Khủnghoảng hay Chiếntranh
Nguyễn Cường
Năm 2008 sắp quađi đểlại cho chúngta quá nhiều ấntượng. Chắcrằng trong vài thậpniên tới, lịchsử
sẽ khôngquên nhắclại sựkiện “Khủnghoảng Tàichánh 2008” như một biếncố trọngđại khôngriênggì
cho nướcMỹ. Điều đángnói đây khôngphải chỉ đơngiản là vấnđề khủnghoảng tàichánh màlà những
hậuquả chínhtrị tiếpnối theosau cuộckhủnghoảng, sẽ tácđộng mạnh đến nhiều quốcgia trên
thếgiới toàncầuhoá này. Họcgiả hay các sửgia đờisau cóthể sẽ coiđây là một cuộcchiếntranh chống
khủngbố vừa đivào chungcuộc bằng trậnđánh cuốicùng!
Trên lýthuyết chiếntranh quyước dùng conngười và xửdụng các loại vũkhí tiêudiệt lẫnnhau để dành
chiếnthắng, trongkhi chiếntranh kinhtế chỉ cần dùng các phươngtiện kinhtài để thanhtoán nguồn tàinguyên
yễmtrợ đốiphương. Cảhai đều chora kếtquả tươngtự nhưnhau. Cụthể đơngiản:
Nếu chiếntranh vũkhí quyước dùng chiếnthuật baovây và chặnđường tiếpliệu của đốiphương, thì
chiếntranh kinhtế dùng cách baovây thươngmại và cấmvận hànghoá. Nếu chiếntranh quyước ápdụng
chiếnthuật “biểnngười” đánh thíquân, dành ưuthế cho bên nào có quânsố đônghơn, thì chiếntranh
kinhtế dùng cách cho “đốtcháy nhà hết để thítiền” và sau cơnbãolửa, bên giàu còn tiềncủa thì xây
lại nhà khác để tiếptục đờisống mới, còn bên nghèo nếucó trởthành “trắngtay” thì rángchịu!
Tuy chiếntranh quyước dùng cáchđánh thíquân có phần thiếu nhânđạo, nhưng trong chiếntranh kinhtế chống
khủngbố thì lại có kếtquả rất tốt vì “củađithayngười”.
Ngược dòngthờigian trởlại cáchđây 21 năm, cũng với một cuộckhủnghoảng thịtrường (Wall Street) làm
chấnđộng cả thếgiới mà mãi chođếnnay các nhànghiêncứu kinhtế vẫncòn thắcmắc về nguyênnhân!
Mặcdù khôngcó một tínhiệu rõrệt gì báo chobiết trước, ngày thứhai 19/10/1987, thịtrường Wall với
chỉsố (Dow Jones) thìnhlình giảmxuống hơn 22%, một kỷlục chưatừng xảyra, ngaycả với khủnghoảng 1929.
Tuy khôngrõ nguyênnhân nhưng các sửgia vẫn cóthể ghinhận được mộtsố các sựkiện “hậuchấn”
tiếpnối xảyra theo sau do ảnhhưởng cuả vụkhủnghoảng 1987:
- Các thịtrường chứngkhoán ở Âuchâu cũng đồngloạt sụtgiảm trong ngàyđó và chỉ duynhất xảyra trong
ngày “Thứhai Đen”(Black Monday) thôi, khácvới 1929 (hay 2008) là thịtrường sútgiảm theo tỷlệ ít hơn
(5-10 %) trong vàilần và kéodài nhiều tuầnlễ liêntiếp nên khôngcó yếutố bấtngờ.
- Trongvòng 3 năm sau, hàngtrăm các nhàbăng nhỏ và “Quỹtiếtkiệm” (Savings and Loans) lầnlượt bị phásản
do làmăn với độ rủiro cao (High Risk) vì chánhsách thảlỏng (deregulation) của Tổngthống Reagan và TT Bush.
Điều đángghinhận là đasố “Quỹtiếtkiệm” này lại đuợc hỗtrợ bằng những nhàbăng tưnhân hay các
tậpđoàn tàichánh nướcngoài.
.
- Hai năm sau 1989, bứctường Bálinh sụpđổ kéotheo sựtanrả chínhquyền các nước ĐôngÂu trong khối XHCN
trước sựngacnhiên của nhiều người, hai năm saunữa thì Liê bang Sôviết cũng bị giảitán luôn.
Các sửgia hiệnthời chỉ giảithích nguyênnhân chính cuả sựtanrả khối Liênsô là vì khôngchịunổi gánhnặng
chiphí thiđua vũtrang cùng Mỹ, mà quênmất sựkiện là các quỹdựtrữ ngoạitệ và đầutư giántiếp cuả
Liênbang sôviết cũngnhư các nuớc trong khối XHCN đã bị thấtthoát một cách trầmtrọng qua các dịchvụ
ngânhàng quốctế trong cuộc khủnghoảng 1987.
Cuộcchiến chốngkhủngbố vào đầu thếkỷ 21 này khác nhiều sovới chiếntranhlạnh. Thoạtnhìn thấy dễ
như lấyđồtrongtúi nhưng không đơngiản chútnào, do đốiphương không hoàntoàn xuấtđầulộdiện mộtcách
côngkhai. Nếunhư trong dukíchchiến nguồntiếpliệu phầnnhiều đến từ ngườidânđịaphương trong phạmvi
nhỏhẹp của quốcgia, thì chiếntranh khủngbố lại có nguồntiếpliệu kểcả hậuthuẩn tàichánh đến
từ những cưdân ở khắpnơi trên thếgiới.
Đi xa hơnnữa là những nguồntiền kínđáo đó lại được giántiếp đầutư trong nhiều tậpđoàn tàichánh
quốctế tại Mỹ này. Còn gì chắcăn hơn khi bỏtiền đầutư vào các cơsở tàichánh lâuđời cuả nướcMỹ.
Thật là tinhvi đếnnổi một chiếnlượcgia đã sosánh cuộcchiến chốngkhủngbố như cuộc chiếnđấu
với conrắn có rất nhiều đầu, chém được đầu này thì đầu khác lại mọclên!
Nhưng “Vỏquít dày có móngtay nhọn”! Bên khủngbố dùng chiếnthuật liềumạng nổbom tựsát để gây
tổnthất cho đốiphương, thì bên chốngkhủngbố chọn cách hysinh củacải tiềnbạc, kíchnổ quảbom kinhtài
làm cho phásản để bópnghẹt kinhtế, tiêudiệt nguồntàichánh đang yểmtrợ cho quânkhủngbố.
Kếtquả nhưnhau, nhiều người đã bị vạlây chếtoan do bom khủngbố nổ, cũng giốngnhư trườnghợp nhà
bị mấtgiá, tàisản bị tiêutan mộtcách oanuổng do quảbóng bấtđộngsản vỡtan. Tấtcả đều là nạnnhân
vôtình của “đạnlạctênbay” trong chiếntranh. Bởivậy, nếu ai có mấttiêu vài trămngàn đôla vì mua nhà
không đúnglúc hay cổphiếu bị mấtgiá thìnhlình, thì cũng đừng lấylàm buồn. Đó chínhlà chutoàn nghĩavụ
dânsự cho đấtnước trong thời chiếntranh, thayvì là gởi chồngcon hay anhem ra chiếntrường để hysinh.
Cuốicùng rồi tấtcả cũng tuântheo luật “Bảotồn nănglượng” của khoa vậtlý. Củacải hay tàisản cũng
chỉlà một dạng của nănglượng từ laođộng tríóc hay thểxác, chẳng bị “bốchơi” mất điđâu hết
mà chỉlà một sựhoánđổi hay chuyềntay nhau giữa những cánhân và tậpđoàn tàichánh. Cụthể thídụ
đơngiản sauđây:
- Ông A mua nhà 200 K, vào thờiđiểm nhà lêngiá, báncho ông B 350 K, lời 150 K. Một thờigian sau ông B báncho
ông C lúc giá nhà lêncaonhất là 400 K, lời 50 K.
- Khi nhà xuốnggiá còn 200 K, ông C trảlại cho nhàbăng và chịumất 40 K tiềnđặtcọc. Nhà băng phát mãi bán
nhà 200 K, chịu lỗ 160 K.
- Tổngkết lại là nhàbăng và ông C chịu lỗ 200K và sốtiền đó chạyvào túi của hai ông A và B. Saucùng,
nếu nhànước có bỏra vàitrăm tỷ để cứunguy cho những nhàbăng hay những “khổchủ” như ông C, thì cũngnhư
chínhphủ đã tựnguyện trả mộtsố tiền cho hai ông A và B.
Thídụ trên minhchứng chothấy tiền chỉ luânlưu chuyểngiao cho chủnhân khác chứ không bốchơi biếnmất
điđâu cả! Cùng một giảithích cho thịtrường Wall Street và các cổphần bị mấtgiá. Ngườithắng là người
bán cổphần ra sớmnhất, còn ngườithua là những ai bánra saucùng, chủnhân của các cổphần hiệnđang cưtrú
ở nướcngoài!
Thắcmắc cònlại là khủnghoảng thịtrường 1929 thuộcvề loại chiếntranh nào?
Câu trảlời chínhxác: Đó khôngphải là “chiếntranh” mà là một cuộc “cáchmạng” thứhai của nướcMỹ.
Đúngra, cáchmạng đầutiên 1776 của nướcMỹ chỉ giànhđược độclập về chínhtrị, nhưng kinhtế tàichánh
kểcả vănhoá giáodục vẫncòn quá nontrẻ và bị lệthuộc vào mẫuquốc rấthiều. Hơn cả trămnăm sau cáchmạng
1776, đasố các cơsởtàichính hay nhàbăng lớn của Mỹ vẫncòn nằm trongtay của các tậpđoàn tàiphiệt Âuchâu.
Trong vụ khủnghoảng 1929, nguyênnhân chính là do dânchúng Mỹ quá losợ và mấttintưởng vào các nhàbăng
hay các trươngmục tiếtkiệm, đồngloạt chennhau đi rúttiền ra, làmcho nhiều ngânhàng bị phásản vì khôngcó
đủ tíndụng để hoạtđộng. Phảnứngdâychuyền, các côngty sảnxuất hànghoá khôngthể vaynợ ngânhàng
để tiếptục kinhdoanh nên phải đóngcửa và sathải hàngtriệu côngnhân.
Hậuquả giốngnhau sau các cuộc khủnghoảngkinhtế hay chiếntranh quyước là có nhiều chínhphủ cũngnhư
chếđộ cầmquyền trên thếgiới bị thayđổi hay sụpđổ do bị thuatrận hay không vượtqua những khókhăn
kinhtế vềsau gâyra.
Một sựtrùnghợp ngẩunhiên?
Nguyễn Cường
Sacto, 12/2008
|