Return to front page!

One-time fee web hosting!


HOME
< PREVIOUS

NEXT >
Academia Annamica
Vien Viethoc
Vietnamese Project
Word Translator
Heritage Photos
Asian Studies
Global Connection
Vietnamese Search
Tudien Anh-Viet
Vietnamese Culture
Vietnamese Studies
Vietnamese Literature
Vietnamese Readers
Web Articles
Vietnamese Project
Asia Resources
Virtual Library
Chinese Translator
Academia Sinica
Asian Studies
Chinese Classics
Chinese Dialects
Chinese Dictionary
Chinese Library
Chinese Characters
European Dictionaries
Chinese Resources
Language Database
Language Etymology
Mandarin Tools
Web Dictionaries
World Maps
Vietnam Maps

.

.

 

"Góp Ý Ðôi Ðiều"
về 
"Sửađổi 
Cáchviết TiếngViệt"
 


Nguyễn Phước Đáng

Người bên kia đầu dây tự giớithiệu là Lê-Bình. Anh chưa quen biết tôi, nhưng anh nghe một bạn văn nói rằng tôi quantâm đến chuyện cảitiến chữ Việt mà gọi phone đến làmquen, chỉ cho tôi website www.vn2yk.com, đềnghị tôi tìm đọc thử những bài viết cảicách của nhiều tácgiả.

Ngay sau cuộc điệnđàm, tôi tìm đọc những thứ ấy. Từ những bài viết đó, tôi cảmhứng viết bài góp ý nầy. Cái cảmhứng đầutiên là biết được đang có một nhóm trẻ Việtnam (tôi kể 40- 50 là trẻ, dĩnhiên dưới 40 cũng là trẻ), tại quê người, đấm mình trong Tâyhọc, mà còn quantâm đến chữnghĩa nước nhà. Từ lâu, tôi cứ nghĩ chắc chỉ còn một số rất ít những người lớn tuổi còn lưuluyến quốcngữ mà thôi. Tôi mừng lắm vì thấy mình không quá lẻloi trong việc đềnghị cảitiến chữ Việt. Mình đâu còn mấylămhơi để đi suốt con đường cảitiến. Đám trẻ mới là lựclượng đạt được thànhquả mongđợi.

Tôi đọc hầu hết những bài viết loại đó trong Vny2k. Có thể nói tuy nhiều bài, nhưng chỉ có một đềnghị duynhứt là viết dính liền những từ đaâmtiết. Trong bài viết nầy, tôi chútrọng nhiều đến bài “Sưađổi Cáchviết ChữViệt”(Chữ Việt năm 2020) của tácgiả dchph và bài “Ngônngữ & Trítuệ” của Nguyễn-Cường. Tôi đọc ít ra là 2 lần mỗi bài: lần đầu để biết nộidung bài viết, lần sau tôi ngừng từng chập để ghi ra những chỗ cần góp ý.

Cảmnhận trước hết của tôi là những người chủxướng viết dính liền là những người chịu ảnhhưởng Tâyhọc quá nặng. Theo tôi, viết có gạch nối triệtđể các từ ghép là đủ rồi. Tôi nói triệtđể có nghĩa là viết có gạch nối luôn cả những từ ghép Nôm. Trước kia, trong Nam là trước 75, mọi người từng viết có gạch nối những từ ghép, nhưng chỉ những từ ghép Hán-Việt mà thôi. Tôi đềnghị, nếu viết có gạch nối, thì nên viết có gạch nối luôn những từ ghép Nôm, vì lý nào mà từ ghép nầy (Hán-Việt) viết có gạch nối mà từ ghép kia (Nôm) lại không (Viết vậy là không nhấtquán). Do quá thathiết với chủtrương mới nầy, nên, theo tôi, những người chủxướng nóng vội, có vẻ như thiếu nghiêncứu đầy đủ trước. Ý tôi muốn nói là quí vị chưa đưa ra rõràng quitắc viết dính liền. Quí vị có nói viết dính liền những từ ghép, nghĩa là những chữ ghi lại lời nói đaâm. Có nói như vậy, nhưng khi đọc bài của quí vị, tôi có cảmgiác quí vị viết dính liền tuỳ hứng, nghĩa là quí vị viết dính những từ, theo tôi, không phải là từ ghép, nghĩa là cắt rời ra những chữ viết liền nhau đó, thì hai hay nhiều chữ đó vẫn có nghĩa, đứng một mình được. Số chữ được quí vị viết dính liền như vậy nhiều, nhiều lắm, ghi ra không xuể. Tôi đọc và ghi ra được chừng hơn nửa bài của quí vị thì đã đầy trang giấy rồi, nên tôi bỏ cuộc, không ghi ra hết.

Dưới đây, tôi chép ra một số từ nêu trên, nhiều được đến đâu hay đó:

Chép ra từ bài viết của tácgiả dchph:

Cáchviết, chữViệt, chậmnhất, khácnhau, đólà, chữviết, cầnphải, khôngphải, nàođó, khôngđược, nhưlà, manglại, câuhỏi, nhậnthấy, Háncổ, bướcpháttriển, nhưvậy, khôngcòn, chorằng, từxưađếnnay, từsongâmtiết, gióheomay, ngủlibì, dốtđặccánmai, cờbayphấtphới, cáchnhìn, đềuđược, tựhỏi, gầnnhư, gạchnối, nếucóchăng, đichung, theokiểunày, khôngngừng, thêmvàođó, cọngthêmvới, bỏthìgiờ, trongbài, cầnđược, thiênvề....

Chép ra từ bài viết của tácgiả Nguyễn-Cường:

Đấngthiêngliêng, câutrảlời, quánhiều, mẫusốchung, thídụnhư, dùngđể, nghegiảng, bàihọc, còncó, trínhớ, câychuối, sauvườn, bằngcáchnào, saucùng, lậplại, gầngiốngnhư, băngngang, cảhai, bêntrái, đưatay, gạtđi, nếucó, vậtlạ, trướckhi, ngoàiýmuốn, đisâu, cũngxin, chorõ, sựhiểulầm, chỉmớilà, chưađủ, cáchkhác, cáichuyện, chưacóai, đưaqua, trướckhi, vốnsẵn, tínhtrời, sinhrađời, khoảngchừng, ngaytạiđây, máyvitính, màbâygiờ, ngaytrên,...

Tôi thật tình không biết các chữ theokiểunày, cọngthêmvới, bỏthìgiờ, cũngxin, chỉmớilà, sauvườn, băngngang, bêntrái, đưatay... quívị viết dính liền là theo nguyêntắc nào. Tôi nghĩ chắc quí vị dịch sang tiếng Mỹ, và thấy chữ nào Mỹ viết có một chữ mà chữ Việt mình có nhiều chữ thì nhiều chữ đó phải viết dính lại mới đúng phép. Nếu đúng như vậy thì thật là ngâyngô (và như tôi viết ở đầu bài là quí vị chịu ảnhhưởng Mỹ hay ngoạiquốc quá nặngnề)

Xin phép nhắc lại, do thấy những chữ viết dính liền như vậy quá nhiều, nên tôi có cảmtưởng quí vị viết theo cảmhứng mà không theo một quitắc nhấtquán nào cả. Tôi cho rằng quí vị nóng vội, vì quí vị kêu gọi nhiều người viết theo lối mới như quí vị, mà quí vị không nghiêncứu đưa ra quitắc để người ta có thể theo đó mà làm được.

Bâygiờ, tôi xin bàn thêm về chuyện đaâm và đơnâm trong lời nói và đaâmtiết và đơnâmtiết trong chữ viết. Tôi phânbiệt trong lời nói thì có lời đơnâm và có lời đaâm, còn chữ viết thì có chữ đơnâmtiết và chữ đaâmtiết, nghĩa là chữ có một vần hay chữ có nhiều vần (âmtiết=vần) Chữ có 2 vần, 2 âmtiết, thì còn gọi là chữ songâmtiết.

Trong sách “Tiếng Việt & Chữ Việt”(1) có bài viết “Đơn hay Đa”, tôi viết đạikhái như vầy:

“Nếu từ ngônngữ và từ tiếng chỉ có nghĩa là lời nói thôi, không gồm chữ viết trong đó, thì tôi rất đồngý với Giáosư Nguyễn Đình-Hoà là ‘tiếng Việt là ngônngữ đatiết (đaâmtiết)’ ”

Tôi viết tiếp ở đoạn sau:

“Chữ viết Việtnam (hay chữ quốcngữ hiện đang dùng) thuộc loại chữ đơntiết. Baogiờ ta viết dính chùm như vầy kiếntrúcsư, câulạcbộ, kịchtácgia... lúc đó ta sẽ có quyền nói lại ‘Ngônngữ Việtnam (tiếng nói và chữ viết) đaâmtiết như chữ Pháp và Mỹ’ ”

Tôi viết trong sách rằng tiếng nói của bất cứ dântộc nào cũng đaâm. Vậy xét đơn hay đa là xét trên chữ viết chứ không phải xét trên lời nói. Tôi nói theo suyluận có dẫngiải, nhưng bị nhàvăn Diệu Tần (tức Giáosư ngônngữ Nguyễn Tinh Vệ) phêbình là là không chắc. Ông hỏi tôi có nghiêncứu hết các thứ tiếng trên thếgiới chưa, mà dám quảquyết là tấtcả đều đaâm? Tôi chịu thua, vì nềntảng suyluận của tôi đúng là không vữngchắc trước câu hỏi cụthể như vậy. Nay tácgiả dchph cũng nghĩ là tất cả ngônngữ trên thếgiới đều đaâm. Tôi nhớ lại câu hỏi của nhàvăn Diệu Tần. Và không biết dchph dựa vào tàiliệu nào hay cũng chỉ căncứ vào suyluận như tôi?

Trong quyển sách “Quốcngữ Lưuvong” sắp in xong, tôi phátbiểu đạikhái là từ trước khi có chữ quốcngữ, ta có chữ Hán (đọc theo giọng Việt) và chữ Nôm. Hai thứ chữ đó là loại đơntự (mỗi chữ đọc ra một tiếng mà thôi). Cái ảnhhưởng đơnâm, đơntự đó bámvíu lấy dântộc ta cho đến bâygiờ, dù ngày nay ta có thứ chữ kýâm dùng hệthống mẫutự Latin. Từ trước, người xưa vẫn biết lời nói của dân mình là đaâm, nên đã từng dùng dấu gạch nối để liênkết số chữ rời (đơntự) ghi lại lời nói đaâm thành từ ghép, một hìnhthức khác của từ đaâmtiết, dunghoà cái ảnhhưởng đơnâm và nhucầu đaâm. Ngày nay, đaiđạsố lại bỏ dấu gạch nối, biến chữ viết thành thứ chữ đơntiết. Đó là một chuyểnbiến không phải là thiếu căncơ, nói một cách khác nặng lời hơn như lời phêphán của ông Đoàn Xuân “Chữ Việt không có gạch nối là chữ sơkhai”(1) Mà vôtình người ta pháthiện thấy viết thiếu dấu gạch nối không sao cả, không làm người đọc hiểu khác với ý người viết. Một lần thấy vậy, nhiều lần thấy vậy và gần như tấtcả các lần đều thấy vậy, nên mọi người mạnh tay bỏ luôn dấu gạch nối. Mà quả đúng như vậy. Bây giờ trên 90% sáchvở, báochí trong nước, ngoài nước viết không có gạch nối, mà mọi người đọc đều hiểu đúng với ý người viết. Vậy nhìn chữ Việt đang dùng mình phán được một câu như đinhđóngcột là “chữ Việt đơn âm tiết” (Tuynhiên, xét thật kỹ thì có một số khá lớn chữ Việt đang lưuhành là songâmtiết mà tôi đặt tên cho nhóm chữ đó là chữ hoàâm. Đó là các chữ Nguyễn, Hoàng, Tuấn, Tuyết, Thoảng... Mỗi chữ có hai âmtiết: Nguyễn có âmtiết Ngu và âmtiết yễn (vần xuôi Ngu và vần ngược yễn). Đọc 2 âmtiết liền lại thì ra Nguyễn; Hoàng = Ho+àng; Tuấn = Tu+ấn; Tuyết = Tu+iết, Thoảng = Tho+ảng...)

Dưới tên tựa chính “Sửađổi Cáchviết ChữViệt”, tácgiả dchph thêm tên tựa phụ “ChữViệt Năm 2020”, người đọc hiểu đây là tiênđoán của tácgiả, đến năm 2020 thì chữ Việt sẽ được viết như vậy. Tôi nhậnđịnh đó là một tiênđoán không thấy được. Dưới đây là lậpluận cho lời nhậnđịnh của tôi:

Tôi là người đang rất thathiết với chuyện cảitiến chữ viết quốcngữ, bỏ tiền in quyển “Tiếng Việt & Chữ Việt”, không lấy lại được vốn, lại sắp sửa bỏ tiền in quyển “Quốcngữ Lưuvong”, chắc cũng khó lấy lại được vốn, để mong phổ biến ước vọng cảitiên của mình. Trong quyển sau, tôi in 4 bài bằng lối viết dính liền các từ ghép. Như vậy, tôi là người đang đấm mình trong cách viết và đọc các chữ viết dính liền. Tôi có quitắc để tuân theo mà viết dính liên. Vậy mà tôi không tin là đạiđasố người Việt chấpnhận chuyện viết dính liền. Quitắc để viết dính liền không có gì rắcrối cả, chỉ tómgọn có một câu “Viết dính liền những từ kép” Xácđịnh rõ hơn thì thêm địnhnghĩa “Từ kép là nhiều từ đơn ghép lại, nếu cắt rời ra thì từng từ đơn đó không đủ nghĩa, không đúng với ý người viết” Đơngiản như vậy, nhưng không thựchiện nổi, vì ngay những nhàvăn nhàbáo cũng mùmờ về từ kép, nhứt là từ kép Nôm. Vănsĩ, kýgiả, những người sửdụng chữnghĩa hằng ngày mà còn như vậy, thì mọi người bìnhthường khác còn tệ hơn biết bao. Tôi đọc trôichảy những chữ viết dính liền của quí vị gần bằng tốcđộ đọc chữ bìnhthường. Nhưng tôi đoán nhiều người không đọc dễdàng như vậy. Và đọc khókhăn, không thoảimái thì người ta không đọc. Đọc mà còn vậy, thì viết còn khókhăn hơn nữa. Tôi có cảmgiác là quí vị chỉ nhắm vào đốitượng là những nhà ngônngữhọc, mà giới nầy có được bao nhiêu người. Vậy cái thờihạn 18 năm nữa chữ Việt viết dính liền được phổcập rộngrãi là không thựctế, là khôngtưởng.

Giảvụ, nếu đềnghị cảicách nầy được Hànlâmviện quốcgia chấpnhận đi nữa, thì thờigian 18 năm cũng không đủ để thựchiện nổi. Côngviệc đàotạo độingũ giáoviên thật camgo và lâu dài...

Nói là nói vậy cho hết lẽ, nhưng tôi rất hoanngênh ýkiến cảicách của quí vị. Tôi hoanngênh vì lýdo hợplý, tiếng nói đaâm thì chữ viết cần đaâmtiết cho phùhợp, chứ không phải vì tin vào lời suyđoán rằng dântộc có chữ viết đaâmtiết thôngminh, thànhcông hơn dântộc có chữ viết đơnâmtiết. Chuyện thôngminh, tiếnbộ, thànhcông... tuỳthuộc vào nhiều yếutố khác quantrọng hơn là chữ viết. Những thínghiệm mà tácgiả Nguyễn-Cường nêu ra trong bài viết nghe có vẻ khoahọc, nhưng tôi không tin là đúng như vậy. Nhiều người chắc cũng không tin “đổi chữ viết thành đaâmtiết thì sẽ làm cho dântộc mình tiếnbộ hơn”. Tôi tin “đổi chêđộ thành tựdo, dânchủ thì chắc dântộc mình khá hơn mọi mặt kể cả mặt trítuệ”.

Tácgiả dchph có gợi ý phươngthức cảicách dùng s thay cho chữ sĩ, để gắn vào phía sau những chữ thi, ca, nghệ, văn... mà thành ra this (thisĩ), cas (casĩ), nghệs (nghệsĩ), văns (vănsĩ)... dùng f thay chữ phi để gắn vào phía trước những chữ nghĩa, lý, quânsự, chínhphủ mà thành ra fnghĩa (phinghĩa), flý (philý), fquânsự (phiquânsự), fchínhphủ (phichínhphủ)... Làm như vậy là ta có tiếpvĩngữ, tiếpđầungữ như chữ Pháp, chữ Anh. Những ýtưởng cảicách như vậy làm lộ rõ chuyện chịu ảnhhưởng nặng ngôn ngữ Pháp, Anh.

Quốcngữ, chữ Việt ta đang dùng, là thứ chữ kýâm, dùng kýhiệu Latin ghi lại tiếng nói, nó có những quiước âm nào ráp với âm nào thì ra tiếng gì. Nay ta lại quiước một lần nữa một âm thay cho một chữ, s=sĩ; f=phi z=gia, th=thuật... thì loạn rồi. Những quiước loại nầy chỉ dành cho tốcký mà thôi. Ghi bằng tốcký rồi, sau đó phải chuyển lại thành chữ thường người khác mới đọc được. Bắt mọi người đọc chữ tốcký thay cho chữ thường là vôlý và khôngtưởng.

Tôi là người hiểu thấuđáo cách viết dính liền cảicách của quí vị, bằngchứng là tôi viết trôichảy được bài nầy theo cách viết đó, và có lẽ còn chuẩn hơn quí vị, tôi không viết dính liền quá đáng như những chữ tôi đã chép ra ở trên. Tuynhiên, tôi chưa cổxuý cho việc nầy, vì còn nhiều vấnđề cần cẩnthận xét lại, như chuyện xé rời các chữ đaâmtiết ra để dạy đọc và viết cho con trẻ, rồi sau đó mới nhập lại. Tôi nghĩ, để rời ra dạy con trẻ dễ và mau biết đọc biết viết hơn. Nói về mặt toàn dân thì chuyện dạy cách nào cho mau đọc được, viết được là điều cầnthiết. Từ đọc được, viết được đến hiểu được ýnghĩa chữ viết không khó. Đi con đường chữ đơnâmtiết nhanh gọn hơn con đường chữ đaâmtiết.

Còn về mặt thica nữa. Thica thuần Việt có vè (mỗi câu bốn tiếng), thơ lụcbát (câu sáu tiếng rồi câu tám tiếng), thơ songthấtlụcbát (hai câu bảy tiếng, rồi câu sáu tiếng, đến câu tám tiếng) Thơ chịu ảnhhưởng của Tàu là thơ ngũngôn (mỗi câu năm tiếng), thơ thấtngôn (mỗi câu bảy tiếng), thơ Đườngluật (bài tám câu, mỗi câu bảy tiếng) Từ trước mỗi chữ Tàu, mỗi chữ Việt là một tiếng. Nay các chữ đaâmtiết có từ hai đến ba, bốn, năm tiếng, chừng làm thơ phải xé rời ra chăng để đếm xem câu thơ thừa thiếu tiếng ra sao! Câu đối nữa! Mà thica, câu đối là một khuvực vănhoá trong tâmhồn dân Việt, thiếu không được. Tôi nghĩ, quívị chưa nghiêncứu đủ mọi khía cạnh khác, mà chỉ cảtin vào một phỏngđoán không chắc là “thứ chữ đa âmtiết làm con người thôngminh, tiếnbộ hơn” rồi hốihả viết dính liền chữ Việt lại, không cần nhìn trước ngó sau.

Tôi chântình góp ý với quí vị và đềnghị cùng quí vị có nhiệttâm về vụ nầy “quí vị hãy họp nhau thảoluận, củngcố lập luận vữngchắc, tìm cho ra quiđịnh nhấtquán về từ ghép” để có cho kỳ được một quitắc chấpnhận được, rồi in thành một tập sách như là một luậnán ngônngữ vậy, côngbố cho nhiều người biết, rồi chờđợi khi nào quốcgia có Hànlâmviện, chánhthức trình luậnán đó để được cứuxét. Theo tôi, cảicách viết dính liền chữ đaâmtiết chỉ thựchiện được trên tầmcỡ quốcgia. Quí vị đang có tưtưởng cảicách tầmcỡ như vậy là một hảnhdiện tolớn. Tôi rất kínhtrọng quí vị trên phươngdiện nầy. Chúc quí vị thànhcông./-

San Jose, đầu Xuân 2002 (3/2002)

Nguyễn Phước Đáng*

Tel: (408) 929- 7318


(1) Tiếng Việt & Chữ Việt của Nguyễn Phước Đáng, xuấtbản năm 2001


(1) Nguyênvăn “có hai loại tác-phẩm, một là của những người dùng Việt-ngữ sơ-khai và hai là của những người dùng Việt-ngữ tiến-bộ” Ông Đoàn Xuân phán rằng viết không có gạch nối từ kép là dùng Việtngữ sơkhai.


* Đềnghị quí vị tìm đọc quyển Tiếng Việt & Chữ Việt của tácgiả, xuấtbản năm 2001 và quyển “Quốcngữ Lưuvong” sẽ phát hành vào tháng 5/2002

Trảlời
của
dchph

 

 

Cảmơn anh đã chântình gópý và bìnhluận về vấnđề nầy. 

Tôi nghĩlà anh không lẻloi trên chiếntuyến vănhoá này đâu -- đâylà vấnđề chung của mọingười trong chúngta, phảicó người đưara ýkiến, cóngười dấyđộng, thì ýtưởng về vấnđề nầy mới được ngườita biếtđến, mới gâyđược ảnhhưởng hầumong tạothành phongtrào. Trong vậnđộng nào cũng phảicó ngườicầmcờ đitrước. Như anh thấyđấy cuộcchiến camgo đang bướcvào hồi lâmtrận. 

Trangnhà vny2k là "vùngbắn tựdo", không nhấtthiết phải theo một ýtưởng hay đềnghị nào, mỗingười đều cóquyền nêura quanđiểm của mình, miễnlà chấpnhận sựcảicách. Cóthể anh sẽ khôngđồngý với tôi về chủtrương nầy trong vấnđề "Cảicách TiếngViệt", nhưng mộtkhi ýtưởng cảicách đã chínmuồi được nhiều người quantâm và chấpnhận, đếnlúcđó ta sẽ bàn sâuhơn vào chitiết. Mỗingười một ý, ýtưởng nào được sựtánthành nhiềunhất là ýtưởng nên được mangra bànthảo. Kếtquả nào cũng tốt cho côngcuộc cảicách tiếngViệt. Côngtrình nầy cóthể 18 nămsau mới cóthể thựchiện được, cóthể chẳngbaogiờ, cũng cóthể là ba năm sau. Nắmđược quyềnlực trongtay là làmđược chuyện nầy. Nhưng phải đặt cảicách lên hàng ưutiên -- biết sai thấy sai mà không sửa đãđành, còn "ăn khôngđược thì pháthối" là một tháiđộ khôngthể chấpnhận được.

Cáikhókhăn của ýhướng cảicách là những chướngngại trongviệc gầydựng một vườnhoa vănhoá mới. Cầnphải đặtđểlại những cổthụ cằncổi trong vườn chođúng giátrị đúngđắn của những câykiểng, khônghơnkhôngkém. Việcquantrọng là gầydựng những mầmnon mới. Cáicách đánhvần kiểu Việtnam chúngta học ngàyxưa tôi nghĩ khôngcòn thíchhợp, chúng làm đầuóc trẻ pháttriển theo mộtcách thấycây mà không thấy rừng, thiếu cáchnhìn trừutượng vào sựkiện và vấnđế.

Ðâylà một mặttrận vănhoá, đasố người thamdự dùcho ai có khiêmnhượng thếnào, họ cũnglà người hiểubiểt và có vănhoá, có suyngĩ và ýtưởng riêng, kểcả những địnhkiến cósẵn không dễgì mà thuyếtphục được. Người Việtnam chúngta, theo nhậnxét khônghẳn là của riêngtôi: trithức Việtnam mình thường chẳngcó ai phục ai, đặcđiểm chung là thiếuđoànkết, thủcựu, ngại và sợthayđổi, và không ít người mang đầuóc kìthị và hẹphòi. Nếu không thẳngtay đậptan những trởngại đó, ngườiViệt chúngta baogiờ cũng sẽ theođuôi ngườikhác và khôngbaogiờ có sángkiến, chấpnhận đổimới. Lịchsử bốnngànnăm ngườiViệt mình hãnhdiện đãđành, nhưng 60 năm của việcchínhthức đưa Quốcngữ vào việcthựchành thì cógì để đáng vênhmặt tựhào? 

CHÚNGTA CẦN CẢICÁCH, KỂCẢ CẢICÁCH MỌITHỨ, CÁINẦY LÀ TIỀNÐẾ CHO CÁIKHÁC.

Ngàyxưa, tôi tưởngtượng là những người đầutiên khi mới nghĩra cáchviết chữNôm, dựavào chữHán, chắc đã khốnđốn khôncùng với những taynhohọc ômkhưkhư những giátrị cũ, sợ cáimới, e nó sẽ làm maimột cáicũ là cái duynhất họ còn giữđược. Ðốivới tôi, cáigì mới, cáimà có người gọilà Tânhọc, chodù nếuphải bắtchước ngườikhác, nếu họ hay họ đúng thì cứ việc theo.

Còn việc anh cholà chúngtôi ảnhhưởng Tạyhọc quánhiếu, tôi nghĩlà anh chỉ nhậnxét trên mặt hìnhthức, nhìnkỹ, anh sẽ thấy dưới cái chiềusâu bêndưới, cáinền là Hán là Nôm.

Tôi rất tôntrộng ýkiến của anh và xin ghinhận những bìnhluận tíchcực của anh. Thựcsự bàiviết của tôi chỉlà một gợiý, chẳnglà một nghiêncứu hay luậnán gìcả, cóthể có cáiđúng và có cáisai. Cáchnhìn của anh về mộtsố vấnđề trong Việtngữ thựcra chắc không khácgì tôi mấy, cókhácchăng chỉlà mộtvài góccạnh quansát và nhìn vấnđề. Thídụ: anh chủtrương viếtnối những từkép HánViệt và những từkép Nôm -- nghĩalà những từ mà trướckia thếhệ chaông của chúngta viết với cái gạchnối - . Và anh xem từkép (từghép trong trườnghợp nầy khôngđúng) là những từ khi táchrờra tự những âmtiết táchrời sẽ khôngcòn mang ýnghĩa nguyênthuỷ. Tôi thì lại nhìn từkép và cả từghép thànhhình từ những kháiniệm -- những yếutố dùngđể tạotừ mới dùcho chúng có nghĩariêng nhưng trong một kếthợp mới nó mang một nộidung mới -- cùnglà một họ Nguyễn và tên Thuý kia, nhưng những côgái mang cùng tên đều chấpchứa nộidung khácnhau, và mỗi cô phảiđược đốixử bìnhđẳng nhưnhau.

Ðồngý với anh và đâylà một chuyệnnghiêmchỉnh, khi thihành thì chỉcó một cơquan quyềnlực kiểunhư Hànlâmviện ChữViệt mới đủ thẩmquyền vạchđịnh chínhsách cảicách tiếngViệt mới sẽ được thựchiện nhưthếnào. Bàiviết của tôi, của anh, hoặc của bấtcứai cũngchỉlà những ýkiến đónggóp màthôi. Nhưng ta khôngthể chỉ biết ngồiđợi làm xong một luậnán toànhảo rồi mới côngbố thì cólẽ quá chậm và quá muộn. Và chodù nghiêncứu và luậnán của chúngta có hoànhảo đimấy thì cũng cóngười nhìnthấy cáikhônghoànhảo trongđấy. Ởđây câunói "tri túc tiện túc, đãi túc, hàthời túc?" của Khổng Phu Tử chắc thíchhợp. Có ýkiến gì thì cứviệc lêntiếng. Có kẻ chẳngbiếtgì lại lên mặt dạy đời, mình dạigì mà cứ làmthinh chịu thiệtthòi?

Cảicách Việtngữ là côngtrình chung của mọingười, chẳngphải là của riêngai. Chỉcần chấpnhận cáitiềnđề là "cáchviết TiếngViệt hiệnđại cần cảicách" là đủ, là mọingười ai quantâm đến vấnđề là cóthể gópý, còn cảicách thếnào, làmsao để cảicách thì cáiđó hạhồiphângiải. Chắcchắn chúngta sẽ tìmra một giảipháp thíchhợp được đasốngười chấpnhận.  " Một cây làmchẳng nên non, ba cây chụmlại thành hònnúi cao."

Ngàynay mạnglưới thôngtin chophép ta làm chuyện nầy. Viết tớiđâu là cholên mạng tớiđó. Khôngthể lấycớ đợi làmnghiêncứu xemxét mọi khiácạnh của vấnđề rồi mới lêntiếng thì chậmquá. Nội chuyện anh bỏtiềnra insách, babốn tháng sau đứacon tinhthần của anh mới thànhhình, lúcđó vấnđề đã nguộilạnh, và lạicòn vấnđề ngườiViệt chúngta mấyai chịu bỏtiềnra để nghiêncứu ýkiến của một kẻ họ xemlà dướitay mình.  Chắc anh khôngtin cáilý là ngườiViệtmình chằngai chịu phục ai, ai cũng muốn làmcha làmchú làmthầy ngườikhác hết. Nói khôngnghe thì cảvúlấpmiệngem.

Thânchào.

dchph


BÀIHAI

Kínhgởi Ông Ðáng:

Nay nhân có Ông Lê Bắc lại gópý, tôi cũng tiệnthể bànvề ýkiến của ông Bắc và bànthêm về mộtvài ýkiến của ông mà tôi đã bỏsót trong thư trước.

Trướchết về chuyện ông nêura cáchdùng từng từđơn cho phùhợp với quiluật của các thểloại thơ của Việtnam. Theo thiểný thì trong nghệthuật hoặc thica, tôi nghĩlà khôngcó vấnđề gì cả, ai thích viếtrời thì viết, còn ai thích viết dínhliền thì cũng khôngsao, đọclên vẫn đúng quiluật, tự bảnchất nó đasỗ từ vẫn đivớinhau thànhcặp. Ðây chỉlà hìnhthức, mình cũng chảnên buộcmình vào cáihìnhthức đó, nghĩalà từngchữ một phải ănkhớp vào cáikhuôn đãđược đúc sẵn. Ðồngý với ông là do ảnhhưởng của tiếngHán ngàyxưa, mỗi chữHán phươngthể mang một âmthanh và ýnghĩa riêng của nó mà chữViệt chúngta chịu ảnhhưởng rồi viếtthành chữrời một (Chữ Ðạihàn viếtthành từng nhóm.) Ðiềunầy rất rõràng mà lắm người cứ khưkhư bảo cái đó là quốchồnquốctuý, bỏ khôngđược.

Về chuyện quyước f- thành phi-, s- thành sự-... tôi đồngý với anh là nếu mình cảicách kiểunầy chẳngqua lại là một thứ quyước mới như ông nêura là quyước tốcký chẳnghạn. Tôi nêu những thídụ tửngtượng nầy ra chẳngqua là để minhhoạ ýtưởng cáitínhcách ngữtố của những yếutố đó, để phảnbác lại ýtưởng của mộtsố nhàngữhọc phươngTây cứ nhìn cáchviết của ta ngàynay rồi phán ngay một câu là tiếngViệt là tiếng "đơnlập" (isolated language -- với hàmý là mình chỉbiết ghép chữ lại vớinhau đê tạo từ và tạo câu, chứ khôngcó hìnhthức biếnthể. Và họ nóixỏ đấy vì với họ ngônngữ "đơnlập" la ngônngữ sơkhai.)

Về chuyện ông địnhnghĩa là tiếngViệt có tínhđaâmtiết là trong tiếngnói, còn về mặthìnhthức là nó đơnâmtiết vì mình viếtrờira. Thì cách địnhnghĩa của anh là một cách, vì khi ta bànluận vấnđề gì cũng cần thoảthuận về ýnghĩa những kháiniệm mà ta sẽ bànthảo tới. Chuyện nầy chẳngcógì mâuthuẩn với việc chấpnhận quanđiểm là tiếngViệt là một ngônngữ đâmtiết. (Ông Lê Bắc cũng mặcnhiên thừanhận tính đaâmtiết của tiếngViệt,  là tiếngViệt có những từ nên viết dínhliềnnahu, chỉ tại mình khôngbiết viết đúng và chưa xácđịnh đúng là chữ nào nên viếtdính lạivớinhau để biểuthị từ màthôi. Tôi cũng vậy.)

Còn cáikháiniệm "hoàâm" của ông nếu ông địnhnghĩa thếthì nó là nhưthế, chớ theo tôi biết thì trong ngôngữhọc ngườita xem những phântích như ông trìnhbày là "bánnguyênâm" w (u), j (i)...  w- và j- là mộtphần của của cáivần đisau. Cònchuyện ông bị chấtvấn về tínhchínhxác của lậpluận "khôngcó ngônngữ nào trênthếgiới ngàynay là ngônngữ đơnâmtiết cả." Ông đã bị cáinhãn "giáosư" ngườita hù rồi nên cứng miệng. Ðâucầngì (và chẳngai làm vậy cả) phải nghiêncứu hết tấtcả các tiếngnói trênthếgiới (trườnghợp thấycây và chẳng thấy rừng) mới cóthể đưara kếtluận đó! Trong tiếngnói loàingười như ngữâmhọc đã cho ta thấy thì miệngmồn ngườita chỉcó mộtsố cách phátâm về phụâm (P) d, f, h.... và mộtsố giớihạn về nguyênâm (N)  a, u, i... nếu ta kếthợp tấtcả những khảnăng như N, P+N, N+P, P+N+P, hoặc thêm PP và ÂÂ (chẳnghạn như kiểu -uy-, -uô-, -ươ- trong tiếngViệt) vào trong những kếthợp nầy để tạothành từvựng đơnâm thì tổngcộng một ngônngữ chỉ thuần có đơnâm thì từvựng của ngônngữ đó sẽ rất nghèonàn và thôsơ, và dântộc của xứ đó phảilà đangsống trên một hònđảo nàođó hoặc là nơi mà chưa có ngườingoài đặtchânđến, thì nó là một trườnghợp lệbiệt đểdànhcho các nhàngữhọc phươngTây mangra làm đồsưutập quíhiếm. Thêmvàođó, chỉvới nội sựdunhập những kháiniệm mới ngàynay của khoahọc vitính và thôngtin thì những chữ như internet, website, computer, database, forum, software, memory, megabytes... sẽ biến ngônngữ đó sang ngônngữ đaâmtiết mất rồi! 

Về chuyện Ông Lê Bắc bắtbẻ cáchviết trong câu "tri túc tiệnúc, đãi túc, hàthời túc?" thì đó chẳngqua là lỗi "typo" chínhtả, khi tôi cắtdán láthư trên để "post", khônghiểusao "tiện túc" nó thành "tiệnúc" và tôi bỏsót không bắt được khi đọclại.  Ðúngra thì chỉ có hai chữ "hà thời" là nên viết dínhlại, vì hai chữ nầy thường đicặp vớinhau để chỉ kháiniệm "baogiờ" (À, câu nầy tôi tin là của Khổng Tử, chứ khôngphải của Nguyễn Công Trứ. Các vị họcgiả HánNôm của Việthọc có ýkiến gìkhông?). Tiệnđây xin lạmbànthêm, trong tiếngViệt mình, nhiều châmngôn, thànhngữ, phươngngôn v.v... mang gốcHán, dùng lâu rồi mình cứ tưởng của riêngmình. Chẳnghạn như câu "Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người" được một bác nóira, và bác đó là vịgiatrưởng trongnhà, nóiđâulàđúngđó, nên nó trởthành lờivàngthướcngọc, thếlà cảnhàta cứ khưchư bảo cái câu nầy là do bác nóira, khôngthểnào có gốcHán được!) Và dĩnhiên, trong cáchviết của tôi, nếu ai bớirơmtìmkim thì sẽ còn bắt được những lỗi tươngtự, nhưng dphần là lỗi chínhtả, thídụ như tôi viết "thủkiệu" chẳnghạn. Xin hiểucho tôi cũng đang tậptành viếtvăn thửnghiệm, cũng bănkhoăn có nên vết dínhliền hết những kháiniệm đa âmtiết không. Ông có quitắc viết của ông, thì dĩnhiên ông viết đúnghơn nếu cái quitắc ông đưara đaphần  là dựavào cáchviết gạchnối trướcđây.

Ngàynay những kháiniệm mới xuấthiện và trởthành phổbiển trong nhiều lãnhvực, nhấtlà trong ngànhtinhọc, và được sửdụng không ít, thídụ như: trangnhà, trangmạng, vitính, khodữliệu, dĩacứng, v.v... chúng là những kháiniệm mới chúngta nên nênxem chúng là từghép, dù cắt chúng ra thành từng âmtiết nhỏhơn, bảnthân chúng đã hàmchứa một nộidung mới.  Khi ápdụng vào cáchviết dínhliền mới, ta khôngnên ngầnngại viếtsít vàonhau. Còn cái câu "tri túc" kháxưa, nhiều kháiniệm đốivới tiếngHán hiệnđại nên đượcxemlà từghép thì khi bănkhoăn không biết nên viết nhuthếnào chođúng thì cũng chẳngcó gìlạ -- nhấtlà tôi lại chủtrương nên viết dínhliền những thànhngữ, thídụ như "tiềnrừngbạcbể", 'hằhàsasố" v.v... 

Ngaycả trong tiếngAnh những từngữ mới như " webpage, website, homepage, frontpage, harddisk, databank... " vì chúng mớimẻ nên  vẫncòn cóngười viếtrời thành "home page, web site...... Tôi tiênđoán là khuynhhướng viết dínhliền lại vớinhau trong tiếngAnh sẽ thắngthế vì khuynhhướng viếtliền những từghép (compound words) rất mạnh trong tiếngAnh, khôngnói thì ai cũngrõ, phảnảnh đầuóc kháiquát hoá rấtcao của người phươngTây. Có người nói chữViệt ta viết nhưvậy 60 chục nămnay, từ NamchíBắc, có ai hiểulầm ai đâu. Dĩnhiên khi ta vào rừng thì ta thấy cây, cây nầy khác với cây kia, kểcả vào rừng tre rừng trúc. Ta nhậndiện rõ từng câytre, phảnảnh rõràng trong tâmthức thếhệ sang Mỹ đầutiên của chúngta nhớ khómtre đầulàng khácvới khómtre ngoàingõ. Thếhệ conem Vệtnam lớnlên ở Mỹ thutnhận nền giáodục Tâyphương thì tre nào cũng là tre, là "bamboo", chứ khôngphảilà do "bam" và "boo" tạothành, tómlại chúng thấy đólà một đámrừng, khôngphải là từng cây một. Chữ viếtliền, cứ chịukhó suynghĩ xahơn mộtchút, sẽ giúpcho đầuóc conem mình suytư mộtcách trừutượng hơn, nhanhhơn và hiệuquả hơn, và cái toànthể khôngnhấtthiết là tổngsố của những cáilẻ. Khôngphải ta bắtchước cáchviết "therefore", "nonetheless", "although" ... của chữAnh màlà ta bắtchước cái đầuóc trừutượnghoá và tưduy của ngườiTâyphương, vì đấylà nềntảng của tưduy và của khoahọc, và nếuthêm vào đấy ta triểnkhai phổthônghoá sựhiểubiết về HánNôm, cáicách viếttời của từng chữkhối phươnghtể vẫn cònđấy cho ta nângniu đánhbóng, làmthơ làmphú, mặctình mà mangra từngchữ tánhươutánvượn.

Còn chuyện Ông Lê Bắc nóichuyện tiếngAnh ngàynay nhiều người viết sai vănphạm thì tôi khôngdám lạmbàn. Thằng con nhỏ sáu tuổi của tôi ưa nói "he don't, she don't" mà tôi chẳngdám sửa. Vănphạm chẳngqua là những quyluật ngườita rútra từ thựcthể tiếngnói đã thànhhình. Ngàyxưa, tôi nhớ khi tôi mới học tiếngAnh ở Việnam, baogiờ cũng học vănphạm trước. Cáilềlối cổhủ nầy đã làmquèquặc tiếngAnh của tôi. Thế mới thấy những "người bình dân" thếmà hay, nóiđược câu "tri túc" rồi theosauđó có nói thêm "mẹ cha nó", "đồ dịch vật", "con mẻ", "thằng cha", "cố nội" chẳng phải bănkhoăn gì tính đơn hay đaâmtiết của lời họ nói. Họ nói và họ cólẽ họ cũng chẳng cần viết, cái đámđông quầnchúng đó thuộcloại nầy khôngđángngại trong cuộcvậnđộng cảicách chữViệt chútnàohết. Chỉ sợ là sợ cáiđám tríthức nửamùa, tưởng mình là cáilỗrốn của vũtrụ, cáigì không hợpý mình là sai, sẽ lợidụng đámđông quầnchúng đó đưa họ ra hù những người yếubóngvía. Cái danhnghĩa đạiđasố quầnchúng đãđược nhànước Việtnam mangra sửdụng từlâu, nhưng đốivới những người đang nắmquyềnlực thì cái ýkiến của quầnchúng đó cónghĩagìđâu. Nhữnggì nhànước cho là đúng thì họ làm.

Sỡdĩ tôi dàidòng về chuyện đámđông, vì quảđúng theo lời Ông Lê Bắc, cái khó là sự chốngđống của đámđông. Nhưng chúngta phải nhìnthấy rằng cái vaitrò của ngườilàmvănhoá là chỉ cho ngườita thấy conđườngđi, vạchra đườngđinướcbước để đạtđến mụcđích chung có lợi cho nướcnhà, thì nếu thờivận đến và maymắn có ngườitríthức nàođó nhậnđịnh rõ được vấnđề cấpbách trong việc cảicách cáchviết tiếngViệt nầy lên nắm chínhquyền ở Việtnam và ápdụng sựcảicách cáchviết tiếngViệt mới, thì dùcho những có bị ai tặng cho ba cái nón cối thì có theo "chủnghĩa cảicách chữViệt" thì cũng hảdạ. Ngàyxưa khi Tần Thỉ-hoàng chấpnhận sự cảicách văntự do Lý Tư đưara và đã thựchiện cảitổ chữHán từ hìnhthức chữTriện sang kiểu chữviết vẫncòn tồntại đến bâygiờ, cóbiếtbao sĩphu thờibấygiờ vì chốngđối đã rụngđầu. Thếmàhay, nếu không làm vậy, giờđây nước Tàu cólẽ đã bị chiabaxẻbảy chẳng khácgì những nước Âuchâu bâygiờ. Trong trườnghợp nói cảicách chữviết khóthựchiện thì thựcsự chẳngphải là khó. Có ýthức và quyềnlực là thựchiện được.

Cái quốchồn quốctuý là do ta tạora, của ngườita mà lấydùng lâungày rồi thành của riêngmình nếu nó hay thì giữ, thì cái quốchồn quốctuý đó đángđược gìngiữ vậy. Quốcngữ phảinóilà chỉmới còn giaiđoạn đangpháttriển, chưađược ổncố như tiếngAnh, và vì tuổi nó già hơn Quốcngữ ta, nói mộtđàng viết mộtnẻo, khó cóthể cảicách được, nhưng chữViệt vẫn là thứchữ đangpháttriển, và nếu ta cứkhưkhư ômlấy cáisai (phủnhận tínhđaâmtiết của nó) mà làm quốctuý thì những câynon tươnglai lại cứ núp dưới những bóngcây đạithụ, thì cũng sống nhưng rõràng sống vậtvờ khôngpháttriển. Cứgiữ cáicách tưduy hiệntại củata, thứgì cũng cụthếhoá, có chết conmèođen nhàai đâu mà bàn với cải, sửa với đổi, cải với cách?  Hồi cuối thếkỷ 19 nếu ngườiNhật cũng nghĩ nhưvậy thì nướcNhật ngàynay đã khác  --  xét về mặt ngônngữ, làmgì chúngta trong tiếngViệt có những từ như cộnghoà, dânchủ, tíchcực, tiêucực, chínhphủ... 

Cáilợiđiểm Latinhoá quárõrệt nếu chúngta không triệtđể triểnkhai nhữngưuđiểm tíchcực của thứ chữviết nầy thì thậtlà uổng. Trongkhiđó, chữAnh là thứ văntự đã ổncố, đã đạtđến tính pháttriển cao, là ngônngữ kỹthuật tinhọc duynhất trêntoàncầu, không học tiếngAnh là sẽ bị thiệtthòi, thànhthử ai cũng đuanhau mà học. Vaitrò của tiếngViệt mình làmsao sosánhđược với thứ ngônngữ nầy. Khôngphải nói vậy là do mặccảm tựti hay duyTâyhọc, màlà để nhấnmạnh đến những khuyếtđiểm của chữviết hiệntại của nướcnhà mà nhanhchóng sửađổi. Cólẽ nhânlúc ngườita còn chưa đểý tới ta maumau cảicách theo chiềuhướng đúng thì vềsau có trởthành mộtxứ Nhậtbản thứhai, ta sẽ lạiđược ngườita chiêmngưỡng cáihay cáiđúng đó. ChữHán chữNhật dù khómấy thì vẫncó người học. Ðây chẳngphải là lúc chúngta nên tạo điềukiện để cáchviết mới của chúngta pháttriển theo một chiềuhướng khoahọc và hợplý haysao? Thờicơ đãđến, liênmạng toàncầu là cáivũkhí vạnnăng sẽ làmthayđổi tấtcả. Dùmuốndùkhông thì đólà conđường phải đi. 

Trântrọng.

dchph

 


Xinmời xemtiếp

 


Ðọcthêm Ýkiến của Ðộcgiả khác

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

This website advocates the use of Vietnamese2020 and Vietnamese Unicode for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 và tiêuchuẩn Vietnamese Unicode vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | www.vny2k.net | www.msool.com | editor@vny2k.com


For comments or questions, please email to webmaster@vny2k.com.