Trong thờigian bảy nămqua làmăn tại Việtnam, tôi
nhậnthấy côngviệc của mình là phải giaotiếp với
ba thếhệ, hai nềnvănhoá khác nhau, với một mãnh
lịchsử giốngnhau -- nỗi chịuđựng cảnh chiếntranh
đã làmcho sựquanhệ với Hoakỳ trởthành một tiếntrình
chậmchạp và thiếu niềmtin.
Ngày tôi ra chàođời vào năm 1967 ở Lakewood,
Tiểubang Ohio, đãcó 600 ngườiMỹ và ngườiViệt bị
giết tại Việtnam. Đốivới thếhệ của tôi,
Việtnam là những đoạnphim truyềnhình trắngđen lốmđốm
hột. Đólà những hìnhảnh trong phim Rambo, Bứctường,
Giờ Tậnthế, và là hìnhảnh của những
cựuchiếnbinh bậnđồ rằnri vẫycờ đen mang biểutượng
MIA Quânnhân mấttích trong côngtác. Thờigian đã làm
biếncố nầy xaxôi như Thếchiến Thứ I.
Những người đồnglứa với tôi hiểubiết rấtít
về cuộc chiếntranh Việtnam. Nhiều người khôngbiết
cả tên của các nghịsĩ Quốchội của tiểubang họ,
chứđừng nóilà để bỏphiếu cho họ, đốivới họ
nếu tintức không phải tin đăngtrên trang thểthao hay
trang đăng bảnggiá cổphiếu, rấtít ai có chút
hứngthú để nghe.
Họ khônghề có một chút ýtưởng gì về thếhệ cũa
những người đồng vaivế với họ ở Việtnam là
những người có một sựhiểubiết nhiều hơn về
thếgiới đang sống, và nếu đượcdịp, những ngưới
nầy sẽ vuivẻ đi bỏphiếu, mở côngty và nuôisống
giađình họ bằng những lýtưởng tuyệtvời của Mỹ.
Sau chiếntranh, với hơn hai triệu ngườiViệtnam bị
giết và 300.000 người mấttích, Việtnam nhìn nướcMỹ
như một biểutượng của cuộcđời nếunhư nước
nầy thoátra khỏi những đầmlầy của thếkỷ cuốicùng
nầy. Vào lúcđó, đấtnước của gần 80 triệu dân đã
trảiqua năm cuộcchiếntranh, baonhiêu năm sống dưới
sựthốngtrị của thựcdân và bóclột, và sựsụpđỗ
của một triếtlý chínhtrị mà họ đã cậtlực đấutranh.
Lầnđầutiên tôi đến Việtnam vào năm 1992 để bán
thiếtbị xâydựng, đấtnước nầy đã kiệtquệ và
đờđẫn, đã cố vùngdậy để vượtqua
sựkhắcnghiệt của một nềnkinhtế èouột, do một
chếđộ khôngbiết quảnlý. Thunhập bìnhquân lúcấy là
200 đôla.
Chínhphủ Việtnam đã quốchữuhoá hầuhết tấtcả
các doanhnghiệp trongnước, nhưng lại khôngcó
vốnliếng hay tàitrí để quảntrị những xínghiệp
nầy làmăn nênra. Một dântộc có nạn mùchữ
thấpnhất trênthếgiới là 8%, chẳngcần phải đợi
hệthống truyềnthông CNN bảo với họ rằng họ đang
sống trong một nước thuộc thếgiới thứba. Cuộcđời
của họ là một thếkỷ miệtmài đấutranh giành độclập.
Theo một nghĩa nàođó, họ không chuẩnbị cho mình
sẵngsàng để chờđón chiếnthắng, đó là thếhệ
"cậuấm", là thếhệ được giáodục trong
sựgiàusang nhờ chiếntranh.
Cuốicùng khi nhậnthấyrằng kiểumẫu thuầntuý
của Chủnghĩacộngsản khônghiệuquả, chínhphủ cho
thihành chínhsách "đổmới", chủyếu là để
chophép ngườidân tựdo buônbán. Ngườita có cảmtưởng
đang chứngkiến một nướcMỹ đang trong thời thậpniên
1930 đang vùngvẩy để vượtra khỏi
cuộcKhủnghoảngkinhtế. Ngườidân đi muasắm trong khulâncận,
giúpđõ lẫnnhau, và là kháchhàng thườngxuyên của
những cửahàng quenthuộc. Những cửahàng nầy đôikhi
nhận thiếuchịu hay tặng thêm quà cho kháchquen. Mọi
giađình sống khắnkhít nhau, và đây là nềntảng của
đấtnước nầy. Mỗi lần tôi tới đây là mỗilần tôi
nhậnra sựthayđổi. Đườngcái của của Thànhphố
Hồ Chí Minh trởnên đôngchật xegắnmáy, gâyra những
cảnh nghẹtxe nhất thếgiới bởivì, lýdo chính, khôngcó
đènxanh đènđỏ. Hàngquán nhỏ mọclên khắpnớ, muabán
từ xevậntải đến đồthủcông.
Kháchsạn và caoốc vănphòng mọclên, sừngsững
chekhuất những kiếntrúc thời thựcdân xaxưa. Nhàhàng
và vũtrường mờimọc khách dulịch, là những người
bắtđầu khámphára sựlôicuốn của thànhthị và
cảnh thiênnhiên xanhngát của miền thôndã Việtnam.
Chínhphủ Việtnam đã nhậnthấy được
sựhỗnloạn xảyra tại các nước ĐôngÂu và Nga khi
họ chuyểnđổi nền kinhtế xãhộichủnghĩa sang
thịtrường tựdo. Tại Việtnam, đã nẩysinhra một
kếhoạch kinhtế thịtrường độcđáo, nhằm kiểmsoát
sựchuyểnhướng, nhờđó tránhđược sựquáđà.
Mộtphần của kếhoạch nầy là chophép bán
mộtphần cổphần nhỏ của các doanhnghiệp nhànước
cho ngườinướcngoài. Các côngty vãivóc, xuấtcảng,
truyềnthông, linhkiện đồđiện, và những doanhnghiệp
khác tìm ngườiđầutư với giá trên mức trungbình.
Những côngty Mỹ nhưlà Pepsi-Cola và Coca-Cola bước vào
thịtrường Việtnam bằngcách liêndoanh với những côngty
Việtnam. Mặcdù có chínhsách đổimới, làmăn tại
Việtnam không phải là dễdàng, nhưng cũng có những
lợiđiểm, nhấtlà cho những người biết kiênnhẫn.
Mộtkhi đã nếmmùi và chấtnghiện của xứ nầy, cùng
với sựhấpdẫn lạlùng của nó, tôi đã quaytrởlại
Việtnam và bắtđầu khuếchtrương doanhnghiệp đầutư
với cơsở đặttại Tiểubang Cleveland. Tôi tớilui
Việtnam một năm nhưvậy khoảng nămsáu lần và
mỗilần tới đây là tôi lại họchỏi thêm vàiđiều
về nềnvănhoá của xứ nầy.
Từ những chuyếnđi trướcđây, tôi nhậnthấy ngườiViệtnam
chỉ làmăn với người họ thích và tincậy. Sựkiện
nầy đã đưa một cánhân lên nganghàng với côngty đaquốc,
vì trong chuyện làmăn ởđây tầmcở của một côngty
khôngnhấtthiết là một ưuthế.
Để được ưathích và tincậy, ngườita phải vượtqua
được những trởngại về vănhoá: thiếusót về ngônngữ
là một chodù có bêncạnh thôngdịchviên giỏi đếncởnào,
nàolà sựhiểubiết về tínngưỡng, và biết trôngcậyvào
dựcảm trong những vachạm của đờisống hằngngày. Tôi
họcđược chẳnghạn như consố chín là số
maymắnnhất và rồng là tượngtrưng cho phúquý.
Nhiều buổihọp làmăn thật chẳngra làmăn tínào,
nhưng đólà những trắcnghiệm, đolường sựquyếttâm,
cátính và sựhiểubiết. Người Việtnam hay đềý đến
chuyệnnhỏ. Bạn sẽ thànhcông hay không là từ những
chuyệnnhỏ nầy.
Thídụ, lối dùng ngóntay trỏ ngoắc người thôngthường
kiểu Mỹ là dùng để gọi chó, chớ có làmvậy để
gọi người vì ngườiViệt xemđó là cửchỉ xấcxược
và họ sẽ đểbụng.
Có vài lối giaotiếp cầnthiết đơngiản nhưng
hiệuquả nhưlà nhậunhẹt. Thươnggia Việtnam thích
uốngbia và mộtsố ngườiMỹ ởđây đã họcđược cách
nângly đúngcách và biết lúcnào phải "dô".
Thươnggia Việtnam có óc hàihước và thích thửchơi
ngườiMỹ. Cómộtlần ở Đànẵng tôi bướcvào một
tiệmmay chỉ để nhìnxem chứ khôngcó ýđịnh muabán gí.
Ông chủthợmay tên Thông hỏi tôi là ở My ai đã may
cho tôi bộ complet tôi đang mặc vậy. Tôi trảlời:
-- Brooks Brothers.
-- Tôi may đồvét đẹp hơn Brothers Brooks, mà còn
rẽhơn.
Saunầy, ông Thông bảo với tôi rằng vềsau thươnggia
Mỹ có tới Đàngẵng ông sẽphải tính nhiều tiền hơn,
vì đâylà bộ complet lớnnhất mà ông đã may. Nếu
bạn códịp đến Đànẵng, gặp ông Thông nhớ nhắc tên
tôi, xong qua bênkia SôngHàn gặp ông Hoa hỏixem bữađó
tiệm ông nấu món gì.
Ông Thông, ông Hoa, và anh bạn Tiến đều giốngnhư
mọingười chúngta ở Mỹ. Ai cũng có giađình và họ
đều muốn concái của họ có tươnglai. Ai cũng thánphục
Mỹquốc, và họ hơn chúngta ở chỗ là họ đã
dẹpbỏđược nỗi ámảnh của chiếntranh.
Ngàynay, Việtnam đang phấnđấu để tựlực tựcường.
Xứnầy cầncó bạnbè. Sựnghèokhó, thiếu tintưởng và
lưỡnglự bámriết vào đấtnước nầy. Đây là một
nước giàu sứcsống, tàinguyên, tựlập và thôngminh.
Tôi nghĩ là nướcMỹ thiếunợ Việtnam một điềugì.
Từ hơn 60 nămnay chúngta đã bỏlỡ nhiều cơhội để
thựchiện được những điều đúngđắn tại quốcgia
nầy. Nhưng mỗilần nhưvậy chúngta đã chọnsai đường
và mọisự cuốicùng dẫntới một cuộcchiếntranh
khốcliệt đã ámảnh đấtnước Mỹ khủngkhiếp như
chưabaogiờcó kểtừ cuộc Nộichiến. Một ngườibạn
Việtnam của tôi nóirằng cólẽ Việtnam khôngchừng đã
kháhơn nếu họ đánhtrận thua Mỹ, vì có nhưvậy nướcMỹ
mới chịu đến bỏtiềncủa ra xâydựng lại nước
nầy như Mỹ đã làm ở Nhật và Đức sau cuộc
Thếchiến thứ II. Sau chiếntranh Việtnam đếngiờ Mỹ
vẫn khôngchịunỗi cái ýnghĩ thựctế đã bị
thuatrận.
Rõràng là Việtnam cầntới việntrợ, nhưng nước
nầy cũng còn cần sựhiểubiết về mình. Chúngta
phải hiểu là dânViệtnam đã mong chúngta giúpđỡ họ
và thấuhiểu họ khôngnhững trong các lãnhvực quanhệ
quốctế mà còn ngaycả những vấnđề nộibộ.
Việtnam cần vượtqua những trởngại bêntrong, như
thamnhũnghốilộ. Nước nầy mới bắtđầu bắtay
giảiquyết những vấnđề môisinh và môitrường làmviệc.
Nước Mỹ không chỉ nên giảng đạođức suôn. Giới
doanhnghiệp Mỹ cóthể gópphần giảiquyết những vấnđề
nầy của Việtnam bằngcách đầutư nhiều vào đấtnước
nầy.
Khi chúngtôi mới mởvănphòng ở Thànhphố Hồ Chí
Minh, Việtnam cònphải làm việc sáu ngày mỗi tuần. Chúngtôi
cho nhânviên của hãng làmviệc 40 tiếng. Nhiều hãng
của Mỹ cũng làm tươngtự. Mới thángrồi chínhphủ
Việtnam đã quyđịnh tấtcả hãngxưởng chỉ được làmviệc
40 giờ một tuần.
Vấnđề thamnhũnghốilộ chỉ cóthể giảiquyết khi
đấtnước Việtnam giàucó. Thử nghĩxem một năm ngườita
chỉ kiếm được 300 đôla và cònphải locho giađình,
chuyện ngườita bị hốilộ cámdỗ không đơnthuần là
vấnđề đạođức, mà còn là chuyệnsốngcòn. NgườiViệtnam
hiểurằng nạnthamnhũnghốilộ là mộttrongnhững tháchthức
lớn đốivới đấtnước họ, và họ đang tranhđấu
với nó.
Độngcơ chính của tôi là là làmăn kiếmlời ở
Việtnam, nhưng tôi chợt nhậnthấy việc tôi nhận làm
là giảnggiải và cốvấn về thịtrường tựdo đã
chiếm nhiều thờigờ của tôi hơn lo chuyệnlàmăn. Tôi
có đến nóichuyện tại Trường Đạihọc Kinhtế Thànhphố
Hồ Chí Minh với những lớphọc của những sinhviên
Việtnam đầy nhiệthuyết, chịu ngồi lâu hằng sáu
tiếngđồnghồ để đặt những câuhỏi về
nềnkinhtế nước Mỹ.
Các viênchức nhànước gọiriêng tôi lên để
hỏichuyện về thịtrường chứngkhoán. Tôi đã bỏra
khôngbiết baonhiều thờigiờ để thảoluận với họ
vềviệc giảiquyết đúngđắn những doanhnghiệp nhànước
không làmratiền hay đónggópgì vào thịtrường.
Chẳngbaolâunữa Việtnam sẽcó thịtrường chứngkhoán.
Việc Hiệpthương Mỹ-Việt sắp thôngqua sẽ chínhthứchoá
mốiquanhệ haibên và sẽ tạora một sứcđẩy tâmlý và
kinhtế cho dânViệt. Tại Mỹ tin nầy chỉlà mẫutin
nhỏ đăng trên báo, nhưng ở Việtnam ngày nghe tin đó
sẽ là ngày lễhội tưngbừng.
Bạnbè của tôi chorằng tôi sẽ khấmkháhơn nếu tôi
chịu làmăn bìnhthường như mọingười. Họ không
hiểu được sựviệc sinhsống ở Việtnam ngàynay làm
tôi mườngtượng ra cảnhsống ở Mỹ 100 năm trướcđây
tại Cleveland của Rockerfeller, trong một thờiđiểm mà
các doanhnghiệp và nhânvật có têntuổi xuấthiện, và
sẽ xâydựng một quốcgia theo đúngnghĩa của nó.
NướcMỹ còn nợ Việtnam một cơhội đónggóp vào
quốcgia nầy. Đóđiều mà ngườiMỹ không haybiết
tới đólà quốcgia Việtnam muốn trởthành nướcMỹ.
Christian P. Kamm
là chủtịch của Côngty Đầutư Kamm (Kamm Investment
Company) có vănphòng ở Cleveland, và ở Thànhphố Hồ Chí
Minh, Việtnam.