Return to front page!

One-time fee web hosting!


Previous
  Next
VNY2K
Tin Thếgiới
Tin ÐôngnamÁ
Tin Lưutrữ
Thamluận

.

Họcthuật
Việtngữ2020
HánNôm
Từnguyên
Sửký
Vănhoá
Sángtác
Viễnduký
Tuỳbút
TìnhThơ
Thưgiãn
Diễnđàn
 
 

 

.

Trên Dặmtrường

Phan Cung Nghiệp

(Tạpchí Văn, sốđặcbiệt "Sáu Nhàvăn Trẻ", số 197, 01/03/1972, Sàigòn)

tiếptheo trangtrước

 

Ðôilúc bấtchợt Thư thấy chùnglòng, muốn nánthêmlại vàibữa đợi ngày nắng coibộ yêntâmhơn. Trờimưa, sợ mấy xeràmìn ngủquên là khổ. Thư cười. Dùsao hànhlý cũng đã sẵnsàng. Thư sắp dựvào một cuộcphiêudu hồi cốhương. Chắcchắn xe sẽ vềđến tỉnhlỵ trước buổichiều. Và Thư hyvọng vậy.

Hơn tám giờ rưỡi rồi. Xe ông Năm vẫn chưa đến. Thể ngồi bêncạnh Thư cũng đang trong một nỗichờđợi. Thư tỏvẻ sốtruột nhìn đồnghồ trôngđợi tiếng còixe quenthuộc của ông Năm dừnglại trướcđường. Thể nhắchoài Thư là thầy nhớ vềthăm tụiem luôn nghe thầy. Thư buồnlòng, gậtđầu và chẳngbiết nóigì.

Nhìn vócdáng Thể đenđủi rạmchắc ngồi bên, Thư nghethương hếtsức đứahọctrò gầngũi với Thư trong những đêm cùng ngồi thumình trong bãi mía. Ðờisống với những ômấp cùngchung nỗithốngkhổ với biếtbaonhiêu người chờđợi đã mang vàolòng Thư một nỗitriềucảm dângdâng. Thư nghĩ phảichi mình còn trọnvẹn đôichân hẳn mình sẽ ởlại đây dạyhọc mãi để được gầngũi với tụihọctrò trunghọc, mộcmạc nghèokhó, đứanào cũng đã khá tuổiđời. Họctrò ởđây phầnđông đứa nào cũng đều biết càybừa, trồngtrược, cuốc sắnkhoai.

Thể là đứahọctrò tiêubiểunhất. Gầngũi với Thư ở nỗimếnthương. Từ ánhmắt thântình. Từ tìnhcảm bộclộ chấtphác. Bằng nụcười lờinói đơnthuần, hiềnhoà và mộcmạc. Thể có cátính của một đứahọctrò ở một thịtrấn nhỏ gầngũi thônquê. Sáng thì đihọc, nếucó nghỉ thì Thể ởnhà giúp songthân cầybừa phárẫy. Ðêm phải thức xaygạo để sáng chị của nó mang rachợ bán. Ðôikhi nó còn dànhthờigiờ để nghengóng tintức của nẫu trên núi, cógì thì đến giúp cõng Thư trốn ngoài bãimía bụingô.

Làmsao Thư quên chođược những đêm hai thầytrò ômriết nínthở dõimắt trôngtheo những bóngđen thấpthoáng phía trongnhà qua ánhđèndầu mờmờ vàngvọt. Nẫu ẩnhiện âmthầm về làng vào những đêmkhuya để thâuthuế hay luágạo.

Thể và Thư đạibiểu cho hai lớp contrai mớilớn và già, sống âmthầm trốnnhủi trốnchui. Thư đi, nhớ ngàygiỗ của chamẹ và emtrai của Thư trong cùng một ngày, mộtchút cơmtrắng và chútít chèxôi đơnsơ để tưởngnhớ. Thậtlà gọngàng. Ba cáichết trùnghợp cùng một ngày, thật tiệnlợi cho ngườisống làm một bữa cúnggiỗ chung ba. Lâuquá, nămsáu năm rồi, Thư chỉ còn nhớ lơmơ về hìnhảnh chamẹ mình và đứaem thirớt vàolính rồi chếttrận xa. Ngày nó chết trùnghợp vào ngàygiỗ của songthân như một hòhẹn tìnhcờ. Thư cònlại người chị với gianhàng tạphoá nhỏ ở tỉnh sống mộtmình, khôngchồng khôngcon. Cólẽ Thư là niềmtinyêu cuốicùngcủa chị.

Thư hút mấy đếuthuốc liêntiếp. Ðiếuthuốc thứba gần tàn thì nghe xe ông Năm cọccạch ồnào dừnglại trướcđường. Ông Năm bópcòi tete nherăng cười. Thấy những ngườikhách ngồi trong lòngxe nhìn hướng vàonhà chờđợi. Thư nônnả, vướngvíu với đôinạnggỗ cặp ở nách chậpchaọng bướcra xe. Thể đỡlấy chiếcsắc chovào lòngxe trước. Nó đưamắt nhìn Thư buồnbuồn, vươngvướng chút nướcmắt. Thư tránh nhìn sang hướng khác và nói thôi em về đihọc, thầy đi...

Bước lênxe rồi Thư vẫncòn nghe mãi đâuđó lời Thể vọngbêntai, thầy nhớ vềthăm luôn tụiem nghe thầy. Thư cốnén tronglòng một nỗingậmngùi, muốn nói đôilời với Thể, nhưng Thư cảmthấy nghènghẹn trong cổhọng không thốtrađược thànhlời. Kỷniệm dànhcho đứahọctrò nhỏ ởlại là chiếcđàn gỗ cũkỹ và bảnnhạc chéptay của Thư. Cõng thẩy điqua rẫybắp ruộngnương....

Xe chạy. Lơmơ có tiếng ông Năm cười vang trong gió nghe thật tùmù, như tiếng mưa tạtvào lòngxe thoangthoảng hơilạinh cămcăm. Thư ngồi ở một chỗ kín tận phíasau xe nên bớt lạnh đôichút và đỡ bị mưatạt. Xe dời bếnđậu, bóng Thể thụtlùi, nhoàdần trong cơnmưa, đứng imlìm mộtchỗ ngóngtrôngtheo. Rồilà cáidángđi cúixuống của nó lầmlũi mộtmình.

Xe chạy chậm dời thànhphố tiếnvề câycầu trướcmặt. Thư xếp gọn đôinạng dưới chỗngồi. Ðốt một đếuthuốc, nhìn xuyênqua đầungười nhìn rangoài cửasổ xe. Xe chạy ngangqua những dãy nhàngói, nhàtranh, ngõ vào chợ, và hàngcây trứngcá xanh quenthuộc thấpthoáng dọc haibên đường.

Tới đầucầu, xe ngừnglại, máynổ nhỏhơn, chờ lính xét xe. Thư nhắmmắt muốnngủ. Ngườilính quận cóphậnsự khámxét đưamắt mởlớn nhìn Thư, imlặng. Gã nhìnxuống chiếcchâncụt của Thư xongrồi quaysang nhìn ngườikhác. Khi gã đã khámxét xong ngườiđànông cuốicùng trên xe, xe đượcchophép chạy. 

Xe bắtđầu chạy lên chiếc cầuđúc dài. Cóngười ngồi trong xe cấttiếngho khụckhặc hoàlẫn với tiếng máynổ lùngbùng và tiếngmưa, tiếnggió ràorào bênngoài. Chuyếnxeđò duynhất về tỉnh bắtđầu rời thànhphố. Xe chạy băngbăng trêncầu. Thư cố tránh nhìn dòngsông. Nó gợinhớlại trong Thư nỗi đauđớn với một vếttích hằnghi trên thânngười. Vào mùa nầy dòngsông với dòngnướclũ xanh trôi lữnglờ dưới châncầu. Dòngsông chứađầy nỗi đắngcay ngậmngùi đốivới Thư. Thư đã tránh nghĩđến nó nhưng sao nó cứmãi đếnvới Thư hoài. Cólẽ vếttích trên thânngười Thư còn rànhrành rađó. Chốibỏ vếttích đãđành, nhưng khônglàmsao quênđược đôinạng mà Thư cần nươngtựa.

Băngqua hết câycầu dài. Xe trởlên đườngcái, chạy chậmlại đôichút vì đườngxá đầy những ổgà soilỡ. Thư bótay ngồi imlặng nhìnra haibên cánhđồng hoang dọc haibên đường. Những dãy dừa xaxa cụtđầu námđen chạylùi về phíasau, xe băngtới phíatrước bỏlại thịthấn nhỏbé đằngsau.

Trong xe có tiếng ồnào của vài đứatrẻcon. Ngườiphụxe la lớntiếng:

- Xe rangoài rồi. Imlặng. Khôngđược chỉtrỏ lungtung, coichừng ănđạn nha....

Thư nghe lạnh dọcsươngsống rùngmình. Thầntrí Thư bấtngờ gặplại nỗilaođao khóthở tìnhcờ. Ýnghĩ chợt cụtquặt trong niềmhoangcảm hoảnghải mơhồ. Thư chỉ nhậnthấy trạngthái mêsợ hiệntại giốngnhư những biếnthái kinhhoàng trong đờisống mà Thư đãtừng trảiqua. Thư nhớlại những đêm vềkhuya khônglâu trướcđây Thư cũng đã mang một cảmgiác tươngtự bànghoàng. Có một đêm quảthực là Thư muốn tắtthở. Ðangđêm đang ngủ, Thư chợt tỉnhgiấc, nghe tiếng gõcửa ngoài phòng, rồi bấtngờ cánhcửa bậttungra. Một bóngđen hiệnlên sừngsững. Thư cứngmiệng hoảnghồn chẳng thốtlên được lời nào. Bóngđen lầndò bướcvào phòng, đần tận giường Thư da9ng nằm, lấytay lay Thư dậy:

- Thầy, thầy, thầy ngủ hay thức....

À, thìra là thằng Thể. Thư lúcbấygiờ mớichợt hoànhồnlại, cười gượnggạo nói:

- Em lảm thầy sợmuốnchết...

Thể bậtcười:

- Em lại thầy hoài mà thầy sợnỗigì?

Thư phìcười, imlặng khôngbiết giảithích làmsao. Thể bướcra đóng cửaphòng lại, thắpsáng ngọnđèndầu nhỏ. Nó cởi chiếcáotơi đang mặc trênngười vắtlên trên ghế và vóitay lấy tấmkhăn lau đầutóc ướt và mìnhmẩy đẫmướt nướcmưa. Thể dời chiếcđàngỗ quamộtbên, nằmxuống đắp chung chăn với Thư, ngườinó run nhènhẹ. Thư cười hỏi:

- Em lạnhlắm phảikhông?

Thể imlặng mộtchặp, rồi sauđó có nói gìđấy nhưng không ngheđược rõ lời. Thư vóitay lấy gói thuốclá traocho Thể bảo hútđi cho ấm. Thể hút. Thư cũng mồi một điếu và nhìn Thể trong bóngtối. Thể nói:

- Trờimưa dữquá phảikhông thầy?

Thư ậmừ trong miện, nínthinh. Ðếnkhi hút hết điếuthuốc, Thể ngồi bậtdậy, imlặng ngóngtai lắngnghe tiếngđộng nàođó vanglên khua nhẹ bênngoài trong cơnmưa. Thư nhìn Thể dòhỏi. Mãi đếnlúc Thể rời giường bướctới thổi tắt ngọnđèndầu trênbàm, xong rónrén vềlại chỗnằm cũ và nói như thìthào bêntai Thư:

- Tốinay nẫu về trongxóm, thầy à.

Thư imlặng, một nỗi lolắng chợt thoángqua.Thể nói:

- Em sợ có chuyệnlộnxộn. Hìnhnhư có cả một trungđội nghĩaquân kích dọc bên bờsông bênnầy cầutre. Cólẽ nẫu chỉ về trên khuxóm của dân lánhnạn địnhcư...

(còntiếp)


Xinmời xem trangkế Trên Dặmtrường - Phan Cung Nghiệp

 

 

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

 

This website advocates the use of Vietnamese2020 and Vietnamese Unicode for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 và tiêuchuẩn Vietnamese Unicode vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | vny2k.net | Ziendan.com | Ziendan.net | hocthuat.com | hocthuat.net | hocthuat.org | sangtac.com | sangtac.net |
Han-Viet.com | Han-Viet.net | Han-Viet.org


For comments or questions, please send an email to editor@vny2k.com
Copyright © 1999-2008  www.vny2k.com.
Flag counter for this page only -- reset 06262011