Return to front page!

One-time fee web hosting!


HOME
< PREVIOUS
NEXT >
World News
Previous News
News Archive
Academia Annamica
Vietnam Flash
.
NEWS SOURCES
Vietnam Globe
News Bridge
Asia Focus
NguoiViet Online
BBC News
Excite News
O.C. Register
Northern Light
SaigonBao
Total News
Vietnam Insight
Yahoo News
Photo News
.
WORLD MAPS
Satellite Maps
Vietnam Aerial Maps
Vietnam Maps
.
VNY2K LINKS
Leaf-VN
Romance & Love
Net Resources
Cultural-Historical Site
.
.

Những Ẩnsố Chínhtrị 
của Thếkỷ XX.

Bài của Nguyễn Cường

Tiếptheo trangtrước

Thậtvậy, đốivới một người đanghi, sắtmáu và lạnhlùng như Stalin, giết bấtcứ ai dùlà đồngchí thâncận sốngchết bênnhau với ông từ lúc chưa thànhcông, chỉ vì một chút nghingờ (3), thì làmsao Churchill cóthể tạo được mối quanhệ thânthiết với Stalin trong một thờigian quángắn nhưvậy được? Thờigian quángắn ởđây, theo như chínhthức là từ lúc Churchill được bầu làm thủtướng Anh 6/1940, cho tới 4&8/1941 khi xảy ra hai sựviệc sau:

Vào thángtư 1941 thì tìnhbáo của Mỹ và Anh đã nắmchắc trongtay kếhoạch của Ðức về cuộchànhquân được gọilà Barbarossa  nhằm đánhvào Nga. Trong lúc Roosevelt theođúng thủtục ngoạigiao thôngbáo qua tòa đạisứ Nga ở Mỹ, thì Churchill đã gởi phụtá qua tận Moscow để đưathư riêng báocho Stalin! Bỏqua mọi yếutố chủquan khác, và nếu chỉ xétvề diện tâmlý, chothấy mứcđộ thântình của ông nhưthếnào đốivới Stalin!

Chỉ hơn hai tháng (25/8/1941) kểtừ saukhi Hồngquân bị tấncông và thua trên khắpcác mặttrận, thì Churchill đã cóthể rũ Stalin thamgia chungvào cuộc hànhquân chiếmđóng xứ BaTư (Iran), vì vua xứnày có thiệncảm và khuynhướng ngãtheo Ðứcquốcxã. Bềngoài của vấnđề thì Anhquốc muốn bảovệ túi dầuhỏa và các nhàmáy sảnxuất nhiênliệu, nhưng quantrọng nhất chínhlà Churchill muốn thiếtlập conđường tiếpliệu tiệnlợinhất cho Liênsô. Dĩnhiên Stalin sẵnsàng làmtheo, nếu không muốn nói là mangơn nướcAnh đã hếtlòng giúpđỡ, cứunguy! Hơn 80 triệu tấn võkhí và nguyênliệu việntrợ cho LiênSô trongthờikỳ chiếntranh đã được chuyểnvận qua Iran, chưa nóiđến số chuyênviên tìnhquyện cốvấn về kỹthuật của Anh trong các nhàmáy sảnxuất võkhí ở hậuphương miền đông nước Nga. Cóthể nói Churchill là người đã tíchcực vậnđộng bằng mọi cách, từ ngoạigiao đến cả truyêntruyền, để Mỹ chịu gởi việntrợ nhanhchóng cho Liênsô. Cáihay của Churchill là ở chổ, những gì ông đã làmcho Stalin hay LiênSô, đều cóthể dựa vào lậpluận rất hợplý "Kẻthù của kẻthù ta là bạn ta  trong thờikỳ thếchiến 2."

Có hai câuchuyện lịchsử mà đasố đều nghenóiđến.

Trướchết, chuyệnvề danhtướng Patton.

Ðầu thángchín 1944 và chỉ trongvòng 3 tháng saukhi đổbộ lên Normandie, các quânđoàn thiếtgiáp của tướng Patton đã vàosát biêngiới miềnTây nướcÐức. Trongkhi ở mặttrận miềnÐông, Hồngquân Liênsô chỉ mới tiếnvào ngoạithành của Warsaw, thủđô Balan. Vì losợ Patton tiếnvào lảãhthổ Ðức trước sẽ làm hỏng kếhoạch(?), nên Churchill đã dựavào thỏahiệp tại Tehran (12/1943) canthiệp thẳng với Tổngthống Roosevelt, yêucầu Patton dừngquânlại để chờ. Nhưng, dùcó tướng tưlệnh mặttrận Âuchâu là Eisenhower ralệnh, Patton vẫn cốtình làmlơ để cho xetăng vượt biêngiới tiến vào Ðức. Biết quárõ ôngtướng cótài nhưng bướngbỉnh và cứngđầu này, và cũngvì khôngthể thay ngựa giữađường, nên Eisenhower đã phải dùng biệnpháp cho ngưng tiếptế nhiênliệu. Kếtqủa, tướng Patton đã nổi khùng nói với Eisenhower một câu đểđời: " Lính tôi có thể nhai giâylưng (bằng da) để chiếnđấu, nhưng tăng của tôi thì phải có xăng để chạy!"  Và, Patton đã bàytỏ sựbựctức bằngcách ralệnh binhđòan thiếtgiáp tiếnquân cho đến khinào cạnhết xăng mớithôi!

Các nhàphêbình quânsự saunày đều đồngý là vì có sựchậmtrễ đó, nên Hitler đã có cơhội điềuđộng các sưđoàn Panzer thiệnchiến cònlại, để thựchiện cuộcphảncông táobạo cuốicùng ở mặttrận Ardennes, và kếtthúc bằng trậnđánh ở thịtrấn Bulge ,lừngdanh trong quânsử Mỹ. Hậuquả là các đạoquân Mỹ bị chậmmất tổngcộng hơn ba tháng mớicóthể tiếnquân vào lãnhthổ Ðức. Nhưng cũng chưahết, trong những thángcuối của cuộcchiến, đạoquân thứ Ba của Patton nóiriêng và lựïclượng Mỹ nóichung cũng bị kềmhãmlại và chỉ đóngvaitrò thứyếu ở mặttrận miềnTậyNam nướcÐức.

Câuchuyện trên được ghilại với lời giảithích là Churchill muốn dànhvinhdự đánhvào Berlin, chocác quốcgia đồngminh Âuchâu có thủđô bị tànphá hay chiếmđóng như Paris, Moscow, và London. Pháp thì khôngcó đủ khảnăng về nhânlực. Trongkhi Anh tuycó khảnăng, nhưng vì kếhoạch riêng muốn tiếtkiệm xươngmáu (Churchill luônluôn có lý!) đã khôngmấy tíchcực! Từđó suyluậnra thì chỉ cònlại một mình LiênSô độcquyền trảthù!

Ðầutháng 2/1945, khi các đạoquân Liênsô chỉcòn cách Berlin khoảng 35 dậm, thì được lệnh ngưnglại. Stalin đã trựctiếp chỉthị cho Thốngchế Zukhov đánh chẻ ra haibên hướng bắcnam để chừa Berlin ra, với dụngý tranhthủ thờigian tiếnchiếm nước Ðức càngnhiều càngtốt, trướckhi những chiếnlợiphẩm quýgía lọt vào tay đồngminh. Trênđường tiến của Hồngquân, tấtcả các cơxưởng kỷnghệ caocấp cùng toànbộ chuyênviên kỹthuật Ðức, đã được tậntình chiếucố và tiếpthu sạchsẽ khôngcònsót một conốc(7)!

Các sửgia saunày chỉ phêbình sựviệc trên nhưlà một sailầm vôtình của pheđồngminh khốitựdo.

Câuchuyện thứhai sauđây chothấy rõrệt thiêntài của Churchill. Nhânvật chính là Harold Kim Philby (1912 - 1988), và cũnglà một điệpviên haimang (nhịtrùng) nổitiếng cómộtkhônghai trong lịchsử chiếntranhlạnh.

Philby chínhgốc Anh nhưng sinhra ở ẤnÐộ và lúcnhỏ sống ở TrungÐông theo chamẹ. Ðầu thậpniên 1930 vào thời khủnghoảng kinhtế, Philby trởlại Anhquốc học tại trường Ðạihọc Cambridge, và có khuynhhướng thiêntả. Ðược mócnối bởi hai bạnhọc là Guy Burgess và Anthony Blunt để làmgiánđiệp cho Liênsô, Philby cùng hoạtđộng chung với một sinhviên khác tên là Donald Maclean. Saukhi ratrường, Philby xin làm kýgiả cho tờ Times of London .

Thếchiến 2 bùngnổ vào năm 1939, thì Maclean đang làmviệc tại BộNgoạiGiao, trongkhi Philby và Burgess chỉmới xinđược vào làmcho tìnhbáo Anh, hay cơquan MI5. Vàolúcnày, Churchill đã đượcmời làm ThốngÐốc Hảiquân, còn gọilà Lord of Admiralty. Theo tàiliệu (4) chobiết, dù tácgỉa chỉ nhắc thoángqua, thì Churchill đã quen  với Burgess từ những năm 1932 khi Burgess còn là sinhviên tại Ðạihọc Cambridge. Vào thời chưa trởlại với chínhquyền, Churchill thườngxuyên tiếpxúc và thảoluận tìnhhình chínhtrị với nhóm Burgess tại nhàriêng! Nênnhớ là dù bị thấtsủng, nhưng uytín và danhvọng Churchill cũng còn rất cao, sovới đám sinhviên hay kýgỉa còntrẻ. Nhânđây, cũng nên nóithêm một tàinăng độcđáo khác của Churchill. Ông là kýgiả có sángkiến tổ chức mạnglưới thôngtin quốctế đầutiên của tưnhân, hay cònđược gọilà tìnhbáo quốctế . Nhờ uytín cánhân và lợitức khácao (hay do một nguồn tàitrợ bímật nào đó?), ông đã tổchức được một hệthống những người chotin ở rảirác khắpnơi trênthếgiới, trong chínhquyền địaphương cũngnhư ngoài dânsự. Nếucó tintức gì quantrọng hay cầnbiết điềugì, Churchill cóthể liênlạc thẳng với đạidiện tại địaphương đó. Nhờvậy, cókhi ông biết chínhxác những tinnóng  trướccả bộNgoạigiao hay thủtướng Anh! Chínhquyền Anh làmngơ vì thấy cólợi cho nghành tìnhbáo, do Churchill cũng là một dânbiểu của quốchội.

Trongvòng hainăm làmviệc cho tìnhbáo Anh, Philby đã dễdàng (?) tạođược sự tínnhiệm ở cấptrên, và được bổnhiệm vào các vịtrí thenchốt cầmđầu phòng tuyêntruyền chống quốcxã Ðức, rồi tiếptheo là ngành phảngián, chuyên khối CS, kểcả SôViết! Thànhtích của Philby trong 8 năm(1941-1949) chẳngcógì đángkể, nếukhôngmuốnnóilà tạo thấtbại liênmiên cho phía đồngminh. Ðiểnhình là chuyện một điệpviên tàigiỏi của Liênsô ở Âuchâu, Alexander Rado có ýđịnh muốn hợptác với tìnhbáo Anh. Ðược giaocho côngtác làmviệc với Rado, Philby đã giànxếp khéoléo để nhânvật trên bị triệuhồi vềnước và vôtù, trướckhi có cơhội hànhđộng.

Vài trườnghợp tươngtự nhưtrên xảyra ngaycả saukhi chiếntranh chấmdứt, nghĩalà Anhquốc khôngcòn được chínhthức côngkhai coi Liênsô là đồngminh chiếnlược nữa. Chẳnghạn như Konstantin Volkov, một điệpviên LiênSô caocấp khác ở ThổNhĩKỳ muốn xin tỵnạn tại tòaÐạisứ, với lờihứa sẽ tiếtlộ ba têntuổi nằmvùng (Philby, Maclean, và Burgess) cho tìnhbáo Anh. Chỉvài tuần sau, thì Volkov đã được cho tỵnạn vĩnhviễn trong một nghĩatrang ở Moscow!

Mặcdù các đồngnghiệp bắtđầu nghingờ khảnăng của Philby, thậmchí biếtcả chuyện ngườivợ lydị trước của Phily đã bị lộtẩy là điệpviên Liênsô ở ÐôngÐức, thượngcấp chínhthức đàng sau hậutrường vẫn hoàntòan hếtlòng tintưởng vào ông. Philby vẫn được thăngquan tiếnchức mauchóng, và được bổnhiệm làm đệnhất thamvụ tòađạisứ Anh tại Mỹ (1949-1951). Một chứcvụ tộtđỉnh của nghềnghiệp, coinhưlà đạidiện chínhthức của tìnhbáo Anh tại Mỹ. Trong vịtrí nóitrên, tấtcả các chitiết của tổchức NATO, chiếntranh Triềutiên, Chiếntranh ÐôngDương hay vùng Trungđông đều quatay của Philby. Nhưng quantrọng hơnhết, là cơquan tìnhbáo Mỹ thườngxuyên thôngbáo chitiết và hợptác chặtchẻ với Philby, trong tấtcả các hoạtđộng chống SôViết hay khối Warsaw. Theo tàiliệu thamkhảo (2) thì cơquan tìnhbáo của Mỹ trong giaiđoạn đầu gọilà OSS (tiềnthân của CIA) còn rất nontrẻ, và phải nhờvào giúpđỡ về tổchức, cũng như cốvấn kỹthuật của tìnhbáo Anh.

Trongkhiđó thì đồngnghiệp của Philby là Donald Maclean lại được cài vào làm thànhviên nồngcốt, đạidiện Anhquốc trong ủyban Nguyêntử của khốiđồngminh. Với chứcvụ này, Maclean có thể ravào bấtcứ lúcnào, và coi bấtcứ tàiliệu nào của ủyban tại Washington! Chẳng cógì lạ vì chỉ 4 năm sau, 1949, Liênsô đã có võkhí nguyêntử. Ðiều mà ít người đểý đến là hai khoahọcgia đầutiên bị Mỹ tốcáo tiếtlộ bímật Nguyêntử cho LiênSô, Alan Nunn May và Klaus Fuchs (côngdân Anh gốc Ðức), đềucó liênhệ nguồngốc phátxuất từ Anh.

Maclean chỉ bị nghingờ do sựbấtcẩn của một thưký tại tòađạisứ LiênSô, khi chuyển tínhiệu về Moscow, đã sơý dùng bộkhóa mậtmã cũ mà Mỹ đã biết. Do nộidung của tínhiệu bắtđược, tìnhbáo Mỹ biết chắnchắn là có giánđiệp nằmvùng trong ủyban Nguyêntử. Nhờđó, anninh Mỹ mới tổchức điềutra sâurộng, và đồngthời Maclean bị phátgiác là hay thườngxuyên vào các cơsở của ủyban sau giờlàmviệc vào banđêm. Khi biết Maclean có được đặcquyền nóitrên, ôngtrùm nổitiếng của FBI lúc bấygiờ là Edgar Hoover đã phải nói mộtcách mỉamai: "Nếu tôi muốn tới thăm các cơsở của ủyban Nguyêntử, thì cũng phải cầncó ngườihộtống mới đượcvào!" 

Kếtcuộc của màn giánđiệp haimang chấnđộng cả thếgiới lúcbấygiờ thì lại rất cóhậu .

Ðánhhơi được nguycơ bịlộ, Philby liền thuxếp cho Burgess, đệnhị thamvụ tại tòa đạisứ và đang sốngchung trongnhà với giađình Philby, trởvề Anhquốc trước. Ðểcó lýdo chínhđáng, Burgess phải giảbộ say và láixe quá tốcđộ cho cảnhsát NewYork bắt tới ...ba lần trong cùng một ngày! Burgess về lại London không lâu thì Maclean bị gọivề để phòng MI5 điềutra. Burgess lại là một thànhviên của ban điềutra! Khôihài ở chổ, một nhânvật nguyhiểm nhưvậy mà tìnhbáo Anh coinhư pha, không quảnthúc cũngnhư cho nhânviên thườngtrực theodõi. Chỉ vàingày trước khi được chấpcung, Burgess đã dễdàng thuxếp cho Maclean vượtbiên qua Pháp, rồi trốnluôn qua LiênSô. Giờchót, tuy chưa bịlộ, khôngbiết Burgess nghĩsao đã quyếtđịnh đàotẩu luôn với Maclean. Hậuquả là Philby bị kẹt nặng, vì có liênhệ quánhiều với Burgess. Sauđó ítlâu, Philby cũng bị triệuhồi vềnước theo yêucầu của Mỹ, và cũng bị điềutra gần hainăm, trướckhi được xửvôtội vì thiếu bằngchứng! Bị cho vềhưu non, Philby xin xuấtngoại qua sống ở Beirut, Lebanon.

Tôngtích làm giánđiệp haimang của Philby chỉđược khẳngđịnh vào năm 1960, do một điệpviên Liênsô xin tỵnạn qua Mỹ cungcấp. Nhưng tìnhbáo Anh vẫn còn chưatin, vì chorằng cóthể là đòn phảngián của Liênsô. Philby luôn gặp maymắn đếncùng. Mãi ba nămsau 1963 (Vào thờiđiểm này sứckhỏe Churchill rấtyếu, khôngcòn có bấtcứ liênhệ nào với chínhquyền nữa), thì tìnhbáo Anh mới biếtchắcchắn  và quyếtđịnh cho bắt Philby, nhưng ông lại được bímật báotin trước vàigiờ để kịpthời đàothoát sang Moscow. Cuộcđời ông lại được đãihậu thêm một lầnnữa. Philby được Liênsô tuyêndương côngtrạng và phonghàm Tướng Côngan!.

Sau vụ giánđiệp độngtrời đó thì Mỹ chỉ biết ngậmbồhòn làm ngọt vì rõràng là tình thì gian, mà lý thì ngay , biết nói sao! Bấtquá, cũngchỉ cóthể côngkhai chỉtrích cơquan tìnhbáo Anhquốc trongviệc xửdụng, khôngchỉ một mà đến những ba tên nằmvùng phảnbội!

Churchill và Chiếntranh ÐôngDương

Hầunhư các sửgia Việt cũngnhư nướcngòai khi viếtvề chiếntranh Ðôngdương đều bắtđầu bằng cộtmốc thờigian từ 1945, mà không nghĩrằng đólà kếtquả của một thỏahiệp ngấmngầm giữa Churchill và De Gaule trướcđó hainăm. Nênnhớ là saukhi chiếntranh chấmdứt, nướcPháp bị suyyếu toàndiện, kểcả quânsự. Nếu khôngcó hậuthuẩn tíchcực của Churchill về việc táichiếm thuộcđiạ, thì De Gaule đã khôngthể gởi lựclượng quânđội trựctiếp theochân lính Anh để trởlại Việtnam.

Khi các đạoquân thiệnchiến của Hitler bị đánh cho tanhàng ở mặttrận Stalingrad vào mùaÐông 1943, thì ai cũng thấyđược chiếnthắng cuốicùng trong tầmtay, khôngsớmthì muộn. Nhưng với Churchill thì ông còn thấy xahơnnữa, là làmthếnào để phụchồi kinhtế đang bị tànphá, kiệtquệ sau chiếntranh. Tấtnhiên, một trong các biệnpháp thíchđáng nhất vẫn là tiếptục khaithác tốiđa tàinguyên đã cósẵn tại các thuộcđịa cũ. Ðồngminh cùng chíhướng trong chươngtrình này khôngai kháchơn là Pháp. Trởngại duynhất lúc bấygiờ chínhlà việc đasố dânMỹ nóichung, qua Tổngthống Roosevelt, đã khôngmấy ủnghộ chủnghĩa Thựcdân. Ðể làmgương cũng như tuyêntruyền chốnglại chủthuyết Ðại ÐôngÁ  của Nhật, Tướng MacArthur đã đượcchỉthị hứa trước với các lựclượng khángchiến Phi chống Nhật, là Mỹ sẽ traolạicho Phi nền độclập saukhi chiếntranh chấmdứt.

Muốn hóagiải khókhăn trên, điều mà Churchill đã tiênliệu trướcđó hàng chục năm, thì chínhsách lưỡngcực phântranh phảiđược mauchóng thànhhình với bấtcứ giánào. Maymắn hay tàinăng của trítuệ thì khôngthể nóiđược ởđây, nhưng kếtquả chothấy ông đã thànhcông vượtmức hơncả nhữnggì cóthể mơước. Từ hộinghị Yalta chođến Postdam, và tấtcả các diễntiến khác đã xảyra đúng như rậpkhuôn. Chiếntranhlạnh của hậubán thếkỷ 20 đã bắtđầu thànhhình!

Nhớlại vào khoảngthờigian sau chiếntranh, Mỹ có đưara kếhoạch Marshall nhằm giúp các nước Âuchâu phụchồilại nền kinhtế hậuchiến, trongđó cócả Anh và Pháp. Trongvòng vàinăm đầu, chươngtrình đưara bị trìtrệ bởi nhiều lýdo, nhấtlà những kỳkèo tranhchấp về nhânsự lẫn tàinguyên đadạng ở hậutrường chínhtrị. Ðể trảgía cho tháiđộ kẻcả và sựchậmtrễ đó, cả nước Mỹ đãbị hùdọa bằng "Ôngngáo Cộngsản" , mà caođiểm là phongtrào Tốcộng  rầmrộ khắpnơi, nhấtlà khi Sôviết cóđược vỏkhí nguyêntử. Hậuquả là chínhquyền của Tổngthống Truman phải cấptốc thựchiện ngay chươngtrình việntrợ, khôngnhững về kinhtế màcòn quânsự nữa, cho các nước đang chiếnđấu chống Cộngsản (kể luôn nướcPháp đang chốngcộng ở ÐôngDương), vì sợ nếu chậmtrễ thì cả toàncầu sẽ bị nhuộmđỏ! Thuyết Domino rađời trong bốicảnh nóitrên. Bàntay nào đã giựtdây phíasau và ai được hưởnglợi thì khôngrõ lắm, chỉ biết là saukhi cơnbãotố cộng đã qua, thì cóhơn cả chụcngàn dânMỹ bị mấtviệc, và vài ngàn tríthức khác bị ghitên vào sổ đen.

Trởlại chuyện người tính thì cũng chưabằng trời tính! Churchill cóthể nhândanh quyềnlực của nướcAnh để thayđổi vậnmệnh cả thếgiới, nhưng lại khôngthể làm đượcnhưvậy cho vậnmệnh của chính ông và nướcAnh. Khôngmay cho Churchill và De Gaule là chỉ trong mộtthờigian ngắn sau chiếntranh, cả hai đều bị thaythế. Nếukhông, thì chưachắc rằng ẤnÐộ cóthể được độclập trong năm 1948, và chiếntranh Ðôngdương đãđược tạmthời kếtthúc vào 1954 bằng trận ÐiệnBiên với hiệpđịnh Geneve. Trước 1948, giốngnhư lậptrường đồngđiệu của De Gaule với Ðôngdương, Churchill đã côngkhai tuyênbố nhiềulần là Anhquốc khôngnên từbỏ thuộcđịa Ấnđộ!

Nhân nói đến hiệpđịnh Geneve, tưởng cũng nên tìmhiểu tạisao có chuyện chiađôi đấtnước tại các xứ thuộcđịa sau chiếntranh. Ðúngra, việc chiahai lảnhthổ coinhư là một đòn tốiđộc của Churchill, nhằm trừngphạt riêng cho nướcÐức của Hitler, và cũng để phòngngừa trong tươnglai, không cho Ðức sớm khôiphục lại địavị cườngquốc để hămdọa cả thếgiới. Thếnhưng kếtquả lại chora tốtđẹp vượt quá mức tưởngtượng nhờ tài đạodiễn của Stalin, điểnhình là Mỹ buộc phải thiếtlập cầu khôngvận để cứuđói Berlin, nên nhânđó thuậntay họ  làmluôn cho các nước đangbị nộichiến giữa Quốcgia và Cộngsản.

Mụcđích chính của các cựu đếquốc Âuchâu lúc bấygiờ chỉ nhắmvào một chuyện duynhất, dùng Cộngsản để mặccả lợinhuận và nhấtlà làm chậmlại đà pháttriển kinhtế của Mỹ càng nhiều càngtốt, để họ có cơhội phụchồi và đuổi theokịp. Thoạtđầu, Trungquốc đượccoi nhưlà mụctiêu chính. Nhưng maycho Trungquốc (mà rủicho các tiểuquốc khác?) lànhững đỉnhcao trítuệ của thếgiới lúc bấygiờ đã kịp thấyngay cógì khôngổn. Lụcđịa Trunghoa quálớn, dù bị chia hai thì một nữa phía nam thuộc họ Tưởng, cũng là quá nhiều cho Mỹ. Cuộc chơi sẽ không côngbằng nếu cáncân quá nghiênglệch, nhấtlà HồngKông và Macao chưachắc được đểyên, nếu họ Tưởng ngả hẳn vào lều chú Tom, rồi dựahơi chú mà làmbậy (?). Trunghoa sau thếchiến 2 đâu códễ ănhiếp như trong thếkỷ 19 trướcđó! Nhưng trênhết và là nguyênnhân chính làmcho các chínhtrịgia sángsuốt của Âuchâu, kểcả Churchill, phải hoảngsợ  thựcsự, khôngphải là một Trunghoa bị nhuộmđỏ, mà chínhlà một Trunghoa theo chủnghĩa tưbản thân Mỹ! Vấnđề đã được giảiquyết khẩncấp, cả Trunghoa phải bị kềmkẹp dưới chủnghĩa Cộngsản, thuộc trong vùng ảnhhưởng của Sôviết. Khôngbiết lịchsử Trunghoa saunày có baogiờ đặtra câuhỏi lớn nhưsau: Phảichăng vì sự thiếu khônngoan ngoạigiao của họ Tưởng trong việc côngkhai thùđịch với chủnghĩa Cộngsản, cũngnhư cầuthân với Mỹ lộliểu mộtcách quáđáng, đãlà yếutố duynhất quyếtđịnh cho sựthànhcông chớpnhoáng của họ Mao?

Saucùng, theođúng lôgíc của địalý chínhtrị, thì Ðạihàn, Việtnam và Ðôngdương, phải nằmluôn trong khốiCộngsản. Nhưng rũi (hay may?) cho lịchsử, vì đến thờiđiểm 1950, các thếlực ủnghộ Churchill đang sắpsửa chuẩnbị đưa ông ra thamchính mộtlần chót (1951-55). Chẳngphải vì họ muốn giúp đồngminh Pháp duytrì thuộcđịa, mà vì saukhi mất Ấnđộ rồi, các thếlực tưbản sợ sẽ mấtluôn Hongkong và các nhượngđiạ! Dođó, dù khi trởlại cầmquyền Thủtướng, Churchill thấyngay rằng nếu khôngcó mồingon  nhữ cho hai anh khổnglồ tiếptục hầmhừ vớinhau, thì các giámkhảo và trọngtài  sẽ bị mấthết uyquyền, và khôngbiết chuyệngì sẽ xảyra. Cái ngòinổ ở Âuchâu thì tốt thật đó, nhưng quá nguyhiểm vì nằmsát bêncạnh nhà. Chonên cuốicùng cònlại các quốcgia nhượctiểu như Ðạihàn, nhấtlà Việtnam, phải chịu sốphận hẩmhiu của những convật bị tếthần.

Gầnđây, có dưluận ngoài đườngphố ở các xứ theo Ấnđộ giáo chorằng, sởdĩ mà bệnh Bòđiên chỉ xuấthiện ở Anhquốc, khiếncho cả triệu conbò bị giếtchết, là vì luật nhânquả! Khi xâmchiếm Ấnđộ làm thuộcđịa, khôngnhững Anhquốc đã giếthại rất nhiều người thờ Bò, màcòn giết nhiều bò để ăn Beefsteak , xúcphạm đến convật thiêngliêng ở Ấn. Chonên hiệnnay ông ThầnBò táithế xuấthiện dưới dạng con vikhuẩn để trừngphạt lại nướcAnh! Mặcdù câuchuyện nghe cóvẻnhư mêtín dịđoan, nhưng cũng là điều đángsuynghĩ cho những ai tin vào thuyết nhânquả!

Cũng maycho cả Pháp và Anhquốc, đasố dânViệtnam, nóichung là Ðôngdương, chẳngcó thờ convật nào đặcbiệt cả, trừ ông Bụt. Mà ông Bụt  hay ông Phật thì baogiờ cũng nhìnđời bằng conmắt Từ-Bi-Hỷ-Xả!

Nguyễn Cường

Sacto 9/2001

 

ThamKhảo:

Ronald H. Bailey, The Air War in Europe, Time-Life Books, Virginia, 1980.

Douglas Botting, The Aftermath: Europe, Time-Life Books, Virginia, 1983.

Nicholas Bethell, Russia Besieged, Time-Life Books, Virginia, 1979.

William Manchester, The Last Lion, Winston Spencer Churchill, Wesleyan U., 1987.

I. C. B. Dear, The Oxford companion to WW 2, Oxford University Press, Oxford, 1995.

Taylor, A.J.P., and others, Churchill Revised: A Critical Assessment, Dial, 1969.

John, Toland, The Last 100 Days, Random House, NewYork, 1965.

 

Trởvề trangtrước

 

UNICODE VIETNAMESE
VNY2K.COM is going Unicode!

VNY2K WebGlimpse

WWW  VNY2K

   HỌCTHUẬT


   SÁNGTÁC


   BÚTKÝ VIỄNDU


   TÂMTÌNH LƯUVONG


  THỜISỰ


 


Copyright © 2000, 01 www.vny2k.com. All rights reserved.   Last updated: 26/12/2002