Ziendan TiengViet
TRANGNHÀ VNY2K
TRANGCHỦ   Ghidanh   Ðăngnhập   Danhsách thànhviên
Xem thưriêng   Banquảntrị   Tìmkiếm   Thắcmắc chung

Vấn đề từghép trong Tiếngviệt
:: Diễnđàn tiếngViệtVNY2K - Vietnamese2020Tánthành cảicách
Tácgiả
Tiểumục bàiđăng trước | bàiđăng kế »
dchph

Ziendan.net

Hồsơ
Gianhập: Nov.15.2002
Nơicưtrú: Global Village
Trìnhtrạng: [hiệntại không cómặt trên diễnđàn]
IP: IP ghinhập
Vấn đề từghép trong Tiếngviệt



Ngườviết : Bùi Kiến Quốc

"Học sinh ra từ hành", một câu tiếng việt giản đơn mà gây ra không ít tranh cãi trong giờ học môn Tiếng Việt của một lớp học về ngôn ngữ, chuyên ngành Tiếng việt và Văn hoá Việt-Nam ở Viện nghiên cứu Quốc gia về Văn hoá và các Ngôn ngữ Phương đông của Pháp, một trong những viện nghiên cứu lớn ở đất nước được coi là ngã tư của các luồng văn minh trên thế giới này.

Quảthực, đối với một người có tiếng mẹđẻ là Tiếngviệt thì câunói nêu trên chẳng có gì để bàn và họcsinh lớp một ở Việtnam cũng hiểu ngay rằng câu này muốn nói "việchọc được sinhra trong quátrình thựchành". Tuyvậy, đối với bấtkỳ một người nướcngoài, hay một ngườiviệt sinhra ở nướcngoài nào bắtđầu học Tiếngviệt đều lúngtúng trước một câunói giảnđơn này. Vậy vấnđề ở chỗ nào? Thật đơngiản như ýnghĩa của chính câu này. Vấnđề là ở chỗ từghép trong Tiếngviệt.

Chúngta hãy lấy một thídụ khác, "giờ học sinh học". Giờ thì đến người nói Tiếngviệt như ngônngữ mẹđẻ cũng lúngtúng nếu không biết chínhxác ngữcảnh của câunói. Câu này cóthể hiểu theo mấy nghĩa hoàntoàn khác nhau, đó là "bâygiờ học môn sinhhọc" và "vào giờhọc của họcsinh", hay thậmchí "vào lúc học môn sinhhọc".

Giờ chúngta hãy chuyểnsang một vídụ kinhđiển khác. Đó là câu "Rắn là một loài bò sát không chân". Ở đây, chưa nói đến những khókhăn đối với người nướcngoài học Tiếngviệt. Một em họcsinh lớp một, chưa có kiếnthức gì về sinhhọc sẽ cóthể hiểu một cách ngớngẩn rằng "Rắn thuộc loài bò, sát không có chân" (vídụ chưa xácđáng?). Chỗ sai ở đây thuộcvề lỗi ngắtcâu, tuyrằng trong cách hiểu sai này sẽ thừa ra chữ "sát", nhưng cũng cóthể thấy rằng đây cũng là một vídụ về từghép trong Tiếngviệt. Trong Tiếngviệt có vôvàn những vídụ như trên và có không biết baonhiêu những bàivè, bàithơ hay câuđối vôcùng thivị, dídỏm hoặc sâucay khi sửdụng nghệthuật ngắt câu trong Tiếngviệt.

Khókhăn đối với người nướcngoài học Tiếngviệt ở đây là gì, là vấnđề từghép tiếngviệt. Đối với người nướcngoài học Tiếngviệt, đặcbiệt là những người mà ngônngữ mẹđẻ của họ thuộc hệ chữ Latinh, chữviết tiếngviệt vôcùng quenthuộc và khá dễdàng đối với họ vì có bảng chữcái Latinh, lại trởnên vôcùng phứctạp vì tính đanghĩa của nó. Một côbạn người Pháp, khi được hỏi tạisao lại chọn Tiếngviệt để học, cô trảlời, một câu trảlời rất giảndị và có vẻ rất cólý rằng cô chọn Tiếngviệt vì cô yêuthích Việtnam và thấy Tiếngviệt chắc là dễ học do có bảng chữcái Latinh, bảng chữcái quáđỗi quenthuộc đối với ngườipháp như cô. Bấtkỳ một người nào amhiểu Tiếngviệt và biết chútít về ngônngữ cũng sẽ mỉmcười vì thấy quảthực côbạn nguờipháp này thật ngâythơ và quáđỗi hồnnhiên. Cô không biết rằng Tiếngviệt là một trong những thứtiếng được xếphạng khó nhất trên thếgiới, khó hơn cả Tiếngpháp và Tiếngnga, mà chỗ khókhăn nhất lại chính là ở chỗ Tiếngviệt có bảng chữcái Latinh.

Chúngta hãy cùng mổxẻ và phântích mộtvài câu đơngiản để thấy rõ vấnđề từghép trong Tiếngviệt. Hãy quaylại với thídụ đơngiản banđầu, câu "học sinh ra từ hành". Đối với bấtkỳ một người nào nghe Tiếngviệt từ thuở nằmnôi, hay từ trong bụngmẹ, hay những người đã amhiểu Tiếngviệt đến mức cóthể tưduy bằng Tiếngviệt đều cóthể hiểu ý câu này ngay lậptức. Tuynhiên, đối với những người còn phải dùng từđiển ngoạingữ để hiểu ýnghĩa câu này thì quả là một tháchthức và tháchthức này đã làm baonhiêu người nướcngoài hếtlòng yêumến Việtnam đành bỏcuộc khi dấnthân vào học ngônngữ của đấtnước đángyêu và mếnkhách này. Khókhăn ở đây là việc nhậnbiết được từ "họcsinh" không phải là từghép, nhưng nhậnbiết saođược khi vốn Tiếngviệt còn quá ítỏi để phânbiệt được sự khácnhau này và khi tra từđiển sẽ thấy vôsố những từghép bắtđầu bằng từ "học" trong Tiếngviệt. Với người nướcngoài học Tiếngviệt, khi tra từđiển, sau một hồi rất kiênnhẫn, cẩnthận và vấtvả, sẽ hiểu câu này theo hai cách khácnhau. Một cách là "học sinh-ra từ hành", và hai là "học-sinh ra từ hành". Hiểnnhiên, đối với người hiểu rõ Tiếngviệt thì cách thứhai là hoàntoàn vônghĩa. Nhưng đối với một họcsinh kiênnhẫn và không ngạikhó, ngoàira cũng chưa đủ kiếnthức về Tiếngviệt, sẽ không dừnglại ở đó, họ sẽ đi tra nghĩa từ "hành" để cốgắng hiểu rõ câu này. Chưa đủ kiếnthức Tiếngviệt, không có người hướngdẫn và dừnglại ở đây thì cóthể họ tựnhủ rằng đây là một câu có nghĩa mà họ chưa đủ kiếnthức để hiểu chứ không nghĩ rằng đây là cách hiểu sai. Mà những trườnghợp nhưthế này không phải chỉ là nhiều mà cóthể nói là chiếm đasố, hay cóthể nói là chiếm támmươi phầntrăm trong một đoạnvăn tiếngviệt. Kếtquả là để tiếpcận được với nền vănhoá của một dântộc mà họ yêumến mà côngcụ, hay chìakhoá để tiếpcận là ngônngữ và chữviết của dântộc đó trởnên gầnnhư không baogiờ họ cóthể nắmbắt được một cách trọnvẹn, hay chỉ cần gọi là tạmđủ.

Liệu cóthể có cách nào giảiquyết được khókhăn này không ? Câu trảlời là có. Trướckia, hồi đầu thếkỷ haimươi, hay xa hơnnữa, khi bắtđầu sửdụng kýtự Latinh làm chữ Quốcngữ, để phânbiệt và nhậnbiết các từghép, ở giữa các conchữ đều có dấu gạchngang, vídụ như "học-sinh", "sinh-viên", "trường-học", "kách-mệnh", hay thậmchí "phở-tái". Chođến nay thì lối viết từghép này chỉ đôikhi được sửdụng cho các chữ phiênâm từ tiếng nướcngoài như "Liên-xô", "Hoa-kỳ", "Hy-mã-lạp-sơn"... trong các vănbản trong nước, nhưng ở nướcngoài, nơi Tiếngviệt là ngoạingữ thì cách viết này hiệnnay còn rất phổbiến trong các thôngbáo, nộiqui nhàtrường, danhsách các mónăn ở nhàhàng, hay là các vănbản tiếngviệt nóichung để dễdàng nhậnbiết, nhằm tránh hiểu nhầm. Việc sửdụng dấu gạchngang để nhậnbiết từghép trong các ngônngữ phươngtây, đặcbiệt trong các ngônngữ gốc Latinh là vôcùng quenthuộc và khá phổbiến. Tuynhiên, trong các ngônngữ này những từghép nhưvậy không nhiều nên tầnsuất xuấthiện trong vănbản là rất ít nên cách này vẫn được sửdụng hữuhiệu và rộngrãi. Ngượclại, Tiếngviệt, một thứ tiếng có toàn từ đơnâm, nếu sửdụng dấu gạchngang để nhậnbiết từghép thì trong một vănbản tiếngviệt, dấu gạchngang sẽ chiếm phânnửa khônggian vănbản này. Cólẽ chính vì vậy mà đến giữa và nửa cuối thếkỷ haimươi, chúngta đã lượcbỏ dần các dấu gạchngang này. Đây là một bước tiến rất xa cho chữviết tiếngviệt, làm đơngiảnhoá và tiếtkiệm khônggian giấy vôcùng, đồngthời làm tăng vẻ đẹp cho một vănbản tiếngviệt. Cóthể nói đây là một bước tiếnbộ vượtbậc cho những người mà đốivới họ, Tiếngviệt là ngônngữ mẹđẻ, nhưng ngượclại, đây là một tháchthức lớn đốivới những ai mà Tiếngviệt đốivới họ là một ngoạingữ. Đây còn là một hạnchế lớn cho những ai là ngườiviệt sinhra và lớnlên ở nướcngoài muốn học đọc và học viết Tiếngviệt để tự tìmhiểu và nghiêncứu nền vănhoá mà chính họ là conđẻ. Và tấtnhiên, việc học Tiếngviệt đối với người khiếmthính trởthành gầnnhư mãimãi là một viễncảnh.

Vậy có giảipháp nào khác không? Câu trảlời vẫn là có. Căncứ vào nguyêntắc đánhvần của Tiếngviệt, bảnchất của conchữ tiếngviệt là dùng để ghiâm phátra từ người nói và từ tiếngviệt thựcsự đa âmtiết, chúngta pháthiện ra rằng nếu viết liền các từghép trong Tiếngviệt lại vớinhau, khôngnhững không ảnhhưởng tới cách phátâm màcòn rất dễdàng nhậnbiết các từghép đó. Ta cóthể sửdụng lại các vídụ trên hay hầuhết các vídụ từghép trong Tiếngviệt để minhhoạ cho ýtưởng này. Vídụ như "họcsinh", "sinhviên", "trườnghọc", "cáchmạng", "trườngđời", "Liênxô" v.v… Và các vídụ câu nêu trên được viếtlại theo lối này sẽ biểuđạt được chínhxác ý của người viết do mỗi từ biểudiễn một kháiniệm chứ không phải biểudiễn một âm phátra, "Học sinh ra từ hành " chứ không phải "họcsinh ra từ hành", "giờhọc sinhhọc", "giờ họcsinh học", hay "rắn là một loài bòsát không chân". Thựctế, trong mộtvài năm gầnđây, khi côngnghệ thôngtin thốnglĩnh lĩnhvực truyềnthông, khi thư điệntử và "chatting" là côngcụ giaotiếp hàngngày hữudụng của đasố ngườiviệtnam ở đôthị, đặcbiệt là giới trẻ thì cách viết từghép này khá quenthuộc. Thậtvậy, một bứcthư điệntử hay một câu nhắntin trên Internet, hay phổbiến nhất là các tinnhắn qua điệnthoại diđộng, để tiếtkiệm thờigian, khônggian viết, hay do côngnghệ chưa chophép soạn chữviết tiếngviệt có dấu, nhằm dễ đọc và tránh hiểu nhầm, rất nhiều người đã bắtđầu sửdụng cách viết từghép theo cách này. Chúng ta hãy cùng xemxét các vídụ sauđây như "hocsinh", "truonghoc", "tinvan". Cùng các tinnhắn phứctạp hơn như "tai may chu khong phai tai anh", ở đây, người nhận tin cóthể hiểu theo rất nhiều nghĩa. Câu này cóthể hiểu là "tại máy chứ không phải tại anh", "tai mày chứ không phải tai anh", "tai máy chứ không phải tai anh", hay mộtvài cách hiểu khác tuỳtheo ngữcảnh. Tuyvậy ta hãy xemxét hai nghĩa cóthể hiểu lầm do gầnnghĩa nhau nhất, đó là "tại máy chứ không phải tại anh" và "tại mày chứ không phải tại anh". Trong một bốicảnh nàođấy, người nhận tin cóthể phậtý khi hiểu nhầm chữ "máy" thành chữ "mày" vì chorằng người nhắn tin thiếu lịchsự. Chúngta cóthể sưutầm vôsố những mẩu chuyệncười về sựhiểu nhầm tai hại, hàihước hay dídỏm trong thờiđại tinnhắn tiếngviệt không có dấu của thờiđại côngnghệ thôngtin này. Và để tránh hiểu nhầm đôikhi buộc người nhắn tin phải dùng mã télex để diễnđạt chínhxác ý của mình. Lúc đó, tinnhắn này sẽ được viết thành "taji masy chws khoong phari taji anh", rất khó đọc và khôngphải ai cũng thuộc mã télex. (lấy vídụ có từghép để minhhoạ)

Nếu viết Tiếngviệt theo cách như vậy, cóthể thấy rằng trong Tiếngviệt sẽ có từ đơnâmtiết và từ đaâmtiết, còn từghép chỉ là một trườnghợp đặcbiệt chứ không phải là một trườnghợp phổbiến và kếtquả là từ tiếngviệt sẽ được nhậnbiết vôcùng dễdàng.

Liệu cách viết liền các từghép có phải là giảipháp hay cho chữviết tiếngviệt hay không, chúngta xin nhường câu trảlời cho các nhàngônngữhọc và sự pháttriển hoànthiện tựnhiên của chữ quốcngữ, song ngay lậptức chúngta cóthể thấy rằng cách viết này sẽ vôcùng thuậnlợi cho người nướcngoài học Tiếngviệt và đôikhi tránh những hiểulầm không cầnthiết trong các vănbản tiếngviệt cho bảnthân những người đang sửdụng Tiếngviệt như ngônngữ mẹđẻ. Cũngvậy, đối với hầuhết các ngônngữ có chữviết trên thếgiới, bảnthân chữviết của chúng cũng truyềntải ýnghĩa của vănbản đó, đặcbiệt là ngônngữ có chữviết tượnghình và kếtquả là ngườiđọc vẫn cóthể hiểu được vănbản mà thậmchí không cần biết nói hoặc nghehiểu ngônngữ đó. Việc này vôcùng thuậnlợi cho côngviệc nghiêncứu, traođổi khoahọc và các côngtác lưutrữ trithức và vănhoá của dântộc. Nhưvậy nếu Tiếngviệt yêuquí của chúngta sửdụng lối viết từghép nhưvậy cũng sẽ có được giátrị nêu trên cho các loại vănbản viết. Cụthể là bấtkỳ một người nướcngoài nào học Tiếngviệt, chưa cần biết nghehiểu và biết nói Tiếngviệt đều cóthể đọc, nghiêncứu hay tracứu các vănbản tiếngviệt một cách dễdàng hơn. Trong khi, hiệnnay chứcnăng duynhất của chữviết tiếngviệt là ghiâm lờinói nên vănbản bằng Tiếngviệt sẽ trởnên vônghĩa khi ngườiđọc không biết nghehiểu và phátâm Tiếngviệt. Đến đây chúngta lại rútra thêm một lợithế của cách viết từghép này đốivới ngườiviệt bị khiếmthính muốn học đọc và viết Tiếngviệt. Thêmnữa, trong thờiđại côngnghệ thôngtin thốnglĩnh như ngàynay, việc viết các từghép tiếngviệt như vậy sẽ dễdàng hơn cho các phầnmềm sửa lỗi chínhtả cho tiếngviệt, một côngcụ vôcùng hữudụng đốivới chếbản điệntử.

Chỉ có vậy thôi nhưng lợiích của nó thì hầuhết chúngta, đặcbiệt là những ngưòi thiếttha mongmuốn truyềnbá và xuấtkhẩu vănhoá việtnam đều thấy rất rõràng và cụthể những lợiích mà sự dễdàng của ngônngữ đem lại. Đó là chắcchắn rằng số người nướcngoài biết đọc và biết viết Tiếngviệt sẽ tăng một cách độtbiến vì những người mếnmộ và yêu Việtnam, muốn tìmhiểu và nghiêncứu về Việtnam trên khắp thếgiới rất nhiều mà với cách viết đó thì đối với họ, Tiếngviệt trở nên đơngiản hơn rất nhiều và khá dễhọc, họ cóthể tự học Tiếngviệt một cách dễdàng hơn. Các nhàviệtnamhọc trên thếgiới chắcchắn sẽ tăng về sốlượng và chấtlượng, các ấnphẩm của Việtnam được dịch ra các thứ tiếng khác sẽ tăng đángkể và cuốicùng là lợiích về thươngmại và kinhtế cũng thấy rõ khi hàngrào về ngônngữ phầnnào đỡ cao và dễ vượtqua hơn. Điều đó khá chắcchắn vì Việtnam là một trong những nước đông dân (xếp trong hàng mười lăm nước đông dân nhất thếgiới), do đó mà Tiếngviệt là ngônngữ có số người sửdụng như tiếng mẹđẻ đứng vào hàng mườilăm ngônngữ có đông người sửdụng như tiếng mẹđẻ trên toàn thếgiới. Và đấy là chúngta chưa kể đến vịtrí địalý thuậnlợi của Việtnam đốivới các luồng thôngthương và thôngtin trên thếgiới mà các nền vănhoá vừa pháttriển độclập vừa phụthuộc lẫnnhau này.

Vậy kínhmong các nhàngônngữhọc hãy xemxét và nghiêncứu vấnđề này xem liệu đây cóthể là một trong những cảitiến cólợi cho chữviết tiếngviệt hay không, chữviết của một ngônngữ ngàn năm vănvật, chữviết của một dântộc được rất nhiều bèbạn khắp năm châu yêumến.


Póted by : PhuocHanh


Nguồn: www.thanhda.com/community/index1997.php?board=510;action=display;threadid=6455


-----------------------------

Feb.11.2005 10:27 am
Ðềtài nầy đãcó 0 bàitrảlời kểtừ Feb.11.2005.
Xếp đềtài nầy vào mục cần theodõi  Email cho ngườiquen  In đềtài nầy ra giấy

Trảlời nhanh

NOT ALL THE CHINESE RULERS LEARN THE SAME THE LESSONS OF VIETNAM'S HISTORY. LET'S TEACH THEM ANOTHER ONE, A CHINA 911 STYLE!
Flag counter for this page only -- reset 06262011

Diễnđàn cổvũ sửađổi cáchviết ChữViệt2020 mới!
ziendan.net | vny2k.com | hocthuat.com | sangtac.com | Han-Viet.com
©2002-2024 vny2k.com