãn
Diễnđàn
 
 

 

Vài ýkiến tảnmạn về bãolụt ở Việtnam

Ngườiviết: Nguyễn Ðạt

I. Tảnmạn :

Trongvòng hai tháng nay, Việtnam đã hứngchịu cảnh bãolụt tànphá, thiệthại nhânmạng và tàisản khôngkểxiết. Hômnay tin tức chobiết đã cóthêm hàngchục người bị chếtđuối trong những vùng bị lũlụt tànphá, cộngthêm với hàng chục người bị thiệtmạng trong thờigian vừaqua tại các tỉnh venbiển miềnTrung Việtnam. Nămngoái, 2002, Việtnam cũng đã hứngchịu nạnthiêntai này với những thiệthại khôngkém. 

Trong nhiều năm trởlạiđây, khi bãolụt xảyta, dườngnhư Việtnam ngàycàng gánhchịu những tànphá hưhai nặngnề. Ðángkểnhất là vào năm 2000 Việtnam đãi chìm trong cơnbãolụt lớnnhất thếkỷvới những mấtmát ngàycàng tănglên cho ngườidân nghèo ở miềnTrung Việtnam. 

Bãolụt năm 1999 đã gây thiệt hại trên 718 tỷ đồng Việtnam, 522 người chết, 95 người mấttích, 18 người bịthương, 604.204 nhà đổtrôi, 5723 lớphọc và 1746 bệnhxá hưsập, 63.226 ha ruộnglúa ngậpúng, 115 cầucống sập, trôi, v.v... (báo Thanhniên, 7/11/99).

Và trướcđó hai năm, vào đêm 2 rạng sáng 3/11/1997, cơnbão số 5 (còn mang tên Linda) đã ậpvào tànphá các tỉnh venbiển NamViệt và cựcNam TrungViệt, khiến 445 người chết, 3.406 người mấttích, 857 người bịthương, thiệthại vậtchất lên trên 5569 tỉ đồng Việtnam (theo thống kê chính thức của Nhà Nước). 

Mọingười, trong lẫn ngoàinước, đổxô quyêngóp cứutrợ trong tinhthần "Lá lành đùm lá rách" khẩncấp thật đángkhen và cảmđộng.

Một bạntrẻ hỏi tôi: "Tạisao nămnào nướcmình cũng bị bãolụt vậy hả anh? Có cáchnào ngănngừa hay hạnchế táchại về người và tàisản do bãolụt gâyra không ?

Câuhỏi của bạn đó khiến tôi suynghĩ thậtnhiều. Tôi cũng muốn cầu TrờiPhật saocho ngườiViệtnam chúngtôi tìmra lờigiải để thayvì cứ điquyêngóp cứutrợ thì chúngtôi cóthể làm cáchnàođó để dựphòng và hạnchế tốiđa táchại của những thiêntai này. Việtnam đãcó biếtbao chuyênviên tàigiỏi, lừngdanh, tốtnghiệp từ nhiều trườngđạihọc nổitiếng của thếgiới nhưng sao khôngcóai nghĩđến vấnđề này nhỉ ? Cólẽ vì khôngđemlại nhiều tiềnbạc, danhlợi... nên chưacóai chịu quantâm nghiêncứu chăng ? Cólẽ vì có nhiều đềtài vĩđại hơn nên các nhàbáchọc/ chuyênviên Việtnam khôngthèm đoáihoài đến vấnđề này chăng? Hay vì Việtnam khôngcó khảnăng chuyênmôn trong lãnhvực này, không đủ khả năng tàichánh, phươngtiện lẫn kinhnghiệm xửlý trên phạmvi vimô lẫn vĩmô? Thếlà đồngbào của chúngta cứphải ngậmngùi hát mãi điệpkhúc : "Trời hành cơnlụt mỗi năm..."

Trong phạmvi hiểubiết rất hạnhẹp của mình, tôi xinphép được trìnhbày đôiđiều với ngườibạntrẻ về chuyện bãolụt ở nướcta.

Xétvề vịtrí địalý thì Việtnam nằm trong vùng ápthấp nhiệtđới nên bêncạnh lượngmưa lớn hàngnăm, nướcta còn nhậnthêm rấtnhiều nước từ những cơnbão nhiệtđới mà trungtâm bão (còn gọilà mắtbão) thường nằm trong vùngbiển Philuậttân. Hìnhthể nước ta tuy trảidài trên nhiều vĩđộ nhưng rấthẹp về bềngang (nhấtlà vùng TrungViệt) với đồinúi có độdốc cao nên nước sẽ trútthẳng xuống vùngđồngbằng venbiển, dễ tạora lũlụt lớn với những trậncuồnglưu khủngkhiếp tànphá dữdội hơn nếunhư đồinúi trơtrụi, khôngcòn rừngcây kềmhãm sứcnước, hay khôngcó kênhđào thoátlũ. Chính nạnphárừng bừabãi đã gópphần tăngthêm táchại của bãolụt. 

Baohiêu kênh đào từ những côngtác thủylợi khôngđược nghiêncứu kỹlưỡng, tùytiện, vôtổchức trong những năm đầu sau 30/4/75 cũng gópphần hổtrợ thêm cho lũlụt, ngậpmặn và pháhoại môisinh. Là một nướcnghèo, dânđông mà lãnhđạo lại thiếusángsuốt thì hậuquả của thiêntai khôngnhững khôngđược dựphòng nhằm hạnchế táchại màcòn giatrọng thêm nhiềuhơn khi các quanchức địaphương lẫn trungương hếtsức vôtráchnhiệm, coithường mạngsống nhândân và tàisản của họ, thậmchí thừa "nước đục thả câu" nhằm tựtư tựlợi chứkhông tậntâm tậnsức cứudân.

Tháng 11/97, tôi cómặt tại Việtnam sau cơnbão số 5. Những nhóm cứutrợ tựnguyện của bàcon trongnước đã tỏra hếtsức sốtsắng, năngđộng, cóhiệuquả hơnlà những tổchức chínhquyền hay quốctế (cụthể là Hội Hồngthậptự). Họ là những thanhniên, sinhviên, họcsinh, côngnhân, giáochức... già, trẻ, nam, nữ... thuộc nhiều tôngiáo khácnhau nhưng cùng cậtlực làmviệc từthiện, cómặt tứcthời, bấtkể giannan, nguyhiểm, đến với nạnnhân bằng tấmlòng và chỉcó cho chứkhông đòihỏi hay mưuđồ gìcả. Tôi thậtsự khâmphục họ từ những ngàytháng đó. Tôi cũng đã nghe một anhbạn kiếntrúcsư thaothao về những môhình trườnghọc và nhàdândụng thiếtkế nhằm hạnchế táchại của bão từ kinhnghiệm một vài nước Áchâu khác và cả miềnNam Việtnam trướcđây. Tôi có hỏi anh:

- Tạisao anh không viết và trìnhbày lại cho chínhquyền biết để dân được nhờ ?

Anh cười và lắcđầu nguầynguậy. Từđó, tôi trở về tìm tàiliệu thamkhảo trong các thưviện, tìm tàiliệu trênmạng và hìnhthành mộtsố kháiniệm bướcđầu cho đềtài này. Tuynhiên tôi cầnđược gópý, sửachữa, bổtúc thêm từ những người có kinhnghiệm và hiểubiết hơn trong lãnhvực này. Hômnay xinđược trìnhbày nhưlà phácthảo cho việcquyhoạch và thiếtkế nhà và trườnghọc ở vùng thường bị bão như Việtnam chúngta.

Trướchết phải tìmhiểu nguyênnhân và tầmhoạt động của bão vì có hiểurõ bão thì mới cóthể dựphòng hữuhiệu và cóthể giảm tốiđa táchại do bão gâyra. Tráchnhiệm nghiêncứu đó thuộcvề Trungtâm Khítượng & Thủyvăn nhưng rõràng là khảnăng thôngtin vềviệc phòngbão của Việtnam hãycòn quákém hiệuquả, nếu khôngmuốn nóilà từtrênxuốngdưới đều coithường côngtác thôngtin và dựbáo khítượng - thủyvăn - phòngbãolụt. Ðâylà vấnđề cần cảithiện trướcnhất. 

DânViệtnam sống trong bãolụt bấylâunay nhưng kinhnghiệm đã khôngđược rúttỉa thành bàihọc để ứngụng trong công tác phòngbãolụt và cấpcứu saocho kịpthời, hiệuquả và cũng khônghềthấy ai nghiêncứu để đềra biệnpháp nào khảdĩ kháhơn nhằm tránhbớtđi việclăpđilặplại mãi một thảmkịch biđát diễnra hàngnăm nhưvậy. Ngaynhư các nhàđịalý địachất đã vẽ được watershed và đườngnướctràn (kể cả cuồnglưu) từ trênnúi đổxuống nhưng khôngthấy ứngdụng vào việcquyhoạch saocho cưdân những địaphương đó tránhđược lũlụt ? Lýthuyết đã khôngđược ứngdụng hữuhiệu vào đờisống dù nhàtrường luôn kêugọi họcsinh rằng "học phải điđôi với hành." 

Khôngthể đỗthừa choviệc thiếuhụt ngânsách mãi được khimà sốtiền dùngvào cứutrợ và những thiệthại nhânmạng lẫn tàisản hàngnăm đã lênquácao. Ðã đếnlúc nghiêmchỉnh rúttỉa kinhnghiệm, nghiêncứu thật khoahọc vấnđề đềphòng bãolụt như một quốcsách và kịpthời phổbiến rộngrãi để giáodục dânchúng. 

Chuyện dungtúng cho bọn phárừng buôn gỗlậu đã quá rõràng nên chính những ngườiãnhđạo cấpcaonhất phảicó câutrảlời ổnthỏa cho những giađình nạnnhân bãolụt, cụthể là những chínhsách triệtđể và nhấtquán trongviệc bảovệ rừng đầunguồn, rừng nguyênsinh, bảovệ môisinh và thảmthựcvật hiệnhữu. Khôngthể vì dân nghèođói mà làmngơ cho những kẻ làmbậy cứ táiphạm chínhsách về rừng. 

Việc phủxanh kín mặtđất nhằm chống xóimòn vẫn chưađược quantâm đúngmức, nhấtlà vùng đồinúi, venbiển, dọctheo các quốclộ nên nhiều địaphương vẫn coi chuyện đấtchuồi (land slides), đấtlở, đấtsụp... vẫn là chuyện khôngcógì ầmĩ để phải trồng câycỏ phủxanh mặtđất, nhấtlà những nơi dốcđứng (2:1 hay 1:1); chỉ đếnkhi nước chảytràn cuồncuộn gâyra thảmhọa thìlại lalàng để xin cứutrợ ! 

Từđó phải nêu câuhỏi: "Vaitrò và tráchnhiệm của tríthức, các chuyênviên khoahọckỹthuật Việtnam trong vấnđề này. Họ đã làmgì và đã nghiêncứu và rútra kinhnghiệm gì để cứudân ?" Họ khôngthể cứ khoanhtay đổtội cho Thiêntai hay nướcnghèo, khôngđủ phươngtiện và kinhnghiệm xửlý đúngmức. Chínhquyền nên chấmdứt ngay lốiquảnlý hếtsức ômđồm, baobiện trongviệc thugom, phânphát các phẩmvật cứutrợ, nhấtlà phải xửlý kỷluật nghiêmkhắc việc mộtsố sâumọt cốtình ănbẩn và cả mộtsố quanchức địaphương cốtình cảntrở, gây khókhăn cho các đoàncứutrợ trong thờiđiểm khẩncấp. Hãy huydộng sứcdân để cứudân.

Vấnđề phòngbãolụt và cứucấp phảilà chuyệnchung của nhiều cơquan kếthợp đồngbộ thì khảnăng hoạtđộng mới cóthể hữuhiệu. Chonên cầncó Banchỉđạo Trungương hoạtđộng cókếhoạch, tổchức chặtchẽ, phốihợp nhịpnhàng, theodõi sátsao mọi diễnbiến phứctạp chứ khôngthể đểmặc địaphương tùytiện, thậtsự biết chủđộng và linhđộng ứngphó với mọi tìnhhuống bấtngờ. Chính từ sựkiện bão số 5 - Linda năm 97, tôi cứ nghĩ Việtnam đã rútđược những bàihọc quýgiá nhưng trong cơnhồngthủy thếkỷ nămnay, dườngnhư vẫn chưa kháhơn làbao. 

Với thiêntai như bãolụt, phươngcách thíchhợpnhất là đềra những biệnpháp để đốiphó và dựphòng kịpthời, khôngphải là chống vì khôngcó cáchnào để chốnglại thiêntai cả! (dùcho là Mỹ, Nga, Nhật, Tàu... cũng đànhbótay chịutrận thôi !) Mụcđích của các biệnpháp nầy chínhlà để giảmthiểu thiệthại về sinhmạng và tàisản, dựphòng những biệnpháp cứutrợ sauđó cho hữuhiệu, cấpthời. Có nhiều biệnpháp từdễđếnkhó, từ ít tốnkém đến tốnkém rấtnhiều nhưng với miền TrungViệt thì ítra cũngphải baogồm những điểm nhưsau:

a. Thiếtlập một Trungtâm Tiênđoán Bãolụt (nơi thíchhợpnhất cólẽ là Ðànẵng) với dụngụ thích hợp để cóthể tốithiểu theodõi và thôngbáo kịpthời đường dichuyển, cườngđộ bão, và ướctính lượng nướcmưa. (Nếu ướctính được mực nướclụt thì cànghay). Ðòihỏi phươngtiện, trangthiếtbị hiệnđại và chuyênviên được tunghiệp hàngnăm.

b. Thiếtlập những Trungtâm Tạmtrú Antoàn, nhấtlà ở các tỉnh miềnTrung, đươngnhiên là ở chỗcao và chắcchắn, để khi được thôngbáo, đồngbào cóthể tậptrung đến những địađiểm đó. Những Trungtâm nầy phảicó đủ phươngtiện (thựcphẩm, nướcuống, thuốcmen, vệsinh...) để phụcvụ cho đồngbào trong một thờigian ấnđịnh. Ðòihỏi khảnăng tàichánh, phươngtiện và quảnlý tốt (tổchức chặtchẽ, cánbộ không thamnhũng, cólòng vìdân).

c. Thiếtlập một kếhoạch khẩncấp để cóthể kịpthời thôngbáo cho đồngbào vùng bị bãolụt đedọa, cungcấp phươngtiện chuyênchở đồngbào đến các Trungtâm Tạmtrú Antoàn, và cấpcứu đồngbào còn kẹtlại trong các vùng bị thiêntai. Ðòihỏi sựkếthợp với quânđội, côngan và bộgiaothông vậntải cùng nhiều cơquan khác hỗtrợ.

d. Thúcđẩy việc xâycất nhà trong vùng thường bị bãolụt có sứcchịuđựng cao quaviệc khuyếnkhích hoặc ấnđịnh các quycách về xâycất và dùng vậtliệu nặng như bêtông, ngóimóc v.v... (Xin xem phần 2: quyhoạch & xâydựng vùngbão).

e. Quyhoạch việcsửdụng đấtđai, ấnđịnh các vùnglụt và giảmthiểu việcxâycất khugiacư và những khukỹnghệ cógiátrị cao trong những vùng dễ bị lụtlội. (Xin xem phần 2: quyhoạch & xâydựng vùngbão).

f. Nghiêncứu thủyhọc của lưuvực (Côngviệc nầy là của chuyênviênthủyhọc -- hydrologist -- chứ khôngphải của các nhàđịalý địachất). Banhành các biệnpháp cănbản như bảovệ rừng và phủxanh mặtđất. Nếu cóthểđược, xâyđập đadụng mà kiểmsoát và điềuhòa lụt là mụcđích chính. Nếucần, xây các hệthống đê và đườngthoátnước.

II. Về quyhoạch và xâydựng cho vùng bị bão thườngxuyên:

Tựu trung vào 3 điểmchính là :

A) Phải lưuý đến vịtrí địalý, địahình và các yếutố thựcđịa (site analysis), chẳnghạn: nhậndạng đầyđủ địahình địaphương (độcao, độdốc của đồi úi, khoảngcách tới biển / sông, nơinào cóthể trúbão tránhlụt khi hữusự, v.v..). Các nhàquyhoạch và xâydựng của chínhquyền khôngthể khôngnghĩ đến việc phải chọnvị trí tránh bãolụt tốthất khi quyhoạch các khudâncư, khuhànhchánh, v.v... và lượngđịnh khảnăng ảnhhưởng tới côn trình (địahình ảnhhưởng như thếnào và ngượclại, độcao ngậplụt / mứcnước tốiđa cóthể dânglên, những câycối quanhvùng sẽ tăngtrưởng và ảnhhưởng rasao đến côngtrình và ngượclại; khôngthể quên "micro-turbulence" với tácđộng của gió và lụt nếu gần sông hay đồngtrống, v.v...) rasao trướckhi cấpphép xâydựng. 

Ngaycả kiếntrúc cảnhquan (landscape architecture) cũnglà yếutố quantrọng: chọnlựa câytrồng có sứcchịuđựng cao (không dễgãyđổ), nên tỉa câylớn trước mùamưabão, nghiêncứu địahình để cóthể tạodáng (xây ụđất và tườngchắn -- retaining wall hay soundwall), trồng câycỏ, làm hệthống thoátnước...) saocho vừa hạnchế xóilở mặtđất, vừa hạnchế gióbão, vừa thoátnước dễdàng, vừa tạo thêm nơi tránh bãolụt lạivừa làmđẹp thêm cảnhquan.

B) Phải thiếtkế và kếtcấu vậtliệu xâycất saocho phùhợpnhất, nhấtlà tường và mái chứ móng (footings & foundation) phụthuộc vào cấutạo địachất (soil) của khuvực, chưakể nhànghèo thì lại càng đơngiản. Theo tôi, nên thiết ế và kếtcấu đơngiản tốiđa, vừa phùhợp tổngthể (integrity), vừa antoàn. Cần lưuý 4 điểmchính sauđây:

1. Xemxét kỹ những kiểudáng nhà nào cóthể chấpnhận cho vùngbãolụt thườngxuyên? Thiếtkế mặtcắt (section) saocho lựcphânbố đều trên toànbộ mái, hạnchế ảnhhưởng của micro-turbulence hầutránh gâytainạn khi bãolụt, giólớn. Tính chokỹ các cộtchống, các nhịplớn và các phần conson, khoảngcách (span) giữakèo, cột, xà trên mái (span càng gầnnhau càng vữngchắc). Vậtliệu phảiđược chọnlựa kỹ để vừa chịuẩm, chốngthấmthấu, vừa chịu tácđộng của gạchvỡ, câyngã... 

Mái và tường là phần đáng lưuýnhất, nhấtlà những nơi chịu áplựccao. Loại shear wall ở Mỹ cóthể dùngcho Việtnam. Chủyếu là giằngsao cho tường, trần, mái và váchngăn đủ chịu sứcgiócao, nướcđổ xốixả liêntục... là bàitoán khó cho nhànghèo !

2. Nềnmóng và cốtsàn (footing, foundation & framing) là việckhởiđầu cho xâycất nên phải bắttaytrước vàoviệc nghiêncứu địahình và địachất (soil test / geotechnical services), xácđịnh loạiđất hiệnhữu để nếucần thìphải nénđất (compaction) và xửlý thíchhợp qua "erosion control" chốngsóimòn chẳnghạn. 

Tìmhiểu lịchsử ngậ lụt để chọn cốt (cốt 1,2,3 hay hơnnữa, tùy mứcđộ ngậplụt từngnơi để tính mứcngập cho cốtsàn, sứcgió và độngđất saocho phùhợp hơn với thiếtkế và kếtcấu). Khôngthể quên là đấtsét dãnnở (expansive clay) sẽ gâyhọa khi lũlụt nếu móng khônglàmđúng; hay như việctínhtoán hệthống kếtcấu cột và dầmlưới để tạo độứng cần thiết cho các côngtrình vùnggióbão, lũlụt. Ðừng quên taynghềthợ và lươngtâm nhàthầu là những điều khôngthể coithường khi thicông.

3. Tổngthể phảiđược sắpxếp hợplý saocho gió thôngthoáng chứ không nhấtthiết phải giacố kếtcấu (structural reinforcement) nhưng cốtlõi là tăng anoàn nên mọi sắp xếp khônggian (spaces) bêntrong phải phùhợp kếtcấu và ngượclại. Vídụ, tườnglửng (không lên tới trần / ceiling, mái / roof) nên đủ cứng để chịulực chứ khôngchỉ để trangtrí hay là váchngăn màthôi. 

Các khoảngmở (openings) như cửasổ (window), cửađi (door) phảiđược chọnlựa về kíchthước, trọngải và thiết kế (loạicửa, khung và mốiliênkết với tường) saocho phùhợp với từng vùng( gần biển hay trênnúi cao có nhiều giólớn, mưa nhiều ), chẳnghạn: cửasổ mở lớn để ngắmcảnh (view points) và lấyánhsáng là tốt nhưng khi gióbão thì phải giảiquyết thếnào cho antoàn ? Cónên dùng cửachớp hay loại cửa truyềnthống xưanay vẫn dùng ? Thẩmmỹ nhưng phải antoàn. Ðừng quên chiphí phải thật thấp vì Việtnam là một nướcnghèo, dân khôngđủăn thì đừng tínhtoán quá xavời !

4. Quycách (Building codes, specifications & standards, city ordinances, etc...): Chínhquyền (Bộxâydựng, côngchánh và các hội kỹsư, kiếntrúcsư) phải cậpnhậthóa (updating) tấtcả quycách xâydựng mộtcách chitiết, cụthể tấtcả quyđịnh, quycách xâydựng cho dândụng lẫn côngcộng thật chặtchẽ để buộc tấtcả mọi gười (nhấtlà thầu và thợxây) phải theođúng quycách, quyđịnh nhằm bảođảm antoàn tốithiểu cho mọingười. 

Tấtcả vănbản, tàiliệu hướn dẫn cần phổbiến rộngrãi (thưviện, trườngọc, hệ thống truyềnthông báochí...), giảithích rõràng, cặnkẻ để mọingười amtường và tuânhành triệtđể. Xửlý nghiêmngặt mọi saiphạm do cốtình nhưng cũng phải nghiêmchỉnh họchỏi kinhnghiệm từ những bàihọc quýgiá này để tránh táiphạm. Kiểmtra xâycất là một côngviệc khôngthể qualoa, từ các mốinối (connection) với đủ loại đinh, vít, bùlon, keodán..., sửdụng vậtliệu nào là đúng, độdày và độdốc nào chấpnhận được ? Danhmục kiểmtra phảiđược soạnthảo và in đầyđủ cho thanhtra (inspector) để bảođảm việcthicông theođúng những quyđịnh cầnthiết mà khôngphải Mỹ mới làmđược mà nước nghèo như Việtnam thì cứ qualoa !

C) Phải lưuý đến "erosion control" cjốngsoilỡ ở những khuvực đồinúi, venbiển (nhấtlà khu dốccao, dựngđứng, trơtrụi, đấtsét dãnnở cao (expansive clay); cốgắng phủkín mặtđất bằng các loại thảmthựcvật, thậmchí dùng bãthựcvật (mulch - không phải compost), trảiđá (rock blanket), hay cứ để hoacỏ dại (wild flowers) phủkín mặtđất thì tốthơn. Cần khuyếnkhích việc đắpbờbao, trồngdừa, philao, dươngliễu... venbiển, cần khuyếnkhích việc xây tườngchắn (retaining wall) khi khảnăng tàichính chophép. 

Tấtcả phảiđược quyhoạch và thiếtkế đúng quycách, tiêuchuẩn (standards), phải giớithiệu rộngrãi cho dân biết các phươngthức phòngbãolụt saocho kịpthời và hữuhiệu bằng mọihìnhthức thôngtin tuyêntruyền. Khókhăn nhất là quyhoạch saocho dân tránhđược phầnnào táchại của bãolụt mà không ảnhhưởng đến pháttriển chung và sựổnđịnh của ngườidânđịaphương chứ thiếtkế khôngphải là khó. Dođó, khôngthể coinhẹ côngtác quyhoạch, nhấtlà những vùng bị bãolụt thườngxuyên như miềnTrung và miềnTây NamViệt.

Việc giảmthiểu thiệthại về nhàcửa và các kiếntrúc khác do lụt gâyra thì không đơngiản như bão. Chodù có xâycất kiêncố đếnđâu thì sứcnước cũng cóthể tànphá. Chonên, cách tốtnhất là dùng quyhoạch sửdụng đất (land use) để hạnchế đến mứctốiđa việcxâycất trong các vùnglụt (floodplains). Nếukhông, thì cầnphảicó một hệthống hồchứa nước và đêđiều thật kiêncố để bảovệ. Ở đây, tỷsuất lợi/giá "benefits/costs ratio" là yếutố quyếtđịnh, và đươngnhiên phải tínhcả cáilợiích hữuhình và vôhình (tangible and intangible benefits.)

Xinlưuý bàiviết này chỉ có tínhcách gợiý, chưahẳn là giảipháp tốtnhất hay khảthinhất vì chính ngườiđịaphương mới amtường đầyđủ những điềukiện, yếutố và nhântố kháchquan ảnhhưởng đến quyhoạch, kiếntrúc, xâydựng... Aoước lớnnhất của tôi là phổthônghóa mọi phươngthức xâycất , cấpcứu, và các biệnpháp phòngbãolụt cănbảnnhất đến mọi ngườidân, nhấtlà vùng bị bãolụt thườngxuyên để họ cóthể tự cứugiúp chínhhọ khi nguybiến -- nhưlà những kiếnthức khoahọc thườngthức cơbản. 

Cứutrợ là giảipháp cấpthời nhằm xoadịu những mấtmát do thiêntai nhưng vấnđề quantrọnghơn là tìmbiệnpháp hạnchế táchại, như chaôngta đã khổcông đắpđê dọc sôngHồng chốnglũlụt khixưa. Ðólà chuyện mà chínhquyền phải làm. Từ những kinhnghiệm đauthương bấylâunay dânta vẫn chịu.

Hyvọng chúngta sẽ tìmđươc biệnpháp khắcphục có tínhcách lâudàihơn để đồngbào mình đỡkhổ và tránhđược những mấtmát tolớn. Tráchnhiệm của chínhquyền và tríthức Việtnam là sớmcó câutrảlời cho vấnđề phòngbãolụt saocho hữuhiệuhơn chứkhông chỉlà cứutrợ!

KTS. Nguyễn Ðạt

 

 Updated 10-08-2004

____________________

Xem bàiviết khác


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

This website advocates the use of Vietnamese2020 and Vietnamese Unicode for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 và tiêuchuẩn Vietnamese Unicode vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | Ziendan.net | hocthuat.com | sangtac.com | Han-Viet.com


For comments or questions, please email to webmaster@vny2k.com