Return to front page!

Trangtrước
  Trangkế
VNY2K
Diễnđàn
Họcthuật
HánNôm
Sángtác
Sửký
Thamluận
Tuỳbút
Vănhoá
Viễnduký
Việtngữ2020
 
 

Ngônngữ Ngoạigiao của Trungquốc


Nguyễn Cường



Trong thờigian gầnđây, dưluận trong và ngoài nước đều để tâm theodõi, chútrọng nhiều về việc phânchia biêngiới và lãnhhải giữa Việtnam và Trungquốc. Cócả những tổchức rất quymô ở hảingoại, đã dành toàn thờigian vào việc tranhđấu, chốngđối lại các hiệpước biêngiới vừa được kýkết giữa hai bên. Tuyvậy theo ngườiviết, giữa những sựcố ngoạigiao xảyra có tính thuhút đó, còncó một vấnđề khác quantrọng hơn nhiều mà hìnhnhư không ai đểý đến, nóilên thựcchất của chínhsách ngoạigiao và ảnhhưởng của Trungquốc đốivới Việtnam trong tươnglai. 

Cáchđây gần hai năm vàodịp giángsinh của năm 2000, tronglúc cảthếgiới đang ănmừng ngày đặcbiệt đó, thì tại Bắckinh một buổilễ không kém phần longtrọng đã diễnra giữa hai pháiđoàn Việtnam và Trungquốc. Dướisự chứngkiến của nhânvật caocấp nhấtlà tổngbíthư đảng, bộtrưởng ngoạigiao của haibên đã đồngký một hiệpước banggiao chínhthức sau gần mười (10) năm thươngthuyết và đàmphán. Hiệpước đó, theo têngọi là 25/12/2000, được coinhưlà làm nềntảng chính cho tấtcả các vănkiện nào khác được kýkết giữa haibên trong tươnglai. 

Lần đầutiên, dưluận trong và ngoàinước nghenói đến một ngôntừ ngoạigiao được đúckết thuộc dạng thôngcáochung có hìnhthức khá mớilạ, giốngnhư một bàithơ tứtuyệt. Tấtcả chỉcó vỏnvẹn bốn câu, mỗicâu gồm bốn chữ, mà nghe qua ai cũng cảmthấy êmtai vì dễhiễu và có âmvận, nhưsau: 

Lánggiềng hữunghị, 
hợptác toàndiện, 
ổnđịnh lâudài,
hướngtới tươnglai.

Ðikèmtheo bốncâu trên, dĩnhiên là có một vănbản chitiết dàidòng khoảngchừng vài trang với hìnhthức trìnhbày theo ngônngữ ngoạigiao để giảithích. Nhưng nếu ai đọcqua cũng biết là gồm mộtsố điềukhoản thường thấy trong các vănkiện banggiao quốctế, và chẳngcógì đặcbiệt hơn. Y¨chính đúckết lại vẫn được hiểungầm là gồm chỉcó 16 chữ vừa nói ởtrên. 

Khôngcần đoán cũng biết bộ ngoạigiao Trungquốc đã bỏcông ra nghiêncứu soạnthảo 16 chữ trên, với sựcộngtác thỏahiệp nhấttrí từ tòaÐạisứ Việtnam ở Bắckinh, và ítnhất cũng đã được bộ ngoạigiao bên Việtnam tánthành. 

Thoạtđầu mới nghe qua thì không mấy ai chútrọng nhiều, vì cóthể tưởngrằng chỉlà khẩuhiệu tuyêntruyền nhấtthời chovui, thuộcloại bìnhdân giáodục để thôngtin cho nhândân, thườngthấy xuấthiện trong các dịp lễlạc ở các nước xãhội chủnghĩa. Nhưng thật là ngạcnhiên vì kểtừđó, bàithơ tứtuyệt nóitrên được lậpđi lậplại nhiềulần, phổbiến quymô rộngrải khắpnơi chotới bâygiờ, bằng các phươngtiện báochí và truyềnthông, kểcả ở hảingọai. 

Ðáng ngạcnhiên hơnnữa là trong thờigian gầnđây, bộ ngoạigiao Việtnam lại hết lòng catụng và nângcấp lênthành 16 chữ Vàng! Từđó nếu đoán khônglầm, cólẽ mọingười đã chấpnhận và coi 16 chữ trên như là khuônvàng thướcngọc cho chánhsách banggiao của Trungquốc đốivới Việtnam!

Ðiều cầnnhấnmạnh ở đây là Trungquốc chắc đã bỏra biết baonhiêu là côngcủa, và cólẽ đã xử dụng hàng tá chuyêngia thâmcứu trong suốt gần 10 năm, để chỉ rútlại còn có 16 chữ, thì phải ngầmhiểu rằng, giátrị của mỗimột chữ trong bàithơ đó quantrọng đến mức nào!

Những gì được viết sauđây sẽ phântích cho đọcgiả thấy, Trungquốc đã xửdụng mànảothuật về ngônngữ tiếngViệt nhưthếnào.

Trướchết, muốn hiểurõ thâmý của 16 chữ vàng nói trên, tưởng cũng nên biết sơqua về những bước cănbản khi biểudiễn trên sânkhấu của các nhà ảothuật chuyênmôn.

Thứnhất, chotrìnhlàng cái có thật để điềukhiển và hướngdẫn sựchúý của khángiả theo chiềuhướng mình muốn. Bước thứhai kếtiếp, dùng kỹthuật tạoấntượng mạnh cùng tàinghệ diễnxuất để đánh lạchướng và chemắt khángiả, đồngthời cũng làlúc đánhtráo đồ hay làm ảothuật ở chỗ không ai đểý đến. Saucùng, cho trìnhlàng kếtqủa bấtngờ và cũng tạontượng mạnh để che mắt khángiả, đồnglúc xoábỏ hay cấtdấu đi những bằngchứng hay đồvật bị đánhtráo v.v. 

Lầnlượt theođúng thứtự những bước ảothuật nóitrên, bắtđầu bằngcâu chàohàng Lánggiềng hữunghị nghe rất là vô tộivạ và đầy tìnhcảm. Thử tưởngtượng một ông hàngxóm lánggiềng to con, vừa hunghăng doạnạt ănhiếp mình cáchđây khônglâu, nay bổng chìatay ra bắt và xinđược làmbạn, thì ai mà lại không xiêulòng(!?), nhấtlà còn được hứahẹn giúpđỡ khi gặp khókhăn hoạnnạn, dù chưa cógì bảođảm khôngphải là nhữnglời hứa cuội ! 

Nhưng rồi bướckếtiếp saukhi tungra hoảmù về chuyện hiệpước biêngiới v.v, nhà ảothuật ngônngữ bắtđầu bằng câu đềnghị Hợptác toàndiện. Hợptác giữa hai nước lánggiềng có quanhệ ngoạigiao là chuyện đươngnhiên rồi, khôngcógì phải thắcmắc. Nhưng hợptác cáigì, và hợptác như thếnào, mớilà điều cần phải được rõràng minhbạch. Ở đây, Trungquốc lại cốtình chọn dùng từ toàndiện ! Trong giâylát, hãy tạm ngưng thắcmắc về thâmý của ông bạn khổnglồ phươngBắc, và cùngnhau tìmhiểu ýnghĩa của từ tiếngViệt toàndiện.

Toàndiện theonghĩa tổngquát trướcnhất là gồm tấtcả mọi lãnhvực. Nhưvậy khi Trungquốc nói hợptác toàndiện với Việtnam, cónghĩa là hainước sẽ hợptác trên tấtcả lãnhvực, từ Kinhtế, Chínhtrị, Quânsự, Anninh, Giáodục, vv và vv, khôngthiếu thứgì cả! Nếu chỉ hiểu theo cáchđơngiản nhưtrên thì thấy haythật. Nhưng, nếu suynghĩ cẩnthận lại mộtchút và đisâu vào thựctế, thì lại thấy hìnhnhư có điềugì không được ổn! 

Bởilẽ, trên bìnhdiện banggiao quốctế, ngaycả giữa hai nước có chủquyền độclập hoàntòan vớinhau, cũng khôngthểnào có chuyện hợptác toàndiện được, trừphi nướcnày lệthuộc làm chưhầu (satellite) của nước kia. Thídụ như trong thời chiếntranh lạnh, liênhệ giữa các nước Xãhộichủnghiã ở ÐôngÂu với Liênsô, hay ÐôngnamÁ và miềnNam Việtnam với nướcMỹ chẳnghạn. Nênnhớ là, chodù giữa hai nước tầmvóc ngangnhau (thídụ như Tháilan và Việtnam) muốn hợptác hếtmình, cũng khôngthể dùngchữ toàndiện nhưvậy, nóichi đến giữa một nước lớn với nước nhỏ. Thídụ cụthể về tâmlý sauđây có hơi khác mộtchút, nhưng phảnảnh thựctế tựnhiên giữa một nước lớn bêncạnh nước nhỏ hơn, giốngnhư giữa ônglánggiềng sồnsồn với cô congái hàngxóm. Chuyện ônglánggiềng muốn hữunghị làmquen với côhàngxóm thì được, nhưng nếu ông muốn hợptác toàndiện nữa, thì chuyệngì sẽ xảyra(!?)

Ðixa thêm mộtchút, toàndiện theo nghĩađen thuầnnhất còn là tấtcả mọimặt , gồm mặttrước, mặtsau, mặttrái, mặtphải, mặtngoài, mặttrong, v.v, nghĩalà khôngcó gì để giấudiếm hay cheđậy. Trong trườnghợp này thì chỉ cóthể là mệnhlệnh hay yêucầu giữa bên mạnh có quyềnlực, đốivới bên yếukém hơn. Thídụ như sựhợptác giữa chínhquyền địaphương với tỉnh hay trungương, hay cho trườnghợp cánhân, hợptác giữa nghican phạmnhân với cơquan anninh đang điềutra! 

Vậy, nếu hiểu theođúng nghĩa này thì cụmtừ hợptác toàndiện chỉ cóthể dùng trong trườnghợp của một nướcchưhầu với nướcchủnhà, hay giữa nước bạitrận với nước thắngtrận! Ðiểnhình như Nhật với My, hay Ðức với Ðồngminh sau thếchiến 2. Cụthể gầnđây là chuyện Iraq. Saukhi hội đồng Liênhiệpquốc ra nghịquyết chungcuộc về việc kiểmsóat võkhí của Iraq ngày 8/11, thủtướng Anh (Tony Blair) đã bồithêm một bài diễnvăn ngắn cảnhcáo lầnchót, nếu Iraq khôngchịu hợptác toàndiện (full cooperation) với uỷban giámsát võkhí, thì chắcchắn sẽ lãnhđòn của quânđội Mỹ! Ngoàira, còn có một dữkiện lịchsử mà khôngai cóthể quên. Hìnhnhư trong ngày 30/4/1975, Tổngthống Dương Văn Minh của Miềnnam Việtnam đã chịu đầuhàng và xin hợptác toàndiện với chínhquyền của Mặttrận Giảiphóng! 

Bâygiờ xét tiếp đến câu thứba, và cũnglà chủđích của vấnđề: ổnđịnh lâudài. Ðây mới đúng là một tuyệtchiêu ảothuật về ngônngữ của Trungquốc. Giốngnhư câu thứ 2, câunày đáng chúý nhất là cụmtừ ổnđịnh. Thửhỏi, chẳnglýnào Trungquốc lạisợ saunày Việtnam đòilại mấy trăm câysố vuông ở vùng biêngiới hay mấy chụcngàn câysố vuông lãnhhải, nên muốn ký hiệpước để ổnđịnh? Sẽ lầmo nếu cho rằng Trungquốc có ýđịnh nhưtrên. Trong lịchsử thếgiới chưa có trườnghợp nướcyếu nào đi đòi đất của nướcmạnh mà thànhcông, nếu khôngphải trả một cáigiá đắt hơn. Vảlại, họ cũng thừabiết rằng Việtnam chả dại gì mà đòi đi vuốtrâuhùm! Nhưvậy, thì thắcmắc ởđây chínhlà ổnđịnh cáigì ? Kinhtế, chínhtrị, hay cả đấtnước? Và nếulà đấtnước, thì nước nào? Trungquốc? Việtnam? Hay cảhai? 

Hãythử tìmhiểu ýnghĩa rõrệt của từ ổn định. Hiểutheo nghĩa thôngthường của tiếngViệt thì ổnđịnh là yênổn và cốđịnh, nghĩalà luônluôn nhưvậy không thayđổi. Tấtnhiên, lời giảithích banđầu của Trungquốc về cụmtừ trên là banggiao giữa hainước sẽ mãimãi (lâudài) không thayđổi. Nhưng nếu xétchocùng, thì làmgìcó chuyệnmãimãi không thayđổi! Banggiao giữa hai nước trong chiềuhướng thựctế, thì ngàycàng phải thayđổi cho tốtđẹp hơn, nhấtlà khôngthể dậmchân tạichỗ được. Nhưvậy mộtlần nữa chothấy đó khôngphải là ýchính của Trungquốc muốnnói với Việtnam. Ðể biếtrõ ýđịnh của Trungquốc muốn nóigì với Việtnam, chúngta chỉcần thử kếthợp với câu thứ 2 và thêmvào chữ Nếu, là cả nộidung sẽ hiệnra liềnngay tứckhắc: Nếu Việtnam chịu hợptác toàndiện với Trungquốc, thì đấtnước sẽ được ổnđịnh lâudài ! 

Cònlại câucuối hướngtới tươnglai đã nói cho trườnghợp nhẹnhất, chỉ đóngvaitrò giốngnhư câuđầu, chẳngcó ýnghĩa gì hơnlà một cáiláchắn, nhằm chelại thâmý của hai câu giữa. Nhưng dù nhìn bềngoài cóvẻ nhưlà tốtđẹp đó, cũng chothấy tácgiả ngầm đưara hìnhảnh của sựrănđe hay cảnhcáo, khi thảlơi ýnghĩa của câuchót, vì khôngcó túctừ bổnghĩa như hai câu giữa để nóirõ tươnglai hướngtới sẽ như thếnào. Phảichăng họ cốtình cảnhcáo chothấy, tươnglai Việtnam sẽ sángsủa hay đentối là tùythuộc vào Việtnam có thihành đúng với lời camkết, hay điềukiện ắtcó và đủ ởtrên không(!?)

Tómlại, 16 chữ vàng của Trungquốc đưara cho Việtnam cóthể được thôngdịch lại theo cáchnói hànghai (double talk) nhưsau: 

1) Theo phươngcách ngoạigiao để chiêudụ và đánh lạchướng đại đasố dânViệt. Với phươngcách này, và nếu có ai thắcmắc thì họ sẽ giảithích theo ýnghĩa nhưsau: Trungquốc sẽ là bạn với lánggiềng Việtnam. Haibên sẽ hợptác trênnhiều lảnhvực, tạo sựyênổn lâudài giữa hai nước, để hướng tới một tươnglai tốtđẹp! 

2) Theo cáchhiểu khác và chínhxác hơn, khi cần phải nóithẳng ra sựthật, thì sẽ nhưvầy: Nếu Việtnam chịu thầnphục làm chưhầu, chấphành nghiêmchỉnh và thihành đúng chánhsách của Trungquốc đưara, thì Trungquốc sẽ bảođảm sựổnđịnh lâudài cho Việtnam. 

Nếu đúng làvậy, thì xét ra cái hiệpước năm 2000 này còn thuaxa cái bản Thỏahiệp thôngsứ màViệtnam đã có với Thanh triều cáchđây hơn 200 năm! Thuaxa bỡilẽ Hoàngđế QuangTrung cũngcòn có cái Dũng của giòng LạcViệt, và chẳngcần phải sangtận Bắckinh để ký hiệpước! Riêng đốivới trườnghợp thứhai này, thì khôngbiết có nên coi 16 chữ trên là vàng nguyênchất của chủtịch Giang tặngcho khi Ngài ra tắmbiển ở Hộian!?

Theo cáchhiểu thứhai nóitrên và trong tươnglai, Trungquốc vẫn cóquyền dựavào hiệpước 16 chữ đó để uyhiếp Việtnam, bằng các biệnpháp chếtài hay trừngphạt kinhtế vv, nếu Việtnam làm bấtcứ chuyệngì không vừaý. Thídụ nhỏ như việc chothuê cảng Camranh. Giảsử Việtnam muốn cho Hảiquân Ấnđộ thuê với giá thậtcao, thì chắcchắn Trungquốc khônghàilòng, và cóthể sẽ dựavàođó để chorằng Việtnam không tuânthủ điềukiện hợptác toàndiện với Trungquốc vềmặt quânsự! Ngoàira, Trungquốc cũng cóthể dựavào điềukiện đó để đòi Việtnam phải tiếtlộ, cungcấp những bímật quốcgia về kinhtế, quốcphòng, kỹthuật v.v. Bộtrưởng, giámđốc hay tướnglãnh nào khôngchịu hợptác toàndiện với thẩmquyền thì chắcchắn sẽ không ngồi yên trênghế, giốngyhệt như thời miềnnam với Mỹ trước 1975!

Những gì vừa nóitrên, tuy đãlà một màn ảothuật kháhay về ngônngữ, nhưng vẫn chưa đángđược coilà tuyệtchiêu. Cái mà ngườiviết cholà tuyệtchiêu của bộ ngoạigiao Trungquốc, chính làhọ đã làmđược một chuyện mà trảiqua cả ngànnăm lịchsử, với uyquyền và thanhthế gầnnhư độctôn của các Thiêntriều Trungquốc, vẫn không làm nổi. Ðólà thuyếtphục được bộ ngoạigiao Việtnam côngkhai nhìnnhận trước nhândân và taimắt ngoạigiaođoàn thếgiới, dântộc mình đã là dân của nước AnNam, vốnlà một thuộcđịa của Trungquốc! 

Nếu có ai chưahiểu thì xin nhắclại, các dântộc trên vùng miềnBắc thường dùng chữ Nam một cách châmbiếm trịchthượng để chếnhạo dân ở phíaNam là ởdưới . Thídụ trong ngônngữ của thịtrường chứngkhoán, mỗikhi giá chứngkhoán đixuống, thì họ vẫn còn quenmiệng nóilà going south , nghĩalà đi xuống về hướngnam!. Bởivậy nên suốt gần một ngàn năm, Trungquốc baogiờ cũng cốtình gọi Việtnam là AnNam , nghĩa châmbiếm là Yên phậndưới . Nhưng dù tìnhtrạng của Việtnam thời bấygiờ có giốngnhư châuchấu đáxe và dù bị áplực, các triềuđại vuachúa anhminh của nướcViệt cũng còn có những quanlại và giới sĩphu sángsuốt, đồnglòng cươngquyết từchối chấpnhận tên nước mình là Annam, mặcdù sauđó vẫnphải nạptriềucống. Ðọcgỉa cóthể thắcmắc là dựavào bằngchứng nào mà ngườiviết dám đưara kếtluận nhưvậy(?). Câutrảlời là xin nhờ bấtcứ chuyêngia Việtngữ nào, làmơn phântích giùm ýnghĩa thâmsâu của hai cụmtừ ổnđịnh lâudài và Annam, coithử khácnhau baonhiêu(!?)

Chẳnglạgì trong vòng 10 nămqua, họ đã tungtiền khắpnơi để bảotrợ cho rấtnhiều vănnghệsĩ ngườiViệt, thựchiện các côngtrình nghiêncứu và sángtác ở quốcnội và cả hảingọai để catụng và suytôn truyện Kiều. Thậmchí còn vậnđộng để Thihào Nguyễn Du được Liênhiệpquốc côngnhận là danhnhân vănhóa của Thếgiới, được lập đềnthờ ở Việtnam và làm đámgiỗ ở hảingọai, để dânViệt mình thờcúng như bậc vĩnhân vănhóa số 1 của dântộc (Trên bànthờ, dĩnhiên là phải có chữHán được in to và nhấtlà luônluôn có cuốn KimVânKiều, như đềnthờ gốc ở Hàtỉnh, quêhương của Nguyễn Du). 

Thậtra mụctiêu tốihậu chẳngphải vì họ tônsùng hay yêumến gì Nguyễn Du, mà chínhlà vì côngtác vănhóavận tuyêntruyền, muốn cho dânta nhậptâm tin rằng, nếu Việtnam trởvề thầnphục Trungquốc thì cũngnhư ThúyKiều trởvề hồichánh làm hầuthiếp cho KimTrọng (hay làm côngdân Trungquốc hạng hai!?), chẳngcógì phải hổthẹn, mà ngượclại, còn được vinhdanh ngưỡngmộ và no ấm suốtđời!

Nếu còn chưatin hay chưathấy có vấnđề, thì nhânđây, ngườiviết xin ghi lại vănbản ngoạigiao tươngtự được kýkết giữa hainước Aánđộ và Miếnđiện trong nămnay, để sosánh với 16 chữ vàng của Trungquốc. Nguyênvăn từ bàiviết Chínhsách Ðôngtiến của Ấnđộ trongcuộc phỏngvấn của đài VOA ngày 30/9/02, và nộidung của hiệpước banggiao giữa hai nước được đúckết lại thành 5 câu nhưsau:

1) Tôntrọng chủquyền lãnhthổ và quyền tựquyết.
2) Bất bạođộng.
3) Không canthiệp vào nộitình củanhau.
4) Quanhệ songphương đặttrên cănbản bìnhđẳng và cólợi cho cả đôibên. 
5) Chungsống hòabình.

Không xétđến hậuý của haibên như thếnào, nếu chỉ sosánh với 16 chữ vàng của Trungquốc về mặt ngônngữ ngoạigiao, thì quảlà khácbiệt nhau quánhiều, nhấtlà ở điều 4 (có gạch dưới). Lối dùngchữ (hay chơichữ ?) Hợptác toàndiện của Trungquốc chỉ cóthể thấy, như đã dẫnchứng, trong các vănkiện đầuhàng giữa nước thắngtrận và nước bạitrận, và quantrọng hơnhết, khôngthểnào là ngôngngữ ngoạigiao đượcdùng giữa hai nước có chủquyền và độclập.

Cứ giảsử cholà Tòađạisứ Việtnam ở Bắckinh đã bị bịt miệng, hay tệhơn là bộngoạigiao đã bị bịtmắt (bịt bằng thứgì có Trời mới biết!), thì vẫncòn chưa muộn để quốchội lêntiếng côngkhai điềuchỉnh lại 16 chữ nóitrên. Nếu khônglàm ngay bâygiờ, để chừng một hai thếhệ nữa, biếtđâu 16 chữ vàngngọc trên sẽ biếnthành cáivòngkimcô , tròng lên đầu những thếhệ concháu Việt trong tươnglai. Xin nhắclại thêm mộtchút các sựviệc vừa xảyra gầnđây để suynghiệm. Khôngphải là ngẫunhiên tìnhcờ hay bốcđồng tronglúc saysưa, mà một cựu chánhkhách nổitiếng của VNCH đã côngkhai tuyênbố là Việtnam sẵnsàng làm chưhầu (hay thuộcđiạ kiểumới?) của Trungquốc. Một hìnhthức bắntiếng để thămdò phảnứng của dưluận ngườiViệt. 

Nếu quốchội và các chuyêngia của bộ ngoạigiao Việtnam không bị bịttaimắt mà nếucó khảnăng thayđổi được, thì cóthể chỉnh lại 6 chữ nhưsau: 

Lánggiềng hữunghị, 
Hợptác bìnhđẳng, 
Hòabình lâudài, 
Tươnglai thịnhvượng. 

Mà cầngì đến những 16 chữ ? Rõràng là họ muốn dàidòng văntự để trổtài ảothuật. Nếu thậtsự là đỉnhcao của trítuệ thì chỉ cần 8 chữ là đủ: Hữunghị, Hợptác, Hòabình, Thịnhvượng! Trên bìnhdiện banggiao giữa một nước yếu với nước mạnh hơn, một hiệpước mà kêkhaira càngnhiều chitiết thì chỉ thiệtthòi cho nước yếu, vì bổnphận bắtbuộc phải thihành nghiêmtúc mà thôi. Còn đốivới các nướclớn đàn anh, nếu xérào không tôntrọng hiệpước, thì cũng chẳngsợ gì ai! Ðólà kinhnghiệm lịchsử về luật chơi của kẻ mạnh.

Gần đây nhất, trong buỗilễ chínhthức giaothương giữa Taiwan và tỉnh Phúckiến đốidiện qua eobể Ðàiloan, Chínhquyền tỉnh Phúckiến cũng đã côngkhai chínhthức tuyênbố với đạidiện haibên rằng: Ðàiloan là một phầnđất lịchsử lâuđời của Trungquốc. Cũng chẳnglạgì khi thấy phùhợp với thờiđiểm xảyra câu tuyênbố của ôngchánhkhách VNCH nói trên!

Biếtđâu mộtngày đẹptrời nàođó, chínhquyền nhândân tỉnh Quảngđông của Trungquốc cũng sẽ tuyênbố một câu tươngtự nhưtrên cho Việtnam(?)

Xin hết ý kiến! 

Nguyễn Cường
Sacto 11/ 2002

 

 


Diễnđàn TiếngViệt
Ýkiến? Phêbình? Vàođây 

HỌCTHUẬT


   SÁNGTÁC
   BÚTKÝ VIỄNDU
   TÂMTÌNH SONGNGỮ


This website advocates the use of Vietnamese2020 for a better way to process Vietnamese information.
Sứmạng chính của trangnhà VNY2K.COM là cổvõ cáchviết mới Việtngữ2020 vì đó là conđường hiệnđạihoá tiếngViệt. 
www.vny2k.com | hocthuat.org | sangtac.net | Han-Viet.org | msool.net


For comments or questions, please post them on ziendan.com
Copyright © 1999-2013  www.vny2k.com.
All rights reserved.
Flag counter for this page only -- reset 06262011