Vănhóa Mộctồn
Nguyễn Cường
Gầnđây có một tin phổbiến khắpnơi trên các mạngtin và báochí quốctế làm nhiều người phải chúý.
Ông Thịtrưởng của thànhphố Phnom Penn, thủđô Campuchia, kêugọi dânchúng nên bắtchước ngườiViệt và Hànquốc ănthêm nhiều thịtchó. Lýdo
Ông Thịtrưởng đưara là vì trong thànhphố có quánhiều chó vôchủ chạyrong, nhấtlà phónguế bừabãi làm mấtvệsinh côngcộng.
Khôngbiết khi đưara lời kêugọi trên, Ông Thịtrưởng có dụngý nào khác chăng? Nhưng khi việc thôngtin được phổbiến rộngrải, thì phải chắcrằng có ítnhất vài triệu người trên thếgiới biếtđược là chỉcó hai quốcgia trong tổngsố hơn 160 trên hànhtinh này, đặcbiệt có được một nền “Vănhóa Mộctồn”! Mặtkhác, khôngthấy dânViệt hay Hàn biểutình, hay bộngoạigiao của hai nước gởi cônghàm phảnđối gì cả. Nhưvậy thì cónghĩalà cả hai chínhphủ mặcnhiên côngnhận đó là sựthật.
Xin cảmơn Ông Thịtrưởng. Thúthật, nếu không đọcđược bảntin trên để cóthêm một chút kiếnthức phổthông, thì cólẽ ngườiviết cứưởng là vănhóa mộctồn phải hiệndiện ở nhiều nơi trên thếgiới! Lýdo đơngiản và dễhiểu: Nếu thịtchó thơmngon, và khi ăn rồi là mêsay đếnnỗi losợ khi chết xuống
âmphủ khôngcó mà ăn, thì chắclà phảicó nhiều người thích lắm
chứ! Sựthật hoàntoàn tráingược như đã nói, loài chó hầunhư cómặt ở khắpnơi trên thếgiới, nhưng nềnvănhóa mộctồn chỉ thấy xuấthiện một cách côngkhai chínhthức ở hai thủđô Hànội và Hánthành (Seoul).
Từ ngạcnhiên rồi lại dẫn đến tòmò và thắcmắc, ngườiviết đã làm một chút khảocứu về cáigọilà vănhóa mộctồn của dânViệt, và xin ghilại sauđây trong bàiviết này. Riêng chuyện của Đạihàn thì chắc để dânHàn logiùm, và cũng không nằm trong phạmtrù hiểubiết của ngườiviết. Đồngý haykhông vẫnlà quyền của đọcgiả.
Nguyênnhân
Theo lýlịch sưutầm về nguồngốc các loài chó nhà, thì phải kể bắtđầu từ vùng Trungđông cáchđây khoảng ba hay bốn ngàn năm. Các bộtộc dumục sống ở hai bên consông Niles (Egypt) và Tigris (Iraq) đã biết dùng
chó để phụgiúp trong việchănnuôi hay sănđuổi conmồi. Nhưng việc huấnluyện
chó để làm nhiều việc, sốngchung trong nhà với chủ thì phải nhờđến Âuchâu, và cũng chỉ mới xuấthiện trong khoảng hơn năm trăm năm nay, cólẽ
vào thờikỳ Khaiphá (Renaissance 1400-1600).
Điều đángnói là DânViệt mình chỉ biết nuôi chó kểtừkhi ngườiPháp qua caitrị chiếmđóng Việtnam làm thuộcđịa màthôi! Nóirõhơn, dânViệt biết nuôi
chó là nhờ công của mấy ông Thông ông Phán thời đầu thếkỷ 20, muốn bắtchước ngườiPháp nuôi chó để vừa cóvẻ là “quýtộc”, vừa báođộng hay “hùọa” khi có khách lạ vào nhà. (Ngaycả sau thờiPhápthuộc, nhiềunhà ở Việtnam có congái xinhđẹp, vẫncòn thích gắnvào trước cổng nhà tấmbảng “Coichừng Chó dữ” để thịuy với mấy cậucontrai hàngxóm, mặcdù chỉ nuôi chó Nhật lùn, nhỏ bằng conmèo!) Tuynhiên, cũngvì giống
chó sinhsôi nẩynở quá maulẹ nên mới xảyra tìnhtrạng lạmphát
hó, rồi lantruyền dần xuống đếntận các làngmạc xaxôi ở khắpnơi. Và cólẽ cũng vìvậy mới phátsinh ra cái món ănthịt
chó, sẽ giảithích sau trong bàiviết này.
Trước thếkỷ 19, các giống chó nhà chưa xuất hiện ở Việtnam! Bằngchứng là trong sửsách của ĐạiViệt trướcđó khônghềthấy nóivề
chó được nuôi như loài giasúc và sốngchung với chủ trongnhà. Trong cungđiện Vuachúa khôngthấy nóiđến việc nuôi
chó dù là chó cảnh. Cụthể hơn, vào thờiđó cólẽ dânViệt chỉ biết
chó qua vănchương Hánhọc. Các danhtừ về chó có trong thơvăn như
“khuyễnmã” hay “sàilang”, là nóivề các loài chósói (Wolf) hay
khuyễn (Hyena) hung dữ xấu xí đáng ghét, không phải là loài
chónhà hiềnlành thôngminh và đẹp như saunày. Trong các sáchtruyện đờixưa, khi dùng từ “quâncẩutrệ” là muốn ámchỉ sựnhụcmạ đốitượng. Đó là bằngchứng vănhóa Áchâu rất ghét, nếu không nói là khinhbỉ loài
chó!
Một lậpluận khác cóphần chínhxác hơn để giảithích lýdo tạisao loài
chónhà chỉmới xuấthiện ở Việtnam từ khi ngườiPháp sang. Theo đúng sửliệu, thậtsự các giống
chónhà được huấnluyện thuầnthục đã theochân các nhàtruyềngiáo và thủythủ ngườiÂu trên các thươngthuyền cậpbến vào Trungquốc và ViệtNam từ thếkỷ 17, thờikỳ Trịnh-
Nguyễn phântranh. Nhưng dânViệt thời bấygiờ còn quá nghèođói, miếngăn còn chưacó thì còn đâu cho
chó ăn. Riêng với giớiquanlại hay nhàNho thời bấygiờ vì do ảnhhưởng Trunghoa từ vănhóa Khổng-Mạnh, chuyện nuôi
chó trongnhà không phùhợp với phongtục dângian, nên đã khôngcó cơhội tồntại được. Khách đến nhà mà bị
chósủa hay nhảy chồm vào người, thì chắc bị coilà “đại thấtlễ”, xúcphạm khó thathứ được đốivới những người được giáodục từ cửaKhổng sânTrình. Chưa nóiđến chuyện chó cótật làmbậy, nhất là phónguế bừabãi!. Dođó, cóthể dámchắc là các giống
chó nhà của Việtnam saunày, đều có xuấtxứ từ nướcngoài đemvào, và chỉ xuấthiện vào khoảng hậubán thếkỷ 19. Trong thica vănchương Việtnam, cólẽ chữ
“cẩu” đầutiên xuấthiện trong bàithơ tảcảnh hai ông quan chữinhau của Cao Bá-Quát làm vào thời vua TựĐức. Điều dễhiễu là vì trướcđó, các nhà khoabảng Việt chưabiết hay khôngdám làm
thơvăn để chữinhau như saunày.
Nguồngốc của VănHóa MộcTồn, cóthể nói mà khôngsợ sailầm, cũng giốngnhư tấtcả các món ănnhậu “đậcsản” cầukỳ khác ở Việtnam như uống máu
rắn, ăn tay gấu, óckhỉ, v.v chỉ cóthể xuấtphát từ một nguồn duynhất: Trungquốc. Nếu ai còn thắcmắc khôngtin, thì xin đọc các tàiliệu nói về buổi tiệc Xuân lykỳ của bà Từ Hi Thái Hậu, khoảnđãi các sứthần nướcngoài cáchđây hơn mộttrăm năm. Nênnhớ là các đầubếp TrungHoa đã nổitiếng trên thếgiới nhờ câunói bấthủ sau: Bấtcứ convật nào cũng cóthể ăn được, nếu biếtcách nấu! Món thịtchó cũng khôngthể nằm ngoài ýnghĩa câunói
trên.
Một thắcmắc khác mà riêng ngườiviết khôngbiết tìmđâu ra, là dânViệt bắtđầu biết ăn thịtchó vào lúcnào? Nếu dựavào tàiliệu (hay trínhớ) của những nhânchứng cònsống, theolời một nhàvăn hiện ở Việtnam, là vào thậpniên 1930 Hànội chỉ mới có 4 hay 5 quán thịtchó. Trongkhiđó ở miềnNam chưacó quán nào cả và cũng rấtít người biếtăn. Lýdo là vì miềnNam lệthuộc nhiều vào vănhóa Pháp rất thương
chó, và dĩnhiên là họ cóđủ mọi phươngtiện luậtpháp để ngăncấm. Nhưng thậtsự chắclà vì chưacó ai bàycách làm thịtchó, nhấtlà cáchdùng cácthứ giavị. Cũng theo nhàvăn trên xácnhận là ở trongNam, tươngtự như món
phở, chỉ biết thưởngthức món thịtchó từ sau phongtrào dicư 1954 của dânmiềnBắc. Nhưvậy cóthể đoán là thịtchó chỉ phổbiến trong dângian ở miềnBắc vào khoảng thậpniên 1910-20 là sớmnhất. Thờiđiểm này trùnghợp với tìnhtrạng chiếntranh và loạn sứquân bên Trungquốc sau cáchmạng TânHợi (1911). Nghèo và đói là lýdo đầutiên đưađến việc nhiều người phải dùngđến món thịtchó bên Trungquốc, và từđó mới phổbiến lansang tới Việtnam, cũnglà chuyện dễhiểu. Theo địalý nhânvăn về chuyệnănuống, móngì thịnhhành tại các tỉnh lánggiềng thuộc miềnnam Trungquốc, thì thếnào cũng lantruyền qua Việtnam theo đườngbiêngiới. Điềunày cóthể kiểmchứng được bằng dữkiện chothấy, đasố cưdân ở các vùng venbiển từ Móngcái Lạngsơn chạydọctheo bờbiển về đến Hảiphòng đều biết ăn và làm “thịtCầy” (cólẽ xuấtphát từ chữ
“cẩu” nhưng dânViệt đọc âm khácđi vì kiêngcữ, sợ nóithành “thịt Cậu”?)
Vănhóa Mộctồn
Nếu xét thuầntuý về mặt dinhdưỡng thì thịtchó cũng tươngtự như thịt của các loàiđộngvậtcóvú khác như
bò, heo, nai, dê, v.v, và khôngcógì đặcbiệt khác đángnói. Đốivới những người khôngquen nuôi
chó trongnhà, chuyện giết chó làmthịt cũng giống như giết
heo hay bò vậythôi. Nhưng tạisao vấnđề ăn thịtchó lại bị phảnđối tại nhiều nơi trên thếgiới? Câu trảlời kháchquan theo đạiđasố, bởivì
chó là một trong vài loàithú sống gần với conngười nhiềunhất, nên có sựliênhệ tìnhcảm kháđặcbiệt giữa
người và chó. Nếu giết chó để ănthịt thì coinhư là hànhđộng “manrợ” hay “kém
vănminh”, vì khôngcó trìnhđộ để hiểu hay cảmnhậnđược mốiliênhệ thântình giữa
người và chó. Một lýdo thứhai cũng khôngkém quantrọng, nuôi
chó trongnhà khôngnhững có nguồngốc từ Âuchâu mà cònlà một truyềnthống vănhóa lâuđời của phươngTây, nơi đangcó nhiều ảnhhưởng trên toànthếgiới.
Tuyvậy, những lýdo đưara nóitrên cóphần thiênnhiều về cảmtính, và thậtsự không đứngvững vềmặt lýluận. Xin nhắclại một chuyện đã xảyra khálâu, là có mộtsố ngườiViệt ở Mỹ bị kiện vì tội ăn thịtchó. Khi sựviệc đemra tòaán, quantòa chỉ xửphạt vicảnh về tội hànhhạ thúvật và tội giết
chó khônghợppháp, nhưng không kết tội ăn thịtchó, vì thậtsự ở Mỹkhông có luật nào cấm ăn
thịtchó! Sựviệc cũng xảyra tươngtự ở Hánthành khi Hànquốc tổchức ThếVận Hội (1988), một số tiệm thịtchó đã tạmthời đóngcửa, chỉvì họ muốn làm vuilòng kháchnướcngoài, hơnlà viphạm luậtlệ hay đạođức nàocả.
Ngoàira, cũng nên nóithêm là lậpluận của những người chốngđối ăn thịtchó không đứngvững và đã bị phảnbác bằng lýdo sau: Những conchó bị giết thịt là
chó được nuôi riêng theo côngnghiệp quymô để bánthịt, khôngphải là
chó nuôi ở trongnhà!
Như vậy thì dựa vào cảhai, tình và lý, hay Luậtpháp và đạođức, chuyện ăn thịtchó đã đượccoi là bìnhthường như tấtcả các loại thịt giasúc bàybán khắpnơi trên thếgiới. Dođó, nếu chốngđối việc ăn thịtchó là thếnày hay thếnọ, thì phải chống luôn chuyện ăn
thịtheo, thịtbò, v.v.?
Thôngthường, một thóiquen hay hànhđộng về vănhóa nào mà đạiđasố đều chấpnhận hay đồngý trong sựtựdo lựachọn mà khôngbị ápbức, thì dámchắc rằng cơhội để làm đúng hay sẽ cho kếtquả tốt nhiềuhơn là xấu. Ngượclại, nếu việc ăn thịtchó khôngnhững khôngđược hưởngứng mà còn bịchốngđối bởi hơn 90% dânsố trên thếgiới, thì cólẽ chúngta cầnphải xét lại câuhỏi và tìmhiểu thêm: Liệurằng việc ăn thịtchó trên thựctế cólợi hay có hại, và
hậuquả như thếnào? Khôngbiết ngoài vấnđề tìnhcảm, những ngườichốngđối có còncó thêmđược lýdo nàokhác không
?. Nếu chịu tìmhiểu, lậpluận bênhvực cho việc ăn thịtchó cònó quánhiều sơhở và bỏqua một số những chitiết kháquantrọng.
Thứnhất, chónhà là loàithú thôngminhnhất trong các giốngthúvật kểcả các loài
khỉvượn (Đúngra, loài khỉ gầnnhất với conngười về cấutrúc thểxác, nhưng vì khôngđược huấnluyện và sốngchung với người cả ngànnăm như Chó nhà). Loài
chónhà khôn như thếnào thì hầunhư ai cũng đã từng biết hay nghethấy rồi. Nhưng đặcbiệt ngườiviết muốn nói trong bài này là khảnăng đánhhơi cùngvới một trínhớ về mùi rấtnhạy vượt xa hơncả conngười. Trong rất nhiều trườnghợp, người chủ cũ đi xa vài năm trởvề, Chó vẫn nhậnra ngay nhờ đánhhơi và nhớđược mùi, trướccả khi người trongnhà nhậndiệnra kháchquen!
Kếđến như đã nói về nguồngốc, trải qua cả ngànnăm hay hàngtrăm thếhệ được sốngchung với người, trong từng tếbào ditruyền của các loài
chónhà đãđược khắcghi hìnhảnh và mùi riêng. Conngười đốivới loài
chónhà, vừa là “sinhvật” sốngchung đáng tincậy, mà cũng là ânnhân nuôidưỡng hay choăn. Nênnhớ là những loại
chónhà hầunhư đều mấthết khảnăng sănmồi hay tự kiếmăn lấy, và chắc sẽ chết sau một thờigian nếukhông có ai nuôi choăn. Đã có nhiều trườnghợp nói về
chó “trungthành” xảyra khi ngườichủ quađời. Do chó đánhhơi được mùi riêng của thânxác ngườichủ, hay áoquần tẩmliệm trong quantài, nên theora nghĩađịa nằm chờ choăn (thường là
chó già đã theo chủ lâunăm, yếuđuối và bệnhtật), và khôngmay là bị đói lạnh rồi kiệtsức chết luôn theo chủ!
Điều quantrọng khôngphải là chuyện ăn thịtchó, mà chínhlà chuyện ngườita đã giết
chó như thếnào để ănthịt! Dĩnhiên là nóivề những phươngcách người làmthịt thườngdùng để giết Chó. Theo sự tìmhiểu cho đến bâygiờ ở Việtnam, tại nhàriêng của các dânnhậu hay tại các quánăn, ngườita vẫn còn giếtchó theo cáchthức cổđiển, gần cả trămnăm vẫn không thayđổi. Có hai cách thôngdụng nhất. Cách thứnhất thườngđược xửdụng tại nhà là cột chặt 4 chân và mõm
chó lại, bỏvào baobố rồi đem trấnnước, hay dùng búa đập đầu chochết. Giết bằng cách này, họ sẽ không lấy được huyết để làm tiếtcanh hay trộn với dồi. Cách thứhai thường được các quá ăn xửdụng là dùng daobén cắtcổ để lấy huyết, trướckhi nhúng nướcsôi để cạolông, rồi đem thui bằng lữarơm (Trong các bộphim về “dulịch Việtnam” hay “Rongchơi Hànội” thường có quay lại thật chitiết cảnh thui
chó này. Nếu đểý thì thấy khi thợ mổ bụng ra để xẻthịt, trong mình
chó còn rấtít máu đọng lại. Chứngtỏ đasố đã dùng phươngcách thứhai để giết
chó).
Trướckhi tiếptục câuchuyện vănhóa mộctồn, ngườiviết xin tạmdùng những kiếnthức phổthông để giảithích mộtvài hiệntượng thuộcvề
y học nhưsau. Theo những kếtquả thínghiệm và nghiêncứu, giới ykhoa đã côngnhận hai lýthuyết về
tâmsinhlý loàingười. Thứnhất, tấtcả các hiệntượng hay phảnứng về tâmlý như yêu, giận, buồn, sợ, vui
v.v., đềuđược phátxuất do mệnhlệnh từ nãobộ dưới dạng những
kíchthíchtố (hormones) riêng. Nóichung là do những phảnứng hóahọc tạonên. Những chấthóa này sẽ theo máu lantruyền đến tậncùng khắp các tếbào dathịt để kíchthích và tạora các hiệntượng vậtlý, phảnảnh tháiđộ hay tìnhcảm ngay tại thờiđiểm đó . Thídụ như giận đến táimặt, hay khiếpsợ đến run cảngười v.v. Cụthể gầnđây nhất, các
khoahọcgia ngườiAnh đã tìmthấy có chất kíchtố đặcbiệt xuấthiện trong thuỳnão của
nam hay nữ khi họ yêunhau. Các nhànghiêncứu tính ápdụng vào thươngmại và trộnchung với các loại dầuthơm. Mụcđích là dùng để quyếnrũ người khácphái. (TiếngViệt gọi nômna là “Bùayêu”. Chuyện này nếu xảyra thật, thì phảinóilà các nhàkhoahọc Anh đã “lạchậu và chậmtiến” cả trămnăm sovới các Kiềunữ gianghồ ở Áchâu! Nghenói từlâu ở Việtnam, các cô vẫn hay dùng cái món dễ kiếm và không tốntiền đó để “chiêu hồi” các quanlớn).
Thứhai, khi thểxác conngười bị đauđớn do thươngtích hay bệnhtật, nãobộ sẽ tự chốnglại cơnđau bằngcách tiếtra chất giảmđau, một loại hoáchất có côngdụng tươngtự như các loại thuốc giảmđau (pain
killer) làm têliệt bớt các giâythầnkinh, đồngthời cũng tácđộng như thuốc anthần, một hìnhthức gần giốngnhư thuốcphiện hay matúy. Mộtsố không ít dân ở các nước
ÂuMỹ đã dùng các loại thuốc chốngđau thườngxuyên như thuốc anthần, nên đưađến tìnhtrạng lạmdụng vì nghiệnthuốc!
Chó là loàithú thôngminh nhất nhờ sống bêncạnh loàingười, nên nếu muốn sosánh tìnhcảm của loài
chónhà, cóthểnói là gần giốngnhư của đứabé khoảng 2 hay 3 tuổi. Một đứatrẻ lên hai (2) tuy chưa biết
chamẹ là ai cả, nhưng sẽ bám theo người nào choăn, ômấp và vuốtve tạora những cảmgíác tốt cho nó. Biết vuimừng khi gặpmặt ngườiquen, cũngnhư biết buồn khi bị quởmắng. Tươngtự nhưvậy cho loài
chó. Tấtcả những tìnhcảm sơđẳng nóitrên cóđược là do nhờ conngười huấnluyện, giúpcho nãobộ cuả loài
chónhà pháttriển khánhiều sovới các giống thúvật khác, và nhấtlà nhờ có một trínhớ quátốt về tài đánhhơi hay nhớmùi.
Trởlại vấnđề chó bị giếtchết, đasố đã không nghĩtới hay khôngbiết chuyện gì xảyra khi họ giết
chó để làmthịt. Trướchết, cho dù bị bịtmắt hay trùm baobố, Chó vẫn còn có dư quá nhiều thờigiờ để đánhhơi và biếtđược ai đã làm cho nó đauđớn. Nhưng taihại nhất khi “thủphạm” chínhlà người đã nuôi hay là chủ của nó! Xin nhấnmạnh thêm ởđây là do bảntính tựnhiên ditruyền qua nhiều thếhệ của các loài
chónhà, chỉ cần choăn mộtvài lần là chó sẽ bámtheo và nhận người cho nó ăn là
“chủ” ngay. Dođó ngay tại các quánnhậu, khi mua nhiều về nhốt trong lồng để
sẵn, ngườichủ cũng phải cho chóăn vài ngày hay cả tuần trướckhi bị đemra làmthịt.
Từđó, trong từng tếbào thịt của chó, được dẫntruyền bằng máu trước khi chết, sẽ có nồngđộ rấtcao dunglượng của hai kíchtố hay chấthóa đã nói trên: Hóachất thứnhất tạora sự “oángiận” vì bị ngườiquen làmcho quáđau. Hoáchất thứhai là chất giảmđau và như đã giảithích, giốngnhư một chất matúy khámạnh để chốnglại cơn đauđớn cùngcực. Thờigian kéodài cáichết càng lâu và càng đauđớn nhiều, thì nồng độ của hai chất trên càng tăng nhiều theo tỷlệthuận.
Hậuquả
Hậuquả đưađến là trong cơthể của người ăn thịtchó, chắcchắn sẽ hấpthu một lượng khácao hai chất kíchthíchtố nói trên. Nhiều oángiận tíchlũy dồnnén lại lâungày sẽ biếnthành thùhận. Điều nguyhại đángnói chínhlà chất kíchthíchtố gâyra oá giận và hunghăng của loài
chó. Tưởng cũngnên nhấnmạnh đến bảntính hunghãn và dữtợn của loài
chó khi tấncông conmồi khôngthuagì giống beo hay cọp. Nếu khôngcó trong nãobộ những kíchthíchtố đặcbiệt ditruyền nàođó, thì con
chó khoảng 30 kílô khôngcó đủ sứcmạnh để tấncông và sát hại đốitượng đôikhi nặng hơn nó gấp 2 hay 3 lần.
Cũng theo khoahọc, khi cơthể tiếpthu chấthóa hay kíchthíchtố nào trong một thờigian quálâu, thì nãobộ tựnhiên sẽ tựsảnxuất ra nhiều chất đó để cố thỏamản nhucầu khi khôngcó đủ trong cơthể. Nhưvậy trong trườnghợp này đã có sựcộnghưởng của hai yếutố cùngmộtlúc. Mộtlà chất giảmđau làm cho người ăn phải bị ghiền và thèmmuốn ăn thịtchó thườngxuyên hơn. Mặtkhác, càng ăn nhiều thì lại càng tíchlũy thêm chất oángiận vào người, và lâudần trở thành thóiquen,
kếtquả đưađến là tâmlý thù hận luônluôn hiệndiện rấtcao trong tiềmthức của những người ăn thịtchó.
Dựavào những dữkiện nóitrên chothấy, ngayviệc giết heo hay
bò để ănthịt vẫn cóthể chora những hậuquả tươngtự nhưtrên, tuy ở một mứcđộ thấphơn nhiều. Lýdo vì
heo và Bò không “thôngminh”, và nhấtlà khôngcóđược trínhớ tốt về tài
đánhhơi bằng loài chó. DânViệt còn cóthêm một vấnđề khác trong việc nuôi
heo (lợn) để làmthịt. Theo phongtục tậpquán, đasố dânViệt thường chỉ nuôi một hay vài conheo trongnhà để dành làmthịt vào những dịp kỵgiổ hay để bánthịt ănTết. Dù chỉ nuôi trong một thờigian ngắn, nhưng do ởgần và gặpnhau hàngngày để choăn, thếnào conheo được nuôi ăn cũng nhớ ra
“chủ” của nó. Dođó khi heo lỡ bị chínhngười chủ thọcdao cắtcổ để lấy huyết và chờ cáichết đến dần trong đauđớn kinhhồn, chắcchắn sẽcó một sựoánhận nàođó, dùlà íthơn sovới loàichó. Nhântiện cũng xin nhắcđến một phongtrào đã xuấthiện cáchđây khônglâu. Mộtsố ngườiMỹ thích nuôi
heocon (Việtnam) trongnhà, vì chorằng loài heo đó sảnxuất ở Việtnam thôngminh và dễthương giống như
chó cảnh! Biếtđâu cũng là do kếtquả của việc nuôi một vài conheo sau nhà qua nhiều thếhệ.
Cólẽ cũng chính vì các lýdo nêutrên, nên vôtình hay cốý, đasố dânMỹ và Âuchâu rất sợ và khôngbaogiờ dám ăn “huyết”. Thêmvào là họ còncó những luậtlệ cấm, tránh làmcho con vật đauđớn nhiều trong khi bịgiết, ngay tại các lòlàmthịt. Đãcó những lòthịt ở Mỹ còn đixa hơn trong việc trộnlẫn với thứcăn những chất thuốcanthần khámạnh, làm têliệt bớt thầnkinh của convật trướckhi dẫn vào lò sátsinh. Và cóthể là lýdo tạisao các lòthịt của Mỹ đều không giữlại máu của
heo hay bò, dù đã có những didân gốc Áchâu đến thươnglượng để mualại với giárẻ để dùng.
Dĩnhiên, đọcgiả cóthể thắcmắc là nếu đúng như những gì trìnhbày ởtrên, thì chuyệngì sẽ xảyra, và
hệquả của việc ăn thịtchó như thếnào? Câutrảlời là dựatrên cănbản khoahọc thực nghiệm, một lýthuyết đưara muốn được côngnhận thì cầncó nhiều kếtqủa thínghiệm tốt để minhchứng. Chuyện nãobộ của conngười tiếtra chấtkíchthích tố để điềukhiển và chếngự các phảnứng về tâmsinhlý thì quárõ rồi, khôngcần phải nóithêm ởđây. Nhưng nếu conngười thuầntuý là một sinhvật caocấp nhất, và kếđến là
khỉ hay chó, thì chắcchắn là cơthể loài chó cũngcó những phảnứng tươngtự, tuy ở mứcđộ ít hay yếuhơn. Vấnđề ảnhhưởng hay tácđộng của kíchthích tố từ các loài giasúc bị giếthại, đốivới thểxác của người ănthịt nhưthếnào thì khôngai rõ. Các chuyêngiaykhoa trên thếgiới thường chỉ ưutiên chútrọng vào nghiêncứu việc chữatrị những cănbệnh có hại trựctiếp đến sứckhỏe conngười, hơnlà tìmhiểu
hậuquả của chuyện ăn thịtchó.
Dùsao, cũng có một kếtquả thựcnghiệm về khoahọc nhânvăn từ thiênnhiên, và cóthểnói là đã xảyra khá chínhxác, trong những thínghiệm khổnglồ ngay trên quảđịacầu, gồm ba nước Trunghoa, Đạihàn và Việtnam, tiêubiểu cho nền vănhóa mộctồn. Trong thếkỷ 20 vừaqua, có ba cuộc nộichiến tươngtàn thảmkhốc nhất, nổitiếng nhất trên thếgiới, thì đều đã xảyra cho cả ba nước Trungquốc, Đạihàn và Việtnam! (Xin nói thêm là những vụ giếthại tậpthể thườngdân ở Russia, Germany, Cambuchia hay Yugoslavia v.v, là kếtquả thanhtrừng nộibộ về chínhtrị,
chủngtộc hay tôngíao, khôngphải là do nộichiến). Chiếntranh QuốcCộng ở Trungquốc chết khoảng hơn vài triệu, nhưng vì khôngcó quốctế thamdự vào nên khôngđược thếgiới biếtđến nhiều, như hai cuộc Chiếntranh Việtnam và Đạihàn (khônghiểu chuyện này có vôtình trùnghợp với dữkiện là mặcdù dânTrungquốc có ăn thịtchó, nhưng họ vẫn không côngkhai mởquán chínhthức tại thủđô Peking, như ở Hànội và Seoul).
Dùvậy cũng xin đừng kếtluận vội, vì chỉ mới cho kếtquả có mộtnửa, chưa thoảmãn tiêuchuẩn lýluận của khoahọc. Nếu muốn chứngminh chuyện “nộichiến” là
kếtquả trựctiếp của nền vănhóa mộctồn, thì cầnphải chứngminh thêm ngượclại là, bấtcứ quốcgia nào có vănhóa mộctồn thì nước đó phải có nộichiến, lớn hay nhỏ là tùy theo ăn nhiều hay ít!
Bắtđầu bằng Campuchia thì có bằngchứng (do Ông Thịtrưởng nói) ănhịtchó nhưng chưa nhiều lắm, nên chỉ bị có tổngcộng khoảng 15 năm nội chiến (1970-75, 80-90). Lào ở sátbên Việtnam và cả Trungquốc chắc cũng có ăn, khôngnhiềuthìít, nên cũng có nộichiến. Tháilan, Miếnđiện và cả Ấnđộ trước đây cũng nghèokhó như Việtnam, nhưng khônghề có ai thấy dân họ ăn thịtchó phổbiến côngkhai (chỉ một thiểusố ănlén như Việtkiều ở Thái hay ở hảingọai thì khôngđángkể.) Ba nước trên khôngbị chiacắt làm hai hay có nộichiến, mặcdù dânMiến vẫn còn đang sống dưới chếđộ độctài quânphiệt.
Tiếptục đixahơn về phía các nước theo đạoHồi thì khỏinói đến vì tôngiáo họ không cho phép và nghiêmcấm ăn thịtchó, kểcả thịtheo. Trong thếkỷ qua, các nước Hồigíao không có cảnh nộichiến hay bị chiacắt làm hai,
mặcdù đất nước họ cũng bị thựcdân hay ngoạixâm. Qua đến
Âuchâu thì chắc là vì truyềnthống vănhóa họ không ăn thịtchó. Tuynhiên có một chuyện đángnói là dựavào dữkiện được xácnhận, ở gần sát biêngiới của hai nước Pháp và Đức có một vùng thuộc miềnquê mà người dân sống ởđó có ăn thịtchó! Khôngbiết vùng đó rộnglớn như thếnào và dânsố baonhiêu, nhưng nhìnlại lịchsử thì không khỏi ngạcnhiên, quảthật là hai nước Pháp và Đức đều bị chiacắtra làmhai, trong và sau thờikỳ thếchiến thứhai! Cóđiều là họ chỉ xém đánhnhau hoặc bắngiết nhau chútít mà thôi, và khôn có chuyện dàn trậnđịachiến quymô rộnglớn để tànsát lẫnnhau như chiếntranh ở Việtnam hay bên Trunghoa và Hànquốc.
Đixa hơnnữa về Phichâu, ngoài khuvực BắcPhi theo đạoHồi, cònlại vùng TrungPhi với nộichiến, tànsát lẫnnhau xảyra như cơmbữa. Thêmvào là bệnh AIDS và nghèođói cócơ dám xóaxổ luôn các dântộc đó trên bảnđồ thếgiới. Vì thiếu phươngtiện kiểmchứng, ngườiviết khôngbiết dân họ có ăn thịtchó không (?). Nhưng dámchắc một điều do nhiều người kểlại, là có mộtsố bộlạc tại các nước ở
Phichâu vẫncòn phongtục (hay thóiquen) ăn thịtngười! Các nước ở Nam Mỹchâu thì hầunhư khôngcó ảnhhưởng của vănhóa mộctồn, nên dù có bị nạn độctài và đảochánh liênmiên, nhưng chưabaogiờ đấtnước của họ bị chiacắt ra làmhai.
Trongkhiđó nếu nhìnkỹlại ba quốcgia có nềnvănhóa mộctồn thì khôngkhỏi giậtmình. Ngàynay trên toàn thếgiới chỉcó một mình Hànquốc là đấtnước còn bị chiahai. Trungquốc trên danhnghĩa là toànvẹn lảnhthổ, nhưng ĐàiLoan vẫn là cụcbướu nhỏ khóchịu mang trên vai. Còn Việtnam thì có chắcgì đã yên, nếu chẳngmay mà bị các thếlực quốctế khốngchế đưađến xungđột quyềnlợi với nhau. Những ai thuộclòng bàihọc lịchsử thì khôngkhỏi áingại cho tươnglai của ba quốcgia trên, nếu dựavào chukỳ trởlại chínhxác 60 năm
(Lụctuần Hoagiáp) theo khoa Thiênvăn của Trungquốc:
1938: Đứcquốcxã gâyhấn xămlăng các nướclánggiềng, kỳthị
tôngiáo và chủngtộc, bắtđầu đậpphá các nhàthờ cũng như tiệmbuôn của dânDothái và thiểusố. Đồngminh thụđộng phảnđối nhưng không canthiệp.
1998: Chínhquyền Afghanistan, dưới sựbảotrợ của nhóm Hồigiáo quákhích từ Iran,
gâyhấn và khủngbố người phươngTây, bắtđầu kỳthị tôngiáo bằngcách triệthạ, đậpphá các tượngPhật ngànnăm. Cả thếgiới phản đối nhưng không canthiệp vì là chuyệnnộibộ.
1941: Nhật khiêuchiến tấncông Mỹ bằng máybay độtkích vào Trânchâucảng, do bị tìnhbáo của Anh đánhlừa để kéo Mỹ nhậpcuộc. PheTrục gồm Đức-Ý-Nhật.
2001: Tổchức khủngbố cựcđoan của Hồigiáo cũng do bị tìnhbáo quốctế đánhlừa để độtkích cảmtử vào WTC, khiêukhích Mỹ nhậpcuộc. PheTrục gồm Iraq-Iran-BắcHàn.
(Khôngbiết TT Bush có cốvấn nào gốcÁ châu rànhvề khoatửvi của Đôngphương để cốtình dùng một ẩndụ nhưvậy, vì ông là người đầutiên dùng lại chữ “Axis” để làm cho dânMỹ sốnglại với cảmgiác của 60 năm vềtrước?)
1945: Đồngminh đạithắng. Nhật lảnhđủ hai quảbomnguyêntử. Trunghoa có vinhdự được trởthành một trong năm nước lớn, nhưng bắtđầu taihọa nộichiến từkhi lựclượng của Mao Chủtịch phải rútlên ở ThiểmTây với chừng hơn 100 ngàn quân sovới cả triệu quân của Tưởng Thốngchế. Tươnglai của một Việtnam độclập và tựdo đầy hứahẹn, nhưng hiểmhọa của nộichiến và chiahai đất nước nằm kếbên cho 30 năm “nồida xáothịt”.
2005: Mỹ và Đồngminh chắclà đạithắng rồi, không cần đoán cũng biết, vì TT Bush hay ai đó chẳngdạigì mà tiếptục giữ mấy trăm ngàn quân bên Iraq. Nhưng liệu Kim Chủtịch của Bắchàn có nổikhùng bấttử vì một lýdo nàođó, tainạn kỹthuật hay bị mắclừa, cho nổ vài tráinguyêntử chơi, và ai dámnói khôngthể xảyra? Trungquốc vừa có vinhdự được là một trong ba cườngquốc về khônggian, nhưng cái họa Đàiloan nhỏxíu với túi tiền khổnglồ mấytrăm tỷ
đô, cókhinào lại thành “Ngựa về ngược” trong một cuộcchiến cáchmạng nhândân chớpnhoáng như Hồngquân từng đã làm 60 năm vềtrước? Hay ngượclại, hàngngàn hỏatiển liên lụcđịa trong vòng vài giờ sẽ trút lên đảo Đàiloan, đặt thếgiới trước chuyện đã rồi, để trừ hậuhọa như sáchvở Trunghoa đã từng dạy?
Riêng chuyện Việtnam thì ai cấmđược những thếlực quốctế, mộtlầnnữa, lại chọnlàm chiếntrường vì xungđột quyềnlợi kinhtế? Hyvọng tấtcả chỉlà chuyện khôngtưởng. Nhưng ai dámchắc là nó sẽ không xảyra...vào 2014, nếu và chỉ nếunhư dânmình cứ càngngày càng có nhiều người ghiềnăn thịtchó, kểcả những bàmẹhiền và các phụnữ sangtrọng quýphái!
DânViệt hầunhư đều thuộcnằmlòng và tâmđắc với ýnghĩa câunói “Nhập
gia tùy tục, nhập giang tùy khúc”. Nếu tinvào sựkhônkhéo của tiềnnhân qua câunói trên, và nếu chúngta muốn nhậpvào cái
dòngvănhóa của cả thếgiới, hay cái nhàvănminh của nhânloại trong thế kỷ 21 này, thì cólẽ cũng nên tựhỏi và tự trảlời, nếu còn chưa tin những gì đã đọcqua: Tạisao hiệnnay đasố các dântộc trên thếgiới khôngthích ăn thịtchó và thịtngựa?
Nguyễn Cường
|