Khámphá Mới
về Dịchlý & Ngũhành
Nguyễn Cường
Trởvề
Trangtrước
Hỏa Sinh Trạch Lửa thiêuđốt vật chora khói hay các chất "Khí" theonhư phảnứng hóahọc. Lậpluận của Ngũhành cho Hỏa Sinh Thổ là sailầm, bởi khôngphải lúcnào lửacháy cũng chora trothan, thídụ như dầulửa hay khíđốt. Về phươngdiện tinhthần, khi tâm cuồngnhiệt hay nóngsốt đammê về chuyệngì, thì các chất kíchthíchtố (Hormone) ở nãobộ tất sẽ pháttiết ra, và làmcho conngười dễ chìu theo dụcvọng hay sởthích cánhân. Vìvậy, quái "Trạch" còn cónghĩa là làmcho hàilòng, hay vuilòng và chìuchuộng theo đốitượng v.v. Nên nhớ là hành "Khí" ở quái "Trạch" này còn baogồm luôncả ý¨nghĩa "ThầnKhí" hay "Khícông" của yhọc và võthuật. KhoaTâmsinhlý đã chứngminh rõ là tấtcả đều do phảnứng hóa của các chất kíchthíchtố lên trên hệthầnkinh nãobộ!
Trạch Sinh Thiên Trạch hành "Khí", theo nghĩarộng baogồm tấtcả các hóachất vôhình vôsắc trong vũtrụ, cuốicùng cũng kếthợp và tácđộng lẫnnhau dưới bất kỳ hìnhthức nào, đểchora nănglượng và thường là dưới dạng "Sóng". Chẳnghạn khi conngười suy nghĩ hay tính toán là lúc các sóng não làm việc chora tín hiệu, dobởi phảnứng dây chuyền của các hóachất trong nãobộ. Nhưng quantrọng hơn hết, Quái Thiên cuốicùng còn là biểutượng cho trí khôn hay sự thôngminh caocấpnhất mà loàingười cóthể cóđược trong một tươnglai vôhạn.
Biểuđồ dướiđây chothấy hai vòng BátQuái Sinh và Khắc:
Nhìnvào biểuđồ bêntrái của hình số 5 chothấy diễntiến của vòng BátQuái Tương Sinh, và cũngla øcâutrảlời đúngnhất cho 6 hìnhvẽ biểutượng cho LưỡngNghi hay ÂmDương. Hình đánh số 1 đúng cho khuvực Bắcbáncầu, và số 4 đúng cho ai sống ở miền Nambáncầu.
Trướckhi tiếptục giảithích vòng Tương Khắc, biểuđồ bênphải trong hình số 5, xin nhắclại mộtsố quyluật về SinhKhắc của BátQuái rất phùhợp với khoahọc thựcnghiệm ngàynay. Chẳnghạn theo luậttựnhiên, cùng loài thì "Sinh" ra nhau, khác loài mới "Khắc" nhau. Chỉ các quái thuộc nhóm Âm mới "Sinh" ra quái Âm, và cũng tươngtự cho các quái thuộc nhóm Dương, trừ trườnghợp duynhất phải chuyểntiếp giửa hai quái "Phong" và "Lôi" ngay biêngiới của hai nhóm ÂmDương. Tươngtự cho vòng "Khắc", chỉ có quái thuộc nhóm Âm mới khắc quái ở nhóm Dương, hay ngượclại. (Xin nhắcthêm ởđâylà trong khoaTửvi đã ápdụng rấtđúng nguyêntắc trên. Mệnh Dương đóng ở cung Dương tốt hơn ở cung Âm, hay ngượclại)
d) Vòng Khắc của BátQuái
Theo hìnhvẽ bên tay Phải của biểuđồ số 5 :
Thiên Khắc Phong Ðây muốn nói các loại sóngphóngxạ, các tiatửngoại hay tia "X" đềulà khắctinh của câycỏ sinhvật, kểcả conngười (thểxác và hìnhdạng conngười nói chung được coi như hành Mộc, ý chính và là nghĩa phụthuộcvề phần hữuhình của quái Phong). Về Y¨nghĩa thuộc dạng chuyểntiếp qua phần vôhình là "Gió" hay giông bão, thì chỉ có các loại sóng nhiệtnăng làm thayđổi nhiệt độ nóng hay lạnh của vùng có gió điqua, và kếtquả sẽ làm tanbiến đi luồnggió. Một ứngdụng thựctế vôtình trùnghợp, là hiệnnay các nhà khoahọc đang thử dùng các tia "Laser" cựcmạnh để bắn vào tâm các trậncuồngphong, nhằm hóagiải sứcmạnh hay cóthể phátan luôn trungtâmbão mới thànhhình.
Phong Khắc Trạch Có hai nghĩa được giảithích nhưsau: Bấtkỳ các loại "Khí" nào cũng sẽ bị "Gió " thổi làm tanloãng đi. Thídụ khí chứa trong các bìnhkín bị mở nắp thônghơi, hay các nhà hầmkín được mở cửa cho gió vào làm thoángkhí. Nghĩa thứhai, các loại rễcây khi pháttriển sẽ chiếmdần các khoảngtrống (Y¨nghĩa của quái "Trạch" đã nóitrên) trong đất, và dĩ nhiên là đẩy chất khí đi rangoài.
Trạch Khắc Thủy Kháiniệm đầutiên là các bọt khí trong chất lỏng hay hơinước bốc lên sẽ làm khô cạn nước hay chất lỏng đó. Y¨ chínhlà nếu chất lỏng tiếp xúc với một khoảngtrống thì sẽ bị hao tổn vì chảy thoát ra đó. Thídụ như một bình chứa nước bị đục một lổ hổng. Nhânđây cũng nhắclại chuyện các nhàthôngthái khi xưa, do nhìn thấy nước chảy trên mặtđất bị hút mất, nên cholà Thổ Khắc Thủy! Thậtsự như khoahọc chứngminh, nước hay chất lỏng bị mất vào lòng đất là vì chảy thấmvào các khoảngtrống li ti (Trạch) giữa đất cát mà thôi.
Thủy Khắc Hỏa Ðiều này ai cũng biết rồi, và cũng đúng hoàntoàn theo thuyết Ngũhành, xinmiễn nói thêm.
Hỏa Khắc Sơn. Theo nghĩa đen trong thuyết Ngũhành, vì Sơn thuộc hành Thổ, và lại cho Hỏa Sinh Thổ, nên suyra "Lửa Sinhra" hay làmlợi cho rừngnúi là điều nhầmlẫn hoàntoàn! Lửa Thậtsự mới chínhlà khắctinh của núi. Các vụ cháy rừng đã làmthiệthại cho núi nhiềunhất, kểcả lửa phunra từ hoảdiệmsơn. Các kiếntạo về cầu hay caoốc cũng rất ngại bị rỉsét, một hiệntượng oxýt hóa hay còn gọilà "cháy ngầm". Dođó, nghĩabóng thứhai của Sơn thuộcvề hành Kim, chora Hỏa khắc Kim là đúng với thựctế.
Sơn Khắc Lôi Cũng dễhiểu như trong thựctế chothấy, núi hay các bức tườngthành cao (hìnhtượng thaythế cho Sơn), đềucó công dụng chống và cản lại tiếngđộng hay âmthanh. Ngoàira, một ứngdụng khác là các cột thulôi bằng kimkhí (xin nhắclại, Sơn thuộc hành Kim theo BátQuái) trên caoốc hay nócnhà cũng có khảnăng "triệttiêu Thiênlôi" nếucó!
Lôi Khắc Ðịa Chỉcó những chấnđộng mạnh trong thiênnhiên như độngđất, bãolụt, hay nhântạo như bommìn hoặc các má móc có độngcơnổ, mớicó đủ sứcmạnh để làmcho đất sụplở hay bị dờiđi màthôi. Trườnghợp thuyết Ngũhành cho "Phong" hay gió thuộc hành Mộc khắc thổ, với lậpluận gió thổi làmcho đấtcát bayđimất là quá gượngép. Ðúngra, chỉ có các trậnbão lớn hay cuồngphong mới thổi đấtcát bayđi được, và nên nhớ là các trận cuồngphong baogiờ cũng chora những âmthanh chấnđộngmạnh như độngđất.
Ðịa Khắc Thiên Lậpluận cuốicùng này cóthể làmcho khóhiểu mộtchút, bởivì trong vòng Sinh thì Thiên Sinh Ðịa, mà trong vòng Khắc thì ngượclại!. Xinnhấnmạnh, Ðịa ởđây không trựctiếp khắc Thiên mà phải qua trunggian chínhlà Nhân hay loàingười. Do những tiếnbộ mà nềnvănminh khoahọc kỹthuật mangđến, giúp conngười khắcphục thiênnhiên, cưỡngchốnglại "mệnhtrời", hay hủydiệt hesinh thái của vòng khíquyển ozone, đều đượchiểu nhưlà "Khắc Thiên". Vậy thì hai đầ mối cựcđiểm của BátQuái là Thiên và Ðịa, cuốicùng lại phải gia hợp nhau trong cái chukỳ tuầnhoàn "Sinh và Khắc" đó, để duytrì cán ân quânbình của tạohóa. Trongđó, yếutố quantrọng hàngđầu, vẫnlà phảicó phần "Nhân" hay conngười, để chutoàn côngviệc!
d) Những hệluận của vòng BátQuái
Trong biểuđồ của hai vòng Sinh và Khắc (hình số 5), nếu để ý thì thấy vòngSinh có sựquânbằng và điềuhòa cả hai bên vùng ÂmDương. Về hìnhtượnghọc, đườngchuyểntiếp giữa quái Phong qua Lôi giốngnhư dạng của một lànsóng êmdịu, hàihòa và thuậnlợi. Trongkhi vòngKhắc có dạng mũinhọn giaođộng và không đồngđều, giốngnhư biểuđồ của một vụnổ hay cơnđịachấn, sẽ tạora cảmgiác khóchịu vì có tínhsátphạt hay khôngđược vừalòng.
Cũng trong vòng Sinh nóitrên(xem hình số 5), nếu nốiliền trọngtâm của hai nửa báncầu nhỏ, do đường chuyển từ quái Thủy qua Phong trong vùng Âm (Ðen), và quái Lôi qua Hỏa trong vùng Dương(Trắng), sẽ hợpvới trụcthẳng đứng Thủy-Hỏa một góc gần bằng 23° 27(7), chínhlà độnghiêng của tráiđất. Khoahọc đã chứngminh rằng nếu tráiđất không nghiêng một gócđộ nhưvậy thì thờitiết sẽ khôngcó 4 mùa, và cóthể tráiđất đã là một hànhtinh chết, làmgì cóđược sinhvật và conngười như ngàynay. Vậy suy luận mộtcách cụthể hơn, hai quái chuyểntiếp giữa Phong, hành Mộc thuộc vùng Âm hữuhình biểutượng cho thểxác, và Lôi hành Âm, thuộc vùng Dương vôhình hay tinhthần, chora conngười thuộc phần Nhân, giữa Thiên và Ðịa trong BátQuái. Xinnóithêm cho quývị đã biết nhiều về Dịchlý, tạisao các nhàthôngthái đã ghép hai quái lại thành quẻ "Lôi Phong Hằng" ở ngay giữa 64 quẻ, tượng cho nhânduyên hay đạovợchồng (9). Nếukhôngcó sựgiaodu giữa Âm và Dương đó, thì chắclà khôngcó thếgiới loàingười!
Theo chukỳ của vòng "Sinh", từ khởiđiểm là Thiên sinh Ðịa, rồi cuốicùng là trởvềlại Thiên, đã ngầmchứa một kháiniệm "vạnvật đồngnhất thể" của nềntriếthọc Ðôngphương. Phải chăng đó cũnglàmột tiềnđề cho thuyếtLuânhồi của Phậtgiáo saunày(?)
Trong vòng "Sinh và Khắc", baogiờ cũngcó một sựliênhệ chặt chẽ nhưsau: Nếu "Thủy" khắc "Hỏa" và "Hỏa" sinhra "Trạch", thì "Trạch" sẽ khắc lại "Thủy". Tươngtự cho tất cả, "Lôi" khắc "Ðịa", thì "Ðịa" sinhra "Sơn", để "Sơn" khắc lại "Lôi",v.v. Ðây cóthể coinhưlà hiện tượng "Trả thù" theo tâmlý conngười, hay "Bảotồn" của thiênnhiên, hay nóitheo triếtlý NhàPhật là luật "Nhânquả" .
e) Dựđoán khoahọc: SiêuÁnhsáng.
Dựavào mô hình BátQuái, ngườiviết muốn đưara một dựđoán khoahọc trongviệc tìmra loại siêuánhsáng có vậntốc lớn hơn
ánhsáng hiệnnay (v = 300.000 km/giây). Tuynhiên, trướckhi nói chuyện tươnglai, thì cũng nên ônlại chút qua khứ để coi như một kinhnghiệm thựctế. Chỉ mới cáchđây hơn nửa thếkỷ trởvềtrước, mọingười đều thấy vậntốc của Aâmthanh là nhanhnhất, mà tấtcả các máymóc nhântạo hay trong thiênnhiên khônggì bằngđược (trừ A¨nhsáng). Nên mới có câu "Một lời nóira, thì bốn ngựa đuổitheo cũng khôngkịp".
Trong tiếntrình sinhtrưởng của BátQuái, "Lôi" tượng cho âmthanh, và kếđến là "Hỏa". Dĩnhiên, ởđây quái "Hỏa" khôngnhững ámchỉ
ánhsáng, mà còn tượnghình cho nguyêntắc về hỏatiển hay máyphảnlực. Hai vạch Dương ở ngoài cứng giốngnhư lớp vỏ baobọc bênngoài, và vạchâm ở giữa nhưlà khoảngtrống để nhiênliệu cháy phunra ngoài. Kếtquả cho thấy, chỉcó các độngcơ phảnlực mớicó đủsức đưa vậtthể dichuyển nhanh hơn vậntốc âmthanh.
Ánhsáng thiênnhiên theo giảithích của khoa Vậtlýhọc hiệnđại, được tạothành bởi những hạt quangtử (Photon) dichuyển theo dạng hìnhsóng có chukỳ (oabc) như trong hìnhvẽ số 6, và có vậntốc theo trụcđườngthẳng là 300.000 km/giây trong chânkhông. Bây giờ, nếu xétvề mặt lýthuyết hìnhhọc, giảsử các hạtsóng quangtử nhờ bị thuhút một nănglượng cựcmạnh nàođó, dichuyển theo đườngtắt ngắnhơn
(oa-bc), thì chắcchắn vậntốc theo trục đường thẳng phải nhanh hơn bìnhthường, nghĩalà nhanh hơn vậntốc A¨nhsáng thiênnhiên!
Sởdĩ ngườiviết dựđoán điều nóitrên là nhờ dựavào hìnhtượng của BátQuái. Quái "Hỏa" tượng cho A¨nhsáng, gồm hai vạch Dương đốixứng cân bằng qua vạch Âm ở giữa, chothấy giốngnhư dạng sóng bìnhthường lênxuống của
Ánhsáng thiênnhiên. Tuynhiên, để đạttới được vậntốc cao hơn của "SiêuÁnhsáng", thì phải xét tới quái tiếptheo là "Trạch". Quái "Trạch" có hai vạch Dương nằm ở dưới một quái Âm, chothấy có sựmấtquânbình và khôngđốixứng. Vạch Âm nằm ở trên cùng còn ámchỉ một sự "thiếuhụt" nàođó, giốngnhư đường tắt
(oa-bc) sovới (oabc).
Trên chỉlà một thídụ nhỏ trong vôsố các hiệntượng về thiênnhiên của vũtrụ hay thếgiới loàingười mà khoaDịchlý học cóthể giảithích, dựđoán, hay chứngminh được. Chẳnghạn, đọcgiả cóthể đã nghenói về những ápdụng của Dịchlý vào trong nhiều lãnhvực khác. Nhưng dám chắc chưa ai biết được, Dịchlý cóthể giảithích và trìnhbày tổngquát tấtcả các môhình về chủthuyết Chínhtrị từcổchíkim, và hyvọng đó cũng chínhlà chủđề cho những bàiviết sắptới.
IV.- Kếtluận
Ðã đếnlúc thuyết Ngũhành cần phải được đóngkhung lại và chovào bảotàngviện. Các bộmôn học thựchành đang được phổbiến và thôngdụng trên thếgiới, còn sótlại từ nềnvănminh Trunghoa nóichung như: Ðôngyhọc, Châmcứu, Lịchsố, PhongThủy, vv, phải thẳngthắn, dứtkhoát từbỏhẳn thuyết Ngũhành, để quayvềlại với cộinguồn chânchínhlà Dịchlý mà nghiêncứu ápdụng, nếu muốn pháttriển trởthành tốt đẹp hơn.
Dịchlý khôngthể bị coi là một khoahọc huyền bí. Khôngcó bấtcứ lýluận nào, mệnh đề nào trong Dịchlý mà khôngthể hiểu, hay chứngminh được theo tiêuchuẩn khoahọc hiệnđại.
Nguyễn Cường
Sacto 12/2000
Tham Khảo:
-
Nguyễn Ðăng Thục, Lịchsử Triết Học Ðông Phương, Xuân Thu,1990 In lại.
-
Ngô Tất Tố, KinhDịch Toànbộ, Ðại Nam, 1973.
-
John Blofeld, I Ching (The Book of Change), Dutton & CO., Inc. 1968.
-
Nguyễn Duy Cần, Dịchhọc Tinh Hoa, 1969.
-
Trần Trọng Kim, Nho Giáo, In lần thứ tư, 19??, Ðại Nam in lại.
-
Sternheim and Kane, General Physics, Wiley, 1986.
-
The World Almanac and Book of Facts. 1996.
-
Thảo Dường Cư Sĩ -Trần Văn Hải Minh, Bách Gia Chư Tử, Xuân Thu, 1990.
-
Sào Nam Phan Bội Châu, Chu Dịch, Khai Trí, 1969.
-
Nguyễn Mạnh Bảo, Dịch Kinh Tân Khảo, 1958.
-
Nguyễn Duy Cần, ChuDịch Huyền Giải, Thu Giang, 1975.
(
Trởvề Trangtrước)
|