.
Cachmạng
Chữ Viẹt
(phần 2)
Tân
Viet
Xin
Thamkhảo: Tựdiển
Chínhtả TânViẹt
|
|
Biết
rằng không thể bỏ dấu ngay tức thời vì
ngôn ngữ phải di qua từng tiền trình theo
luật tiến hoá. Việc cách mạng chữ viết
sẽ bắt đầu bằng tối thiểu hóa các
dấu, viết liền với nhau các chữ kép,
loại bỏ các vần không cần thiết. Về
sau khi ta đã làm quen với các chữ nầy thì
việc tiến đến loại hẳn các dấu,
giống như Anh ngữ trong tương lai, đó là
mục tiêu của chúng ta.
Trong bài dưới đây, tôi xin phép viêt
theo lối chữ cải tiến
Nguyentăc: Jảmthiẻu cac zấu, cac
chữkep viet lièn vớinhau, những chữ khơng
cần zấu săc và fat-âm thanh trăc như săc
thì không cần zấu ', hai chữ ưo như hưong
thì chỉ cần zấu chữ ư thôi, chữ ieu,
ien, yeu, yen, uon không cần zấu ^, chữ uu
thayvì ưu, thế chữ d cho chữ đ, chữ f cho
ph, chữ j thay cho gi, chữ z cho chữ d, chữ
ng thay vì ngh, như chữ ngiã.
Nếu zùng chữ viet mới này chúngta tietkiem
dưọc 10% jây mực và thờijờ thì nhân lên
cho tổng số 80.000.000 triệu ngưòi sẽ là
con số tietkiẹm dángkể. Jảsử mỗi ngày
mỗi ngưòi tietkiẹm 6 fut cả viet lẫn
dọc, toàn zân tietkiẹm 8.000.000 jờ, mỗi năm
X 300 = 2.400.000.000 jờ, mỗi jờ trị já
1$US thì trịjá tietkiẹm mỗi năm là
2.400.000.000$US, 10 năm tietkiẹm 24 tỉ
mỹkim, một thêkỷ sau là 240 tỉ mỹkim
trịjá thìjờ, thậtra còn cao hơn mưc dó vì
lợiitưc của ngưòi VN trong tưonglai chăc
chắn sẽ cao hơn 1$US/jờ và zân số sẽ tăng
lên trên mưc 100.000.000. Nếu chịukhó tính
thêm giấy, mực, dĩacứng của máy computer
thì chăc sẽ nhièu hơn. Tôi xin fep trìnhbày
rât mong quí vị gop ý.
Loàichim như vẹt, yẻng, khưóu nếu sống
gần ngưòi cóthể bătchưoc tiéng ngưòi
mộtcach vôthức nhưng chỉ nói dưọc
những câu dơnjản. Chỉcó loàingưòi mớicó
ngônngữ, ngoài sự fatâm còn cần sự kêthợp
ngữvựng và vănfạm mới cóthể ziễndạt
những dièu mình nghĩ.
Tâtcả cac ngônngữ dều thaydổi theo
thờijan. Thízụ tiéng Anh, nếu sosánh tiéng
Anh của Chaucer, Shakespere và tiéng Anh
hiẹnnay ta sẽ thấy sự thaydổi của ngônngữ
trong chỉ vài trăm năm qua. Rieng tiéng Anh zùng
ở Anh, Băc Mỹ và Uc cũng dang khacnhau về vănfạm
và ngữvựng. Tiéng Viẹt của Viẹtkièu cũng
khac ngưòi trong nưóc, mièn Bắc khac với
Trung và Nam. Vì khi một zântộc cùng ngônngữ
tachrời, họ sẽ thaydổi ngônngữ theo
thờijan, dầutien là ngữdiẹu, xong dến
ngữvựng và vănfạm zo ảnhhưỏng ngônngữ
dịafưong hoặc theo sự tiénhoá tựnhien. Cũng
cókhi vềsau họ không hiểu nhau nữa.
Khi dếquôc Lamã sụpdổ vào thếkỷ thứ
4, tấtcả zân nói tiéng Latinh tại nhièu nơi
Âuchâu bị côlập. Ngônngữ Latinh saudó bién
thành tiéng Ý, Fap, Tâybannha, Bồdàonha và
tiéng Lỗmani. Ta hãy nhìn chữ month (tháng)
ở cac ngônngữ TâyÂu:
English month Dutch maand German Monat Swedish
mạnad Welsh mis Gaelic mí French mois Spanish mes
Portuguese mês Italian mese Polish miesiac Russian
myesyats Lithuanian menuo Albanian muaj Greek minas
Farsi mâh Hindi mahina
Trong số 6.500 ngônngữ dưọc xêp theo 100
ngữtộc, sau dây là 10 ngữ tộc chính:
Indo-European Family
Ngũtộc dưọc nhièu ngưòi học và nói
nhất, gồm có Anh, Tâybannha, Bồdàonha, Fap,
Italia, Nga, Hylạp, Băc Ấndộ, Bengali
(Bangladesh); và cac ngônngữ cổdiẻn Latin,
Sanskrit (Ấndộ cỗ), Batư.
Uralic Family
Ngữtộc dưọc tìmthấy tại Âuchâu
(Hungary, Finnish) và Siberia (Mordvin) có cach
cấutruc zantừ kép fưctạp.
Altaic Family
Ngữtộc này trải zài từ Âuchâu (Thổnhĩkỳ)
qua Trung-Á (Uzbek), Môngcổ, dến Viẽn Dông
(Hàn, Nhật). Những ngônngữ có cac nguyenâm
hoàhợp dặcbiẹt.
Sino-Tibetan Family
Ngữtộc Áchâu kểcả tiéng Quanthoại có
nhièu ngưòi nói nhât thếjới. Những
ng6nngữ này dơnâm và có nhièu ngữdiẹu.
Malayo-Polynesian Family
Ngữtộc gồmcó trên 1000 ngônngữ trải qua
Ấndộzưong và Tháibìnhzưong cũng như Dông
Nam A'. Những ngônngữ chính gồm có Malay,
Indonesia, Maori va Hawaii.
Afro-Asiatic Family
Ngữtộc này gồmcó cac ngônngữ Băc Fi và
Trung Dông. Những ngônngữ chính là Arab va
Zothái.
Caucasian Family
Ngữtộc ở chungquanh những núi Caucas jữa
Hăc Hải và biẻn Caspian. Georgian và Chechen
là những ngônngữ chính. Dặctính có nhièu
fụâm.
Dravidian Family
Những ngônngữ mièn Nam Ấndộ (ngưọc
với ngữtộc Indo-European mièn Băc Ấndộ).
Tamil là ngônngữ duợc biet nhièu nhât.
Austro-Asiatic Family
Cac nhàngữhọc gep tiéng Viẹt thuọc nhóm
ngônngữ A'-Uc (Austro-Asiatic family) gồmcó
khoảng 150 ngôngữ trải từ Dông Ấn dến
Vietnam.
Nhánh Viet-Muong gồm tiéng Viẹt và Mưòng,
tiéng Viẹt dưọc viet theo Latin
Nhánh Mon-Khmer gồm tiéng Khmer và tiéng Mon
(ngàyxưa là ngôngữ chính của dếquoc Tháilan,
bâyjờ còn nói ở một số dịafưong
Miendien, Thái, Trungquoc và Vietnam) Palaung (cac
bộlạc tại Miéndien và Thailan), tiéng So
(Lao và Thailan), Nicobarese Nancowry (quầndảo
Nicobar và Ấndộzưong).
Tiéng Khmer dưọc nói ở Kampuchia, cac
bộlạc Sengoi và Temia ở Malai.
Nhũng ngônngữ thuọc nhóm Munda ở tại Băc
Ấn như Mundari, Santali va Khasi. Tiéng Viẹt
luc nguyenthũy không có ngữthanh vì thuọc
họ trên nhưng bị ảnhhưỏng bởi 1000 năm
dôhộ jặc Tàu, dó là lýzo mièn Băc có
dến 6 săcthanh và mièn Trung và Nam chỉ có
5 (không zấu, huyèn, săc, hỏi, nặng, khôngcó
ngã như Băc).
Ngônngữ Niger gồmcó nhièu ngônngữ Fichâu
và Sahara. Những ngônngữ chính là Swahili,
Shona, Xhosa và Zulu.
Nhièu ngônngữ nhỏ dang có nguycơ bị
tieuziẹt vì kỹthuật truyènthông
hiẹndại.
Có những quôcja có nhièu ngônngữ. Lienbang
Soviet USSR có 100 ngônngữ. Nigeria có 400. The
island of Papua New Guinea có 700, mỗi thunglũng
một ngônngữ. Ấndọ có trên 800 ngônngữ
thuộc nhièu ngữtộc (Indo-European, Dravidian,
Sino-Tibetan, Austro-Asiatic).
Thoạtdầu, ngưòi Âuchâu cũng zùng hình
vẽ dể ziẽntả như ngưòi Tàu nhưng dã gâyra
nhièu hiẻulầm chêtngưòi. Theo truyèntich,
khi vua Darius của xứ Batư zẫn quân xâmlăng
Scythia
thì nhận dưọc của vua xứ này một thôngdiẹp
vẽ trên vỏcây gồmcó cac hìnhvẽ con
chuọt, con nhái, con chim và 3 muỉtên. Vua
Batư mừng quá dọc là Schythia dầuhàng zânghién
dịafận, hảifận và khôngfận cùngvới vũkhí
nên ralệnh cho binhsĩ ănmừng xong hienngang
tiénvào dể tưoc vũkhí củadịch, bấtngờ
bị fụckich dánh bă`ng xạtiẻn chêt và
bị thưong vôsốkể, bỏchạy tơibời khôngcòn
manhjap. Téra, thôngdiẹp của Scythia là
trừfi quân Batư cóthể chui xuóng dât như
chuột hoặc bơi dưọc như connhái, hoặc
bay dưọc như conchim, còn không thì sẽ bị
tieuziẹt bởi cac muỉtên. Để ziẽntả chínhxac
hơn, ngưòita bătdầu ngĩ cach sángchế
chữviet.
Nhờ chuyenmôn vè hànghải nên ngưòi Bồdàonha
di chinhfục thuộcdịa khăpnơi Á và Fi châu,
dếquôc Bồ rộnglớn và ngônngữ Bồ
phổbién thếjói một thếkỹ trưóc tiếng
Anh và Fap.Ngưòi Bồ dã dến Hội An dể buônbán
từ năm 1535, và bătdầu jãngdạo Thienchúa
năm 1596, dặttên là Feitoria (Faifo)
Ngaykhi zành dưọc dộclập từ thếkỷthứ
10 zântộc Viẹt dã sángkién chữviet của mình
gọi là chữ Nôm, cấutạo bởi 2chữ Hán
cho mỗi chữ Viẹt, một chữ chỉ nghĩa và
một chữ chỉ cach fatâm. Chữ nôm viet tại
cột chùa Bảoan, Yenlãng, tỉnhVĩnhfú dã dưọc
viet từ năm 1209 (dời Lý). Ngưòi Dại Hàn
và Nhật cũng tạo ra chữ viet rieng của
họ nhưng thayvì gep hai chữ Hán thành một,
họ căt bớt mỗi chữ Hán thành chữ của
họ cho jảnzị hơn. Dến dời Trần vào
thếkỷ 13 thì chữ nôm dưọc hệthốnghoá.
Hàn Thuyen và Nguyẽn Si Cơ làm thơ chữ Nôm.
Năm 1400 Hồ Quý Ly chínhthưc zùng chữ Nôm
trong sach jáokhoa, côngvăn và chiéuchỉ.
Dến thếkỷ 15 Nguyẽn Trãi zùng chữ Nôm sángtac
250 bài thơ trong Quôc Âm Thi Tập. Saunày có
truyẹn Kièu của Nguyẽn Zu, bảnzịch Chinh
Fụ Ngâm của Doàn Thị Diẻm, cac tacfẩm
của Bà Huyẹn Thanh Quan, Cao Bá Quat là
những zanhtac chữ Nôm.
Vì nhucầu jãngdạo Thienchuá nên cac
linhmục Bồdàonha va Ý sángtạo chữ zựa
theo mẫutự Latin dể zễ học thayvì chữ Nôm
hoặc Hán. Linh mụcAlexandre de Rhodes (Dăc
Lộ) soạn quyẻn tựdiẻn Bồ-Viẹt năm
1649-1651. Năm 1867 vài trưòng thuộcdịa bătdầu
zùng chữ quôcngữ nhưng mãi dến dầu
thếkỹ 20 chữ quôcngữ mới dưọc zùng
trong họctrình tiẻuhọc. Trongkhi cac quốcja
Dông Á ngầnngại thì VN dã thựchiẹn dược
Latinhoá chữ viet. Dưóidây là những ngônngữ
chính trên thêjới dưọc Latinhoá:
Afrikaans
Albanian
Aymara
Azeri
Balinese
Basque
Breton
Catalan
Cornish
Croatian
Czech
Danish
Dutch
English
Esperanto
Finnish
French
German
Hungarian
Icelandic
Indonesian (dung chung ngon ngu voi Malay *)
Irish
Italian
Latvian
Lithuanian
Malay (*)
Maltese
Manx
Norwegian
Polish
Portuguese
Romanian
Scots Gaelic
Slovak
Slovene
Spanish
Swedish
Tagalog
Turkish
Vietnamese
Welsh
Ngưòi Á Dông tién bộ trưoc Âchâu về khoa
học thời xưa, tại sao lai tụt hậu dể
sau này? Có fải chăng ngônngữ dã dóng
vaitrò quantrọng trong viẹc fổbién vănhoá
cũng như kỹthuật, bởivì chữ Latin hợplý
và zễ học hơn chữ Hán?
Tạisao chữ Viẹt có nhièu zấu và chữcái
vôlý?
Là linhmục gôc Bồdàonha (tổtien là ngưòi
Zothái), A Lịch Sơn Dăc Lộ (Alexandre de
Rhodes) chăcchắn ảnhhưỏng tiéng Bồ không
it khi ông Latinhoá tiéng Viẹt:
Bô chữcái Portuguese (Tiéng Bồdàonha sau 100
năm với nhièu sữadổi):
a à á ãe ai ão au â ã b c ch ç d e ê é ei
eu f g gu gư h i ĩ j k l lh m n nh o ô ó
õ oi ou p q r rr s ss t u ú ü v w x y z
Tại sao chữ Bồ có nhièu zấu?
Vào thếkỷ 15, vănchưong Tâybannha lángjièng
của Bồ cựcthịnh, tiéng Bồ và
tiéng Taybannha lúc dó gần jống nhau nên nhièu
nhàvăn Bồ viet bằng tiéng Tâybannha
dể có nhièu dộcjả hơn. Tiéng Tâybannha xâmlăng
dât Bồ nên cac nhà ngônngữ aíquôc của
xứ Bồ lo sợ, tìm cach làm cho tiéng Bồ
khacbiẹt với tiéng Tâybannha. Họ muợn
một số zấu của tiéng Fap rồi còn chế
thêm zấu và nguyenâm kep, fụâm kep nữa
với mụcdich bảovệ tiéng Bồ, nhờ vậy
cứu dưọc tiéng Bô khỏi bị dồnghoá
bởi tiéng Tâybannha. Chính những zấu fưctạp
này làm cho zân Bồ vềsau khó chịu nhưng
không zám hôhào sữadổi vì sợ bị gán là
fảnquôc, fải dợi dến khi chếdộ quânchủ
dộctài bị lậtdổ vào năm 1911, chínhfủ
cachmạng mới lên lièn khẩntrưong thietlập
uỷban cảicach ngônngữ trong vòng 4 tháng
dể jảnzị hoá tiéng Bồ, loạibỏ
nhữngchữkep vôlý. Họ dã nhièu lần
thựchiẹn những cuộc cảicach ngônngữ suôt
gần 100 năm qua. Tộingiẹp chữ quôcngữ Dăc
Lộ tuy không bị xâmlăng nhưng cũng bătchưoc
chữ Bồ tạonên nhièu zấu và fụâm,
nguyenâm kep dể bảovệ dièu không
cầnthiet.
Ong A Lịch Sơn Dăc Lộ (Alexandre de Rhodes
(1593-1660) thuộc zòng Tên Jésuite của Fap)
soạn Tựdiẻn Viẹt-Bồ-La "Dictionnarium
annamiticum, lusitanum et latinum" hoàntât
1651, lai thêm chu Đ (fatâm là eth, trưoc
nguyenâm fatâm jốngnhư chử th trong tiếng
Anh, chữ này ngay xưa thuộc mẫu tự Iceland
và Anhngữ cỗ, nay không còn zùng nữa)
chữ thưòng của nó giống như chữ delta
nhỏ chớ không phải đ. Chữ đ hiẹn còn
sửzụng trong ngônngữ Croatian (Nam Tư) nhưng
fat âm jống như tổnghợp chữ d và j tiéng
Anh. Tôi không hiẻu tạisao ông Dăc Lộ
lại zùng chữ đ thay cho chữ d và d thay cho
chữ z không fùhợp với nguyentăc fatâm bât
cứ ngônngữ gôc Latin nào cả. Cũng nên
nhấn mạnh hồi thời ông Dăc Lộ bộ chữ
cái tiéng Bồ còn nhièu chữkep và zấu hơn
thế nữa, cho nên ông Dăc Lộ viet chữ
Viẹt theo chữ Bồ có nhièu fụâm kep,
nguyenâm kep và dặcbiẹt nhièu zấu kể cả
cac zấu không cầnthiet. Bộ chữ trên của
Bồdàonha dã dưọc cảitổ nhièu lần mới
thành nhưvậy hiẹnnay. Bộ chữ cái của
Bồ ngày xưa cũng như các ngônngữ Latinh
thời dó dều không có chữ J, và khôngcó
chữ W, Bộ chữcái Latin ngàyxưa chỉ có 23
mẫutự hoa như zưóidây chớ khôngcó chữ
nhỏ và con số: Cac chữ K, X, Y và Z chỉ dưọc
zùng dể viet chữ có gôc Hylap. Cac chữ J, U
và W dưọc thêm sau này dể viet cac ngônngữ
khac Latinh. Vềsau, chữ I dẻ thêm chữ J,
chữ V dẻ thêm chữ U và W.
A B C D E F G H I K L M N O P Q R S T V X Y Z
Luc dầu chữ Dăc Lộ chỉ dưọc zùng cho
cac conchien Vietnam học thánhkinh thôi, dến
tháng 4 năm 1865 thì tờ Gia Định Báo là
tờ báo mẫutự Lain dầutien radời, nhưng mãi
dến năm 1867 thựczân Fap mới dưa chữ này
lên hàng quôcngữ thaythế chữ Hán và chữ
Nôm trong nền jáozục.
Saudây là vài vízụ ngônngữ Lainhhoá ở Áchâu
và Fichâu không zùng zấu mặczấu có nhièu
ngữthanh :
Latinhhoá Chữ viet Malay và Indonesia
Assalamu'alaikum warahmatullahi wabarakatuh
Akhirnya, terlahirlah jua sebuah kemaskini yang
terbaru bagi lelaman PPM. Kami memohon maaf
sekiranya agak lewat memperkemaskan lelaman ini.
Walaupun begitu, terimalah versi terkini lelaman
Persatuan Pengajian Melayu Universiti Kebangsaan
Singapura.
Selamat menggelungsuri teratak siber kami
Tục ngữ Mã Lai
Kalah jadi abu menang jadi arang:
Zĩ hoà vi quy'
Laut yang dalam dapat diduga, hati orang siapa tahu.
Zò sông zò biẻn zễ zò, dố ai lấy thưoc
mà do lòng ngưòi
Tepuk air di dulang terpercik di muka sendiri
Gậy ông dập lưng
Ada gula adalah semut
Mật dến dâu kién bâu dến dó.
Sarang tabuan jangan dijolok
Dừng fá tổ ong.
Pukul anak sindir menantu
Jận cá chém thơt
Pelanduk lupakan jerat tetapi jerat tiada lupakan
pelanduk
Nai kia quên bẫy chớ bẫy nào có quên nai
Ada asap adalah api
Có jó cây mới có rung
Rumah sudah pahat berbunyi
Nhà xây xong vẫn còn tiéng dục (việc dã
xong nhưng lời bìnhfẩm chưa hêt)
Bertepuk sebelah tangan tiada akan berbunyi
Một tay vổ chẳng
Alah bisa tegal biasa
Trăm hay không bằng tay quen
Latinhoá tiéng Tagalog (ngônngữ chính của
Phi/168 ngônngữ trong nưoc)
Ang pag-aaral ng isang wika ay madali sa ilang tao
at napakahirap sa iba. Sino ang nahihirapan at sino
ang nadadalian?
Ang nahihirapan ay mga taong mahiyain at mahina ang
loob. Ayaw nilang magbukas ng bibig dahil natatakot
magkamali. Ayaw nilang mapintasan ang maling
pagbigkas o maling pagsasamasama ng salita. Hindi
sila magsasalita hangga't sa palagay nila ay
tamang-tama na ang sasabihin nila.
Ang nadadalian ay ang hindi nahihiyang magkamali.
Kahi't balu-baluktot, pinipilit nilang magsalita.
Malakas ang kanilang loob.
Latinhóa chữ Hán của Dailoan:
Hoatkok Iasou-hoe e thoankausu, Alexandre de Rhodes,
ti 17 seki lai-kau Oatlam, gichhia~ ti 1651 ni
chhutpan choan Oatlam te it pun Lomaji-hoa e
Oatlamoe jitian.
Alexandre de Rhodes ti 1651 ni chhutpan e Lomaji-hoa
e Oatlam-Latin tuichiau e kau-li-chheh,
Cathechismus..
Ka-teng-po(Gia Dinh Bao), chit hun tui au--lai e
Oatlam Lomaji e thui-tian chin u enghiong e
te-it-hun Lomaji pochoa ti 1865 ni 4 goeh 15 e Sai
Gon e Gia Dinh tekhu hoatheng..
Long Lomaji-hoa e Oatlamoe hoatheng e kekbeng
khanbut--Viet Nam Hon(Oatlam Hun5)
(zich tiéng Viẹt)
Tựdiẻn tiéng Viẹt Latinhoá dầutien dưọc
xuâtbản năm 1651 bởi nhà truyènjáo Zòngtên
(Jésuite) Alexandre de Rhodes dưọc gởi sang
Vietnam vào thếkỷ 17
Cathechismus,bài jãng dạo xuấtbản bằng tiéng
Viẹt Latinhoá và tiéng Latinh bởiAlexandre de
Rhodes in 1651
Gia Dinh Bao, nguyẹtsan dầutien dưọc xuâtbản
ngày15-04-1865 tại vùng Gia Dinh thuộc Saigon
BáoViet Nam Hon viet bằng chữ Latin dưọc xuâtbản
bởi cáchmạng
Tiéng Ghana. Các linhmục Âuchâu cũng dã sángtạo
chữviet cho zân Ghana thuộc Fichâu dể
jảngdạo Thienchuá, nhưng khi thấy chữ Anh
không có zấu thì zân Ghana không chịu giữ
bâtcứ zấu nào cả, khién nhièu khi fải
dọc câuvăn hai lần mới hiẻu nhưng họ thà
chịu tối ngĩa chớ nhâtquyet không zùng
zấu bâttiẹn.
Wo din de sen? Anh tên là jì?
Me din de Kwame Anh sống ở dâu
Wo/Mo te ehe? Tôi/Chúngtôi sống ở Ghana
Me reto ankaa Tôi mua vài trái cam
Wo ho te sen? Anh có khoẻ kông Me ho ye Tôi
khoẻ
Tiéng Nhật Romaji:
Uchiawase tsuku ya bijutsu kiji jinkoo-teki
geejutsuka to shite hai kiku tazuneru nemuru shuukai
koosai katee suru tenmongaku (thienvăn) de
Taiseeyoo (Dạitâyzưong) funiki genshi
(nguyentử).
Atarashii seefu ni tsuite doo omoimasu ka? Anh ngĩ
jì về chínhfủ mới?
Chuusha-ryookin wa ichi-jikan ni tsuki sanbyaku-en
desu Tièn dậu xe là 300 yen một jờ.
Những cãitổ chữviet khac:
Tiéng Thổnhĩkỳ dã dưọc thay từ 612 kýhiẹu
Arab sang 29 mẫtự Lainh bởi một ủyban ngônngữ
vào năm 1920. Nhàdộctài Kemal Ataturk ralệnh
cấm tiéng Arab tại cacnơi côngcọng va dưa
thờihạn chot 1931 tâtcả sachbáo dều fải
chuyẻnngữ sang Latinh. Nhờvậy, số ngưòi
bietchữ tăng vọt. Khẩuhiẹu của Ataturk là:
Ngônngữ Thổnhĩkỳ dã bị cầmtù baonhieu
thếkỷ qua nay dưọc thoatkhỏi xièngxich.
Indonesia va Malay la trưònghợp dặcbiẹt.
Saukhi thoatkhỏi ach dôhộ, thayvì trởvề
chữ cổdiẻ củahọ có trưockhi thựczân,
hai quocja nay cùng hợptac Latinhoa ngônngữ
cuả họ thành một, nhờdó số ngưòi
bietchữ tănglên 75%.
Cuba và Nicaragua cũng thấy số ngừoi
bietchữ tăng vọt saukhi cảicach ngônngữ.
Fidel Castro từng tuyenbố: Cachmạng và
bietchữ là một.
Sự THAYDổI CACH DáNHVầN Có GâY TRởNGạI
KHôNG? Theo cuộc ngiencứu của Jacobsen tại
quocja Greenland thì trẻcon chuyểnngữ rât
nhanchóng. Ngưòi có học cóthể dọc cả
hai loại chữ, và với cachviet mới jup họ
zễ học ngônngữ hơn
TÂN VIET
Trởvề
Phần I
|
Xemtiếp
Phần III
|
|