Cáchđây khoảng
gần hai năm, trong chươngtrình
bìnhbầu các nhânvật của thếkỷ 20 do tuầnbáo TIME tổchức,
Sir Winston Churchill (1874 - 1965), cựuthủtướng
Anh hai lần trong thời Ðệnhị thếchiến và hậuchiến, đã
bị sắphạng gầnchót trong 20 người
có sốphiếu bầu caonhất. Người
đượcchọn làm
nhânvật của thếkỷ là Einstein. Ngượclại
cáchđây hơn 50 năm, Churchill đã
được cùng tờbáo trên chọn là nhânvật xuấtsắc cho nữa thếkỷ đầu
20, trongkhiđó Einstein lại
bị lọtsổ. Tạmbỏ qua lối đềcử
bằng mạng vitính có quánhiều sơhở
và không mấy chínhxác, dĩnhiên, đã
cónhiều người
không đồngý với
kếtqủa trên. Ðasố đã
bàytỏ ýkiến bằng những bàibáo cangợi những đónggóp
tíchcực của Churchill. Lýdo, vì họ chỉ biết
hay nghenói đến
những thànhtích nổi của ông, mà không hề biết những
sinhhọat chìm , những mưulược
chínhtrị độcđáo
vào hàng tốimật, đôikhi
rất táobạo gầnnhư
là khôngtưởng, trong thờikỳ trước
và sau hai thếchiến.
Ngườiviết
cũng đasõ là mộttrongsố những người
bị thấtvọng nhưtrên. Nhưng
cũng chính do từ thắcmắc, nhấtlà saukhi đã
tìmhiểu đọcthêm
nhiều về Churchill, thì ngườiviết
mới tin là đámđông thườngthường
đúng và cólý
hơn, dùlà lý của
đasố thắng
thiểusố! Với những biếncố xảyra trong thậpniên 50 và sauđó
để kiểmchứng, nhấtlà những thànhquả tiếnbộ
về dânchủ cùngvới kỷthuật khoahọc, đã
chophép các sửgia thếgiới lầnlần khámphá tìmhiểu, biết
thêm được nhiều
về ông. Ðểrồi từđó hìnhảnh
của một thầntượng
chínhtrịgia Churchill đốivới thếgiới bị lumờdần theo thờigian.
Ngườiviết
khôngcó chủý để
khen hay chê, nhấtlà cũng khôngthấy cầnthiết để
phải catụng hay nóixấu về cánhân Churchill!
Ðãlà một danhnhân thếgiới như
ông, thì cũng đã
có vôsố các họcgỉa thôngthái hay sửgia nghiêmtúc làm chuyện
đó rồi. Bàiviết
này chỉ nhằm nêura mộtvài sựkiện, với mụcđích
làm sángtỏ những vấnđề
lịchsử đã
ảnhhưởng nhiều
đến vậnmệnh
Việtnam, mà các chuyêngia Sử Việt chưatừng nghiêncứu, hay khônghề biết đến,
Churchill cóthể đãlà
nhânvật chủđộng
chính! Dùsao, nhằm tránh mọisự hiểunhầm, nhữnggì trìnhbày
trong bàiviết này sẽ được
đặt trêncơsở
của nghivấn hơn là sựthật hiểnnhiên với những bằngchứng
đentrắng rỏràng
phânminh! Bỡilẽ thườngtình "tốt khoe, xấu che," khôngcó một thếlực hay cánhân
nào nằm trongcuộc lại dạidột tiếtlộ những bímật
quốcgia, nếu thấy khôngcó íchlợi gìhết.
Saucùng, ngườiviết
cũng tin một điều
chắcchắn rằng: Quyền phêbình và phánđóan,
chấpnhận hay không, vẫnlà của đọcgiả.
Quốcsách nuôi ongchúa lấy mật
Chúngta đã
biết việc Tháitử VĩnhThuỵ được
vua cha KhảiÐịnh quyếtđịnh
cho qua Pháp duhọc. Chuyệnnày thì ai cũng biết khôngphải là ngẩunhiên
tìnhcờ xuấtphát từ hoàngtộc. Nhưng
nếu cholà sángkiến hayâmmưu của Pháp, thì cũng chỉ đúng
phầnnào trên thựctế. Thậtra tấtcả cũnglà do Pháp bắtchước
theo quốcsách "Nuôi ongchúa lấy mật" của Anh, và
Churchill đã đóngvaitrò nếukhônglà tácgỉa, thì cũnglà
nhânvật ủnghộ và thihành chínhsách.
Nhờvào những kinhnghiệm trong thờigian phụcvụ tại các xứthuộcđịa, và
lạilà một côngdân của nướcAnh quáquen với truyềnthống bảohoàng, Churchill hiểurỏ được
lòngkínhtrọng của thầndân đốivới
vuachúa nhưthếnào,
nhấtlà ở các xứ chậmtiến, dântrí còn quáthấp. Tại các nước
ÁPhi thờibấygiờ, tháiđộ
của ngườidân
đối với bậcVuachúa khôngchỉlà vừa sợhải lẫn kínhtrọng, mà đôikhi cònđược
tônthờ sùngbái hơncả
các vịgiáochủ các tôngiáo! Thídụ như
Việtnam mãiđến
thời vua BảoÐại, tại những quậnhuyện vẫncòn tụclệ lập
bàn hươngán ngoài cổngnhà để lạy,
mỗikhi xegiá của Vua đi ngangqua.
Dođó, giảipháp tốiưu
để tránh những rắcrối do chốngđối,
hay tháiđộ hợptác
miễncưởng với
chínhquyền thuộcđịa
từ dânchúng, thì cầnphải có một đấngquânvương tuy thểxác
thuầntuý là ngườibảnxứ
nhưng tâmhồn sẽ
giốngnhư một đứaconnuôi luôn yêumến và hướngvề mẫuquốc. Ðây cóthể nói giốngnhư
dùng condao hailưỡi, nếukhôngkhéo thì hậuquả
sẽ taihại nhiều hơn cólợi.
Lịchsử đã
cho Pháp kinhnghiệm từ vụ chốngđối
của Vua DuyTân, vì họ quá chủquan không theođúng
sáchvở.
Vấnđề thựchiện
quốcsách nóitrên tuy khôngdễ, nhưng
cũng khôngkhó cho một cườngquốc
sốmột trênthếgiới, với những bộóc thuộcloại đỉnhcaotrítuệ như Churchill vào
thờiđiểm
lúc bấygiờ của nướcAnh. Ngoàiviệc nhắmvào con Vua hay các quanlớn đạithần,
đốitượng
nóichung cần phải đọc
và nói thôngthạo tiếngquốcngữ. Ðây cũng chỉlà với dụngý
không muốn có một ông Vua caitrị thầndân màlại không nói được
thôngthạo ngônngữ của dântộc mình. Suy từđó
ra, nếu đưa
đi duhọc lúc còn nhỏ quá thì đốitượng
sẽ dễbị mùchữ về vănhóa
ngônngữ của nướcnhà.
Cònnhư đã vào
tuổi trưởngthành
rồi, thìlại khó huấnluyện hay dẫndụ, nhất là khó hấpthu
một cách tựnhiên nền vănhóa mẫuquốc.
Tổnghợp từ các dữkiện tâmlý trên, Anhquốc đã
đưara một chánhsách
tốiưu cho chủnghĩathựcdân. Mờimọc, chiêudụ, hay thuyếtphục để
đưa các thiếuniên
cònnhỏ, concháu vươngtriều
các xứ thuộcđịa
cho qua Anh duhọc. Ðúngnghĩa là được
huấnluyện và giáodục để
trởthành những nhà lãnhđạo
tươnglai cho đấtnước.
Nghevậy thì ai mà khôngthích, dùlà Vua cha hay Hoànggia có bảothủ
và bàingọai cáchmấy, cũng cảmthấy là hợplý. Vãlại, nếucó nghingờ thiệnchí của
mẫuquốc thì cứviệc cho những hầucận
hay ngườigiámhộ
đitheo để
canhchừng và kiểmsóat. Nhìnchung bềngoài quảthật là một
sáchlược hoàntòan
quangminh chínhđại
khôngthể phủnhận được,
nhưng bêntrong thì
lạilà một tínhtóan thâmsâu về nhânsự nhưđãnói.
Cólẽ do từ các sángkiến trên và những hiểubiết nhiều về
các vấnđề
thuộcđiạ,
Churchill đã hai
lần được đềcử
vào chứcvụ Thứtrưởng
Thuộcđịa (1905-08) và Bộtrưởng
QuốcPhòng kiêm Thuộcđịa
(1918-23). Tài của Churchill chínhlà thuyếtphục được
nhiềungười
nghetheo mình. Trongkhoảng thờigian nhấtlà vào lúc thếchiến I bùngnổ, chươngtrình
mời khéo hoàngthân quốcthích còn nhỏtuổi, tại các xứ thuộcđiạ
trong khối Ảrập và Ấnđộ
qua Anh duhọc càng được
giatăng mạnhmẻ
hơn, vìđó
cũnglà cách tránhbớt mầmmóng các vụkhởinghĩa
nổidậy của dân. Chachú hay anhem dù có bấtmãn hay muốnlàm một
chuyệngì đó cho hảgiận
thì cũng phải nghỉlại đến
tươnglai của
ngườiruộtthịt
mình đangcòn ănnằm
hay thọơn bên mẫuquốc.
Về lịchsử và phươngdiện
địalý chínhtrị,
Pháp với Anh vừalà đồngminh
lánggiềng khăngkhít với
nhau, mà cũnglà hai cườngquốc
mạnhnhất Âuchâu thời bâygiờ, nên chuyệngì bênnày làm,
thì bênkia theodõi và tiếpthu ngay. Chonên cũng chẳnglạgì, khi
Pháp đã saolại
nguyên chánhbản.
Pháp đã chuẩnbị
và dànxếp để
Hoàngtử VĩnhThụy (BảoÐại) được
tấnphong Tháitử cho có chínhdanh ngôivị, trướckhi
đưa qua Pháp duhọc
vào năm 1922. Có điều
cũng phải khen ngườiPháp cũng xứngđáng với
danhhiệu là Thầy của thếgiới! NướcAnh coinhư là có sángkiến
trước, nhưng
cũngchỉ mời đi
duhọc được
các Hoàngtháitử là cùng, trongkhi Pháp thì làm được
chuyện cả đến
Vua nữa mới là tàitình (Hoàngđế
BảoÐại được
tấnphong năm 1926 rồi
đi duhọc trởlại
đến 1932 mới
vềnước.)
Cũngnên nhắclại đây, Pháp
đã rút kinhnghiệm thấtbại trướcđó
vì ápdụng sai bàibản. Khi thựchiện
chánhsách trên cho Vua DuyTân cũngnhư
cho mở các trườngcaođẳng chuyênnghiệp
ngaytại Việtnam vào thậpniên 1910-20, thayvì mời hẳn
qua Pháp duhọc. Lýdo làvì ngaytừđầu,
cólẽ người
Pháp chủquan và ngại tốnkém khi phải đàithọ
các chiphí tại mẫuquốc, nhấtlà sợ phảnứng từnhững
phephái cựchữu nặng đầuóc
kỳthị chủngtộc. Nhưng có một
yếutố duynhất để
quyếtđịnh thànhcông
cho chánhsách nóitrên, mà lúcđầu
họ đã khôngthấy,
chính là yếutố đấtnước thường ảnhhưởng
nhiều và mạnhnhất cho cái tuổi mớilớn của một đờingười.
Bằngchứng là mặcdù Vua DuyTân được
huấnluyện và baovây xungquanh bởi những nhânvật, nếu không
là Pháp thì cũng hoàntòan thân Pháp, nhưng
làmsao cấmđược
mắtthấy, cheđược
tainghe, tiếngnói thiêngliêng kỳlạ của đấtnước.
Ðểrồi sauđó, khi đã
sống gần 30 năm trên
một thuộcđịa
khác, thì ông lại sẵnsàng tìnhquyện đilính
cho Pháp, chịu đeolon Thiếutá để
được đưaề nước
làm Vua! Ðây, khôngthể kếtluận là Vua DuyTân lúc 45 tuổi
khôn hay dại hơn Vua DuyTân lúc 17
tuổi. Nhưng dámchắc
một điều là,
yếutố đấtnước
đã đóng
góp khôngít vào hànhđộng
và tháiđộ lúc
còntrẻ của ông.
Yếutố tâmsinhlý hay câuchuyện của đấtnước
cũng cóthể được
giảithích theo bảntính tựnhiên của conngười.
Thôngthường, kỷniệm
khóquên và nhớ nhiềunhất trong một đờingười
chínhlà giaiđọan
của tuổi mớilớn. Chínhxác hơn
là độ tuổi từ 10 chotới khoảng 20, vì
nãobộ phátriển mạnh và thunhận được
nhiều nhất trong thờikỳ này. (Ðể kiểmchứng, chúngta cóthể
thấy tạisao các hội áihữu trường
Trunghọc thường
hoạtđộng lâudài
và tốtđẹp hơn
bấtcứ các hộiđoàn
áihữu nàokhác, vì chính nhờvào sơịdây
tìnhcảm của thời mớilớn. Ðó cũng là lýdo giảithích tạisao
không thấy có hội áihữu của trườngTiểuhọc nào xuấthiện cả! )
Kếtquả chothấylà Pháp đã
thànhcông với Hoàngđế
BảoÐại rấtnhiều. Nhìnlại trongsuốt giaiđoạn
cầmquyền của BảoÐại từ khi vềnước
năm 1932, phảinói
đólà thờikỳ
cựcthịnh của chủnghĩa thựcdân tại Việtnam. Ai đọc
cuốn hồiký Con Rồng Việtnam của cựuhoàng, cũng cóthể
nhậnthấy ngay mộtđiều,
thỉnhthoảng Ông cũng khôngđồngý
về mộtvài vấnđề
với đạidiện
Pháp tại Việtnam, trong mộtthờigian ngắn, và chỉtới một
giớihạn nàođó màthôi!
Khi bị các báochí Pháp chỉtrích mạnh, cholà kẻ phảnbội,
thì ông đã
vôtình phảnứng lại bằng một câunói lịchsử trongcuộc họpbáo
tại kháchsạn Ritz, và cóghi trong cuốn hồiký nhưsau:
"Làm sao tôi cóthể phảnbội nướcPháp, khi Pháp đã
ruồngbỏ tôi rồi?" Rõràng là một câunói dấu đầu,
hở đuôi , chothấy
tâmtrạng của ông trong bấtcứ hoàncảnh nào cũng bị ámảnh
bởi
một nguyêntắc, ông không baogiờ làm Hoàngđế
cho nước Việtnam,
mà là làm Hoàngđế
Việtnam cho nước
Pháp!
Chánhsách Lưỡngcực
Phântranh
Chođến bâygiờ,
dámchắc rấtít người
tinrằng Churchill cóthể đãlà Chađẻra
cuộc chiếntranhlạnh giữa tưbản
và cộngsản, làm cho hàng tỷ người
trên thếgiới bị ảnhhưởng,
trongđó có hàng
chục triệu người
bị chết, và Việtnam đã
là một trong số những nạnnhân chính, với consố thươngvong
lên đến gần 5 triệu trong vòng 40 năm,
kểtừ 1945! Diễntiến sựkiện nêutrên bắtđầu
từ các biếncố lịchsử và những thủ đoạn
tinhvi trên trường
chínhtrị quốctế, mà nếu không nghiêncứu kỷ, thì sẽ dễdàng
bị đánh lạchướng
bởi vôsố các diễntiến cùng thờiđiểm,
nhưng lạicho
ấntượng khác
mạnhmẽ hơn.
Sau biếncố tháng 10/1917, chínhquyền Cộngsản
đầutiên trên
thếgiới đã
thànhhình ở Nga. Biếtrõ chủnghĩaCộngsản sẽ là lựclượng
chốngđối lại
cả hai Chủnghĩa thựcdân và tưbản,
nên Churchill là người
đầutiên hăngsay
yểmtrợ, ủnghộ hết mình cho khángchiến BạchNga,
một tậphợp các quânnhân thuộc nhóm bảohoàng trungthành với
cựuhoàng Nicholas II. Bướcđầu,
lựclượng khángchiến
khá thànhcông trongviệc đánhthắng
Hồngquân Nga và chiếmlại được
mộtsố các khuvực thịtrấn thuộc vùng tâybắc. Thếnhưng
chỉđược
mộtthờigian ngắn, rồisauđó bỗngnhiên
việntrợ cho các đạoquân
BạchNga bị cắtngang, và những lựclượng
khángchiến tìnhnguyện (có cả Mỹ) cùng đồnglọat
rútquân vềnước.
Kếtqủa dĩnhiên là lựclượng
chính bảnxứ cònlại đãbị
tiêudiệt hoàntòan bởi Hồngquân Sôviết. Khôngai biếtrõ được
lýdo vìsao. Các sửgia vềsau chorằng có sựlủngcủng, không
thốngnhất về quyềnlợi trong nộibộ của các quốcgia thamdự
(?).
Dùsao, điều
đượcbiết chắcchắn
thủtướng Anh
lúc bâygiờ là Lloyd George, đã
khôngđồngý với
Churchill về chuyện trên (6), nhưng
vì nểtình Hoànggia Anh (Nicholas II có liênhệ
huyếtthống bàcon với Nữhoàng Elizabeth) mà cho thựchiện mộtcách
miễncưởng!
Ðây cũng là một thấtbại đángkể
trong cuộcđời
làmchínhtrị của Churchill. Nhưng
chuyện rủi lại hóara hay, và phải nhìn nhận
ông có tài của một chínhtrịgia. Chẳngnhững Churchill đã
thayđổi lậptrường
ngaykhi biết mình sai, mà ông còn biết họchỏi từ ngườikhác
để biếnnó
thành sởtrường
của mình! Ðólà lýdo khiến Ông quyếtđịnh
bỏ đảng Tựdo
(Liberal) sang đảng
Bảothủ (Conservatives). Ðồnglúc, ông cũng họcđược
bàihọc lớn về Ðịalý ChínhTrị.
Lloyd George và ban cốvấn chínhtrị của ôngta cóthể đã
thấyngay trên lýthuyết, nếu chủnghiãCộngsản thànhcông ở Nga và
pháttriển mạnh, thì nạnnhân trựctiếp theo bảnđồ
chínhtrị, phải là Balan chịutrận trước,
kếlà nướcÐức, và saucùng là Pháp. Trongkhi Anhquốc cách hẳn lụcđịa
Âuchâu bằng biển thì việcgì phải loxa! Thựctế chothấy
còn chínhxác hơnnữa,
nước Ðức
baogiờ cũng muốn trởthành địavị
báchủ của Âuchâu. Vậy thì khôngcần đoán,
cũng biết chuyệngì sẽ xảyra giữa hai thếlực
mạnh nằmsát bênnhau! Chẳngcần phảichờ có sựxuấthiện của
chủnghĩa Phátxít hay Cộngsản, ngay từxưa
nước Nga baogiờ cũng là kẻthù số
1 của Ðức.
Sau thếchiến I và cộngthêm vào những thànhquả tiếnbộ về
khoahọc kỹthuật như máybay, xehơi
cánhân, nhấtlà phươngpháp
sảnxuất dâychuyền, thì ai cũng thấyđược
rõ là nướcMỹ
đang trên đà
tiếntới vịtrí sốmột trên thếgiới. Ðịavị đạicường
Anhquốc chắnchắn sẽ bị lunglay. Ðếquốc Anh vào đầu
thếkỷ 20 trong thời cựcđại
vàngson, đã thốngtrị
và ảnhhưởng
mạnh đến nhiều
quốcgia mà diệntích lãnhthổ tổngcộng gần 1/3 quả địacầu,
sẽ khôngcòn uytín và sứcmạnh để
tiếptục bảovệ hay duytrì nhưcũ,
và sớmmuộngì cũng sẽ bị tanhàng theo luậttựnhiên. Nếu đasố
côngdân Anh đều
nhìnthấyđược
viễnảnh của một Tổquốc lâmnguy , thì chắcrằng
Churchill phải là người biếtrõ hơnaihết.
Khôngphải chờđợi
lâu, thếchiến 2 bùngnổ thì Anhquốc đã
phải lệthuộc vào việntrợ của Mỹ để
sốngcòn, cũng đủ
chứngtỏ ai là xếplớn.
Vấnnạn bâygiờ khôngphải là chốnglại hay ngănchận
khôngcho Nước
Mỹ trởthành một siêucườngquốc,
vì không ai cóthể cảntrở được
đàtiếnbộ vănminh
của một dântộc có chủquyền thậtsự.
Tuynhiên, một giảipháp cóthể thựchiện được
trong trườnghợp
này là làmcáchnào để
khôngcho nướcMỹ nắm độcquyền
báchủ thếgiới.
Anhquốc về tàinguyên và nhânlực thì quáyếu, tuy có ảnhhưởng
và đang nắmchủquyền
trên một diệnđịa
và nhânsự gấpđôi nước
Mỹ, nhưng chỉ
tạmthời cóđược
bằng võlực từ chủnghĩathựcdân, và lạilà không thuầnnhất
ổnđịnh. Mặtkhác,
nướcAnh vì thểdiện
và uytín, cũng khôngthểnào trựcdịên đươngđầu
với Mỹ trong cuộc chạyđua về
quyềnlực kinhtế hay quânsự được!
Vậy thì cầncó một thếlực khác làmgiùmcho. Nhìn khắpcả
thếgiới bâygiờ, thì chỉ mayra có Sôviết, với một lãnhthổ
rộnglớn và dânsố tươngđương,
là còncó cơhội
để trởthành
một sứcmạnh đốiđầu
với Mỹ.
Tuyvậy, trởngại duynhất nếucó lúc bâygiờ là Sôviết
quáyếu trênnhiều lảnhvực sovới Mỹ, nhấtlà về kỹthuật
và kinhtế. Vậy, để
giảiquyết mối thắtgút cuốicùng đó,
chỉ còn cócách là chuyểngiao trithức về khoahọc và kỹthuật hiệnđại
nhất cho Sôviết! Kháchquan mànói, đây
quảlà một nướccờ
chínhtrị hơiliều,
nhưngcó tínhtoáan, và cóthểnói
mà không sợsailầm, chỉ Churchill và chỉ mộtmình ông mới
dám nghĩđến và
thựchiện màthôi.
Tómlại cóthể hiểuđược
sáchlược đó
nhưsau: Giúp SôViết trởthành một cườngquốc
đốiđầu
với Mỹ, và Anhquốc sẽ ngầm đóngvai trọngtài giữa hai anh khổnglồ đang
hămhe socựa vớinhau. Kếtqủa, dù nếu khôngđược
hai anh coi trọngtài là chamẹ , thì cũng được
kínhnể phầnnào! Mộtbên mangơn
thì khỏinói rồi, còn mộtbên vì muốn lấylòng
đồngminh ruộtthịt,
cũng chẳngdám làm mấtlòng. Nhưvậy
cuốicùng quyềnlợi của Anhquốc trênthếgiới sẽ được
giántiếp bảovệ, mà chẳngphải tốncôngsức gìnhiều, nhấtlà khỏiphải dùngđến
những phươngtiện
quânsự tốnkém gấpả trămngàn
lần, mà chưachắc
sẽ cho kếtqủa tốt hơn.
Lịchsử chứngminh Churchill đúng
khá nhiều! Trong suốt thờigian Stalin cầmquyền,
Liênsô khônghề ủnghộ hay trựctiếp giúpđỡ
tổchức các lựclượng
dukích Cộngsản tại các thuộcđiạ
của Anh. Khoảng thờigian 1994 trướckhi lấylại HồngKông, một cựu Chínhủy của quânđoàn
giảiphóng Trungquốc có tiếtlộ là vào những ngàychót, nếu đơnvị
ông không nhậnđược mậtlệnh tốicao từ trungương,
thì chỉcần vài tiếngđồnghồ
là HồngKông đã
cóthể trởvề Trungquốc từ năm
1949!
Trởlại trong thậpniên 30-40, vào thờikỳ
khủnghoảng kinhtế thếgiới dobởi thịtrường
chứngkhoán của Mỹ bị tuộtdốc (Ðây khôngcòn là
bímật, vì đãcó giảthuyết chorằng đólà
do thếlực tưbản
nhằm hãmlại đà
pháttriển khổnglồ của kinhtế Mỹ. Thờiđó,
các cơsở tàichánh của Mỹ còn nằm hầuhết
trongtay của nhữngngười
Anh hay Mỹ gốc Anh, và cóthêm gốc phụ nữalà Dothái), thì
Churchill không còn thamchính nữa, tuy vẫn giữ ghế dânbiểu tại
địaphương.
Ông có nhận làm Việntrưởng
một trườngđạihọc
trong một thờigian ngắn, và trởlại hànhnghề kýgiả
quốctế.
Ðốivới nhậnxét của mộtsố sửgia thì cho là thờikỳ
nghỉhưu bấtđắcdĩ,
hay thấtsủng bị chầurìa của Churchill. Nếuai đã
từng nghĩnhưvậy
là lầmto!, và nhấtlà khônghiểugì về conngười
chínhtrị của Churchill. Một chínhtrịgia lãothành như
Churchill thì khôngthể nóiđến
chuyện khônglàmgì cả. Ðây mới chínhlà thờikỳ lótđường
chuẩnbị cho têntuổi của ông tiếnlên đàivinhquang sángchói, đểcho ông cáivinhdự là chínhtrịgia lỗilạcnhất của tiềnbán
thếkỷ 20!
Ông đã
làmgì quantrọng nhất tronggiaiđoạn
nóitrên? Ông "điđêm" !
Churchill đãlà
chínhtrịgia đầutiên
thựchiện chuyện điđêm
để dọnđường
cho chánhsách Lưỡngcực
phântranh saunày.
Ðasố chúngta đãbị
sáchvở đánh lạc
hướng vì tưởng
rằng CS là kẻ thù số 1 của ông, mà quên rằng trong thếchiến
2, Churchill chuyên khaithác và xửdụng tốiđa
các kế nghibinh để
đánhlừa đốiphương.
Mụcđích cũng
chỉ là đàosâu
thêm hố ngăncách giữa
hai anh khổnglồ mà thôi, vì phải đượcnhưvậy
thì vaitrò trunggian của trọngtài mới có giátrị!
Tưởng cũngnên nóithêm ởđây là
mãi vềsau, một thiêntài chínhtrịgia khác đã họclóm được
sách của Thầy và cũng đã
thànhcông lớn. Ðólà Kissinger! Vào thập niên 60, với cươngvị
là GS Ðạihọc, đạidiện
cho một đảngphái
lớn không nắm chínhquyền, Kissinger đã
tạora những cơhội
riêng nhằm điđêm
với những người
bênkia bứcmànsắt (Xin nhắclại, tácgiả của từ "Iron
Curtain" cũng chính là của Churchill.) Khôngai biết là Kissinger đã
nói và hứahẹn gì với Chủtịch Mao! Chỉ biết saukhi nắmchínhquyền rồi, thì Nixon hãnhdiện đi
BắcKinh, và Liênsô với TrungQuốc thì... tiếptục
cắnnhau như Mèo với
Chó!
Khôngai biếtrõ sựliênhệ giữa Churchill và Stalin nhưthếnào,
từ lúcnào, và đã hứahẹn vớinhau nhữnggì ? Nhưng
chắcchắn là phải đixahơn rấtnhiều những gì bìnhthường
trong lãnhvực ngoạigiao giữa hainước
đang ở tưthế
đốinghịchnhau
về ýthứchệ. Thử đọc
một đoạn chínhsử
viết bởi sửgia Taylor, nóivề mối liênhệ giữa hai người:
Trước những
khókhăn cáchtrở
về địahình,
Anh và Mỹ đã
việntrợ cho Nga tấtcả nhữnggì gởiđược.
Thêmvàođó, Churchill đã
tạođược mốiquanhệ thânthiết với Stalin...hơn
bấtcứai cóthể làmđược
(ámchỉ luôncả các đồngchí
thâncận với ông), và với Churchill, Stalin đã
trởthành một conngười
bìnhthường
(?).
(In the face of geographic obstacles, Britain and America sent Russia
what aid they could. Furthermore, Churchill established "relations of
personal intimacy with Stalin . . . more than any other man could have done;
with Churchill, Stalin became a human being.) (6)