Return to front page!

One-time fee web hosting!


Trangtrước
Trangkế
VNY2K
Tin Thếgiới
Tin ÐôngnamÁ
Tin Lưutrữ
Thamluận

.

Họcthuật
Việtngữ2020
HánNôm
Từnguyên
Sửký
Vănhoá
Sángtác
Viễnduký
Tuỳbút
TìnhThơ
Thưgiãn
Diễnđàn
 
 

THAMLUẬN * 

Giảipháp Chínhtrị cho Việtnam


Nguyễn Cường


Trong vòng vài năm gần đây, trên một vài tạpchí nhấtlà các diễnđàn liênmạng tại hảingọai, thỉnhthoảng xuấthiện những bàiviết đưara đềnghị về những giảipháp chínhtrị cho Việtnam. Ðasố các tácgỉa đều xuấtthân từ những tổchức chínhtrị có thànhtích được nhiều người biết tới, cònlại mộtsố rất ít như người Viết, chỉ muốn nói lên những cảmnghĩ và ưutư về chuyện của đấtnước Việt. Nóichung, ngoài hìnhthức hay ngônngữ trìnhbày có khácnhau do từ kiến thức và trìnhđộ chuyênmôn của từng tácgỉa, hầunhư nộidung các bàiviết đều nhằm vào một chuyện duynhất, kêugọi chínhquyền Việtnam chấpnhận đanguyên đađảng. Tấtcả đều muốn chínhquyền Việtnam phải bỏ hẳn điều 4 của bản hiếnpháp hiệnthời, hay nói cách khác, từ bỏ chínhsách độc quyền caitrị và lãnhđạo của đảng CSVN.

Trong tưthế đấutranh cho tựdo dânchủ của cộngđồng người Việt ở hảingọai với chính quyền Việtnam hiện nay, thì những đòihỏi nóitrên là chuyện phải làm, và dĩnhiên là không thể thiếu được về mặt tuyêntruyền chínhtrị. Nhưng nếu xét về mặt thựctế cuả vấnđề, thì xácxuất để thành công rất nhỏ, và cóthể coinhư là khôngcó hyvọng gì nhiều, hay biquan hơn, có rất ít cơ may để thànhcông!

Bàiviết này không nhằm làm thấtvọng hay tạora những ấntượng sailầm cho đọcgỉa, mà chỉ có mụcđích duynhất là muốn phântích vấnđề mộtcách trungthực, hầu đưara một giảipháp chínhtrị tốiưu cho những khókhăn của đấtnước Việtnam hiệnnay. Thích hay không, là tùy thuộc vào quanniệm và chínhkiến của đọcgỉa. Nhưng có điều quantrọng ngườiviết muốn nhấnmạnh là, những gì được trìnhbày sauđây sẽ nhắm vào lợi ích chung cho toànkhối dântộc trong tươnglai, hơnlà cho lợi ích riêngtư nhất thời của cánhân, phe phái hay thếlực nào.

A - Từ Hảingọai

Trước hết xin nhắc lại hai ý chính duynhất đúckết từ các tácgỉa đang sinhsống ở hảingọai.

1) Ðòihỏi hay yêucầu của các tổchức chínhtrị ở hảingọai là chínhquyền Việtnam phải từbỏ chánhsách độctài đảngtrị để tiến tới sinhhọat dânchủ, nhấtlà phải có tổchức bầucử tựdo để những đảngphái hay cánhân khác chínhkiến thamdự. Nóichung, chínhquyền phải chấpnhận đốilập chínhtrị.

2) Tôntrọng các quyền cănbản của conngười được xácđịnh trong hiếnchương Liênhiệp Quốc, hay còn gọi chung là Nhânquyền. Hiệnnay, các tổchức người Việt ở hảingọai chú trọng nhiều vào các mụctiêu tranhđấu, đòihỏi chínhquyền Việtnam phải tôntrọng quyền tựdo tôngíao và tựdo ngônluận gồmcó quyền báochí và quyền phátbiểu chínhkiến có lậptrường khác với nhànước.

Kháchquan mà nói, những đòihỏi trên đã và đang được lậplại không biết baonhiêu lần, từ các cộngđồng người Việt hảingọai trong suốt gần ba mươi năm qua. Hìnhthức trìnhbày qua tuyênngôn hay thôngcáo chung của các phongtrào, lựclượng đảngphái chínhtrị, và như đã nói cóthể khácnhau, nhưng nộidung thì cuốicùng cũng chỉ gồmcó hai điều chính nói trên màthôi. Khôngcógì mớilạ cả. Chínhquyền ở Việtnam có nghe hay không, thì cũng không ai biết. Kếtqủa thường là họ vẫn giữ tháiđộ imlặng, không cần đểý hay nóitới. Sởdĩ có tình trạng nhưtrên là vì một vài lýdo sauđây, mà ngaycả những thànhviên hoạtđộng hay tácgỉa của các vănbản nóitrên, đều nhìnnhận là sựthật:

1) Cộngđồng người Việt hảingọai tuy có khoảng ba triệu (ở Mỹ gần hai triệu), nhưng có đến hàng chục phongtrào và tổchức đảngphái khácnhau, nhấtlà khôngcó một sự hợptác hay liênkết chặtchẻ lại vớinhau để tạothành sứcmạnh chínhtrị. Một vài cốgắng để kết hợp các hộiđoàn lại vớinhau thì cũng khôngcó nhiều đoànthể thamdự, và sự kếthợp cũng rất là tạmthời, không cógì chắcchắn. Kinhnghiệm chothấy các hộiđoàn chínhtrị nào ở hảingọai mà có dínhdáng tới quyềnlợi, nhấtlà chuyện tiềnbạc, thì hầunhư sớm hay muộn gì đều đưa đến tranhchấp xảyra trong nộibộ, nếu không phải đưa nhau ra tòa. Cuốicùng rồi cũng tan rã hay sinhra thành hai hoặc nhiều nhóm khácnhau. Một khi không có sứcmạnh chínhtrị hậuthuẩn cho những đòihỏi trên, thì không thểnào thành công được như ý muốn, và đólà lýdo chínhquyền ở Việtnam cũng chẳng cần phải bận tâm hay để ý tới làmgì.

2) Tuy consố đôngđảo Việtkiều ở hảingọai lêntới gần ba triệu, nhưng consố người tíchcực hoạt động để chốnglại đườnglối caitrị của chínhquyền Việtnam thì lại quá ít. Tỷlệ cóthể nói không quá 0.1%, hay khôngquá vài ngàn người. Ngay các đảngphái chínhtrị nổi tiếng nhờ do quátrình hoạtđộng lâu dài và có ít nhiều thànhtích như ÐạiViệt hay QuốcDân Ðảng, thì dámchắc số đảngviên chínhthức hoạtđộng cũng khôngquá một ngàn, chưa nói đến những khácbiệt về lậptrường hay quanđiểm của từng nhóm đảng viên trong nộibộ. Ngay cả khi giảsử trong điềukiện lýtưởng là đasố các hộiđoàn chịu kếthợp chặtchẻ lại với nhau, cộng thêm vào consố ủnghộ có thể lêntới chừng trăm (100) ngàn, thì vẫn không có khảnăng để tạo ra áplực chínhtrị. Chưa nói tới những yếutố quan trọng khác như tàichánh để có phương tiện tổchức và hoạtđộng. Từ đó, nếu khôngcó một nguồn tàichánh côngkhai hổtrợ, chắcchắn sẽ có nhiều câuhỏi sẽ đặt ra. Thếlực tưbản nào, hay nước nào thựcsự nằm đàngsau yểmtrợ và điềukhiển? Mặtkhác, chắcgì chínhquyền Việtnam chịu ngồi yên và không làm gì cả, để chốnglại bằng mọi cách. Kinhnghiệm của mặttrận khángchiến HCM xảy ra cáchđây 20 năm cóthể ápdụng đúng vào trườnghợp này.

3) Yếutố saucùng quantrọng và cũng sẽ là trởngại lớn nhất chínhlà thiếu tính độclập vì phải lệthuộc vào luậtpháp của chínhquyền địaphương hay đấtnước tạmdung của các tổchức Việtkiều ở hảingọai. Dù là sống trong những quốcgia có tựdo và dânchủ, nhưng không có nghĩa là những hoạtđộng chínhtrị của Việtkiều không bị kiểmsóat, theo dõi và chếngự khi cầnthiết, dựa vào lýdo anninh quốcgia và tôntrọng luật banggiao quốctế. Tuy không nóira, ai cũng nhìnthấy rõ những trởngại vừa nói rấtlớn. Mộtkhi chínhquyền địaphương muốn kiểmsóat và nhúngtay vào các tổchức chínhtrị có tầmvóc vượt qua khỏi biêngiới của đấtnước họ, thì chắclà không mấy khókhăn gì. Cứ lấy thídụ cụthể các tổchức người Việt ở Tháilan. Hay thử nhớlại những kinhnghiệm của mặttrận HCM vào giữa thậpniên 90, khi khối CS đã bắtđầu suysụp và nhucầu cần duytrì, dungtúng các tổchức chống cộng của thời chiếntranh lạnh không còn cầnthiết nữa tại Mỹ.

Với những lýdo trên cho thấy, hầunhư các tổchức đấutranh chínhtrị của Việtkiều hảingọai chắcchắn sẽ không đưa tới kếtqủa thựctế nào như hai mụctiêu chính vừa nói tới ở trên. Dùvậy, cũng khôngthể nói là một con số không hoàntòan. Những tổchức đấutranh chínhtrị ở hảingọai, ít hay nhiều, cũng cóthể tạora được ảnh hưởng trong cộngđồng người Việt, và ít nhất cũng gây ra một vài khó khăn cho côngviệc ngoạigiao và tuyêntruyền của chínhquyền Việtnam tại đây. Cóthể tómlược lại một vài kếtquả có được, do từ những hoạtđộng của các tổchức Việtkiều ở hảingọai nhưsau:

Tạora một tiếngvang quốctế hay áplực chínhtrị, nhằm hậuthuẩn về mặt tinhthần cho các nhóm hay cánhân đang “tranhđấu” trong nước, đòihỏi chínhquyền VN phải tôntrọng nhânquyền hay giảmbớt đàn áp những sinhhọat dânchủ. Ðây cóthể coinhư mụctiêu giántiếp nhằmvào sáchlược “Diễnbiến hòabình”, và dù có cơhội thànhcông rất nhỏ, cũng phải mất thờigian khálâu khoảng vài chục năm hay một hai thếhệ. Thựctế chothấy, hiệnnay những nhânvật nổidanh ở trongnước chống lại chínhsách độcquyền lãnhđạo của đảng CSVN chỉ mới bắtđầu bằng một consố rất khiêm nhường, cóthể đếm được trên đầu ngón tay. Một consố quá ít so với đấtnước có gần 80 triệu dân, và nhất là không tương xứng với một lựclượng khoảng chừng 2 triệu đảngviên CS có tổchức, sẳnsàng làm chuyện bảovệ chếđộ và quyềnlợi của họ. Khôngthể sosánh trườnghợp của PhiLuậtTân với Marcos hay NamDương của Surharto, vì dùsao, những quốcgia đó cũng đã nằm hoàntòan trong vùng ảnhhưởng của Mỹ hay khối tựdo, nhấtlà chếđộ độctài quânphiệt chỉ được dựnglên do bởi một cánhân (thường là xuấtthân tướnglãnh quânđội) đứng ra lãnhđạo và toànquyền thaotúng.

Dùng tổchức chínhtrị để tậphợp được một số đông cữtri Việtkiều tại các địaphương đang sinhsống, và dồnphiếu bầu cho một ứngcửviên người bảnxứ đắccử vào các chứcvụ dâncử. Sauđó, họ sẽ vậnđộng và yêusách vị dâncử đó ủnghộ các cuộc đấutranh chínhtrị về mặt nhânquyền hay tôngiáo tại VN. Dĩnhiên, qua phươngtiện của những cườngquốc số 1 như Mỹ hiệnnay, thì tiếngnói của các vị đạidiện dân cũng có trọng lượng phầnnào, và chắc sẽ gâyra một vài khókhăn cho nhànước VN. Nhưng kếtqủa thậtsự cũng chỉ giớihạn ở mức nào đó màthôi. Một tậphợp cóđược vài vị Dânbiểu hay Thượngnghịsĩ cũng chỉ là một thiểusố quá ít trong quốchội, và điều quantrọng hơnhết vẫnlà chínhsách chung của cả đảng cầmquyền hay của hànhpháp. Nóichung, đôikhi các vị dâncử đó chỉ muốn lo kiếm phiếu để hậuthuẩn cho chiếc ghế của họ trong toà nhà lậppháp, hơnlà có thựctâm muốn tranhđấu chínhtrị cho tậpthể người Việt gốc Mỹ! Thêmvào, Việtnam bâygiờ có một ưutiên quá thấp để các nước như Mỹ phải bậntâm nhiều so với các vấnđề lớn khác của cả thếgiới. Do từđó, Việtnam có là độctài muônnăm hay theo bấtcứ chếđộ gì đinữa, cũng khôngphải là lýdo để làm cho nước Mỹ tíchcực xen vào canthiệp, trừ trườnghợp xâmlấn nước khác hay có hànhvi làm thiệthại trựctiếp quá nhiều đến quyềnlợi và anninh quốcgia của Mỹ.

B - Từ trong nước và Chínhquyền Việtnam

Tâmtrạng chung của người dân trong cuộcsống hiệnthời rasao ? Sáchlược của nhànước đốivới dân như thế nào ? Cólẽ đã được các bìnhluận gia quốctế và các tổchức Việtkiều ở hảingọai, phântích khá rỏràng và chínhxác qua báochí hay các phươngtiện truyềnthông rồi. Ngườiviết xin miển dàidòng, và cũng chỉ thugọn tómtắt vào những điểm chínhyếu sauđây:

Ðại đasố dân Việt trong nước hiệnnay, nếu có ai tìnhcờ đặt câuhỏi, họ nghĩ gì về đời sống hiệntại và mong ước gì cho tươnglai (?), thì dámchắc sau khi thanphiền một vài hiện tượng tiêucực nàođó của nhànước, đasố sẽ có hai câu trảlời gần như giống nhau. Thứnhất, tuy cũngcòn một vài khókhăn, nhưng ít ra là không bị đóirách như thờikỳ baocấp (thậpniên 75-85). Thứhai, mongmuốn đờisống sẽ kháhơn trong tươnglai, concháu không bị thiếuăn thiếumặc, và nhấtlà có điềukiện được họchành cho đếnnơi đếnchốn. Ðólà giấcmơ đơngỉan và thựctế của người Việt trong nước hiệnnay. Còn ngòai ra, những “cụmtừ caocấp” về chínhtrị như Xãhội Chủnghĩa, Tựdo Dânchủ hay Nhânquyền v.v, đối với đasố chỉ là những ngôntừ viễnvông, nếu không muốn nói là hơi quá tầmnhìn và không thựctế.

Nhậnxét nóitrên cũng cóthể minhchứng được vì ngay trong lịchsử nước Việt chothấy, kể từ thời lậpquốc đến nay hơn hai ngàn năm, hầunhư ngườidân Việt chưa baogiờ được sống dưới một chếđộ tựdo dânchủ thựcsự theo đúng ýnghĩa của nó! Chínhxác hơn, trong dòng vănhóa máuhuyết ditruyền qua cả trăm thếhệ, truyềnthống “Quân, Sư, Phụ” vẫn còn những nét in rất đậm trong của suynghĩ của người dân. Do đó, đasố coi việc chốngđối ýkiến với Vua hay nhà nước là chuyện chỉ xảyra khi tới đườngcùng, bị coi là hànhđộng phảnnghịch, và kếtqủa nếu thấtbại, sẽ là cáichết hay tùtội! Suy rộng hơn, nếu đasố dân hiểu và tin chắc nhưvậy, thì ngượclại, thiểusố hay tậpthể nào nắmđược chínhquyền chắc cũng có cùng chung một tầnsố. Cầmquyền là đồngnghĩa với sự sốngcòn, là chânlý! Mất quyền caitrị vào tay một thếlực chínhtrị đốinghịch khác sẽ đưa đến tùtội, là địangục! Cho nên một khi đã cầmquyền trong tay rồi, thì phải bám vào quyềnlực triệt để, một là sống hai là chết, khôngthể có conđường chọnlựa thứ hai hay thứ ba nào khác. Ðúnghơn, dântộc Việtnam giống như người bị bịt mắt một thờigian quálâu đối với ánhsáng của tựdo dânchủ, và chính vìvậy nên không thể tháo băng bịt mắt ra cho nhìn ngay được, nếu không muốn bị lóa mắt mù luôn. Vậy giảipháp tốtnhất là mở ra từtừ, đòihỏi kiênnhẫn và thờigian ít nhất là một hay vài thếhệ.

Bâygiờ trởlại với vịtrí của chínhquyền Việtnam hay tậpthể của hơn hai triệu đảngviên đang cầmquyền lãnhđạo đấtnước. Câuhỏi được đưara ởđây là họ losợ cái gì nhất? Câu trảlời sẽ là những gì mà người bình thường cóthể đoánra được mộtcách dễdàng: Thứnhất là sợ bị mất quyền lãnhđạo đấtnước. Vì như đã nói ở trên, không những đặcquyền đặclợi có được bị mất, mà giađình và bảnthân của chính họ cũng sẽ bị nguykhốn nếu một thếlực chínhtrị nào khác giành được chínhquyền. Nổi losợ và bị ámảnh bởi câu nói “Ðược làm Vua, thua làm Giặc”, chắcchắn sẽ còn vươngvấn trong Vănhóa của ngườidân Việt ít nhất là một hay vài thếhệ nữa nếu không cógì thayđổi sớmhơn. Saucùng là họ sợ đấtnước bị “tụt hậu” so với các lánggiềng xungquanh. Vì đó sẽ là những tiềnđề cho sự chốngđối, tạora mất ổnđịnh về chínhtrị, và cuốicùng cũng sẽ đưađến mất quyền lãnhđạo.

Phântích vấnđề mộtcách kháchquan thì mối losợ thứ nhất hoàntòan không có cơsở. Như đã giảithích trong các trang vừa qua. Các đảngphái và thếlực chống lại chínhquyền VN ở hải ngoại, cũng như dân trong nước, không đủ khảnăng tàichính và phươngtiện để làm được chuyện đó, chodù có sự đoànkết của các tổchức. Kinhnghiệm lịchsử hầu như đúng hoàn tòan là, muốn lậtđổ hay thayđổi chínhquyền đương nhiệm của mộtnước, thì phảicần có sự hậuthuẩn và hổtrợ hết mình của một thếlực, tươngđương với tầmvóc quốcgia và lớn hơn nước đó bộiphần. Chưa nói đếnchuyện “nuôi khỉ dòm nhà, nhìn chung tìnhhình thếgiới hiệnnay, chỉ có ba thếlực sauđây mới có đủ khả năng làmđược chuyện thayđổi chínhquyền hiệnnay ở Việtnam: Mỹ, âuchâu kể luôn Nga, và Trungquốc.

Mỹ thì coinhư có điềukiện, vì có liênhệ với tậpthể Việtkiều gần hai triệu và cuộc chiến Việtnam trong quákhứ. Nhưng như đã nói, Việtnam không còn là một đe dọa cho anninh quốcgia, hay mụctiêu hàng đầu cho quyềnlợi và chánhsách đốingọai của Mỹ hiệnnay. âuchâu thì lại càng cáchxa hơn, dù mộtvài nước như Pháp là cựu mẫuquốc thuộcđịa cũng muốn tạo ảnhhưởng ở vùng Ðôngnam A. Mụctiêu chiếnlược của âuchâu là chặn lại sự bànhtrướng ảnhhưởng của Trungquốc về phương Nam, nhất là Nga và các xứ Ðông Aâu đã có những liênhệ lâudài với miền Bắc Việtnam trước đây. Dùvậy, hìnhnhư đã có sự thỏa thuận ngầm riêng giữa Nga và Trungquốc về Việtnam rồi. Nga đồng ý rút lui ảnhhưởng đốivới Việtnam và Bắchàn, bùlại Trungquốc sẽ không nhúng tay hay giúpđỡ các tổchức chống Nga thuộc vùng TâyHồi, và chắcchắn Trungquốc sẽ dành cho Nga nhiều ưu tiên trong thịtrường traođổi buônbán giữa hai nước. Nếukhông, thì cólẽ họ đã không tìmcách để rút lui một cách nhẹnhàng khỏi vịnh CamRanh như đãthấy trong mấy năm nay, vì Việtnam vẫn còn thiếu một khoảng nợ khá nhiều với Nga.

Cònlại chỉ Trungquốc là có đủ điềukiện và cóthể làm chuyện thayđổi một cách dễ dàng. Nhưng chínhtrị bộ tại BắcKinh chẳng dạigì mà làm chuyện “nốigíao cho giặc” để tạo sự bất ổn cho chính mình. Hơnnữa, đối với Trungquốc, các nước Aùchâu độctài còn lại xungquanh để làm đồngminh quá ít, nên cần được bảovệ như các loài thú quíhiếm sắp bị diệtchủng!

Vấnđề thứhai cònlại là nguycơ bị “tụt hậu” so với các nước lánggiềng, mới thậtsự là mốilo chánhđáng của tấtcả những người Việt, không chỉ riêng gì của chínhquyền hay nhànước. Câuhỏi được đưara đây: Tạisao nguycơ bị tụt hậu lại là mối đe dọa cựckỳ nguyhiểm nhất so với bấtcứ đe dọa nào khác kểcả bị ngoạixâm? Câu trảlời là, sởdĩ ngoạixâm không nguy hiểm bằng bởivì kẻthù xuấthiện rõràng và côngphá ngay tứcthì, nên ai cũng thấy được, và cóthể có phản ứng chốnglại ngay. Hơnnữa trong thếkỷ 21 này, thì không dễ gì đi xâmlăng nướckhác. Trongkhi bị tụt hậu thì không ai thấy hậuqủa ngay được, do những táchại rất là chậm qua nhiều thếhệ. Nó giốngnhư căn bệnh ungthư của conngười. Khi ungthư mới khởi đầu thì khó thấy hay biết được liền, nhưng lần lượt số tếbào bị ungthư sẽ tănglên và lanra cho đếnkhi nạnnhân biếtđược thì nhiềukhi đã quá muộn!

Theo dòng thờigian, nếu một dântộc khôngcó biệnpháp hữuhiệu thíchđáng để chữatrị bệnh tụt hậu cho đấtnước mình, thì hậuqủa đưađến là nền kinhtế sẽ từtừ bị chếngự, chủquyền bị hạnchế dần, và cuốicùng là lệthuộc vào ngoạibang.
Nhưng kẻthù vôhình của nguycơ bị tụt hậu là ai? Xin thưa: Nó chính là chủnghĩa “Siêu thựcdân”, hay gọi tắt (theo đềnghị của người viết) là “Siêuthực”. Sauđây, vì giớihạn trong nộidung của bài khảoluận, ngườiviết chỉ xin được trìnhbày những nét đạicương về chủnghĩa Siêuthực và ảnhhưởng táchại của nó như thếnào đốivới các nước chậmtiến.

Chủnghĩa Siêuthực và Toàncầu hóa

Mụctiêu: Cho đến hiệntại này, thếgiới đã trải qua ba loại Thựcdân: Thựcdân cũ, Thựcdân mới, và Siêuthực. Cả ba tuy khácnhau về phươngtiện hay hìnhthức, nhưng cứucánh hay nội dung đều giốngnhau. Tấtcả chỉ muốn khaithác sức laođộng và tàinguyên thiênnhiên của các quốcgia chậmtiến, kém vănminh. Tuynhiên, ưu điểm nổibật của Siêuthực so với hai loại thựcdân cũ và mới, là có địabàn rộngrãi và linhhọat hơn. Nhất là về phươngdiện đạođức thì bềngoài có vẻ như có “nhânđạo” hơn nhiều.

Phươngtiện: Gồm ba loại chính:

1) Dùng sứcmạnh tàichánh hay lợinhuận để khuynhloát và chếngự một phần hay toànphần, khảnăng kinhtế của một nước, theo chiềuhướng có lợi cho mẫuquốc Siêuthực.

2) Trao đổi tựdo dịchvụ hànghóa vớinhau giữa các nước trong khối liên minh nhờ dẹp bỏ hàngrào quanthuế.

3) Chánhsách Toàncầuhóa.

Lýthuyết: Ðể tránh những khôkhan về lýthuyết, xindùng một thídụ cụthể sauđây: Có hai đốitượng A và B. A có lợitức trungbình gấp 10 lần B. Nếu A bỏ một phần lợitức của mình thuê hay mướn B làm thay những côngviệc lặtvặt phụthuộc trong nhà, cho A rảnhtay có thìgiờ để làm thêm được 5 phần nữa, thì coinhư A đã nhờ khaithác và traođổi sức lao động của B để kiếm thêm lợinhuận. Nói cáchkhác theo đúng lýthuyết, A cóthể đã làm công việc của “Thựcdân” đốivới B. Từ địnhnghĩa tổngquát trên lýthuyết chothấy, phần đông những người nghèokhổ đều vôtình trởthành nạnnhân của thựcdân, dù muốn hay không! .
Tuynhiên, vấnđề cần được phântích rỏ hơn là A đã dùng đến cách nào, và hànhđộng trong việc đốixử với B ra sao? Mới chính là ranhgiới của những khácbiệt trong cách địnhnghĩa về Thựcdân cũ, mới và Siêuthực.

Thựchành: Nếu A dùng sức mạnh của đồngtiền tạora liênhệ với quyềnlực, rồi dùng quyền để chèn ép, áplực bắt B phải làm thuê cho mình với tiền trảcông bằng hay ít hơn lợi nhuận của B kiếm được trước kia, thì A đã làm đúng vaitrò những tay Thựcdân bốclột nguyênthuỷ. Trong trườnghợp này, B khôngcó hay có rất ít quyền tựdo chọnlựa.
Trườnghợp kếtiếp là A khôn khéo hơn, không ra mặt nhưng giántiếp dùng lợinhuận mua chuộng và có ảnhhưởng nhiều đến các đạidiện hay lãnhđạo của B, để thuyếtphục (hay bắtbuộc) B phải làmviệc cho một tổchức mà chủnhân là A, người điềukhiển qua trunggian của lãnhđạo C. Dĩnhiên là ở đây, B có quyền chọnlựa không làmviệc cho A, nhưng chắclà sẽ “khó sống” với lãnhđạo C của mình. Môhình thựchành của A ở trên phùhợp đúng với chủ trương của Thựcdân mới trong hậubán thếkỷ 20 vừaqua, nhấtlà thờikỳ sau thếchiến thứhai, đánhdấu sự cáochung cũa chủnghĩa thựcdân nguyênthuỷ.

Trong thếkỷ 21 này thì chánhsách Thựcdân mới cũng sẽ cáochung vì lỗithời, nhường chỗ cho Siêuthực cótính nhânđạo hơn vì biết “ăn ít no lâu”, và tinhvi hơn nên khó phát hiện. Trởlại với thídụ cụthể trên, trong trườnghợp này B cũng sẽ làm công cho một tổchức trunggian là C, và khônghề biết rằng A là chủnhân của cả C đằng sau lưng trong bóngtối! Ðể được nhưvậy thì A phải chịu tốnkém rấtnhiều trong giaiđọan đầu. Thoạtđầu, A sẽ mất nhiều côngcủa bỏvốn tổ chức một mạnglưới vôhình dưới nhiều hìnhthức khácnhau, để sinh ra đốitượng C. Saukhi thànhhình, C sẽ chiêudụ và thuêmướn B làmviệc cho mình bằngcách trảcông cho B nhiềuhơn trước. Một khi B đã vàotròng, hay bị lệthuộc vào mạnglưới vôhình rồi, thì coi như xong! Vì sauđó tiền công sẽ tăng từtừ một cách nhỏ giọt theo tỉ lệ không bằng với lợinhuận của A. Kếtqủa, B hay những nạnnhân như B, vì tìnhcảm, vì nhátgan, vì muốn cầu an v.v. sẽ bị lệthuộc vào mạnglưới của A suốtđời mình, và cóthể cả concháu nữa không biết chừng. Trongkhi đó thì A sẽ lấylại cả vốn lẫnlời gấp hàng trăm lần! Tinhvi của Siêuthực chính là ở chỗ đó! Cả đời của B bị khaithác sức laođộng mà B không hề biết, hay thấy được.

Tươngtự nhưvậy cho một quốcgia bị siêuthực. Thoạtđầu, cườngqưốc siêuthực sẽ bỏ vốn thật nhiều để xâydựng mạng lưới tổchức (grass-roots organization) kinhtài rấtlà tinhvi, mà ngaynhững người trong cuộc cũng khônghề biết rõ được. Thídụ như ông X đanglúc thấtcơ lỡvận chưa gặpthời, thì bỗng nhiên gặp được ânnhân hay người bạncũ, hoặc ông lánggiềng tốtbụng làm “Mạnh thường quân” giúp vốn và “cốvấn” để mở tiệm làm ăn hay cơxưởng kỹnghệ. Cứthế tiếptục mạnglưới sẽ tựnhiên được bànhtrướng do một vài ông X vôtình để trảơn cho ânnhân, cũng hứa sẽ tiếptục giúp cho ông Y bạnmình hay vàiba người bàcon khác. Ðasố sẽ thànhcông vì có khối vốn khổnglồ ngầm ở phíasau để “bao sân” nếu trường hợp gặp khókhăn lúc banđầu, và nhấtlà nhờ có những bộ óc kinhdoanh thượngthặng bí mật lèolái giùm cho!

Ngồimát ăn bátvàng, thànhcông và giầu lênrồi thì tổchức nói gì mà lại khôngnghe. Cụthể như “hãy giúp và tuyêntruyền tốt cho bà M được đềcử vào một chứcvụ quantrọng”, hay “làm khódễ cho côngty N thualỗ phải đóngcửa”. Lýdo dễhiểu, bà M là người của mạng lưới vôhình, và côngty N cóthể đang dựtrù chora sảnphẩm cạnhtranh rất nguyhiểm cho mẩuquốc siêuthực. Dùvậy, những cộngtácviên người bảnxứ khi làm các côngviệc taihại nhưtrên khônghề biết, hay hiểu rõ hết hậuqủa của côngviệc mìnhlàm!

Lấy ngay một thídụ cụthể, để sảnxuất được một tấn lúagạo trịgía khoảng hơn 300 đôla cần trung bình một nhâncông trong một năm. Trong khi tại xưởng làm quạt máy điện giadụng, một nhâncông trungbình cóthể chora khoảng 200 cái một năm trịgiá khoảng 2000 đô, nhiềuhơn gần 7 lần nhâncông làmruộng. Nếu đó là một hảng làm con chíp điệntử thì trungbình một nhânviên làm ra 400 con chíp trong năm trịgía khoảng 30000 đô, nhiều hơn gấp 100 lần nhâncông làm ruộng. Thídụ khác là gần đây Việtnam đặt bao thuê 2 máybay chở khách loại tốitân nhất trịgiá hơn 700 triệu đô. Số tiền trên tươngđương với tiền bán 2 triệu tấn gạo, gần hơn nữa số gạo xuấtcảng hàng năm của cả miền nam, với hơn 10 triệu dân sống chính thức bằng nghề nông trong vùng châuthổ sông Cửulong!

Tómlại, mẩuquốc sẽ tìmcách khốngchế dần bộmáy kinhtế của các nước bị siêuthực để khaithác tàinguyên và nhâncông rẻtiền, qua hìnhthức giántiếp ảnhhưởng của chínhtrị. Nhưng nguyhiểm nhất vẫn là sáchlược “ ngu dân” ápđặt mộtcách tinhvi lên các nước bị siêuthực. Kếtqủa, các nước nạnnhân của siêuthực sẽ bị tiến rất chậm so với các nước giầucó hơn, và bị khaithác dàidài qua nhiều thếhệ concháu, mà mẫuquốc không bị taitiếng, cũng như không cần dùng đến súng đạn làmgì, như thời của thựcdân cũ và mới. Cái hay của Siêuthực là không những nuôi “con trâu để kéo cày” và chămsóc cho nó khỏe để lao động tốt, mà còn có biệnpháp làm cho nó biết nghe mệnhlệnh, trungthành với chủ suốt đời. Siêuthực là chínhvì vậy.


Tươnglai Chínhtrị Việtnam

Trong phần trìnhbày trước, ngườiviết đã phântích tìnhhình chínhtrị nóichung và đã có một kếtluận tạmthời: Xácxuất để có một thayđổi độtbiến về chínhtrị ở Việtnam rất là thấp. Hơn nữa, chodù có xảyra, cũng khôngphải là một giảipháp tối ưu cho hoàncảnh của Việtnam hiệnthời. Chonên thắcmắc mà nhiều người muốnbiết, là nếu giảsử cứ tiếptục như tìnhtrạng hiệnnay thì sẽ đưa đấtnước đi về đâu?

Muốn biết tươnglai chínhtrị Việtnam sẽ đi về đâu nếu mọi chuyện đều tiếntriển mộtcách bìnhthường như hiệnnay, thì trước hết xin cùng nhìn vào những consố về lợi tức trungbình hàngnăm(GNI, Gross National Income) của các quốcgia trong khuvực Tháibìnhdương. Những thốngkê sau đây cho thấy sựkhácbiệt về GNI trong vòng 16 năm, từ 1986 đến 2002, và tàiliệu có được từ tổchức pháttriển quốctế của Liênhiệpquốc, UNDP.

Country GNI-1986 GNI-2002 Change

                      $US                    $US                    %
Singapore ____6000.__________24740.________ 412.
Korea, South __2180.__________9400._________ 431.
Maylasia _____1700.___________3640._________214.
Indonesia _____560.___________ 680._________ 121.
Philippines ____ 598.___________1040._________174.
Cambodia _____113.___________370.__________327.
Lao ___________90.___________ 310._________ 344.
China ________258.____________890._________ 350.
Thailand ______770.__________ 1970._________  256.
Vietnam ______180.___________ 410._________ 228.


Nhìn vào bảng thốngkê trên cho thấy tấtcả 4 nước lánggiềng xungquanh đều có mức chỉsố tăngtrưởng trungbình trong vòng 16 năm nhiềuhơn so với Việtnam, kểcả mặcdù hai nước Cambodia và Lào hiện có GNI thấphơn. Sựkiện nêutrên là một dấuhiệu chothấy, cơthể của đấtnước Việtnam đang bị, hoặc nếu chưa thì cũng chắc sẽ bị Siêuthực tấn công. Tạisao? Ðể trảlời, xin trởlại thídụ cụthể của việc sảnxuất quạtmáy giadụng nóitrên. Khắp thếgiới mỗi năm tiêuthụ khoảng chừng 25 triệu quạtmáy giadụng đủ loại, trong đó đasố được sảnxuất từ các nước ở AÙchâu. Chúngta đều biết rằng Việtnam chưa có khảnăng để tự sảnxuất các đồdùng điệntử caocấp, nhưng đốivới cái quạtmáy giadụng chạy điện thì khôngthể nói là không làmđược. Vậymà chođến bâygiờ tìm khắp cả nước cũng chưachắc có được một hảng xưởng nào chếtạo, dù chỉ là dùngcho trongnước. Chưa nói đến những kỹnghệ như đóng tàu cở trung, hay máybay thểthao loại nhỏ. Lýdo được trảlời: Sản phẩm làmra banđầu sẽ thiếu chất lượng và nhấtlà bị cạnhtranh vì hàng của nướcnày hay nướckia vừa tốthơn lại cho giá qua ùrẻ(nhập lậu?).

Ðó là sựthật. Nhưng cũng nên nhớlà cáchđây chỉ 50 năm, những mặt hàng có chữ “Made in Japan” cũng đồngnghĩa với rẻtiền và thiếu chất lượng. Tươngtự cho “Made in Singapore” cáchđây 20 năm, hay “Korea” cách đây 10 năm, và bâygiờ là “China”. Họ đã làm được vì cách đây hơn 30 năm chưa có Siêuthực và Toàncầu hoá, nhấtlà nhờ maymắn vào thờiđiểm chiếntranh lạnh nên kinhtế của họ được nângđỡ và sẵnsàng giúp cho, với điềukiện theo phe của đàn anh!

Bâygiờ thídụ nếu Việtnam chỉ cần chiếm được 20% thịtrường quạtmáy giadụng hay bánra được 5 triệu cái, thì ở đâu đó tại các nước xungquanh sẽ mất tổngcộng khoảng 50 ngàn côngviệc (25 ngàn cho quạtmáy giadụng và 25 ngàn côngviệc phụthuộc khác, theo consố phỏng chừng) Không một lãnhđạo quốcgia nào muốn mất một số côngviệc làm của dânhọ nhiều nhưvậy, nếu họ cóthể dùng quyềnlực của quốcgia chống phá lại được. Cùng một tìnhtrạng cho thídụ khác như các xưởng lắpráp xe Honda hai bánh tại Việtnam.

Vậy thì câu trảlời chínhxác chothấy, Việtnam sẽ không có cơhội họchỏi kinhnghiệm để tự chếtạo ra những món hàng trên, ít ra là trong vòng 10 năm tới! Từđó cứ việc suydiễn ra cho hàng ngàn loại sảnphẩm tươngtự thuộc về kỹthuật sơcấp (low-tech). Nhưng ngượclại, thì Việtnam được khuyếnkhích hay giúpđỡ để sảnsuất cái loại hàng maymặc, hảisản và nông nghiệp. Theo đúng lýthuyết của Siêuthực, đó chỉ là những mặt hàng tận cùng dưới đáy của bậcthang laođộng sảnxuất trong xãhội toàncầu hóa hiệnnay, đồngnghĩa với các laođộng chântay vì có tiền côngthợ thấpnhất. Nghĩ cho cùng thì những bàibản của Siêuthực có khác gì chánhsách “ngu dân” của thời Phongkiến và Thựcdân cũ!

Dám chắc nhiềungười sẽ chorằng “có còn hơn không” và kinhtế Việtnam chỉ mới bắtđầu nên phải nhưvậy! Ðồng ý là đúng, nhưng với điềukiện là không bị Siêuthực kiểmsoát và chếngự! Thử nhìnlại trong vòng gần mười nămqua, ở Việtnam có baonhiêu cơxưởng công nghệ “trung cấp” đã bị cho đóng cửa, hay những dựán pháttriển về kỹnghệ điệntử đã bị cho “bỏ vô tủ khóa lại”? Trong vài nămqua, hìnhnhư bộ Công nghệ nặng(?) đã bị giảitán vì không có nhucầu cầnthiết!

Một thídụ cụthể khác vừa mới xảyra, trong buổihọp của đạidiện bộ ngoạigiao Việtnam và hai nhóm chuyêngia người Việt ở Hảingoại. Có vị đã nêu lên thắcmắc là tạisao giá thành ximăng sảnxuất ở Việtnam, lại cao hơn gần gấpđôi so với Tháilan hay Indonesia, mặcdù nhâncông bằng hay rẽ hơn (?). Hỏi thì cũngnhư tự trảlời, Việtnam bán được nhiều ximăng để làm cho dânhọ thấtnghiệp à? Cũng trong buổi hộithảo nóitrên, dữkiện kinhtế chothấy có những triệuchứng “lâmsàng” do con vikhuẩn Siêuthực đang tấncông. Chỉ trong một năm vừa qua có đến 33% các cơsở đầutư nướcngoài rút lui ra khỏi Việtnam.

Nói như vậy không có nghĩa là những nước khác không bị Siêuthực. Cóthể ví Siêuthực đốivới một nước, thì cũng như vikhuẩn cảmcúm đối cánhân conngười. Ai cũng cóthể bị tấncông bởi con vikhuẩn cảmcúm, nhưng chỉ những người có cơthể bị yếu (vì nhiều lýdo) mới bị bệnhnặng hay nguyhiễm đến tínhmạng. Càng nghèo đói, càng chậmtiến chừng nào, thì càng dễ bị Siêuthực tấncông nhiều chừng ấy. Ðiều đángsợ nhất của Siêuthực chínhlà chủtrương “Toàncầu hóa”. Siêuthực sẽ ăn theo hệthống lần lượt từ trên xuống dưới. Nếu thời thựcdân cũ hay mới, người dân ở dưới đáy tậncùng của giaitầng xãhội bị bóclột nhiềunhất, thì trong thế toàncầu hóa với Siêuthực, những nước nghèonhất hay chậmtiến nhất sẽ chịu nhiều thiệtthòi theo tỷlệ thuận giống như vậy!

Trong tươnglai nếu cứ tiếptục với mứcđộ pháttriển như trên, thì chỉ cần hai thế hệ nữa là Việtnam sẽ thua cả Lào và Cambuchia. Còn nếu sovới Tháilan và Trungquốc thì sẽ giống như Mexico với USA hiệntại này. Với GNI của Mỹ chỉ nhiềuhơn khoảng 7 lần của Mễ, nhưng đã có biết baonhiêu dân Mễ bị chết thảm vì muốn vượt biên sang Mỹ kiếm ăn, và hàng trămngàn dân Mễ nhập lậu đã sống trong cảnh một cổ haitròng, vừa bị bóclột sức laođộng, vừa bị dân Mỹ nhìn xuống khinhrẻ!. Tưởng cũng cần nhắclại là khác với Việtnam, hơn 100 năm trước dântộc Mễ đã anh hùng tựvệ đánh bại được lựclượng viễnchinh xâm lăng của thựcdân Pháp!

Ðó chắcchắn sẽ là một tươnglai không mấy sángsủa gì, và cũng không có người Việtnam nào muốn nhìnthấy xảyra cho concháu của mình cả! Xin hãy cùng nhớlại bàihọc chuaxót của tiềnnhân cách đây hơn 100 năm trướckhi bị thựcdân Pháp xâmlăng.

Giảipháp Tối ưu cho Việtnam.

Qua những gì được phântích cho thấyrõ, về yếutố chínhtrị, chínhquyền Việtnam càngngày càng vữngchắc như bànthạch! Họ khôngcó lýdo nào để phải losợ những thếlực trong cũng như ngoài nước lật đổ, hay những cái gọilà “Diễnbiến hòabình”, như thờikỳ cuối thậpniên 80. Ðồngthời và ngượclại, mối lo chínhđáng xảyra trước mắt, là hiểmhọa về tươnglai của đấtnước bị đedọa bởi tụt hậu và nạn Siêuthực, điều hiểnnhiên khótránh nếu cứ tiếptục như hiệnnay.

Các nhà lãnhđạo Việtnam hiện thời chắc cũng đã kinhnghiệm nhìn thấyrõ vấnđề, cái tàinăng đi làm cáchmạng cầm súng chiếnđấu đánhbại ngoạixâm, không thể dùng hay thaythế được cho cái tài kinhbang tếthế làmcho dân gìau nước mạnh được. Khôngthể tiếptục nuôi ảo tưởng là sẽ giáodục và đàotạo thếhệ concháu mình trỡthành những nhà quảnlý giỏi, những thiêntài về kinhtế, để cóthể “Ðitắt đónđầu” hay đuổikịp thiênhạ. Bởivì họ, những láng giềng kia đã làm trước rồi. Họ đã có ít nhất hai hay ba thếhệ được đàotạo nhưvậy, và họ đã đi trước được những bước khá xa!

Trong sách lược toàncầu hoá hiệnnay, những nước nghèo và chậmtiến đang nằm dưới đáy tậncùng của xãhội thếgiới loàingười, sẽ và chắc sẽ tiếptục nhưvậy mãimãi, nếu không có một “phép lạ” kinhtế nào đó xảy đến cho. Nhưng ý nghĩa của từ “phép lạ” ở đây không phải là cáigì huyềnbí khóhiểu, mà nó chính là sự đoànkết, đồngtâm nhấttrí của đại đasố nhândân cùng muốn làm một chuyệngì đó. Nói cách khác, nếu vậndụng hay tạođược cho đasố nhândân có một niềmtin và hyvọng thựctế cho tươnglai, để cùng phấnkhởi nhắmvào côngviệc xâydựng đấtnước thêm giàumạnh, thì cóthếlực ngoạibang nào cản nổi(?) Ðó mới chính là “phép lạ” của Việtnam, cho Việtnam, và từ nhândân Việtnam mà khôngphải là do bấtcứ thếlực nào, hay ngoạinhân nào banphát cho.

Phép lạ số 1: Dânchủhóa Tiệmtiến. Ba bước nhỏ tiếndần đến Dânchủ.

Bước thứ nhất, hiện nay trong cơcấu lãnh đạo cao nhất có chứcvụ Chủtịch nhànước là có rất ít quyền hạn so với hai vị trí của Tổng bíthư và Thủ tướng. Chứcvụ này cóthể coi như là nặng về phần lễ nghi danhdự, giống như vaitrò của Vua (King) trong các chếđộ quânchủ lậphiến. Ðềnghị với chínhquyền cho mởrộng để mọi người được quyền bầucử trựctiếp chứcvụ này. Ðồngthời chophép các côngdân nào có uy tín và tàiđức được tựdo ra ứngcử, không phânbiệt là đảngviên CS hay không. Tốtđẹp nhất là dành cho chứcvụ Chủtịch nước một vài tráchnhiệm không có ảnhhưởng nhiều đến quyềnlực trựctiếp như: Giáodục, Tôn gíao, và Vănhóa. Chứcvụ này cóthể bị “giảinhiệm” hay chếtài bằng 2/3 phiếu bất tínnhiệm của quốchội, nếu cần.

Bước thứ hai, tương tự như trên trong kỳ bầucử quốchội kếtiếp, đềnghị lầnđầu sẽ dành 10% số ghế đạibiểu quốchội cho mọi côngdân có quyền được tựdo ứngcử và tranhcử, kể cả các đảngviên CS. Bắtđầu từ những thànhphố lớn, nơi tậptrung nhiều thànhphần tríthức, consố sẽ tăng dầnlên sau mỗi nhiệmkỳ bầucử lại, và sẽ đạtđến 100% sau 50 năm (consố thídụ).

Bước thứ ba là cũng tổchức tựdo bầucử cho những đơnvị hànhchánh nhỏ nhất là làngxã. Mỗi xã bầu ra một hộiđồng gồm 5 hay 7 người, và hộiđồng xã được bầu sẽ chọn người ra làm chủtịchxã lãnhđạo. Hộiđồng xã sẽ đóng vaitrò cốvấn và thammưu cho việc pháttriển kinhtế của xã, cũngnhư tìmkiếm công ăn việc làm cho dân. Giốngnhư bầucử quốchội, lần đầutiên chỉ chọn 10% của số làngxã hiện đangcó, và sẽ tăng dần trong vòng 50 năm.

Trên là một vài biệnpháp chuẩnbị cho nhândân làm quen và tiếndần đến dânchủ, giảiquyết tìnhtrạng tạora cú sốc mạnh hay khủnghoảng về lãnhđạo, nếu có thay đổi độtbiến chínhtrị từ chếđộ độctài toàntrị ra dânchủ. Thêmvào, với mộtthờigian chuyểntiếp kéodài khálâu từ 30 đến 50 năm, các nhà lãnh đạo hiệntại ở Việtnam sẽ khôngcòn losợ tìnhtrạng bị trảthù chínhtrị vì mất quyềnhành do những thayđổi độtbiến.

Phép lạ số 2: Chánhsách Tự-Thuộc-Ðịa (Seft-Colonization)

Cólẽ đây là lần đầutiên đọcgỉa nghe nói tới danhtừ này, một kháiniệm chínhtrị rất mới mà sau một thờigian nghiêncứu, ngườiviết xin được đưara giới thiệu như là một sáchlược hữu hiệu nhất cho các nước nghèo và chậmtiến để vừa pháttriển quốcgia và vừa chốnglại nạn Siêuthực. Thậtsự, kháiniệm sơđẳng nhất của lýthuyết về chánhsách Tự-Thuộc-Ðịa (TTÐ) đã có từ lâu trong thiênnhiên cũngnhư trong đờisống của xãhội loàingười. Lấy thídụ trong thiênnhiên, mộtsố các loài vật có khảnăng thoáthiểm khi bị bắt bởi đốithủ bằngcách “hysinh” một phần của thânthể. Như loài Cua chẳng hạn, sẳn sàng “hysinh” chân tay để thoáthiểm nếu chân hay càng của nó bị nắm bắt hay vướng vào lưới.

Ðithẳng vào địnhnghĩa của từ TTÐ bằng cách trởlại nghĩa nguyênthuỷ của Thuộcđịa. Nếu trướcđây một nước mạnh dùng quânsự xâmlăng chiếmđóng một nước khác, để biến thành đất của mình, hay còn gọi là Thuộcđịa. Trong trườnghợp này, nhândân hay chínhquyền của nước bị Thuộcđịa hoàntòan không có quyềnhạn gì nhiều để mặccả hay nói chuyện với mẫuquốc. Ngượclại, TTÐ là do từ nhândân của một nước, mời gọi một hay nhiều thếlực tưbản nướcngòai vào để “khaithác” và “caitrị giùm” một phần nhỏ lãnhthổ, với những điềukiện do chính mình tựchọn đưara và kiểmsóat. Ngay từ cái tên cũng nói lên phần nào ýnghĩa của TTÐ.

Tuyvậy trởngại lớnnhất nếu không khéoléo giảithích hànhđộng và nhận được hậuthuẩn của đasố nhândân, thì sáchlược trên rấtdễ bị xuyêntạc hay hiểunhầm là hànhđộng “bánnước”. Nên nhớrằng giữa hai hànhđộng bánnước và TTÐ khác nhau rất xa do từ phươngtiện và cứucánh. Một bên là sang nhượng vô điềukiện vì quyềnlợi bèphái hay cánhân, và đã được ngườixưa gọilà mãiquốc cầuvinh, khác với một bên TTÐ có điềukiện và được trình ra cho quốcdân một cách rõràng minhbạch. Quantrọng hơn hết là TTÐ mang đến lợinhuận dàihạn cho nhândân địaphương, cũng như cho tươnglai của cả nước.

Ðể cho dễhiểu, xin thử dùng những kinhnghiệm xảyra trong một môhình nhỏ hơn, cách đốiphó theo bảnnăng sinhtồn của những giađình nghèokhổ và con đông. Xưa cũng giống như nay, chỉ có ba giảipháp thôngdụng: 1) Gởi một vài người con lớn hay có sức khỏe đi giúpviệc cho các nhà khágỉa hơn, vừa đở tốnkém nuôi ăn, vừa có thêm nguồn lợi nhỏ để giúp những đứa emnhỏ còn lại trong giađình. 2) Bỏ làngxóm didân đến lậpnghiệp ở những nơi dễ làm ăn và sinhsống hơn. 3) Nếu trong nhà có người con nào tỏra sángtrí thôngminh để học hành được, thì cả nhà sẽ dồn hết cốgắng, giúp cho ănhọc thành tài và nếu đi làm sẽ có lợitức cao, sauđó cóthể phụgiúp lại trong giađình.

Trong ba giảipháp trên, giảipháp số 1 yếunhất vì dễlàm và có kếtqủa ngay tứcthì, nhưng cuốicùng là nghèokhổ lại tănglên theo cấpsố cộng, đời cha tiếp nối theo đời con, rồi tới đời cháuchắt, cái nghèo sẽ vẫn tiếptục và còn cóthể xấu hơn nữa. Giảipháp số 2 đòi hỏi một sự liều lĩnh và táobạo hơn, nhưng có nhiều cơhội tốtđẹp cho tươnglai, tuy rất ít người có đủ khảnăng làm được. Giảipháp số 3 tuy có khókhăn và đòihỏi nhiều hysinh lúc banđầu, nhưng triểnvọng sẽ vượt thoát ra khỏi cảnhnghèo, nhấtlà đời concháu hyvọng có tươnglai sángsủa hơn.

Trởlại thựctế, đốivới một quốcgia thì chỉ ápdụng được hai giảipháp 1 và 3. Giảipháp số 1 hiệnnay đang được Việtnam và các nước nghèo ở Ðôngnam Aùchâu ápdụng, bằngcách gởi những côngnhân ra nướcngoài làmviệc, cũng như tậndụng những khoảng tiền hàngnăm do thânnhân sống ở hảingọai gởivề. Tuynhiên như đã nói, giảipháp số 1 này chỉ có tínhcách ngắnhạn để giảiquyết tạmthời những vấnđề về consố thất nghiệp. Một vài tỷ đôla ở hải ngọai gởivề chỉ giúp được phầnnào cho nền kinhtế, và đốitượng nhận lãnh thường là những người Già, Phụ nữ, Trẻem và người Tàntật. Ðó là những khoảng tiền để tiêu thụ hơn là dành cho việc đầutư và pháttriển. Và nếu cứ tiếpdiễn mãi thì sẽ đưa đến tinhthần ỷlại và lệthuộc, khôngcógì hứahẹn tốtđẹp cho tươnglai.

Vậy chỉ còn giảipháp số 3 là coinhư hợplý nhất. Nếu trong môhình giađình, việc tậptrung tàinguyên để gầydựng chođược một thànhviên giỏi nhất , và hyvọng ở việc đầutư chất xám trong tươnglai, thì đối với quốcgia cũng giống y như vậy. Hơn 60 Tỉnh và Thịxã được coi như là những đứa con trong giađình nước Việt nghèo, nếu chọn ra một vài đứacon đặcbiệt và gầydựng cho có khảnăng và thànhcông là chuyện không khókhăn gì cả.

Nhưng làm thếnào và bằng cáchgì, thì xin dùng thídụ tiêubiểu sauđây cho dễhiểu:

Thídụ, với những gì thịxã NhaTrang đang có được, sẽ rất dễdàng để biến thành một Singapore hay Hongkong cuả VN trong vòng một thếhệ hay từ 20-30 năm, nếu chínhphủ nhất trí chịugíup để cho Nhatrang trởthành một ỴÐặckhu tựtrịỴỴ(ÐKTT) về mọimặt kểcả Kinhtế và Hànhchánh, trừ chuyện chínhtrị chung cho cả nước và quânsự. Một cách tổng quát, Nhatrang được tựdo trong mọi lảnhvực kểcả chọn người đứngđầu hay lãnhđạo cuả thànhphố. Nóichung về lýthuyết thì giốngnhư cố tạo ra một ngọn đèn thật sáng để nó cóthể toả ánhsáng lan ra những vùng xungquanh tốităm hơn.

Nhiều người sẽ thấy cái bấtlợi trước mắt là chínhquyền trungương cả nước sẽ mất quyền caitrị trựctiếp vàkiểmsoát hoàntoàn vùng đất trởthành ÐKTT, và cóthể Ỵbọn nguy hiểmỴỴsẽ lợidụng để làm bànđạp chốngphá VN, hay thựchiện ýđồ Ỵdiễntiến hoàbìnhỴỴ!? Trên thựctế cho thấy không dễ gì làmđược vì còn có chínhquyền điạphương, được bảovệ bởi quânđội cuả chính quyền Trungương trong trườnghợp cầnthiết khẩncấp, theo thoảthuận coinhư hiệâp ước kýkết đànghoàng giữa chínhquyền Trungương và ÐKTT. Xin nóithêm ở đây là ÐKTT khác với những Ðặckhu Kinhtế của Trungquốc. ÐKKT của Trungquốc chỉ được toànquyền về kinhtế và tựdo trên một số những thủtục hànhchánh. Trongkhi ÐKTT có được toàn quyền rộngrải hơn, kểcả chínhtrị địaphương.

Nhưng cáilợi lâudài cho cả nước thì không thấy hết được, như tómlược sauđây:

1) DKTT sẽ biến thành một Ỵthỏi namchâmỴỴ thuhút đầutư và chấtxám cuả quốctế, nhất là Việtkiều, vì họ sẽ cảmthấy thoảimái antoàn hơn khi sống với những luậtlệ riêng biệt giống theo như các nước tiềntiến. Nhưng quantrọng hơnhết là ÐKTT sẽ tựnhiên trởthành một trungtâm chuyểngiao trithức, khoahọc và côngnghệ caocấp cho cả nước trong tươnglai. Ngoàira, ÐKTT cóthể giảiquyết được một vấnnạn chung cho vùng. Ðó là sự phíphạm và thấthóat chấtxám. Những chuyêngia về khoahọc và kỹthuật cấpcao được đàotạo trong và ngoài nước đều khó có đất “dụngvõ”. Hiệntại Việtnam chưa có được môitrường hay những cơxưởng kỹnghệ thuộc loại caocấp. Thêmvào, những chuyêngia Việtkiều ở hảingoại có nhucầu cần những tiệnnghi cănbản tốithiểu, như Ytế, Vệsinh Côngcộng, v.v. Mộtsố lớn đã đi duhọc và ở lại luôn tại xứ người là bởi vì những lýdo trên.

2) Một khi ÐKTT trởthành trungtâm thươngmại hay kỹthuật caocấp cuả vùng ÐôngNamAÙ, thì tấtnhiên sẽ ảnhhưởng và có tiếngnói mạnhhơn trong việc giúp cho cả nước duytrì nền độclập tự chủ, chốnglại những khuynhloát và chếngự cuả Siêuthực trong tươnglai. Về thế địalý chínhtrị, những vùng biển duyênhải Việtnam rất tốt, Hongkong, Singapore không thể sosánh về hai lãnhvực cơbản là tàinghuyên thiênnhiên và điạlý chínhtrị vùng (Geo-politics), chưa nói đến họ đã không thể có một lựclượng chuyênviên kiềubào được huấnluyện chuđáo, nhiều về cả phẩm và lượng, như Việtkiều ở khắpnơi trên thếgiới hiệnnay.

3) ÐKTT sẽ trởthành vừa là một kiểumẫu giúp cho VN trong tươnglai làmquen và tiếndần đến những sinhhoạt dânchủ, trong khi cầnphải duytrì tạmthời cơchế XHCN, vì nhucầu và hoàn cảnh hiệntại cuả cả đấtnước VN. Quanniệm này cũng dựa trên luật tiếnhoá là cuốicùng rồi tấtcả các quốcgia trên thếgiới, sớm hay muộn, nếu còn muốn tồntại trong thiênniênkỷ này, chắcchắn sẽ phải tiếndần đến tựdo và dânchủ! Những chuyêngia về lýluận hay các nhà lậpthuyết tàiba cuả các đảng độctài cònlại trên thếgiới phải nhìnthấy rõ điềunày.

4) Chínhquyền Trungương sẽ thuvào được thuế đặcbiệt từ ÐKTT, như trườnghợp cho thuê đất hay từ nhượng địa, và dùng lợinhuận đó để chiphí cho những dựán pháttriển quốcgia. Mặtkhác, tạo cơhội cho Việtkiều có khảnăng, nhưng bị dị ứng với chánhsách chung cuả nhànước, thithố tàinăng ngay trên quêhương cuả chínhhọ. Biếtđâu nhờvậy mà cả hai bên sẽ có cơhội thậtsự hoàhợp và hoàgiải những khácbiệt mà ngoạinhân đã tròng lên đầu cuả dân Việt mình suốt trong thếkỷ vưà qua! Ngoàira, cũng cóthể giãitoả được rấtnhiều những thếlực Việtkiều ở hảingọai đang “chốngphá” VN.

5) Một thỏahiệp ước được kýkết giữa chínhquyền Trungương cho địaphương nào được chọn làm ÐKTT. Thờihạn để kýkết lại từ 50 đến 100 năm. Nếu mọi chuyện diễntiến tốtđẹp thì VN trong vòng 100 năm tới sẽ tiến đến hìnhthức liênbang, do con số của các ÐKTT sẽ tăng dần lên, nếu chínhquyền thấy sự thànhcông tốtđẹp của những ÐKTT. Những côngdân sinhsống trong ÐKTT sẽ theo quichế luậtlệ riêng, mặcdù vẫnlà công dân VN. Việt kiều ở hảingọai sẽ ưutiên có một thờigian ngắn để nhậptịch vào ÐKTT, và được quyền giử hai hay nhiều quốctịch theo ý muốn.

Tómlại, kháiniệm trên cũng chẳng có gì là mớimẻ hết, và tươngtự như côngviệc xuất cảng laođộng ra nướcngoài vậythôi. Người được đi xuấtkhẩu laođộng nhờ có tiềnlương cao, có thể gởivề giúp giađình đở gánhnặng, vừa giúp đóngthuế cho nhànước và có nhiều cơhôị họchỏi kinhnghiệm. Nhưng khó cóthể làmđược côngviệc chuyểngiao trithức theo hệthống, vì ít có cơhội để nhúngtay trựctiếp vào các kỹthuật caocấp ở xứ người.

Mỗi một ÐKTT nếu thànhcông, sẽ đóng vaitrò giống như ống hỏatiển phụ của những phi thuyền conthoi, dùng để đẩy toànthể sứcnặng của phithuyền cấtcánh bay lên trong giaiđoạn đầu đầy khókhăn. Tương tự, nếu Việtnam muốn đuổi kịp các lánggiềng xungquanh trong một hay hai thếhệ, thì cần phảicó ít nhất là từ 3-5 ÐKTT.

Lịchsử hơn 100 năm vừa qua cho thấy toànthể dântộc Việt đã và đang sống trong tâm trạng của những người “Mất bò mới lo làm chuồng”. Trong quákhứ, phảichăng dân Việt mình chỉ chờ khi nào thấy được cái cảnh pháptrường với thủcấp của những nhà áiquốc nằm lănlóc dưới chân của thựcdân Pháp, thì mới nghĩ tới những việc “Ðôngdu, Khaitrí” (?). Hay, chỉ chờ khi nào thấy được cảnh làngmạc bị sanbằng đốtcháy, những xác người dân vôtội nằm chết hàng dài vì bom đạn cuả ngoại nhân sáthại, thì chừngđó mới biết thanthân tráchphận, biết gào thét và nối vòng taylớn để kêugọi “dậy mà đi hỡi đồngbào ơi”!...Và chờ cho đến khinào (?), dântộc Việt phải ngữa tay ra, mở miệng xinxỏ lòng “từ thiện” của những lánggiềng đồng màuda và có cùng chung vănhóa!?
Xin đừng chờ cho đến khi quá muộn!

Không có “Thượngđế” hay “Thánhthần” nào cóthể ban phéplạ cho dântộc Việtnam. Trítuệ của tám mươi triệu dân Việt thừaức để làm ra mọi phéplạ, nếu muốn!

Nguyễn Cường
Sacto 7/2003

 

 Updated 12-07-2003

Xem Thamluận khác

____________________

* Cũngnhư nộidung của những bàiviết khác, ýkiến của tácgiả bài nầy không nhấtthiết phảnánh lậptrường hay quanđiểm của vny2k.com. 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây Ziendan.com 



WWW  VNY2K

   
   HỌCTHUẬT
   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ

This website advocates the use of Vietnamese2020 and Vietnamese Unicode for a better way to  process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 và tiêuchuẩn Vietnamese Unicode vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | vny2k.net | Ziendan.com | Ziendan.net | hocthuat.com | hocthuat.net | hocthuat.org | sangtac.com | sangtac.net
Han-Viet.com | Han-Viet.net | Han-Viet.org


For comments or questions, please email to webmaster@vny2k.com