Vietnamese Chinese
What Makes Chinese so Vietnamese?
An Introduction to Sinitic-Vietnamese Studies
(Ýthức mới về nguồngốc tiếngViệt)
DRAFT
Table of Contents
dchph
(Continued)
The following stanza was written by the author that blend both modern and ancient usage of Sinitic-Vietnamese words. Readers will find that both Vietnamese and Chinese styles are just of the unity that reflect the relationship of the two languages.
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO TÂNTHỜI
Trâu Ơi Bố Bảo: Trâu số đạo hoa, ngàn lẻ thu qua, hay thói quyền bà, sửxanh ghichép, cụ đại vôsong, baybướm lưỡibò, hánhởmulạnh, đầurùa lấpló, trong sứt ngoài thoa, lâm chiến bại hoài. HồQuảng dù mất, NamViệt vẫncòn, Hùng cứ phươngnam, kỳhoa dịthảo, hữuhảo chi bang, chuộngchìu hiếukhách, nhàlành kếtmối, lưumanh chớhòng, Bạchđằng BểĐông, Trườngsa Hoàngsa, duyngãđộctôn, kỳ trung vô địch, cởi cọp Việtnam, lênvoixuốngchó, vàosinhratử, ỷlớnhiếpbé, nuốtxương mắccổ, dỡsốngdỡchết, thamthựccựcthân, lũbay bốláo, đắcchí tiểunhân, nhịn cũng vừa thôi, quântử ratay, bàihọc ngànnăm, tổcha tụibay, báquyền bảláp, rướchoạvàothân, ngậmngùi chínsuối !!/?/!!
凭吾丑告: 女丑讨华, 占有千秋, 婆权成性, 历载叶千, 巨大无双, 蝴蝶婆脷, 汉和岭蛮, 缩头乌龟, 中擦外伤, 坏而恋战, 南越百族, 湖广七雒, 独吾健在, 雄居南方, 旗花移到, 吾邦挚友, 好客有方, 来者良家, 流氓勿忘, 白藤江待, 南殺西殺, 旗中无敌, 维我独尊, 骑越虎也, 上之毋下, 入生出死, 大鱼气小, 急吃豆腐, 九死一生, 贪食疾身, 女等欺人, 甚不可忍, 君子报仇, 十年不晚, 咱走着瞧, 霸权破脷, 惹火焚身, 九泉归依 !!/?/!!
Píng Wú Chǒu Gào: Rú chǒu tǎohuá, zhànyǒu qiānqīu, póquán chéngxìng, lì zǎi yè qiān, jù dà wúshuāng, húdié pó lì, Hàn hé lǐng Mán, cuòtóuwūguī, zhōng cā wài shāng, huài ěr liàn zhàn. NánYuè bǎizú, Hú Guăng qī Luò, dú wú jiànzài, xióng jù nán fāng, qí huā yí dào, wú bāng zhìyǒu, hàokè yǒufāng, láizhě liángjiā, líumáng wù wàng, Báiténgjiāng dài, nán shā xī shā, qí zhōng wú dí, wéiwǒ dúzūn, qí Yuè hǔ yě, shàng zhī wū xià, rùshēngchūs, dàyú qì xiǎo, jí chī dòufu, jǐusǐyìshēng, tānshíjíshēn, nǚ děng qīrén, shènbùkěrěn, jūnzǐbàochóu, shíniánbùwǎn, zán zǒuzheqiáo, bàquánpòlèi, rěhuǒfénshēn, jǐuquán guīyī !!/?/!!
Bằng Ngô Xú Cáo: Nhữ sửu thảo hoa, chiếmhữu thiênthu, bàquyền thànhtính, lịch tải diệp thiên, cự đại vôsong, hồđiệp bà lợi, Hán hoà lĩnh man, thúcđầuôquy, hoại nhi luyếnchiến. NamViệt bách tộc, Hồ Quảng thất Lạc, độc ngô kiệntại, hùngcứ namphương, kỳ hoa di đáo, ngôbang chíhữu, hiếukhách hữuphương, laigiả lươnggia, lưumanh vật vong, Bạchđằnggiang đãi, nam sát tây sát, kỳ trung vô địch, duyngãđộctôn, kỵ Việt hổ dã, thướng chi vô hạ, nhậpsinhxuấttử, đạingư khítiểu, cấpngật đậuhủ, cửutửnhấtsinh, thamthựccựcthân, nhưđằng khinhân, tiểunhânđắcchí, thậmbấtkhảnhẫn, quântửbáocừu, thậpniênbấtvãn, ta tẩutrướctiều, báquyềnphálợi, cửutuyền quiy !!/?/!!
Chúgiải:
- 凭吾丑告 Píng Wú Chǒu Gào: 'Bằng Ngô Xú Cáo' để hàmý 'Bình Ngô Đại Cáo' 平吴大诰
- 丑 chǒu: xú, xấu, trâu. Câu ‘Trâu Ơi Bố Bảo’ là để nhại câu cadao 'trâu ơi ta bảo trâu nầy', hàmý lờikhuyênrăn.
- 女 rú, nǚ: ngươi, còn dùng để chỉ'nữ', để dạođầu cho ýtưởng châmbiếm tụctĩu kếtiếp.
- 讨华 tǎohuá: chiếm đất BáchViệt, đặtên là ‘Hoa’, nhạiâm 'đàohoa' 桃花 táohuā.
- 千秋 qiānqīu: thiênthu, ngànthu, còn mang ýnghĩa tiêucực.
- 婆权 póquán: quyềnbà, nhạiâm 'báquyền' 霸权 bàquán.
- 巨大无双 jù dà wúshuāng: 'cự đại vôsong' (xứ) tolớn vôsong, nhạiâm 具大无双 jù dà wúshuāng (cụ đại vôsong), nghĩabóng 'cu to thiếu cặp (dái)'
- 蝴蝶 húdié: dịchnghĩa thành 'bươmbướm' đểchỉ 'âmhộ'
- 婆脷 pólì: nghĩađen 'lưỡi bà' hàmý tụctĩu, dịch 'âm' nghĩabóng để ámchỉ 'lưỡi bò'
- 缩头乌龟 cuòtóuwūguī: thànhngữ cónghĩalà 'sợ rụt đầu như rùa', nghĩa khác để ámchỉ 'quyđầu
thậpthò' .
- 中擦外伤 zhōng cā wài shāng (‘Trung sát ngoại thương’): bóngbẩy dùng để diễnnghĩa ý của câu "Trungquốc từxưatớigiờ chưa chốngđược ngoạixâm nào thànhcông cả mà họ chỉ thànhcông khi chốnglại nộichiến." Đạitá Trần Liêm, nguyên Phótưlệnh binhchủng phòngkhông, khôngquân. Nguồn: http://chutungo.wordpress.com/2011/06/11/vi%e1%bb%87t-nam-d%e1%bb%a7-s%e1%bb%a9c-d%c6%b0%c6%a1ng-d%e1%ba%a7u/
- 坏而恋战 huài ěr liàn zhàn: hàmý tụctĩu 'đánh hoài bại hoài mà sao chúng vẫn cứ quên.
- 汉和岭蛮 Hàn hé lǐng Mán: ngườiHán đánh thua hoài phải hoà với NamMan ở vùng Lĩnhnam. Cụmtừ ‘Hán hoà Lĩnh Man’ này nhại âm 'hán(g) hở mu lạnh'.
- 南越百族 NánYuè bǎizú: dân BáchViệt ở vùng phươngNam nước Trunghoa ngàyxưa.
- 湖广七雒 Hú Guăng qī Luò: ám chỉ bảy tộc 'Lạc' ngàyxưa ở các tỉnh Hồnam, Quảngđông, Quảngtây, dùng để nhạiâm 'thấtlạc' 失落 cónghĩalà 'lạcmất', hàmý chodù các bộtộc anhem bị thấtlạc (dẫnđến câukế).
- 独吾健在 dúwú jiànzài: hàmý 'dân BáchViệt vẫn còn ta (ngườiViệt phươngNam) cònsốngmãi'.
- 奇花异草 qíhuāyícăo: 'kỳhoa dịthảo' (旗花移到 qí huā yí dào), câu nhạiâm bóngbẩy nghịchđảo ‘cờ hoa’ để chỉ 'Hoakỳ tới thăm', để nốivới các câu sau là nước ta hiếukhách, chàođón người bạnMỹ trởlại.
- 南杀西杀 nán shā xī shā: nướcTàu gọi 'Trườngsa, Hoàngsa' là 'Tâysa' và 'Hoàngsa', cụmtừ này dùng để nhạiâm 'nam giết, tây sát’.
- 旗中无敌 qí zhōng wú dí: 'kỳ trung vô địch' hàmý (Hoa)kỳ và Trung(Hoa) lớxớ có ýđồ xấu là ta 'chơi' ngay, địch khônglại ta, tiếptheo từ câutrước là ta sẽ đợi kẻ xâmlược ở Sông Bạchđằng.
- 维我独尊 duyngãđộctôn: hàmý chủquyền các vùngđất kểtrên là thuộcvề ta.
- 骑越虎也, 上之毋下 qí Yuè hǔ yě, shàng zhī wū xià: hai câu này để nói giặcxâmlược đến Việtnam là giốngnhư mộtkhi chúngnó đã leolên lưng cọp, khólòng mà trèoxuống, sẽ vỡmặt bọnmày ra!
- 入生出死 rùshēngchūsǐ : nghịchđảo dùng để nhái câu tụcngữ 出生入死 (xuấtsinhnhậptử) nhưng ởđây nó lại mang nghĩa tiêucực 'hãy lũbay vô là chết'.
- 大鱼气小 dàyú qì xiǎo: 'cá lớn nuốt cá bé'
- 急吃豆腐 jí chī dòufu: thànhngữ Hán 'gấp giỡtrò dêgái', còn hàmý '性急吃不成热豆腐 xìngjí chī bùchéng rè dòufu' nóngnảy nuốt khôngtrôi đậuhũ nóng
- 九死一生 jǐusǐyìshēng: '十死一生 shí sǐ yī shēng (thập tử nhất sanh)'
- 贪食疾身 tānshíjíshēn: 'thamthựccựcthân'
- 女等欺人 nǚ děng qīrén: '欺人太甚 qīréntàishēn' hiếpngười quáđáng
- 甚不可忍 shènbùkěrěn: '忍不可忍 rěnbùkěrěn' không nhịn được nữa
- 君子报仇, 十年不晚 jūnzǐbàochóu shíniánbùwǎn: Thành ngữ Hán 'quântưđợi mười năm báothù cũng khôngmuộn'
- 咱走着瞧 zán zǒuzheqiáo: 'bay đợi mà xem'
- 霸权破脷 bàquánpòlèi: 'báquyền bểlưỡi'
- 惹火焚身 rěhuǒfénshēn: nghĩabóng 'chọc quạu ông là chết'
- 九泉归依 jǐuquán guīyī: 'quyy chínsuối'
+-+ Nguồngốc dânViệt |
Author: dchph posted on 5/14/2010 11:54:24 AM Bạnhiền: Gầnđây, bạn thường gởi email cho bạnbè, trongđó có tôi, những bàiviết về Tàu, về lịchsử Trunghoa, về nguồngốc dântộcViệtnam, về những vấnđề gaycấn trong mối quanhệ Việtnam và Trungquốc hiệnnay. Có lần bạn xinlỗi tôi và D. trước với ýnghĩ là erằng lờilẽ của bạn sẽ làm hai đứa tôi phậtlòng vì bạn cholà trong đámbạn cólẽ hai đứa tôi có máu Tàu trongngười nhiềunhất. Tôi nhớlà đã trảlời với bạn là bạn chẳngcần phải xinlỗi ai hết, chúngta đềulà ngườiViệtnam. Tôi tuylà ngườiViệt gốc "Bông" nhưng khôngchừng tôi lạilà Việtnam hơn rấtnhiều người, kểcả những ông mang họ Nguyễn và họ Lê nàođó... là những họ mà ngườita thường cholà đasố ngườiViệtnam mớicó. Nói nhưvậy làvì có những ông trởthành côngdân nước khác mà quênmẹ nó mất là mình là người gốcViệt. Cũng trong cáchnhìn nầy, tôi là ngườiViệtnam nhưng tôi lại khôngquên tôi có gốcTàu (khôngphải là mình thường chê ngườiMỹ datrắng tứxứ ở Mỹ là sao họ lại quênmẹ nó mất tổtiên họ là ai?). Cây có cội nước có nguồn màlị (câu nầy là của Tàu à nha: "Thụ hữu căn thuỷ hữu nguyên")! Bạn cứ xem những điều tôi sắp viết rađây là chuyện tưvãn, tràdưtửuhậu, đọc rồi quênđi, chớ quantrọnghoá vấnđề quácở, câuchuyện sẽ trởnên nặngnề. Cólẽ khôngmấyai sẽ kiênnhẫn đọc và đồngý với những điều tôi sẽ nói, "biết rồi, khổ lắm, nói mãi", nhưng có những sựkiện mà nhiều người khôngbiết hoặc tảnlờ đi. Thídụ, ngườiHán hiệnđại là một dântộc hợpchủng. Tươngtự, ngườiViệt hiệnđại cũngcó nguồngốc hợpchủng. Tôi hyvọng là giữa tôi và bạn có cùng "mẫusố chung" chodù "phụhệ có tửsố riêng". "Bầu ơi thươnglấy bí cùng, tuylà khác giống nhưng chung một giàn" (chữ "bầu" là tiếngTàu, chữ "bí" là tiếngViệt, nhưng cùnggốc cả!) Tôi sẽ lầnlượt triểnkhai và trìnhbày ýkiến của tôi nhưng đây khôngphảilà nghiêncứu gì ráotrạo mà chỉlà nghĩsaoviếtvậy, chẳng lớplang, là kếtquả mà tôi lượmlặt được trong quátrình nghiêncứu và họchỏi, và vì tới tuổi thầntrí bắtđầu kémhẳnđi, tôi không nhớđược nguồn tríchdẫn và những consố chínhxác cho những luậncứ hoặc địnhluận nêura ởđây. Điều quantrọng đólà khôngphải tưởngtượng và bịađặt. Ởđây, ngoài ngữtố "Hoa", như "ngườiHoa", "Hoakiều"... là từ để chỉ những người còn mang bảnsắc Trunghoa dù tổtiên đã đến Việtnam đó babốn đời nhưng chưa hoàntoàn hoànhập với ngườiViệt bảnxứ, kể luôncả "cácchú"(<~"kháchtrú" <~ "kháchgia" <~ "Hakka"), tôi sẽ dùng cả từ "Tàu" rấtnhiều, là từ chúngta thườngdùng để cáigì thuộcvề Trunghoa, vì tínhcách lịchsử của nó ("Tần" ~> "Tàu"? haylà "ngườiTiều" ~> "ngườiTàu" ~> "nướcTàu" ~> "Tàu"?), chứ khôngcóý miệtthị ai (?), và cóhaykhông thì tuỳvào ngữcảnh hay cáchnóichuyện của người sửdụng từ nầy. Ngoạitrừ hai từ hàmý miệtthị là "Chệt" (sosánh "Chin" hay bínhâm hiệnđại "Qín") và "baTàu" (điều thúvị là đây cũnglà một từ gốcHán, trong cổthư tiếngHán gọilà "TamTần", để chỉ ba vùngđất mạn đôngnam (Quantrung) được sátnhập vào nướcTần vềsau, và đó cũnglà cáchgọi nướcTần ngàyxưa của dân sống ở những vùng khác trên đất Trunghoa!) từ "Tàu" đốivới tôi là một từ trunghoà, giốngnhư ta nói "ở nhàTây ăn cơmTàu", "tràTàu", "gáiTàu", "vợTàu", "chaTàu mẹViệt", "Bác hoạtđộng cáchmạng ở bênTàu", v.v... đều không mang nghĩa xấu. Trongkhiđó danhxưng "Trungquốc" là một thựcthể chínhtrị-địalý (giốngnhư hầuhết cả thếgiới ngàynay đều gọi Sàigòn là Thànhphố Hồ Chí Minh vậy, bạn cóthể không thích nhưng đólà một sựthật lịchsử) thì dùngđể chỉ nướcTàu hiệnđại và ta khôngthể ápdụng tênnước của xứ nầy rồi đồnghoá mọithứ liênhệ với nó là "nướcTàu" và "ngườiTàu" đểrồi mangra ápdụng cho tấtcả những yếutố "Tàu" ở Việtnam. Dođó, Trungquốc, chodù nó baohàm cả kháiniệm "Trungcộng", "nướcTàu", ýnghĩa của nó chỉ giớihạn ở những cáchnói như "chuyênviên Trungquốc khaimỏ Bôxít", "hànghoá Trungquốc trànngập thị trongnước", "dukhách Trungquốc đến Vịnh Hạlong tăngcao mỗinăm", "haiphe Trungcộng và Quốcdânđảng bắttaynhau', "ghethuyền đánhcá Việtnam bị tàu Trungcộng uyhiếp", v.v.. Giốngnhư ta phânbiệt trong giọngđiệu khi nóivề ngườidađen ở Mỹ, thídụ, "tôi hãnhdiện là côngdân của nước Mỹ có mộtvị tổngthống là ngườidađen" khácvới "mứcđộ phạmpháp của những tênlưumanh ngườidađen." Dođó để tỏ sựnghiêmchỉnh ta khôngthể mỗikhi bàntán chuyện Việtnam và Trungquốc là kèmtheo "Chệt" và "baTàu", xỏxiêng quênbẳng "bagai là cha máchqué, kỳđà là bố kỳnhông". Tómlại, điều mà sốđông chấpnhận cũng chưachắc đólà sựthật lịchsử, chớnên quơđủacảnắm "vú cả lấp miệng em", nhưvậy chỉ chothấy mình là người thiếuhiểubiết. Bên Mỹ, mỗilần tôi cầm một tờbáo Việtnam lên, lướtqua mà bắt đọcthấy đạiloại những từ trên là xếp chúng vào hạng lácải ngay. Riêng bảnthân tôi, nói và đọcviết được tiếngTrung hiệnđại và đọcđược ítnhiều tiếngHán cổđại làdo tôi bắtđầu học chúng như một ngoạingữ trên đạihọc gần bamươi năm trước, tôi vẫn tựxem mình khôngnhững là ngườiViệt sanhra và lớnlên trên đấtViệt màcòn hãnhdiện tựhào là tôi nắm đủ tiếngViệt để viếtlách chútđỉnh từ năm 16 tuổi với bàiviết đăng trên gần cả chục tạpchí như Khởihành, Văn, Vấnđề, v.v... và nay đang nghiêncứu tiếngViệt và biênsoạn từđiển từnguyên tiếngViệt của những từ có gốcHán, và ngaycả đềxướng việc cảitổ tiếngViệt, chodù bạn khôngthích nhưng khôngthể phủnhận "tínhphithường" của sựkiện! Bạn đếnchơi nhàtôi thì biết đấy, khôngcógì là "Tàu" hết phảikhông? Nếu tôi không máchbảo bạn, thì cólẽ bạn khôngbiết và giờnầy khôngcần phải vòngvoTamquốc chi ởđây để ráng chứngminh tôi là ngườiViệtnam hầu mongsao ngườikhác nhìn những điều tôi viết thấy cóvẻ kháchquan (chứ khôngphải "kháchsáo") và nặngký ("quảđấmthôisơn") mộtchút. Nếu lờilẽ nầy do một ông Nguyễn nàođó viết thì ngườiđọc sẽ bớtđi mộtít thiênkiến vì chưabaogiờ có ông "thuầntuý" Việtnam nào tựvỗngực đinhận bàcon xagần với anhTàu. Dođâu? Địnhkiến và thiênkiến. Điềunầy chỉ nóilên tính thiểncận và nôngcạn của mộtsố người thiếuamhiểu vấnđề. Họcgiả nhàta cóthể viếtsách nghiêncứu vănminh Hylạp và vănminh Lamã trànggiangđạihải rấtcó tầmvóc nhưng khi đụngtới vấnđề nguồngốc ngườiViệt là cóchuyện, không ồchấy thì cũng tháucấy, chụpmũ "baTàu" ngay. Bạn lênmạng google là tìm thấyngay những bàiviết nựcmùi phânbiệt chủngtộc kiểu nhưvậy. Như tôi đã nói, máumủ Tàu trong conngười tôi chỉcó khác với bạn ởchỗ là tổtiên tôi cóthể chỉ mới dicư sang Việtnam đến Việtnam sau tổtiên của bạn đã rấtnhiều đời. Giònghọ P. nhàtôi còn giữ giaphả nên tôi biếtchắc được nguồngốc của mình. Tổtiên của tôi làmquan dưới triềuMinh cưtrú ở Tỉnh Phúckiến đã được saiphái đến đảo Hảinam cáchđây haimươi đời khoảng 500 năm trước. Tới đời ôngcố tôi, vào khoảng đầu thếkỷ 20, cólẽ dovì miếngcơmmanháo dònghọ tôi đã dicư tới Việtnam bằng đườngbiển và địnhcư ở Tuyhoà, Phúyên. Còn những chiphái cùng tông khác đã dicư và rãidài khôngít ra khắpnơi ở Việtnam, và ngàynay, sangđến nước Mỹ và những nước khác. Một người cùng họ với tôi, nếu có chữ lót là C. cùng vaivế, nhưvậy chắcchắn chúngtôi có bàcon xagần vớinhau. Thời khángPháp loạnlạc, ôngnội tôi lại đưa giađình tảncư ra vùng Bồngsơn, Tỉnh Bìnhđịnh, hoànhập vào thiểusố dân Hảinam đã đến trướcđó cóthể bằng đườngbiển, và đasố đều nói tiếngViệt sỏi như dânViệt. Sự phânbố ngườiTàu dicư đến Việtnam rõràng là có nhiều ngãđường, phầnđông dânHảinam địnhcư ở vùng miềnTrung (Đànẵng, Quinhơn, Tuyhoà...) nhiềunhất vì điềukiện địalý gầngũi thôngqua đườngbiển. Chồng của một bàcô họ của tôi, nămnay đã trên 86 tuổi, ông kể là thời thanhniên thuở đôimươi ông đã điđilạilại về Hảinam thườngxuyên và có vợ ở cả hai nơi (giốngnhư mộtsố Việtkiều ở Mỹ về nước vậy, hihi)! Tôi nói dôngdài nhưvậy để cho bạn thấy chỉ trong chitổ họ P. của tôi trên đấtViệt cólẽ đãcó sựhiệndiện của hàngngàn người trởlên, rồi nay vì những biếncố lịchsử, lại dicư mộtlầnmữa sang nướcMỹ và các nướckhác, mà hễlà họ P. dĩnhiên là từ Việtnam đến. Bạn lật sổ điệnthoại ra, in ở bên Việtnam lẫn bênMỹ, là thấyngay nhiều tên mang họ của tôi có tênlót đisau như P.C. (vai củatôi), hoặc P.T. (vai của ônggià tôi), P.G. (vai của con tôi), chưakể các đờitrước và đờisau đó, v.v. Riêng ở SF, có khoảng bốn người trùngtên với tôi. Nguồngốc vaivế nầy rất rõràng, dựavào một bàithơ Đường do ôngtổ đầutiên khi mớiđến Hảinam đặtra, với tấtcả những người mang họ P. như tôi, nếu chaông vẫncòn theođúng truyềnthống tổtiên đặt têncon với chữlót có lớplang, tôi chắcchắn là họ có chung một ôngtổ với tôi. Dĩnhiên là nhiều tôngphái thuộc dònghọ khác của ngườiTàu, cũngcó truyềnthống nầy. Tênhọ ngườiViệtnam nếu cũng theo "trườngphái" nầy thì tôi đoán họ cũng có nguồngốc Tàu cậnđại hơn. Tôi tin là nhiều ngườiViệtnam, nếu có giaphả hoặc còn nhớ lời ôngbà kểlại, thì cũng sẽcó câuchuyện tươngtự nhưtrên của tôi để kể cho mọingười nghe. Cứthế mà quynạp nhânlên cấpsốnhân là gầnbằng dânsố "ngườiKinh" ở Việtnam hiệngiờ. Bạn mang họ Huỳnh, là họ rất "Tiều" (Tàu?) xuấtphát từ miềnNam, cùnggốc với họ "Hoàng" xuấtphát từ miềnBắc. Bạn cólẽ khôngbiết tổtiên mình có gốcTàu bởilẽ là giònghọ nhàbạn đã Việthoá baonhiêu đời và vì tiênnhân không đểlại giaphả haylà đã bịđánhmất. Tuy không ănxổiởthì và xuềxoà thựcsự như người trongNam của người họ Võ (họ nầy được chọnra ởđây là để nhấnmạnh sựđốilập với họ Vũ thườngthường là gốc Bắckỳ như cái cặp họ Huỳnh/Hoàng), nhưng tínhcách của bạn vẫnlà người mangnặng rấtnhiều yếutố miềnNam cósaonóivậy, và cólẽ bạn khôngbiết họ Huỳnh (cũngnhư họ Võ) lại có gốc Triềuchâu lậpnghiệp ở miềnTây Nambộ. Chắc bạn chưa quên là đasố ngườiTriều địnhcư ở miềnTây là hậuduệ những người theochân Mạc Cửu với hơn 50 ngàn người Minhhương àoạt từ Tàu tỵnạn thẳngtới miềnTây Việtnam bằng đườngbiển khi nhàMinh sụpđỗ cáchđây hơn 500 năm. Cóphải vìvậy ta gọi họ là "ngườiTàu"? Giốngnhư "thuyềnnhân", "boat people", Việtnam vậy. Thànhphần ngườiTàu đó cộngchung với một thiểusố khác cólẽ đã đến trướcđó cũng bằng tàughe, baogồm cả những nhóm mà ta gọilà ngườiHẹ, ngườiPhúckiến, ngườiQuảng... đã đến địnhcư lâuđời ở miềnTây, đasố cóthể giờđây đã Việthoá hoàntoàn. Nhưng cũng chưachắc, cứ thử giảđịnh rằng ôngcốôngsơ của bạn cũng cóthể mang họ Nguyễn, và nếu quảlànhưvậy cũng rất cókhảnăng là tổtiên bạn đã đổi họtên saukhi mang giòngmáu họ Nguyễn từ Bắc dicư vàoNam bằng đườngbộ. Họ Hoàng hay họ Vũ cũng theo đường này. Tuynhiên, cóthể có một hay nhiều khâu dọctheo đườngcáiquan chaông của tổtiên bạn đã lấyvợ hoặclà ngườiChàm hoặclà ngườiChânlạp... và nhưvậy đờiconđờicháu đã hoàchủng với người bảnxứ. Nóinhưvậy tôi cóý nhấnmạnh là càng tiếnsâu vào miềnNam, lượng máu Tàu của didân khaihoang lậpnghiệp trongNam cólẽ ngàycàng loãng dần. Đốivới một thiểusố người ta cóthể dùng mắttrần nhìnthấy sựkhácbiệt qua vócdáng và thểchất. Nhưng bạn vẫn tựhào là ngườiViệtnam chodù cái họ Huỳnh, nếukhông phải gốcTàu thì tổtiên bạn sẽ "đớp" (adopt) cái họ Việtnam có ýnghĩa hơn là "vàng" chứ khôngmắcmớgì lại mượn tiếng HánViệt "hoàngkim" hay "huỳnhkim". Hìnhnhư chẳng thấy ai làm nhưthế vì tôi chưahề biết là cóngười có họ "Vàng", mà chỉ có họ Hoàng, mà ngườiTàu Quảngđông có cái họ đồngtông biếnthể là họ "Wong". Nhưng Hoàng với cáchviết khác cónghĩalà "vua", tứclà bàcon với một ông "Huang" ông "Wang" nàođó, mà "Wang" cònlà đồngtông với họ "Vương"! Một ngườibạn của chúngta mang họ Đỗ, bạnta chorằng giònghọ của nhà bạn là họ Nguyễn, tổtiên đổi họ khôngchừng cólẽ trong thờikỳ giònghọ Nguyễn lánhnạn trongNam vì có quanhệ tới Nguyễn Ánh. Lýlẽ của anh bạn mình cóthể sai bởilẽ là giađình bạn mình là Bắckỳ dicư 54. Cóđiềulà họ Nguyễn xuấthiện rấtnhiều với tên của người gốc Quảngđông, Triềuchâu và Hẹ ("Cácchú"). Hầuhết mọingười trong chúngta chỉ biết nói tôi đây là ngườiViệt dù không giảithích được nguồngốc cái họ Tàu của mình. Cái dỡ của ôngbà mình là ở chỗđó, cólẽ vì chiếntranh loạnlạc và đóikhát triềnmiên, nếukhông giờnầy ta khôngcòn thắcmắc tại sao LạcViệt, Lạchồng, Hùngvương, Hồngbàng, ĐạiNgu, ĐạiViệt, và Việtnam lại mang ngữtố HánViệt. Theo sựsuyluận của tôi dựatheo những dữkiện lịchsử và ngônngữ, tôi luậnđịnh là từ "Tàu" rấtcóthể là do chữ "Tần" màra mặcdù vẫnchưa tìmthấy sựxuấthiện của cáchgọi nầy trong sáchvở xưa của Việtnam bởilẽ thưtịch cổ và côngvăn Việtnam còn giữđược từ thếkỷ thứ 10 đến 1857 đều viếtbằng tiếngHán gọi nướcTàu bằng tên triềuđại đang trịvì bênđó, baogồm cả chữNôm, tứcnhiên là lấy chữTàu hoặc dùng thànhtố đó để kýâm tiếngNôm, và cái âmNôm ta đọc là dùng tiếngViệt ngàynay để đọc, dođó, âm "tàu" chưachắc làđã được đọc nhưvậy từ ngànxưa. Xin nhắclạiđây chuyện đạiphu Khuất Nguyên là ngườinướcSở đã khẳngkhái chốnglại sựxâmlấn của quân Tần ("Tàu") và ông đã trầmmình tựvẫn vì tứcgiận Sở Hoàivương không nghe lờikhuyêncan để bị nướcTần thôntính. Vì lòng kínhyêu nhàthơ yêunước nầy nên dânnướcSở đã nấu bánh-ú thảxuống sông nơi Khuất Nguyên trầmmình để cá khỏi rỉa thânxác ông, dođó đãcó tục ngày TếtĐoanngọ mồngnăm thángnăm âmlịch. DânViệt cho mãitới ngàynay vẫncòn "ăn" TếtĐoanngọ cũng như tấtcả sắcdân của sáu nước bị nướcTần thâutóm thuởxưa mà giờđây toànbộ đã trởthành thựcthể Hántộc, mà cólẽ trong vôthức tấtcả đều xem ngườiTần là "ngườiTàu" xâmlược. Dân nướcSở, theo sáchvở, là một thànhphần trong khối BáchViệt, thổdân nguyênthuỷ sống phíadưới vùng phíanam hữungạn sông Hoànghà và toàn vùng lưuvực Sông Dươngtử về phíanam, mà Bình Nguyên Lộc cholà họ thuộc chủngtộc Mãlai, trongkhi các nhàdântộchọc Tâyphương ngàynay phânbiệt rõ thành ngườiNamÁ, haylà Austroasiatic, và Malay, thuộc Austronesian, và cảhai là tổtiên của tấtcả những cưdân phânbố khắp vùng đôngnam ChâuÁ. Ngoàira ta cũng cóthể suyluận căncứ vào thờiđiểm lịchsử và vịtrí địalý, cưdân nướcSở, nằmtrong địaphận của Tỉnh Hồbắc thuộc Trungquốc ngàynay, phảicó nguồngốc BáchViệt. Có sách còn khẳngđịnh họ là tổtiên của dântộc Nùng, hậuduệ của dân một nước có tên là Thươngngô thờicổđại có từ 4000 năm TCN (trướcCôngnguyên). Vìlẽđó, khi nhàHán tiêudiệt nhàTần, những ngườidân thuộc các sắctộc cógốc BáchViệt trong sáu nước bị nướcTần thôntính (phải hiểu là dânchúng trong mỗi nước là một tậphợp của nhiều sắcdân bảnxứ đã hoàchủng với dân của người thuộc giaicấp thốngtrị đứngđầu là vua hay vương) đã dễdàng chấpnhận sự caitrị và đồnghoá của ngườiHán (thờibấygiờ kháiniệm nầy đốilập với "ngườiTần"), Thờiđiểm đó baogồm luôncả nhiều sắctộc cưdân dòngdõi BáchViệt của nước NamViệt dưới sựcaitrị của một vịtướng nhàTần là Triệu Đà. Theo thờigian, vì những lýdo biếnthiên lịchsử như ta đã biết, ta đã hoàđồng kháiniệm "ngườiHán" và "ngườiTàu" vàochung một giỏ theo nghĩa ta dùng ngàynay, ychang như trong tâmthức "ngườiHán", là họ ýthức được "tộcHán" là một tổngthể kếthợp đadạng. Dođó ta không lấylàmlạ ngàylễ ở Trungquốc hiệnđại không có ngàylễ nào gọilà lễ Ngưu, Thuấn, Lưu Bang (Hán Caotổ), Lý Dân (Đường Tháitổ), hay ngaycả tên đườngphố, dườngnhư khôngcó tên đườngphố nào gọi là đường Viêm Đế, Châu Vănvương, Đường Minhhoàng, Khanghi hay Cànlong (đạidiện cho dântộc Mãnchâu đã bị Hánhoá), v.v. Điềuthúvị là ở Sàigòn ngàyxưa trước năm 1975 ta lại có những tên đườngphố như Khổngtử, Trangtử, Hảithượng Lãnông, Triệu Đà, v.v... Trungquốc ngàynay là một nước chínhthức gồmcó đạiđasố thànhphần dântộc mà tôi gọilà "ngườiHán-tạppínlù" và trên 50 sắctộc thiểusố chưa hoàntoàn bịHánhoá, nói mộtcáchkhác, là một liênbang "hợpchủngquốc" thànhhình từ thờicổđại và nếu xứ nầy khôngcó chữHán gắnbó họlại vớinhau, ngàynay nướcTàu cóthể đã bị chianămxẻbảy khôngkhácgì Âuchâu. DântộcHán tự bảnthân trong giòngmáu của họ cũng đã chanhoà đủ các thànhphần sắctộc rồi, và trên mộtnửa số các dântộc thiểusố, họ là các sắctộc thuộc chủng BáchViệt (hãy sosánh chủng ẤnÂu của các xứ trong Cộngđồng Âuchâu). Nhưvậy ta cũng có thể suyra, trong giòngmáu họ cũng đã chảy đều một phần máumủ của dânBáchViệt. Dođó, "ngườiTàu" ngàynay ("Chinese") vềmặt dântộchọc, cái tổngthể của "dântộcTàu" bắtđầu thànhhình lớnmạnh và nhanhhơn saukhi nướcTần ("Chin") tómthâu lụcquốc (Sở, Yên, Tề, Nguỵ, Hàn, Tấn), và kháiniệm "ngườiHán", ápdụng chung cho tấtcả ngườidân sống trong lãnhđịa Trunghoa "liênbang" thốngnhất kểtừđó nhưng đólà sợichỉ nốikết xuyênsuốt từ thời Viêm Đế chođến bâygiờ, chỉ thựcsự xuấthiện saukhi Lưu Bang (Hán Caotổ) tiêudiệt nhàTần lậpnnên nhàHán. Trước năm 199 TCN, nướcTần (nướcTàu) chỉlà một nước nhỏ ("bang") nằm trên vùng Tâybắc thuộc Tỉnh Thiểmtây (vềsau nớirộng thành vùng TamTần ("BaTàu") trongđó baogồm nướcThục (Tứxuyên ngàynay), nóichung là vùng Quantrung (Guanzhong) của Trungquốc bâygiờ. Saukhi thốngnhất nướcTàu, Tần Thỉ-Hoàng (221-208 TCN) đã huyđộng hơn 500 ngàn binh (consố tolớn nầy rõràng là một tâphợp hùngbinh của những nước đã bị nhàTần thutóm -- và trongđó thựcsự đãcó sự hoàlẫn các sắcdân bảnxứ của dântộc BáchViệt rồi (như thídụ về sựviệc nướcSở tómthâu nướcThươngngô, haylà thànhphần dân nướcViệt của Câu Tiễn và nướcNgô của thời Xuânthu Chiếnquốc) tiếnxuống xâmlấn vùngđất được cổthư Tàu mệnhdanh là NamViệt. Dĩnhiên là thờiđó vùng nầy chưa bị sátnhập "liênbang" Trunghoa mặcdù từ thếkỷ thứba TCN, Triệu Đà đã thốnglĩnh vùngđất nầy trongđó baogồm Giaochỉ, Quảngtây, Quảngđông, và Phúckiến... Saukhi nhàHán diệt nhàTần ở phươngBắc, nhân sựhỗnloạn ở vùng Trungnguyên, Triệu Đà lên làmvua (Triệu Vũvương) và đặttên nước là NamViệt, thủphủ đặttại Phiênngung (nay là tên của một khuquận ở Thànhphố Quảngchâu hiệnđại -- mộ của ôngta vẫncòn ởđó). Thànhphần dânsố lúcbấygiờ đasố vẫncòn là dân của các sắctộc thuộc tộc BáchViệt, ngaycả chođếnkhi Hán Vũđế đemquân thôntính và sátnhập nước nầy vào lãnhthổ Trunghoa năm 112 TCN. Giaochỉ vềsau trởthành một châu của nhàHán và được đặttên là Giaochâu. Dưới sựcaitrị khắcnghiệt của nhàHán, thổdân bảnxứ -- gốc LạcViệt và rấtcóthể có mối quanhệ trên một chừngmực nàođó với một sắctộc là tổtiên của người Mon-Khmer ngàynay (căncứ vào những vếttích từvựng cănbản dù rấtít còn hiệndiện trong tiếngViệt), là ngườiViệt cổđại trướckhi có sự táchra thành nguờiMường và ngườiViệt -- dưới sựlãnhđạo của hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị, họ đã nổidậy chốnglại quân thốngtrị nhàHán nhưng thấtbại. Nhiều người đã bỏchạy lên miền Thượngdu mà ta vẫncòn gọichung là "ngườiThượng", người ởlại miền đồngbằng chịu sựđồnghoá của ngườiHán -- Hánhoá -- và trởthành "ngườiKinh", haylà ngườidân ở vùng kinhthành. Để củngcố sựthốngtrị của họ, nhàHán thiếtlập Annam Đôhộphủ và bắtđầu tiếntrình khaihoá và đồnghoá dânbảnxứ -- ngườiAnnam thànhhình (thuậtngữ Annam và dânAnnam đượcdùng để phânbiệt với dânLạcViệt trướckhi bị đồnghoá). Trongkhi Sĩ Nhiếp mang vănhoá Trunghoa đến "Hánhoá" dânbảnxứ, những ngườilính viễnchinh thuộc đủ mọi sắctộc của nhàHán cộngvới những lànsóng ngườidicư đã đếnđây và nhiều người đã không quayvề lại nơi chônnhaucắtrún xalắcxalơ ở phươngBắc, và họ đã nhận "Annam" làm quêhương, lấyvợ đẻcon, gópphần thúcđẩy tiếntrình "Hánhoá", và ngượclại họ cũng đã bị "Annamhoá" bởi đámđông đasố "ngườiKinh". (Sosánh thêm sựkiện línhMỹ đến miềnNam Việtnam chỉ trongvòng 10 năm 1965-1975 và họ đã đểlại hơn 50 ngàn đứa conlai "Việthoá". Nếumà cha của chúng có chọn ởlại Việtnam, đám conlai vẫn nói tiếngViệt như ngườibảnxứ chodù chúng có mang họ Mỹ nàođó, giốngnhư "dânTây" sau 1954.) Và quátrình này đã tiếpdiễn qua nhiều triềuđại suốt 1000 năm dưới áchthốngtrị của ngườiHán, ngaycả saukhi nướcViệt đã giànhđược độclập từ năm 936 (vào thời bên Trunghoa nhàĐường đang suysụp), kinhqua sự sùngbái Nhogiáo, chếđộ phongkiến đượcxem là ưuviệt thuởxưa, và sự thầnphục nướcTàu chomãiđến năm 1884 khi nhàNguyễn kýkết Hiệpđịnh Huế với Pháp cụthể phủnhận sự thầnphục triềuđình nhàThanh! Dođó, sựhìnhthành của ngườiViệt thựcchất là từ sựhoàchủng của ngườidân bảnxứ ("50 con xuốngbiển") với dânbảnđịa và dântứxứ từ khắpnơi ở phíabắc, baogồm cả thànhphần quân nhàHán thờibấygiờ cũng đãcó sựhoàchủng rồi, và phíanam (Môn, Khmer..) tới. Vìvậy, khi bànđến kháiniệm "ngườiViệt", ta phảihiểu là ngườiViệt của thờiđiểm thếkỷ 21 (nói tiếngViệt với ngữtố đồngnguyên với tiếngHán) khôngphải là ngườiViệt của thếkỷ thứnhất hay của thời Hùngvương (cóthể dân thờiđó nói một thứ "tiếngLạcViệt" cổ thuộc gốc Môn (?) và giỏi về kỹthuật luyện đồngthau, và ta cũng nên tựhỏi thêm tạisao chaôngtổtiên chúngta đến ngàynay lại quênmất cách đúc trốngđồng?). Trong mỗi giaiđoạn của quátrình pháttriển của mỗi dântộc, vềmặt địalý và lịchsử, ta cóthể nhậnthấy rằng thựcthể dântộcViệtnam, pháttriển songhành với sựthànhhình của dântộcHán, càngxuống địabàn phíaNam, tính hợpchủng với ngườidân bảnxứ phíanam càng đậmnét như ta nhậnthấy khi đisâu xuống tầng bảnđịa. Nếu bạn sang viếngthăm các tỉnh thuộc miềnnam của Trungquốc ngàynay, nhấtlà Tỉnh Quảngtây, bạn sẽ thấy ngườidân của tỉnh nầy, không khácbiệt mấy với dânViệtnam ta, thídụ so về mặt thểchất, nhưlà vócngười nhỏnhắn so ngườiTàu phươngBắc caolớn (do họ hoàchủng lầnnữa với "rợHồ" thuộc gốc Tartar, ngườiAltaic, ngườiKim, ngườiMãnchâu, ngườiMôngcổ...) và tậpquán ănuống, thídụ, cơmgạo và bún là mónăn chính của người phươngNam thayvì bánhbao làmbằng bộtmì của "ngườiHán" phươngBắc. Cái điểmchung trong cái vănhoá ẩmthực của tấtcả là ai cũng đều biết dùng "đũa" (một từ có cùng gốc với tiếngHán), uốngtrà ("chè"), một đặcsản phátxuất từ phươngNam ở vùng Phúckiến, haylà nướcViệt của Câu Tiễn ngàyxưa. Cũng với cáinhìn tươngtự, ở xứta, càng xuốngsâu vào trongNam của nướcViệt thờihiệnđại, yếutố bảnđịa hoàchủng với dânbảnxứ (ngườiLâmấp, ngườiChàm, ngườiMôn, ngườiChânlạp, v.v. thuộc các nền vănhoá khácnhau trongđó baogồm nền các vănhoá Sahuỳnh, Hồigiáo, Ấnđộ, Ốceo...) cũng dầndần hiện rõnét hơn. Dườngnhư nơinào có địadanh bảnđịa nơiđó càng mang đậmnét bảnxứ, thídụ, Đànẵng, Quảngđức, Buônmêthuộc, Pleiku, Đắclắc, Phanrí, Sóctrăng, Hàtiên... Tưởng cũng nên nhắclại là hầuhết những địadanh ở Việtnam ngàynay, ngaycả tại những vùng mới được sátnhập vào lãnhthổ Việtnam từ sau thếkỷ thứ 12 như từ Thuậnhoá trởvào miềnNam, từBắcchíNam nơinào cũng đầyrẫy những địadanh tiếngHánViệt hoặc đốixứng hoặc đã cósẵn bên Trunghoa từ ngànxưa, thídụ, Sơntây, Tháinguyên, Hànội, Hàbắc, Hànam, Hàđông (ta "chôm" luôn cả thànhgữ "sưtử Hàđông"!), Quảngtín, Quảngnam (đốixứng với Quảngđông và Quảngtây), Tâyninh, v.v. quánhiều kểkhôngxuể, và điềugì đã buộc ngườita khôngdùng địadanh bảnđịa đãcósẵn mà lại đặt những tên mới nhưvậy nếu chúng không mang một ýnghĩa đặcbiệt nàođó với cưdân ởđó? Thànhphần dânsố từđó cũng phảnảnh mộtcách chừngmực, thídụ, bảnsắc người thuộc Tỉnh Hàđông khácvới người vùng Tỉnh Sóctrăng, dân Thuậnhoá dĩnhiên là có những nét cábiệt khácvới dân Phanrang. Ngàyxưa ngườiTàu phươngBắc gọi những người phươngNam là "NamMan", nóichung là "man" là "mọi". Tổtiên của những ngườiKinh sống ở vùng đồngbằng SôngHồng ngay từxưa lại cũng dùng từ "mọi" để chỉ người dânthiểusố ngườiThượng sống trên miềnthượngdu, mà họ cóthể đãtừng là chủnhânông của vùng đồngbằng ruộnglúa màumỡ và chỉvì họ bị đànáp, tànsát, truyđuổi, bấthợptác với ngườiHán thốngtrị chonên đãbỏchạy lên miềnnúi rừngthiêngnướcđộc (sosánh những biếncố xungđột sắctộc ở miền Tâynguyên đã đẩy hàngngàn người thuộc dântộc thiểusố gốc Mon-Khmer sang Cambốt 10 năm trướcđây.) Nếu quảthật là họ cùng gốc với tổtiên của ngườiKinh sinhsống ở vùng bìnhnguyên thì ngườiKinh đã không gọi những ngườiThượng bằng cái danhtừ "mọi" mộtcách trịchthượng có tínhcách miệtthị nhưvậy (ngượclại cũng thế, Việtkiều sống ở Cambốt trong lịchsử đã bị cápduồn baolần?), trongkhiđó lịchsử chothaây ngườiViệt baogiờ cũng tửtế với "Hoakiều" sốngchung với họ mặcdù mẫuquốc của họ đã liêntục hiếpđáp dânViệt trong suốt chiềudài lịchsử dựngnước và giữnước! Trước những biếncố dẫnđến cuộc chiếntranh biêngiới giữa Việtnam và Trungquốc năm 1979, nhànước Việtnam longại về một viễntượng "độiquân Tàu thứnăm" ở trongnước nên đã có chínhsách mởcửa biêngiới và côngkhai khuyếnkhích, nhưng không épbuộc, Hoakiều rờibỏ Việtnam. Bấygiờ chỉcó mộtsốít khoảng 100 ngàn kiềudân chấpnhận trởvề cốquốc của chaông mấy đời trước qua ngã Namquan và Móngcái, còn số hàngtrămngàn người cònlại đều theochân ngườiViệt chọn quêhương thứba khác trên thếgiới. Tínhcảthảy trong thậpniên 1975-85, khi ngườita nói hơn một triệu người dânViệt bỏnướcrađi, cónghĩalà hơn nửatriệu ngườiHoa đãđược baogồm trongđó. Khi sang địnhcư ở nướcngoài, Hoakiều Việtnam tỵnạn vẫn giữ sự giaodu làmăn vơi ngườiViệt hơnlà ngườiTàu đến từ các xứkhác. Như ta đã biết, ngườiHoa sinhsống trong những nước ĐôngnamÁ rất nhiều, Philuậttân, Namdương, Tháilan, và đặcbiệt là ở Mãlai với dânsố Hoakiều chiếm trên 33 phầntrăm (thốngkê chínhthức) sovới người gốcMãlai bảnxứ, mà sựhoàchủng ở những xứ đó cólẽ sẽ không lặplại những gì đã xảyra ở xứta -- ngườiHán thốngtrị và xôđuổi dânbảnđịa lên miền rừngnúi -- vì lịchsử chothấy khi kinhtế của những xứ đó mỗikhi cóđiều trụctrặc gặp khókhăn là Hoakiều ởđó bị "làmthịt" theo đúng nghĩađen của từ này. Lịchsử ghinhận trong quákhứ đãcó hàng trămngàn Hoakiều bị tànsát ở Philuậttân, Mãlai, và Namdương. Chuyệnnày đã xảyra ngaycả trong thờiđại ngàynay tại Namdương thời thậpniên 60 và chỉ mới 10 năm trướcđây chodù đasố ngườiHoa ở xứđó đều mang tênhọ ngườiNamdương! Trongkhiđó, theo thốngkê chínhthức thì có baonhiêu "Hoakiều" ở Việtnam? Chỉ mới hơn 1 phầntrăm dânsố! Nếuthế, ta cóthể đặt câuhỏi là dânTàu từ phươngBắc xuống Việtnam từxưanay đã biếnđiđâu hếtrồi? Rõràng là số dânTàu dicư đến Việtnam trongsuốt hơn haingàn nămnay đã biếnthành một thànhtố khôngphânbiệtđược trong cái tổngthể cấuthành dântộc Việtnam. Về mặt thểchất, bạn đã đến Mỹ và tự quansát và đã thấy, trẻcon Việtnam ngaycả của của thếhệ thứnhất sanh ở Việtnam nhưng lớnlên ở Mỹ đềucó vócngười caolớn, trắngtrẻo, và chúng thường bị nhìnlầm là ngườiTàu giữa đámđông dânÁchâu như ngườiViệt thuộc thếhệ chachú mới đến, ngườiPhi, hay ngườiCampuchia nàođó. Dođó, những lýluận bàncải về nguồngốc dânViệt thuộc giốngdân NamÁ (aka "BáchViệt") cóphải là từ lụcđịa xuống hay từ các hảiđảo miềnNam lên 10 ngàn nămtrước (?) thì khôngănnhậpgì tới sựkiện quantrọng là sựhoàchủng là giữa "Hántộc" từ phươngBắc xuống với "Việttộc" chora dântộc Việtnam ngàynay vềmặt dântộchọc. Vìvậy cách luậngiải "ngườiViệt là sựhoàchủng của ngườibảnxứ (tứclà dânLạcViệt thuộc BáchViệt) với "ngườiHán-tạppínlù"" có liênhệ mậtthiết với sựkiện ngườiViệt mang họ Tàu, nếukhông, làmsao ta lýgiải được sựkiện mỗingười trong chúngta đều mang họ Tàu? Cóngười chorằng nhiều họ đãđược vua thưởngcho vì cócông. Nhưng triềuđại Việtnam chỉcó ngầnấy họ, nhàTrần, nhàLê, nhàNguyễn... Còn họ của mấy ôngvua thì các ngài lấyđâura, xin của ai, ai thưởng cho? Họ của ngườiViệt chỉcó nămba chục họ đổlại, còn họ Tàu bên Tàu thì nhiềukhôngkểxiết, khôngphải trămhọ mà cả hàngngàn họ. Ta nhận thấyrõ họViệt là một "sub-set" của hàngngàn họ Tàu kia. Thựcra ta cóthể làmnghiêncứu và truynguyên ra những họ Việt tươngđồng cùnggốc của những họ của những nhóm ngườiHoa gốc Quảngđông và Triềuchâu, của những nhóm khác có tổtiên làmquan bên Tàu bị đàyải điđến chốn của bọn "mandimọirợ", và của những người thuộcvào số người cònlại khác để giúp ta cóthể quyra là có nguồngốc từ dândicư đã đến từ miềnNam nướcTàu, cũngnhư từ những đám línhviễnchinh hỗnhợp đủ các sắctộc bênTàu có tổtiên đã bị "Hánhoá" (mà tôi gọilà "ngườiHán-tạppínlù") trướckhi thừalệnh đến xâmchiếm vùngđất Giaochỉ. Đasố những kẻthahương đó -- phầnlớn là những traitráng xuấtthân cùngđinhcựckhổ -- đã địnhcư vĩnhviễn ở vùngđất mới nơiđây. Nênnhớ là thờixưa giaothông rất khókhăn, cóngười cảđời cólẽ chưabaogiờ rờixa quá 50 câysố khỏi làngmạc của họ, khi họ đã đếnđây rồi họ sẽ khómà có phươngtiện để trởvề cốquốc. Saukhi địnhcư lậpnghiệp họ đã lấyvợ ngườibảnxứ và hoànhập vào dòng "Việttộc", sanh cháu sanh chít, tấtcả dođó đều mang họ Tàu. Kháiniệm "Hánhoá" là một từ lộingược dòngthờigian baogồm luôncả đasố người trong đám 500 ngàn línhviễnchinh của Tần Thỉ-Hoàng xuống chinhphục miền NamViệt và đasố những ngườiđó đã bị "Tầnhoá" (Tàuhoá?) trướckhi bị nhàHán "Hánhoá". Nóiđinóilại kếtluận chủyếu vẫnlà phầnlớn dânViệtnam chúngta ngàynay là hậuduệ của dânbảnxứ đã hoàchủng với những ngườiTàu ("ngườiHán-tạppínlù") đến vùngđất nầy ròngrã từ hơn haingàn năm đỗlạiđây, tínhluôn thờiđiểm kểtừkhi nướcViệt giànhđược độclập từ năm 936, và nhưvậy dântộc Việtnam đã thựcsự thànhhình như ta thấy ngàynay là cái tổngthể hoàhợp chủngtộc của "thổdân" và ngườiđếnsau từ phươngBắc trong suốt mộtngàn năm Bắcthuộc và của những triềuđại tiếptheo sauđó. Hãy sosánh cái "melting pot" của nướcMỹ, hay đúnghơn là của các nước NAMMỸ, vì ta cóthể nhậnthấy môhình chủngtộc của phầnđông dânsố các nước châuMỹLatinh sau chỉ 300 năm bị người Tâybannha thốngtrị và đồnghoá, thànhphần "Hispanic" (dânbảnxứ hợpchủng với ngườiTâybannha datrắng) đasố manghọ Tâybannha và nói tiếngTâybannha, còn dânbảnđịa vẫnlà dânbảnđịa, có sựphânbiệt rõràng, và ở xứta, dânbảnđịa chínhlà "dânThượng". Nếuthế tạisao ngườiViệt lại không "ưa" ngườiTàu? Bạn có "ưa" ngườiTàu ở Việtnam không? Khônghỏi nầy thật khó trảlởi. Nóiđúngra là ta khôngưa cái nướcTàu khổnglồ phươngBắc thườngxuyên ănhiếp nướcta chứ khôngphải cánhân Hoakiều nàocả. Bằngchứng là ngườidân xứta đã sống rất hoàđồng với nhiều cộngđồng ngườiHoa chungquanh, đasố là hậuduệ của những người mới dicư đếnsau cở từ 500 năm đỗlại đây, đólà ngườiQuảngđông, ngườiHẹ, ngườiHảinam, ngườiPhúckiến, và người Minhhương baogồm ngườiTriềuchâu, mà trên thốngkê chínhthức thiểusố ngườiHoa ở Việtnam mới hơn khoảng 1 phầntrăm dânsố. Bởi những lýdo lịchsử, nướcViệt dườngnhư lúcnào cũng ởtrong tưthế chuẩnbị để đốiđầu với những đedoạ uyhiếp từ anhTàu (để chỉ Trungquốc) vì anhta quámạnh xưanay, nhấtlà vào thờiđiểm của thếkỷ 21 ngàynay. Ttừxưađếnnay nướcViệt lúcnào cũng phải hoàhoãn tìmcách phòngvệ để khỏibị Bắcthuộc mộtlầnnữa. Ngàynay nhànước ta chơi với anhTàu nhưng, dânta cũngnhư ngườiĐàiloan, ngườiTângiaba, người Mãlai -- về mặt thờigian thì họ thuộc thờicậnđại -- khôngai muốn trựcthuộc Trungquốc hết mặcdù thànhtố ngườiTàu ở những xứ này rấtlà đôngđảo. Môhình chủngtộc của Việtnam chínhlà hìnhảnh của Đàiloan sau haingàn năm nữa, nếu xứ nầy còn tồntại như một thựcthể riêngbiệt như ta thấy ngày hômnay, dân của xứ này sẽ không nhận họlà "ngườiTàu" mà họ sẽ tự xem mình là dânĐàiloan (ngàynay đãthế) mặcdù thànhphần dânbảnxứ ("thổdân") Đàiloan rấtlà ít (nếu bạn sang Đàiloan và thấy rấtnhiều người nhaitrầu bỏmbẻm khắpnơi, đólà hậuduệ của dânPhúckiến, là hậuduệ của sắctộc ÂuViệt trong tộc BáchViệt đã hoàchủng với "ngườiHán-tạppínlù" chứ khôngnhấtthiết phàilà "thổdân" gốc Austronesian). Cóphải nói nhưvậy mọingười trong chúngta mang họ Tàu đều có tổtiên là ngườiTàu hết à? Trảlời thoảđáng câuhỏi nầy chưacó nghiêncứu đứngđắn nào trựcdiện với vấnđề mộtcách kháchquan (khôngcó đầuóc thiên Tàu hoặc bài Tàu) và khoahọc (nhưlà lập bảng môhình gene-DNA -- khônghiểusao các ông khoahọcgia nhàta vẫncòn chưa thựchiện nổi dựán nầy -- cũngnhư đồngthời tiếnhành những nghiêncứu mớimẻ về lịchsử cổđại của các dântộc thuộc tộc Báchviệt như đã được ghichép rảirác và tảnmạn trong cổthư của Tàu nhưng chưacó nghiêncứu nào nhắcđến chúng, khôngcứphải nhaiđinhailại những điều đãcósẵn từ Hoàng Lê Thôngnhất Chí, Đạinam Sửlược, Việtnam Sửlược, v.v...) Tómlại, dưới mắtnhìn của tôi, ngườiViệt của nướcViệt ngàynay chínhlà hậuduệ của một tổngthể thànhtựu và kếttủa từ đám cháuchít của dânbảnđịa -- tính luôncả những nhóm đã bị hoàchủng hoàntoàn trướcđó -- họ là những ngườigốcTàu đã hoàntoàn "Annamhoá" từ nhiềuđời liêntục trongsuốt hơn haingàn năm trước và đã trởthành "ngườiKinh" hay "dântộcKinh". Trong thờiđại ngàynay cứ đơngiản nhìn quanh bạn những ngườiquenbiết là bạn thấyngay tỷlệ Tàu/Việt khácao, đólà chưakể những người gốcTàu đã hoàntoàn Việthoá. Thídụ, bênngoại của tôi, nguyên cũng là người gốc Hảinam và ôngngoại tôi vẫncòn nói trọtrẹ tiếngViệt, nhưng nay tấtcả giađình phía cậudì cùng anhemcậumợ đều đã trởthành ngườiViệtnam 100 phầntrăm, và dĩnhiên là cái họ Diệp chưahề bị thayđổi. Còn "ngườiThượng", họ là ai? Họ chínhlà những ngườidân bảnđịa bị đẩylên vùng miềnthượngdu (tổtiên của Mạc Đặng-Dung là người cóthể thuộc dântộcTày -- Dai, Tai, Thai -- mà có sách gọilà dântộcĐản thờicổđại), trongsốđó cócả "ngườiMường" (gầngũi với ngườiViệtnhất, và Vua Lê Lợi cóthể là người gốcMường) là nhữngngười bấthợptác với những ngườichủ mới trên đấtđai của họ, là giaicấp thốngtrị của nhàHán bắtđầu trướchơn thuở vùngđất Giaochỉ được đổitên thành Giaochâu vàokhoảng năm 197. Dođó từ câuchuyện nguồngốc họ P. của tôi và họ Diệp bênngoại tôi, nói thêm dămbacâu nhànđàm về họ Huỳnh của bạn, rồi nếu có tán thêm về họ Khổng, họ Đỗ, họ Võ, họ Cao, họ Đoàn, họ Trịnh, họ Lâm, họ Lê, họ Lưu, họ Phạm, v.v.. cuốicùng kếtluận tấcả vẫn đềulà những họ Tàu. Và nóichung, khôngcó họ nào là họ Việtnam thuầntuý cả, kểcả họ Nông. Ngườita cũng chorằng họ Nông là họ của ngườiNùng nhưng thựcra đó cũnglà họTàu! Nói về ngườiNùng, nhưđãkểtrên, đâylà nhóm dântộc thiểusố cómặt khắpnơi từ trên miền thượngdu Bắcbộ ở Việtnam trảidài đến suốtcả vùng miềnnam Trungquốc. Dântộc nầy ở Trungquốc ngàynay ngườita gọilà tộc Tráng, dù họ vẫn giữ bảnsắc riêng thuy đasố bâygiờ cũng đãbị Hánhoá khánhiều, tấtcả hầunhư ai cũng đều mang họ Tàu như ta. Cũngnhư sắctộc LạcViệt, tổtiên của dânNùng là một thànhphần của các dântộc BáchViệt của trên 4000 năm trước nằm trên địabàn miềnNam Trunghoa vượtqua bên tảngạn Sông Dươngtử lêntận đến vùng thuộc Tỉnh Sơnđông miền Đôngbắc nướcTàu trướckhi ngườiHán bànhtrướng đến chiếmlĩnh và đồnghoá. Trong thờiđại ngàynay, dântộc Tráng (Nùng) là một dântộc có sốdân thiểusố đôngnhất thếgiới, hơn 20 triệu người, sống trong một lãnhthổ mà họ khôngcó quốcgia riêng (quốcgia riêng của họ ngàyxưa đã bị thaythế bằng nướcSở cáchđây trên 2500 năm). Địabàn tậptrung của dântộc nầy ngàynay nằm trong khuvực tựtrị của Tỉnh Quảngtây, Trungquốc. Ngàyxưa, ngườiNùng là người bấthợptác với ngườiHán, số người chấpnhận sựHánhoá, ngàynay đã trởthành ngườiQuảngđông, ngườiPhúckiến! Tôi đã từng hoàinghi là ngườiViệt cổđại của tổtiên dântộc Việtnam ngàynay có máumủ quanhệ với dânNùng nhưng luậncứ nầy chỉ căncứ trên những sựkiện vănhoá như divật trốngđồng mà chotới ngàynay họ vẫncòn sửdụng vào các dịp lễlạc (họ còn có cả chuyệncổtích về nguồngốc trốngđồng), sựtích nỏthần, và vềmặt ngônngữ, ngữpháp của tiếngNùng có cấutrúc danhtừ đitrước hìnhdungtừ đisau, và vếttích nầy vẫncòn hằndấu trong tiếngQuảngđông, thídụ, "gàcồ" họ gọilà "cáycông" (tiếng Phướckiến, Triềuchâu, và Hảinam cũng đềucó cáchnói tươngtự.) Cóđiều là khi tôi nghiêncứu từnguyên đã không tìmthấy sựtươngđồng nào đángkể với các cụmtừ cơbản giữa tiếngNùng và tiếngViệt, cólẽ vì từnguyên tiếngViệt đã bị Hán lấnát gầnhết. Sởdĩ tôi dàidòng nhưvậy vì vấnđề ngônngữ và dântộc đều có mốiquanhệ mậtthiết vớinhau, vídụ, sự táchrời ngườiKinh và ngườiMường từ ngườiViệtcổ bảnxứ giốngynhư sựtáchrời của tiếngViệt ra khỏi ngữchi Việt-Mường. Thựcra nhậnthức này chỉ nảysinh trong tôi sau những cốgắng truytìm nguồngốc tiếngViệt, cụthể hơn, đólà từnguyên tiếngViệt có gốcHán. Tôi nhậnthấy sự hìnhthành dântộc Việtnam và tiếngViệt có rấtnhiều điểmchung, đólà cáinền BáchViệt, còn cụthể thì tôi vẫn chưabiết cái nềnnguyênsinh (aborginal stratrum) của LạcViệt tiếpcận với thànhphần sắctộc thiểusố nào ngàyxưa để bắt câycầu nối bị đứtđoạn bắtđầu từlúc dân LạcViệt saukhi đã trảiqua hết sự caitrị của 18 đời Hùngvương -- kéodài tốiđa là 500 năm, tuổithọ thờiđó khôngcao -- tìnhhình ở xứ Giaochỉ thờibấygiờ đã rasao trướckhi hoànhập vào nước NamViệt của Triệu Đà? Đám dânbảnxứ có ngónchân giaonhau đã biệtdạng chốnnào khi nhàHán đến caitrị xứ nầy? "50 con lênnúi?" Dântộc đó cólẽ phải biết trồnglúa, ăntrầu, nhuộmrăng, xâmmình, đánhcá, luyệnđồngthau, đúc trốngđồng, v.v... tuỳtheo thờiđiểm và khônggian mà ta xácđịnh là muốn bắtnguồn vùng Hồnam Độngđìnhhồ hay chỉ tính từ vùng Châuthổ Sông Hồng, mà ở cả hai vùng đều cómặt những người thuộc sắctộc Môn (thuộc Mon-Khmer) vì trong tiếngViệt đã giữlại những dấuấn đángkể vì ngoài sự vaymượn từvựng do sựgiaotiếp ra còn phải có mối liênhệ cậtruột nàođó trướckhi ngườiHán tới. Bànđến vấnđề ngônngữ, sự hìnhthành một dântộc thường điđôi với sự hìnhthành tiếngnói của dântộc đó. Những yếutố cấuthành tiếngViệt hiệnđại, trong quátrình pháttriển, yếutố mạnh sẽ lấnát những yếutố yếu. Dođó, nghiêncứu về nguồngốc dânViệt cầnphải có sựhỗtrợ của những thànhquả nghiêncứu về tiếngViệt. Và ngượclại đốivới tộcHán cũng thế vì ngườita cũng đã tìmthấy rất nhiều dấuvết từ "BáchViệt" trong tiếngHán (như yếutố Mon-Khmer trong tiếngViệt). Bàiviết nầy chẳng phảilà bài nghiêncứu về Việtngữ chonên những kếtluận vắntắc nêura ởđây là hệluận rúttỉa từ những nghiêncứu của vấnđề đó màra. Tuy những nhàngữhọc Tâyphương ngàynay -- theo thiểný, có điều phiếndiện và thiếu "ngữcảm", tuylà "Tây" nhưng khôngnhấtthiết mấy ổng đúng vì đasố dựavào thôngtin do "informants" hay "thôngdịchviên" cungcấp, sửdụng côngcụ ngữhọc ẤnÂu mộtcách máymóc và cứngnhắc cũngnhư không "master" ngônngữ liênhệ mà họ nghiêncứu -- đều kếtluận là tiếngViệt có nguồngốc NamÁ (Austroasiatic, aka "Báchviệt") thuộc ngữhệ Mon-Khmer, ngữchi Việt-Mường pháttriển từ tiếngViệtcổđại, haylà "Vietic". Trong tiếngViệt hiệnđại tấtcả những thànhtố tiếngHán cổđại và hiệnđại đều hiệndiện rõnét và được sửdụng tíchcực, nhấtlà vềmặt từvựng, baogồm luôn những từ cănbản, trongkhiđó tiếngViệt lại cáchxa rấtnhiều với những ngônngữ thuộchệ Mon-Khmer. Dùlà trong bấtcứ ngônngữ nào trên thếgiới ngàynay đều có những yếutố vaymượn ngoạilai, nhưng những từ cơbản dùng trong sinhhoạt hằngngày cũngnhư những kháiniệm để chỉ nhự sựvật và hiệntượng xungquanh ítkhi cósự vaymượn. Dođó sựtươngđồng của những từ cơbản này trong tiếngViệt với nhiều phươngngữ tiếngHán cho thấy mốiquanhệ của chúng không chỉ đơngiản là sựvaymượn thuầntuý mà cóthể có mốibànghệ vì lýdo cả hai dântộc Hán và Việt, nhưđãkểtrên, hìnhthành do sựhoàchủng lẫnnhau. Sựkiện nầy chora kếtquả phảnánh rõnét trong hầuhết các phươngngữ tiếngHán và tiếngViệt. Giốngnhư vềmặt dòngmáu sắctộc, càng tiến về phươngNam, yếutố "Hán-phươngBắc" loãngdần và yếutố "bảnđịa-phươngNam" đậmlên. Cách sửdụng từvựng ở miềnBắc Việtnam chođến ngàynay vẫncòn bị ảnhhưởng tiếngHán, cả cổđại và hiệnđại, mộtcách mạnhmẻ trongkhi tiếng miềnNam biếnâm và kếtnạp nhiều ngữtố bảnđịa, thídụ "lợn" (HánViệt "độn") đốilập với "heo" (HV "hợi"), ngan | ngỗng, giời | trời, giăng | trăng, bố | tía, mợ | mẹ, xơi | ăn, tiểu | đái, đéo | đụ ... chodù trong tiếngNam vẫn còn lưugiữ những âmvị cổ như Việt | "Jiệt", vô | "dô"... Đồngý là sốđếm "một" đến "năm" trong tiếngViệt đồngnguyên với các thứ tiếng Mon-Khmer, nhưng khôngcó ôngTây nào biết "bánhchưng", "bánhdày", "dưahấu", "đậuphụng", "bắp", "chảlụa", "ruốc"... đều đồngnguyên với tiếngHán. Câuhỏi đặtra ởđây là nếu trên 90 phầntrăm từvựng trong tiếngViệt có mốiquanhệ trựctiếp với tiếngHán, thànhphần dânViệt cóphải có cùng tỷlệ? Nhiều chủngtộc khác trên thếgiới ngàynay như là ngườiẤnđộ, ngườiChâuMỹLatinh, như ngườiTàu và ngườiViệt hiệnđại (tôi cốý lặplại ởđây), đều có nguồngốc hợpchủng! Tôi và bạn và những ngườiViệtnam ngàynay chỉ khácnhau ởchỗ là tổtiên của mỗingười trong chúngta dicư đến nơinầy trước và sau mà thôi, giốngnhư dân của Hợpchủngquốc Hoakỳ vậy. Người mà ta chínhthức gọilà "Hoakiều" hay "ngườiHoa" là những người có tổtiên mới đến từ Tàu thờigian saukhi TriềuMinh bênđó bị NhàMãnThanh thôntính. Mộtvài thếhệ nữa, những ngườiHoa này sẽ trởthành ngườiViệtnam hoàntoàn, haynóiđúnghơn, một ngườiTàu Việtnam, hoặclà "ngườiViệt gốcHoa", giốngnhư bênMỹ họ gọi "ngườiMỹ gốcHoa", "ngườiMỹ gốcViệt", và thếhệ thứhai thứba sinhđẻ ở Mỹ sẽ đơngiản gọilà ngườiMỹ. Giốngnhư lời bànluận của anh NTK về sựhìnhthành của nướcMỹ và ngườiMỹ, thuở bansơ bắtđầu từ dânAnh dicư nổilên làmcáchmạng dành độclập. Thựctế là ngườiMỹ thuởbanđầu là ngườigốcAnh và saukhi họ giànhđược độclập nướcAnh và ngườiAnh vẫnlà ngườiđồngminh tựnhiên của họ. Mộttrongnhững lýdo là điềukiện địalý xaxôi, ĐếquốcAnh không vóitay tới Mỹ được để thuộcđịahoá lầnnữa. Và nướcnầy vẫncòn đang trong tiếntrình trưởngthành để trởthành một nước hợpchủng đúngnghĩa. Nếu ta cứ giảdụ rằng những ngườiMỹ đếntrước là ngườidavàng, thì thựcthể chủngtộc sẽ khôngcòn sựphânbiệt nàonữa, ychang như sự cấuthành thànhphần dântộc Hán hay Việtnam. Tôi đưa sựkiện hìnhthành nước Hiệpchủngquốc Hoakỳ, nhưng chưatới 300 năm, để chúngta dễdàng nhậnthấy dânHán ởbên Trungquốc ngàynay là một tổngthể hợpchủng "hiệpchủngquốc" đãcó và hìnhthành trongsuốt hơn 5000 năm (NhàÂn bị nhàHạ tiêudiệt, nhàThương lấy nhàHạ, nhàChâu hạ nhàThương, rồi nhàChâu bị suyyếu trong thời "Xuânthu chiếnquốc", nhàTần hùngmạnh lên diệt nhàChâu ("Đôngchu liệtquốc") tómthu thiênhạ -- đasố là dân có nguồngốc BáchViệt -- rồi bị nhàHán tiêudiệt, Hánhoá tấtcả dân các nước xong họ tiếptục bànhtrướng xuống phươngNam. Dođó ta thấy dânHán tứclà cáitổngthể hoàhợp đó, là cái "tạppínlù" nátnhứ chínrục từ cái nồisúp với mọithứ raucỏ thịtthà trongđó. Phảinói đâylà nồi súpde hoặc nốiápsuất mới đúng, thứgì bỏ vào đều bị tanrục: dânRợ, dânNamman, dânKim, dânMãnchâu, dânMôngcổ, và suýtnữa là dânNhật khi họ xâmlăng Trungquốc trong thời Đệnhị Thếchiến (chodù họ cógọi là ĐạiĐôngÁ, Xứ Mặttrời mọc hay lặn haylà cái chichi gì chăng nữa thì cái thànhtố "Hán" vẫn cònđó bấtkể dưới danhxưng nào. NướcViệt maymắn là Vua Quangtrung không sống đủlâu để thựchiện giấcmộng lấylại hai vùngđất LưỡngQuảng, nếu thànhcông và ngaycả chodù có thâutóm cả nướcTàu và gọi nướcnầylà nước ĐạiViệt đichăngnữa thì bảnchất của nó vẫn là "Hán" như ta đã lặpđilặplại nhiềulần ởtrên. Got the ideas, my buddy? Phải hiểu lịchsử hìnhthành nướcTàu từxưađếnnay nhưthếnào mới khôngcó những kháiniệm lệchlạc về ngườiTàu. Dođó ngàynay khi chúngta bànvề ýđồ bànhtrướng với "chủnghĩađếquốcmới" của Trungquốc, cũng đang nớirộng quađến những nước Phichâu, ta biếtrằng là trong tâmthức ngườiTàu ("ngườiHán hiệnđại") baogiờ cái ýtưởng bànhtrướng về phươngNam vẫnlà conđường lýtưởngnhất và cầnthiết để sinhtồn. Vìvậy, mốiđedoạ "Bắcthuộc kiểutânthời" là một hiệnthực mà Việtnam phải đốiđầu thườngtrực, nếukhông, 100 năm hay 200 năm nữa xứta khôngchừng sẽ trởthành một tỉnh của Trungquốc, khôngkhácgì Quảngđông ngàynay. Nhưđãnóitrên, dânQuảngđông bảnxứ 2200 nămtrước cóthể là cùng gốc với ngườiNùng -- giốngnhư Việt và Mường vậy -- sau bị "ngườiHán" thốngtrị và Hánhoá nay trởthành "Đườngnhân" haylà "Thòngdành". Sởdĩ họ thường tựxưng nhưvậy làvì didân từ khắpnơi vào vùng nầy nhiềunhất xảyra vào đời nhàĐường, tiếngQuảngđông là tiếng biếndạng của tiếngnói từ đời nhàĐường xâydựng trên cáinền "tiếngNùng cổđại". Trong đám bạn của ta có LVD và HHQ là người cóthể ngườiQuảng gốcNùng đó, bạnhiền ạ. Tôi khôngnghĩ là có nhiều ngườiViệtnam hiểurõ nướcTàu và ngườiTàu như tôi đã trìnhbày, ở mỗi thờiđại ngườiHán mỗi khác, và đasố những cáinhìn hạnhẹp nôngcạn của những tay kỳthịchủngtộc nàynọ chỉ lặpđilặplại những quanđiểm và cáinhìn của những những tay kỳthịchủngtộc khác. Và đâylà bàiviết để những ngườiđó hiểu sâuhơn chútnữa nếu họ chịu suygẫm về những luậnđịnh của tôi. Nếu không biết địch là gì và cũng chẳng biết ta là ai luôn, lúc đụngtrận bị thua là cáichắc. dchph SF 5/2010 |
Author: dchph posted on 7/14/2011 8:59:39 PM Source: http://tranhung09.blogspot.com/2011/04/lai-ban-ve-nguon-coi-dan-toc-viet-nam.html Trần Kinh Nghị nói... Tuy bài viết trên đây chủ yếu là suy luận, nhưng là sự suy luận có lý, và có lẽ đã "chạm" đến một phần chân lý (?). Tôi thích nhất là câu kết: nếu không biết mình là ai thì lúc "đụng trận thua là cái chắc". Tuy nhiên, tôi cũng muốn làm rõ thêm đôi điều sau: Trước hết có lẽ nên bớt sử dụng từ “người Tàu” vì đó là từ lóng mà không phaỉ ai cũng hiểu đầy đủ, thậm chí có thể hiểu nhầm. Do đó nên thống nhất gọi là "người Hoa". Và người Hoa không phải là người Hán. Theo tôi hiểu người Hoa và người Kinh đều là người lai giữa người Hán với Bách Việt, chỉ khác nhau ở chỗ người Hoa là bộ phận ở lại trên lãnh thổ TQ tức là bị đồng hóa (tức là mất văn hóa bản gốc) còn người Kinh lui về phương Nam và trụ lại thành nước Việt Nam độc lập ngày nay (vẫn giữ được văn hóa bản gốc). Đây là cơ sở căn bản để nhìn nhận các vấn đề khác. Điều này cũng có nghĩa bất cứ một vùng đất thuộc Bách Việt trước đây nếu hội đủ điều kiện đọc lập về văn hóa thì cũng có thể có cở sở để giành được thực thể đôc lập dân tộc (như trường hợp Đài Loan đang phấn đấu….) Đây chính là mối lo ngại sâu xa của mọi chính thể TQ từ cỗ chí kim (không chỉ với trường hợp Đài Loan mà cả Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam …) Khi nghiên cứu về nguồn gốc dân tộc Việt Nam phải dựa vào ngưồn gốc người Kinh là chính, một phần người Nùng, người Mường; và không thể đánh đồng người Kinh với người Giao Chỉ (vốn chỉ có ở vùng Giao Chỉ thuộc Bắc Bộ ngày nay) mà phải lần tìm từ dòng di chuyển của “con cháu Vua Hùng” từ Hồ Động Đình (thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc ngày nay)cùng thời với các dân Bách Việt xưa (Đây là điểm mà người TQ thời nào cũng muốn che đậy và có một sự thật đáng buồn là, họ đã khá thành công khi mà ngày nay đa số người Việt nam đã bắt đầu tin rằng cội nguồn của mình chỉ bắt nguồn từ lưu vực sông Hồng...!) Cũng cần thấy: trong quá trình mở rộng bờ cõi hàng ngàn năm đã luôn diễn ra sự pha tạp giữa người Kinh với “người Hoa”, rồi với các các dân tộc bản địa phía Nam khác Giao Chỉ,Chàm, Khmer v.v… đồng thời chung sống với các dân tộc như Mường, Nùng, Tày...; tất cả tạo nên dân tộc Việt Nam hiện đại ngày nay. Không nên và cũng không cần thiết phải tránh trớ một sự thật lịch sử là người Việt nam sau nhiều lần bị xâm lược của các triều đại phong kiến Phương Bác đã bị đẩy lùi về phía Nam...., và đến lượt người Việt lại xâm lấn lãnh thổ của Chàm, Khmer… Đó là sự thật lịch sử hiễn nhiên mà không nhất thiết hễ nhắc lại thì có nghĩa là “đòi lại”; nhắc lại là để hiểu đúng cội nguồn, biết mình là ai. Đó là nguồn sức mạnh mà bất cứ dân tộc nào cũng phải có. 04:43 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Việt gốc nói... Chưa có nghiên cứu để tâm phục khẩu phục, nhưng nhóm anviettoancau.net đã làm phát lộ nhiều điều xưa nay mọi người nghĩ khác 12:06 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Trần Kinh Nghị nói... Đến nay đã có một số bạn đọc comment entry này qua mail box cá nhân. Tôi mạn phép xin trích ra đây một comment để chia sẻ cùng mọi người. Trích: Tôi nhất trí với đánh giá của anh Nghị về bài viết này. Đó là những suy luận/giả thiết có lí, có lẽ và có cơ sở vì được minh họa bằng những dẫn chứng cụ thể. Tôi cũng cảm ơn anh Nghị về những điều cần làm rõ thêm. Cho đến nay, có thể nói người Việt ta hiểu mù mờ về nguồn gốc dân tộc và tiếng nói của mình. Những năm còn đi làm, mỗi khi có dịp trình bày về văn hóa VN cho người nước ngoài tôi đều gặp khó khăn trong xác định cho thuyết phục bản sắc văn hóa VN là gì ? Nguồn gốc dân tộc và ngôn ngữ ? Tìm sách tham khảo thì có thể thế này, có thể thế kia, không biết đằng nào mà lần, đa số đều trình bày dựa trên phương pháp luận lấy nước lớn làm trung tâm (Trung Quốc, Ấn Độ) không thật thuyết phục và còn có ý cực đoan cho rằng VN chả có bản sắc gì cả, chỉ giỏi thuổng về và chế biến (có ai đó còn gọi văn hóa Việt Nam là văn hóa "bricolage"?) Tất nhiên, nếu đúng thế thật (bằng cứ liệu lịch sử, luận chứng khoa học, thực tiễn không chỗi cãi được...) chúng ta cũng không vì thế mà buồn. Điều quan trong là ta biết rõ ngô ra ngô, khoai ra khoai để từ đó tự tin mà sống, mà ứng xử, mà vươn lên bên cạnh các dân tộc khác. Gần đây, đã có người lấy Đông Nam Á làm trung tâm trong nghiên cứu và có những ý kiến ngược 180° so với trước, chẳng hạn như nguồn gốc thuyết âm dương ngũ hành là từ phía Nam (Bách Việt), kĩ thuật trồng lúa cũng gốc gác từ phía Nam chứ chả phải từ phía Bắc (TQ); người cổ từ Phi châu đến Đông Nam Á, rồi mới từ Đông Nam Á tiến lên Bắc Á (trong đó có TQ)... Tất nhiên, mặc dù các nhà nghiên cứu đưa ra một vài luận cứ tương đối thuyết phục, đó vẫn chỉ là những giả thiết cho đến nay vẫn bỏ ngỏ. Giá mà các giáo sư, tiến sĩ, các nhà sử học nước ta bỏ công thúc đẩy nghiên cứu theo hướng này thì hay biết mấy nhỉ? VDT Hết trích. 03:36 Ngày 01 tháng 4 năm 2011 tranhung09 nói... Suy nghĩ trong bài trên gần với thực tế. Khi tôi có dịp tiếp với các dân tộc giáp ranh lãnh thổ Việt Nam. Thật ngạc nhiên, họ là bà con anh em với nhau, ngôn ngữ tương đồng cũng có lắm cái bất ngờ! Rõ ràng, đi tìm nguồn gốc Dân tộc, không hề đơn giản. Đồng tình, không thể từ lãnh thổ hiện tại và góc nhìn dân tộc mình mà suy đoán ra, mà phải trong tổng thể phát triển chung. Lẫn quẩn trong cái, nói theo kiểu bình dân: "Ta đẻ ra Tàu hay Tàu đẻ ra Ta?" Tôi nghĩ cái cản trở lớn nhất là từ quan điểm chính trị mà xem xét lịch sử dân tộc. Việc truy nguyên là việc các nhà chuyên môn. Giả thiết mãi cũng là giả thuyết, nên chăng cần túm lại, thống nhất cho con cháu, học sinh biết những vấn đề cơ bản nhất về đất nước, dân tộc mình. XEM THÊM: Read more in archive.org... |
Author: abcd posted on 11/20/2012 12:05:27 PM Ý kiến Bạn đọc Nguồn: https://web.archive.org/web/http://dcvonline.net/modules.php?name=News&file=article&sid=8352 (DCVOnline không chịu trách nhiệm về nội dung của những ý kiến đóng góp từ bạn đọc) ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 06:49:00 DA10 Bàn chơi thôi hả? Tôi cũng có cái họ mà phần đông người ta nghe qua tưởng là Tầu. Nhưng mà tôi người Việt Nam chứ Tầu cái quái gì. Có thấy gái Việt giống gái Tầu không? Nói xin lỗi, gái tầu nhìn cái mắt... chán chết mẹ. Cái má, cái mặt, cái tướng... cũng chẳng giống... Nói chung, giống thế nào được mà giống. Mà nếu cùng giống sao lại nói tiếng khác nhau, không hiểu nhau. Nếu cứ bàn đến... tận cùng bằng số thì có lẽ con người ta bắt nguồn từ... Phi Châu đấy. Cái này là nói thật, không đùa. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 08:50:00 muoi sai gon Viết bài đang lên báo mà văng mẹ văng cha ra , rõ chán . cứ cái đà này thì dân tình sẽ bỏ hết DCVOnline !!! Hết muốn đọc msg ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 18:26:28 DA10 Ông muoi saigon à. Tác giả đã chua: "Bạn cứ xem những điều tôi sắp viết ra đây là chuyện tư vãn, trà dư tửu hậu,..." thì tôi viết ý kiến theo chiều hướng... thân thiện đó. "Chán chết mẹ" là một kiểu nói bình dân, không phải câu chửi thề, và càng không có ý chửi ông hay bất cứ ai ở đây. Ông không thích, hay ai không thích nữa, thì thôi, tôi xin lỗi... Nhưng khi ông nói "văng mẹ văng cha ra" thì tôi nghĩ ông quá đà rồi đó. Ông chửi cha mẹ người ta thì người ta không chửi cha mẹ ông được sao. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 19:08:30 muoi sai gon ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 19:15:12 muoi sai gon Nay o6ng ban5 : tôi nói "văng mẹ văng cha ra" mà ông cho là tôichửi cha người ta lên thì tôi chịu thua cái tài suy diễn của ông rôi đó , thôi cứ ôm vào mình cái lố suy diễn như vậy đi ! Ông cứ việc thích thú với cách hành văn đó , còn tôi thì không , khác nhau là ở chỗ đó . msg ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 19:38:35 DA10 Ông muoi saigon à, Vâng, có lẽ tôi "suy diễn" hơi nhiều. Cha mẹ, của ai cũng thế, nhất định không phải là đồ vật để "văng"... Tuy nhiên, có thể, tôi đoán thôi nhé, với ông lại là... khác. Vậy, tôi lại xin lỗi ông nữa nhé! ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 16:29:13 van Fremont "Nói xin lỗi, gái tầu nhìn cái mắt... chán chết mẹ." Ở sở tôi có một chị người Việt gốc Hoa và 2 cô bé Tầu từ lục địa. Họ có đôi mắt mỗi khi nhìn tôi liên tưởng đến lời nhạc: "đôi mắt em lặng buồn ..." Chắc bạn xui, gặp mấy cô Tầu mắt hí! ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 17:20:08 muoi sai gon Nếu bác Van Freemont có dịp bước vào một nhà hàng Tầu ở bên Mỹ này , bác sẽ thấy ngay sự ' "văn minh "của người Tầu mặc dù họ đang sông ở một xứ sở văn minh : Ồn ào như một cái chợ vỡ , nhất là đàn bà luôn luôn nói lớn khác hăn khi bước vào một tiêm ăn Nhật . Người Việt thì chắc ai cũng biết những tiêng : Tầu phù , Tầu ô , ghẻ Tầu .... Trung Hoa là một nước lơn , nhưng lại có một lịch sữ chông ngoại xâm ô nhục nhất thế gới , nhiều lần bị đô hộ hoặc bị đánh bại bởi ngoại bang , nhiều nước nhỏ hơn như Việt Nam. Đàn ông người Tầu phần lớn chỉ mải lo làm tiền , sau đó tới ăn và chơi gái . Người Tầu còn có một tập quán xấu nữa là ở dơ .Bác Mao Sêng Sáng có sợ tắm cũng là từ c tập quán này mà ra. msg ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 01:06:59 một ngư phủ Thưa, em cũng tính mần thinh; nhưng thấy ông anh DA10 bị các "vị thánh sống" của diễn đàn quạu cọ, này kia kia nọ, em thấy cũng ...bực! Ông DA10 không chỉ ý kiến ý cò ở d/đ thân yêu này mà thôi, nhưng...thượng vàng hạ cám - 4 vùng chiến thuật đều có ổng, Mỹ-Việt đề huề, một trong những tay có trình độ Anh-Việt cừ khôi nhứt của d/đ này; vả lại, em chưa thấy ai ở d/đ này chững chạc như ông DA10 cả! Còn chuyện buông mấy câu ..."bình dân" cho vui vẻ, mà cũng chấp nhứt, ta đây, thì ...chán thí mụ nội! hehehe... --- Em không đồng ý với ông DA10 khi cho rằng gái Tàu có cặp mắt ... hổng được sáng v.v... Tại sao, người Vn mình lợi nghiền phim Tàu, truyện Tàu dữ vậy? Tỉ như ... thiên hạ kháo nhau về Tây Thi...?? ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 12:39:48 Lê Văn Ba lăng nhăng... thiệt tình! Lúc thì nói người Việt là do nhiều giống dân hợp lại, lúc thì bảo là vì không muốn bị Hán hóa nên nhiều người Việt chạt trốn lên vùng núi non, thành người Thượng. Vậy cái nào đúng? Lý luận lúc ngược lúc xuôi thới này nhấy sang thời khác, như châu chấu. Và noí ngược. Thật ra Âu châu ngaỳ nay có bị chia rẽ bao giờ? Đúng là, họ cũng vốn có hàng ngàn bộ tộc, chỉ gần đâu mới cô đọng lại còn vài chục quốc gia. Thành ngữ thì sai túi bụi .. kiểu "ba gai là cha mách qué" (chẳng hiểu tiếng Việt ở đâu ra!)... Câu "Bác hoạt đông cách mạng ở bên Tàu", chẳng đâu vào đâu cả! Hay như câu "... hầu hết cả thế giới ngày nay đều gọi Sài gòn là Thành phố Hồ Chí Minh..." gượng ép và không đúng sự thật. Khắp thế giới, ai hiểu biết vẫn thích gọi Sài Gòn là Saigon. Trong khi tên SG bị CS chính thức xóa sổ, thế mới lạ chứ! (Nhưng thật ra lại chẳng lạ, vì ai cũng biết Stalingrad, Stalingrad, Karl Marx Stadt... nay đêu đã được trả lại tên cũ.) v.v. Noí tóm lại, cái này lị không phải là người Dziệc - dù gốc Hoa - rùi! TB. Việc có nhiều họ Việt (trong số một trăm họ) có nhiều họ bên Tàu cũng có. Điều này chỉ chứng tò là miền nam Trung Hoa, phía nam Trường Giang, chính là địa phận cổ xưa của các sắc dân "Bách Việt" (tên này do người Tàu đặt ra sau này) bị Tàu từ phía Bắc xâm lấn. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 16:32:55 ghetcs Bình tỉnh bình tỉnh ,ba lăng nhăng thì phải ,khi con người ta liên hệ , họ hàng ,huyết thống luồn tuôn hàng bao nhiêu đời .Họ hàng , màu da ,tiếng nói .Hàng trăm năm qua lại ,ăn ở với nhau ,sanh ra con hai ba giòng máu.giờ đây khi nói đến nguồn gốc ,làm sao nói một câu , một lời đầy đủ ý nghiả ? Vậy thôi , chúng ta nên thực tế và phải thấy chiểu dài của giòng giống , sự pha trộn ,quá lâu ,quá nhiều,hàng ngàn năm . Ai làm sao biết mình là ai ,nguồn gốc từ đâu? Tôi sanh ở Việt-Nam ,quê hương tôi là VN . tôi là người VN . Ba Tàu đánh VN , tôi ủng hộ VN Chánh quyền CS hiếp dân , tôi chưởi cha thằng CS mặc dù ông nội tôi ,từ bên Tàu qua Ngày nay tôi có quốc tịch CANADA tôi là người CANADA . Dã sử CANADA và VN thi tranh tài . Tôi sẽ ủng hộ CANADA .Vì CANADA là Country của tôi ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 21:12:01 Iljimae ..Cũng chính vì vấn đề này mà tôi xém đánh nhau với thằng du học sinh Tiến sĩTầu tại một học viện ở mẽo... Một hôm nó nói mày cũng là chinese Thôi !... ơ ..ơ... Tao chinese ! cái củ cải đường ... ..Ko thể bình tính được đâu nhá !.. Nội cái họ thoai ở Việt có : họ Trần , Huỳnh, Ngô....bên Tầu cũng có họ như dzậy nữa ...!Đúng thế ..có nhiều người vẫn chưa hiểu và ko chịu hiểu : bạn sinh ra trên mảnh đất nào ..nơi đó có mồ mả , tổ tiên , cha ông bạn .. có người yêu bạn ..nơi đó là quê hương bạn.. và bạn là người Việt ..Nhiều người có cha mẹ hay ông bà là người Tầu di dân sang Việt sống và làm ăn .. Sau đó họ được sinh ra ở Sài gòn hay Hải Phòng hay tại các tỉnh miền tây ... họ lại cho là họ người " Tầu".. gái Tầu ko được lấy trai Việt , trai tàu thì lấy ai cũng được... Thực ra là lối suy nghĩ nông cạn ..Tại sao ???? Nếu nói như vậy thì tôi thấy bao nhiêu thanh niên Singafore , Malaysia , Thailand... gốc Tầu khi được phỏng vấn họ đều nói tôi là người Sing , người Mã , người Thái...sao họ ko nói ho người Tầu ???.. Vì họ tin rằng mảnh đất họ sinh ra và lớn lên là Tổ Quốc là quê hương họ .. ..Roài bây giờ đến nguồn gốc dân Việt : theo như bài báo viết " có 3 làng người Viêt ở Bằng Tường bên Trung Quốc sống cả hơn 500 năm roài ... mời các bạn xem phim bên dưới để coi họ giông những cô gái Viêt ko nhá !... nói như cụ DA 10 thi có hơi phân biệt cô gái Tầu 1 chút ... cũng có những cô gái China đẹp và dễ thương .. Người Việt bên China [www.youtube.com] Mời xem : ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 21:22:11 Iljimae ...Đây nhá mời các bạn cùng cụ DA 10 xem : Tình bắc duyên Nam [www.youtube.com] Những đàn chim Việt bên trời Tầu : [www.youtube.com] Canada rất đẹp !... đất rộng người ít ... nếu người Việt sáng sống hết bên Canada thì tốt wa.... Nếu bạn quốc tịch Canada yêu mến Canada là điều dĩ nhiên..Nếu 1 ngày nào đó nếu có cuộc chiến Canada - Việt thì rất khó lòng ...Vì họng súng ko có tim !.... ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 23:54:26 DA10 "cũng có những cô gái China đẹp và dễ thương .." Ậy, thì cãi chuyện "trà dư tửu hậu" thì cũng phải... cường điệu chút chút. Chứ thật tình, có nhiều cô gái Tầu, nếu mà nó rủ lòng thương (hại) mà cho mình nắm... chân, ý..., nắm tay một chút thôi, thì,... còn hơn là trúng số Mega !!! Hoa nào cũng có hương, sắc riêng. Đến hoa trinh nữ còn "đẹp tựa chuyện tình hai chúng ta..." nữa là! ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 03:21:16 Iljimae ...Theo Cụ DA10 thì nếu mà nắm được ..chân ,... nắm tay 1 chút của những cô gái Hoa Mỹ miều 1 chút thoai ..còn hơn là trúng số Mega..Theo em nghĩ dại như vầy nè : Em thì em cầu cơ , may ra trúng sô ..Mega trước cái đã .. Vì trúng Mega roài ..thì em tha hồ nằm trên con du thuyền ..ngắm trăng và ..nắm chân em gái Hoa .. Em thì em lại thich cái...chân cô gái Hoa hơn là tay ..Nghe nói ngày xưa ngày xưa bên Tầu có tục lễ bó chân , những cô gái ...những em bé gái đã bị bó chân từ nhỏ ...lớn lên chân càng nhỏ càng đẹp.... bây h hũ tục đó đã chấm dứt !..có lẽ cái chân cũng to như chân trâu... thoai nói j nói , em thik cái ..chân cô gái Huê thoai !... ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 04:01:29 Lê Như "em thik cái ..chân cô gái Huê thoai !..." 1/ Huê lả Huê kỳ ? 2/ Huê là Hoa ( người Trung Hoa )? 3/ Huê là Huế ( cô gái Huế) ? Cái nào đúng dzậy binh nhất ? ( Thích gì không thích, lại đi thích cái chân ? Có cái chân không thôi thì cần gì trúng Mega ? dễ òm....) ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 04:50:37 Iljimae .....Binh nhì Lê Như : ..Ko bik bên Tầu có họ Lê ko , có lẽ phải nhờ các học giả trên diễn đàn tra cứu dùm ......Ngày xưa bà ngoại hay gọi chị Hoa hàng xóm có đôi mắt nhỏ ( mà Cụ D10 ko thik mắt nhỏ như trăng khuyết).... là Huê .. Hoa ở đây là cô gái mặc xuờng xám , tóc bó đuôi con gà .... Hoa ở đây Là Lưu diệc Phi , Lâm chí Dinh , Quan chi Lâm, Dương Mich , Giả tịnh văn , Lý băng Băng , Phạm băng Băng , Lâm tâm Như , Triệu Vi... ko có liên quan j đến cô gái Huế ( VN) ... ...Vì sao chỉ thik cái chân , mà ko thik cái khác ... Vi có nắm được chân , mới lên được được cái đầu nói như ngoại em noi :" Được đàng chân ...leo lên cái đầu !...heeeê)... Nói như vậy cũng có nguyên nhân : số là em được xem phim tình yêu Tây Tạng đoạt nhiều giải thưởng quốc tế mang tên : Gả Hoà Thượng Samsara : do tài tử Chung lệ Đề đóng ,đạo diễn tài ba Ấn Độ...Vị Hoà Thượng này yêu cô gái trong vung thảo nguyên mênh mông .... 1 người thì trên núi cao ...1 người thì ở thảo nguyên..Vị Hoà Thượng trẻ tuổi này ...lần đầu tiên trong đời đã cầm chân của cô gái lên ...nhìn tha thiết !.. Nó là như vậy đó , đã đánh vào tim của binh nhất . Cho nên muốn cầm chân của các Mỹ nữ có danh sách bên trên ..ko phải dễ đâu .. phải cầu cơ ...cho trúng Mega !...!!heeeeeee .. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 15:04:34 TranCali googled dùm bạn. Họ Lê còn được gọi là Chinese surname Lí (黎). The name is transliterated as Ryeo, or Yeo in Korean. Để thoả mãn cái màn foot fetish của bạn, tôi xin chia sẽ một chút về chuyện bó chân. Má có kễ lại rằng bà cố cố của má qua Việt nam từ Thượng Hải chưng cẳng đều bó chặt. Đi đứng như chim. Lúc chạy giặc, tản cư thì gia đình thay phiên cõng vì đâu đi được. Tôi vẫn còn tấm hình của bà cố cố cố. so priceless, you know. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 21:36:05 Lê Văn Nắm bàn chân bị bó, mềm nhũn chắc phải ghê lắm, chi bằng ghể người ta nắm lấy (ngón) chân mình còn sướng hơn :p ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 21:55:48 TranCali Dzậy là phải tốn mấy tiếng đồng hồ tìm kiếm. Đâu có nàng nào mà nhẫn nại thế bác Lê Văn :) ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 23:25:50 Iljimae ...Cám ơn TranCali đã Search dùm cho 1 cái họ nữa ...Oh thì ra bà cố cố cố của Trần thi sĩ cũng là Tiểu Thơ của Máu nhuộm bãi Thượng hải... ..Bên dưới thấy bác Lê văn ..lại họ Lê nữa théc méc là cái chân nó nhũn như con cá như dzậy sao mà mê cho được .. Thực ra cái chân kiểu đó có Vua Mãn Thanh của Tầu chắc hưởng được nhiều ..còn dân gian thì hưởng chân...trâu là may ...heeeee....Thực ra cái chân mà em thik , nó nằm ở bộ phim em viết ở trên : Gả hoà thượng Samsara :..Ban đầu thì em ko hiểu tại sao vị hoà thượng trẻ Tây Tạng kia lại thik cái chân như dzậy..xem xong thi em ...thik wa.....heeeeê ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 00:02:28 Lê Như Biết tại sao thích nắm cái chân, thích hun cái chân rồi. Tại.... có đeo cà rá hột sàn, phải hông binh nhất ? ( Chúa nhật này đi chợ trời, LN phải mua 10 chiếc cà rá....quất vô....10 ngón kiêu sa mới được, nhất định !) p/s: Bác LV thiếu ...kiên nhẩn..... ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 01:52:45 Iljimae ...Cara , hột xoàn nói làm j ....cái chân đó còn quý hơn Kim Cương !!!.....Mấy người này thiệt tình ! Binh nhì , có xem phim đó chưa ???? phim đó ra google đánh cái tên bộ phim.....xem phim đi roài hay nghĩ đến có cần đeo kim cương vào chân hay ko ....Sợ đeo vào tốn tiền , mà lại phí công thoai.....chẳng có con Ma nào nó nhìn ..coi chừng người tưởng lầm đó là lên đồng ...thí khổ thân mà thoai....heeeeeeee ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 17:13:53 Khanh-Phong Đa số người Việt Nam trong và ngoài nước đều thích gọi Saigòn kể cả người dân Hà Nội . Cũng có người còn gọi " Thủ đô Saigòn ". Saigòn không thể bôi xoá trong tim người Việt Nam chúng ta . ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 17:37:50 Tâm Việt 西貢 xīgòng Saigon, capital of former South Vietnam; Sai Kung town in New Territories, Hong Kong xī 西 xī west; the West; abbr. for Spain 西班牙; Spanish - Tây 貢 gòng to offer tribute; tribute; gifts; - Cống Theo nghĩa, Sài Gòn là đất vua Miên cống cho chúa Nguyễn. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 21:15:47 Lê Văn 1. Ở trên tôi muốn nói đến người ngoại quốc, hơn là người Việt từ miền nam bỏ xứ ra đi. Người ngoại quốc vẫn thích dùng tên Sài Gòn. Dù là Âu châu, Mỹ châu hay Úc, hình như tôi chưa bao giờ nghe - nếu có thì rất hiếm - một người ngoại quốc dùng tên TP Ho Chi Minh để chỉ Saigon. Ngay những du khách đến VN cũng thế. 2. Điều hơi lạ với tôi - trong chuyến về VN gần đây - tôi thấy người miền Nam - ít nhất là người quanh vùng Sài Gòn - hay dùng danh từ "Thành Phố". Chẳng hạn ra Cấp (Vũng Tàu) chơi, tôi hay được hỏi: "anh là người ở đây hay ở thành phố". Mới đầu tôi hiểu sai, nên trả lời: "... Vũng Tàu cũng là thành phố vậy, chứ có bao giờ quê mùa đâu...!". Vài ngày sau tôi mới hiểu, "thành phố" chỉ Sài Gòn! 3. Còn 3 chữ theo sau "Thành Phố", trong bốn tuần lễ ở VN tôi chưa nghe đến 1 lần, ngay cả ở miền Bắc hay Hà Nội. Tôi chỉ đọc thấy "tên người" trên các biểu ngữ! Ngược lại, chữ "cộng sản" thì nghe rất nhiều, nhưng hình như chỉ ở miền Bắc. Cụm từ "cộng sản" thường đứng một mình, hoặc đi đôi với chữ "bọn", "đám"... nhưng đều chỉ cái "đảng". Đặc biệt, cụm từ "cộng sản" từ cửa miệng người dân miền Bắc thường đi chung với những tính từ không được đẹp, như "tham nhũng", "ăn bẩn"... hay cả "vô nhân"! Nói chung, phân tích ngôn ngữ hàng ngày có thể hiểu thêm nhiều về tâm trạng người dân. lv ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 04:28:45http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trích: Điều hơi lạ với tôi - trong chuyến về VN gần đây - tôi thấy người miền Nam - ít nhất là người quanh vùng Sài Gòn - hay dùng danh từ "Thành Phố". Thành phố là chữ nói tắt của Thành Phố Hồ Chí Minh. Sau 75, các cán bộ CS bắt đầu bắt dân gọi Sài gòn là Thành Phố Hồ Chí Minh. Khi nói chuyện với cán bộ CS, mình dùng chữ Sài Gòn thì họ sửa lại nói mình phải dùng chữ "Thành Phố". ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 21:40:36 Lê Văn Hóa ra đó là giải pháp trung hòa giữa ta và... địch! (điều lạ hơn, người dân Sài Gòn lớn tuổi một tí ít dám gọi thẳng là Sài Gòn, trong khi dân miền Bắc chẳng bài giơ dùng chữ TL/HCM.. chắc sợ nghe quê một cục :p) ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 10:57:58 Nguyen^~ Bao? Tu* "ba gai là cha mách qué" - "Thật thà là cha mách qué " - Ý nói sự thành thật, ngay thẳng rút cuộc vẫn là thái độ KHÔN NGOAN hơn mọi kiểu gian giảo, lươn lẹo, láu cá ... ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 21:05:56 Nguyen^~ Bao? Tu* "Kỳ đà là cha cắc ké. Cắc ké là mẹ kỳ nhông. Kỳ nhông là ông kỳ đà…" Thiên hạ đang lao nhao bàn tán chuyện Đại hội đảng CSVN XI. Phó thường dân tôi mới lướt qua vài bài báo, dăm phát biểu mở đường thì thấy sao mà nó giống y chang như hiện tượng nhập nhằng kỳ đà – cắc ké – kỳ nhông mà lũ con nít trong xóm hát chơi vui ngày xưa. (trích danlambao . com) ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-31 20:03:53 Thạch Đạt Lang Tu hú là chú Bồ Các, Bồ Các là bác Chim Di, Chim Di là dì Sáo Sậu, Sáo Sậu là cậu Sáo Đen, Sáo Đen là em Tu Hú. Hahaha. TĐL ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 17:41:58 Đào Công Khai Tôi nghĩ rằng những điều tác giả viết đáng tin cậy hơn một số điều chúng ta bị nhồi sọ bởi Việt Sử. Việt Sử cổ đại chúng ta nên hiểu theo mục đích của nó là để xây dựng lòng yêu nước của người VN, có những phần lịch sử thì rất đúng, nhưng cũng có những phần việt sử thiếu tính chất khoa học. Bởi vì nếu chúng ta không bị đồng hóa bởi người Tàu thì giờ đây chúng ta vẫn phải còn cái ngón chân Giao Chỉ chứ. Nếu không bị Tàu đồng hóa thì tại sao chúng ta lại gọi tết của Tây Phương là Tết Tây, còn Tết Tàu là TẾT TA? Tôi thấy nhiều người lúc nào cũng tự nhận là yêu nước, chống Tàu, ý thức sự bành trước và xâm lược của Tàu, nhưng lúc nào họ cũng coi phim Tàu và mê phục những văn hoá và phong tục của Tàu. Chính tâm hồn của họ đã bị Tàu hoá mà họ không biết. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 17:36:42 TTLân Paris Bài viết chưa hết nên có lẽ những cảm tưởng tôi viết ra đây có hơi vội vàng chăng... Nhưng nói tóm thì t/g muốn kiếm ra cái gốc Hoa của tất cả những gì Việt. Tôi họ Trần (gốc Thanh Hóa), không thấy t/g nói gì đến, mà có nói thì chắc lại cũng Chang chiếc gì đây...Gia đình tôi tỵ nạn 2 lần, 1 lần 54, 1 lần 75, nên cái áo trên thân cũng không có huống hồ gì gia phả... Để nói một cách khách quan, tiếng Pháp, Anh chẳng hạn, có rất nhiều từ ngữ gốc Ý (Latin), Hy Lạp (Grec), Saxe (Đức/Anh) nhưng không phải vì vậy mà người Pháp là ở người Ý, Hy lạp vv mà ra. Tất cả quốc gia trên thế giới hiện nay đều ít nhiều là những hợp chủng quốc vì di dân là một hiện tượng có từ trước khi có thể chế quốc gia và định nghĩa biên giới. Nhưng quốc gia nào cũng mang các yếu tố đến từ di dân để cấu kết nên tính cách dân tộc khác biệt riêng. Như tiếng Pháp nói rất nhiều chữ y chang như tiếng Anh nhưng phiên âm cũng khác mà họa chí còn nhiều khi khác nghĩa (faux amis)! Tiếng Việt dĩ nhiên là có nhiều nguồn gốc từ Hán ra vì cả ngàn năm đô hộ, nhưng đồng hóa thì không sao đồng hóa nổi! Điều mà không chỉ VN nói lên, mà cả các nước như Pháp, Anh có than phiền là người Trung Hoa khi đi di dân họ không thích sống hòa đồng với người bản xứ, chẳng hạn như ở Paris có những người Hoa sang Pháp từ trước Đệ nhị thế chiến mà vẫn không nói một xu tiếng Pháp, ở Luân Đôn cũng có hiện tượng đó! Thì cớ gì ở VN, mà người TH sang đô hộ thì chỉ bắt người bản xứ theo lề lối mình chứ đời nào hòa đồng vào văn hóa VN. Thành phần thiểu số hòa đồng thì đã thành người Việt hẳn hòi rồi còn nói là ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 17:56:35 Tâm Việt 姮 娥 Hằng Nga héng'é 姮 héng feminine name 娥 é good; beautiful Mandarin héng Cantonese (Jyutping) hang4 Cantonese (Yale) hàhng Japanese On kou, gou, jou Korean hang Vietnamese Hằng Mandarin é Cantonese (Jyutping) ngo4 Cantonese (Yale) ngòh Japanese Kun mimeyoi Japanese On ga Korean a Vietnamese nga Tiếng Quan Thoại không có âm NG. Nga có nghĩa là đẹp, hệt như nghĩa Linda vậy. Hằng là tên gọi cho phụ nữ, con gái Này cô Hằng Nga thướt tha trên ngàn mây, cô có buồn không? Xuống đây cùng chúng tôi..... ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 17:39:59 TTLân Paris Thành phần thiểu số hòa đồng thì đã thành người Việt hẳn hòi rồi còn nói làm gì nữa. Dưới đệ nhị CH, chính phủ kêu gọi người Hoa lấy quốc tịch Việt. Những người đã nhận quốc tịch Việt và góp tay vào xây dựng miền Nam, đi lính VNCH, họ luôn luôn tự coi là họ là người Việt trước hết, gốc Hoa là sau, mà tôi luôn nhớ ơn họ đã hy sinh cho đất nước của tôi và của họ. Còn nguồn gốc VN là nguyên thủy từ Bách Việt ra. Nói cho đúng hơn thì một phần của TH ngày nay là thuộc về giống nòi Việt (Yueh=barbares/barbarians). Các bạn cứ ngẫm nghĩ thử vấn đề này trong ngữ vựng, ngữ pháp VN/TH : Tiếng Việt chuyên để danh từ (adjectif/ve) sau danh từ (nom/noun), td: Sen trắng, Biển Đông vv trong khi tiếng Hán thì ngược lại : Bạch hổ, Bắc Kinh vv trong tiếng Việt khi viết ngược như vầy thì thấy rõ là chữ Hán. Thế nên trong tất cả các vùng của TH, Quảng Đông, Quảng Tây rõ là gốc Việt (Bách Việt) vì nếu là nguyên thủy của TH thì đã có tên là Đông Quảng, Tây Quảng rồi...Không lạ gì khi hiện nay có trên 23000 người Jing(Kinh) ở bên Quảng Đông là người thiểu số Việt, họ vẫn giữ phong tục tập hóa Việt từ trên 550 năm nay (đời nhà Mạc). Ai đồng hóa ai? Ai xâm lược ai? Tôi chỉ biết dân tộc Việt trên 3500 năm văn hiến (tôi nghiên cứu đồ cổ), 1000 năm đô hộ, nhưng Việt vẫn là Việt không bao giờ đồng hóa nổi, nếu có thì đã thuộc về TH như những bộ lạc chư hầu khác...TH không bao giờ chấm dứt cái mộng xâm lăng đất Việt, và ngày hôm nay lại càng thấy rõ rệt mưu toan xâm lăng dưới mặt nạ CS XHCN!! Trung Cộng ngày nay đẩy người sang VN để định cư đó là một hình thức xâm lăng trá hình ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 05:36:26http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trích: Thế nên trong tất cả các vùng của TH, Quảng Đông, Quảng Tây rõ là gốc Việt (Bách Việt) vì nếu là nguyên thủy của TH thì đã có tên là Đông Quảng, Tây Quảng rồi...Không lạ gì khi hiện nay có trên 23000 người Jing(Kinh) ở bên Quảng Đông là người thiểu số Việt, họ vẫn giữ phong tục tập hóa Việt từ trên 550 năm nay (đời nhà Mạc). Việc tìm hiểu văn hóa của các dân tộc Bách Việt tại miền Nam Trung Hoa và dân Lạc Việt trước khi văn hóa Lạc Việt bị tiêu diệt cũng là điều thú vị đáng làm. Tại miền Nam Trung Hoa còn có các sắc dân sống trên miền núi mà theo các nhà khảo cổ Trung Quốc thì đó là những người xưa kia sống ở đồng bằng. Khi người Hán tiến xuống thì họ bỏ lên vùng rừng núi, tương tự như chuyện người Mường. Có dân tộc ngày nay vẫn còn theo chế độ mẫu hệ. Thời Mao Trạch Đông đẩy mạnh việc tiêu diệt văn hóa của họ, chẳng hạn cấm họ có chữ viết riêng nên việc tìm hiểu văn hóa của họ càng khó khăn hơn. Còn phong tục tập quán của nhóm Tam Đảo là văn hóa của người Kinh thời nhà Lê, mà không phải là văn hóa Lạc Việt trước đây. Tại Việt Nam có ông "giáo sư" nói rằng đọc được chữ viết con nòng nọc của người Việt cổ. Nhưng chỉ thấy ông ta dùng chữ nòng nọc để viết văn theo lối mới chứ không thấy ông ta dịch các bài văn xưa nói gì! Dùng chữ nòng nọc để viết 1 bài văn theo ý ông ta thì chẳng ai kiểm chứng được là ông ta thật sự tìm ra ý nghĩa chữ viết hay chỉ nổ để lòe thiên hạ. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 17:46:22 TTLân Paris Trung Cộng ngày nay đẩy người sang VN để định cư đó là một hình thức xâm lăng trá hình!! Trong số tỵ nạn chính trị 75-95, bao nhiêu người Việt bị bịp ở những trại định cư bán giấy tờ cho người Tàu HK, Mã Lai, Phi.vv.. để họ sang Âu Mỹ và đẩy người Việt hồi hương??? Chính tôi tình nguyện đi làm thông dịch viên cho những người đồng hương...không biết tiếng Việt và cũng không hề biết VN ra thế nào!!!! Tức học máu!! Những người Tàu này thì tôi xin lỗi tôi rất kỳ thị. Ai muốn chửi tôi kỳ thị thì cứ chửi!! Kính, ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 18:04:38 mythanh Các bạn cứ ngẫm nghĩ thử vấn đề này trong ngữ vựng, ngữ pháp VN/TH : Tiếng Việt chuyên để danh từ (adjectif/ve) sau danh từ (nom/noun), td: Sen trắng, Biển Đông vv trong khi tiếng Hán thì ngược lại : Bạch hổ, Bắc Kinh vv trong tiếng Việt khi viết ngược như vầy thì thấy rõ là chữ Hán. Thế nên trong tất cả các vùng của TH, Quảng Đông, Quảng Tây rõ là gốc Việt (Bách Việt) vì nếu là nguyên thủy của TH thì đã có tên là Đông Quảng, Tây Quảng rồi...Không lạ gì khi hiện nay có trên 23000 người Jing(Kinh) ở bên Quảng Đông là người thiểu số Việt, họ vẫn giữ phong tục tập hóa Việt từ trên 550 năm nay (đời nhà Mạc). Very interesting, bác TTLân! Thật là một chi tiết rất lý thú. Và bác dùng nó để lập luận cũng rất cứng nữa. Trước giờ mt cũng có nghe nói người Hoa của Quảng Đông và Quảng Tây có cùng tổ tiên với người Việt ta, và có những dẫn chứng khoa học đi kèm nữa. Nhưng điểm ngôn ngữ bác vừa nêu thì mới (được nghe). Coi phim Tàu, tài tử nói tiếng Quảng cũng thấy nhân diện họ rất giống với người Việt. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 18:25:54 Tâm Việt Các bạn cứ ngẫm nghĩ thử vấn đề này trong ngữ vựng, ngữ pháp VN/TH : Tiếng Việt chuyên để danh từ (adjectif/ve) sau danh từ (nom/noun), td: Sen trắng, Biển Đông vv trong khi tiếng Hán thì ngược lại : Bạch hổ, Bắc Kinh .... nhưng vẫn là chữ Nho. Đa số dân sống ở Quảng Tây, Chiết giang, Quảng Đông, Hồng Kông vẫn nhận vùng đất này là Việt địa. Lợi dụng thế, ông Hồ đã chôm tập thơ Ngục Trung Nhật Ký của một cựu sĩ quan cao cấp trong quân đội của Tưởng Giới Thạch, bắt dịch sang Quốc Ngữ và hô hoán lên là của mình. Vào thập niên 50', chính quyền Trung Hoa Dân Quốc đã bị đánh bật khỏi lục địa, sách vở của chế độ cũ trong thư viện bị tẩu tán thất lạc là chuyện bình thường. Đó là thời gian, ông Hồ nhận vơ Ngục Trung Nhật Ký là của mình. Nào là " Việt hữu tao động", nào là "Việt địa cựu sơn hà" của Ngục Trung Nhật Ký. Đó là đất Việt ở Quảng Tây, chứ đâu phải Việt phía Nam, đang còn trong khối Đông Dương thuộc Pháp. * Lưu ý tiếng Quảng Đông được người Tầu gọi là Việt ngữ, so với Quan Thoại. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 18:30:39 Tâm Việt Đính chính: Bắt đầu từ: nhưng vẫn là chữ Nho. Đa số dân sống ở Quảng Tây,............................................................. * Lưu ý tiếng Quảng Đông được người Tầu gọi là Việt ngữ, so với Quan Thoại. là lời của Tâm Việt. Xin lỗi mythanh về trở ngại kỹ thuật ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 14:38:39 mythanh Úi, có gì mà "xin lỗi" bác TV ơi. Cám ơn bác luôn provide những kiến thức. À, muốn upload nhạc và hình ảnh lên youtube dễ không bác TV ha? ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 15:32:36 Tâm Việt Chào mythanh, Đây chỉ là một trong nhiều cách: Upload video ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 15:38:14http://xoathantuong.tripod.com xoathantuong Học tiếng Tàu dễ hơn học cách - upload nhạc và hình ảnh lên youtube - Chúc may mắn. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 18:44:18 TranCali Nếu nói như xtt thì những người upload nhạc và hình ảnh lên youtube đều biết tiếng Tàu hết sao? cúng thài, cúng thái, cúng quần thai. hehehe MyThanh, youtube is all about videos. If you'd like to upload music and pix to youtube, first you have to create them as video. There's a software called movie maker (usually came with your PC) able to help you with that. It's a bit complicated at first but you'll get a hang of it. You can do it. I believe in you. hehehe. good luck first cúng hỉ later. hehehe ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 20:59:39 Tâm Việt Dễ hiểu và rõ ràng hơn! Using window movie maker Uploading your video to Youtube ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 23:44:46 Tâm Việt What you need to make a video ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 05:14:20 mythanh Cám ơn bác Tâm Việt và Tran thi sĩ, mt sẽ dành thời nghiên kíu mấy cái link quý hoá của bác TV. Bác xờ tí ti nói có lý lắm, mt mà upload được lên youtube thì có lẽ cũng nói được tiếng Tàu không thua gì người Việt gốc Hoa ;) Bác TTLân ơi, mt cũng xin cùng với bác tưởng niệm người nhạc sĩ của những bản nhạc du ca lẫy lừng một thuở. Rồi cũng phải có ngày CS tàn và khi đó nhất định sẽ có ngày VNQHNN bác ạ. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 18:22:28 TranCali Nếu thời gian cho phép, nhân ngày 30/4 tới đây, TranCali muốn dùng những bài hát cộng sản với những hình ảnh chống lại. ví dụ như bài hát "Ai yêu bác hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng" thì đem ra những hình ảnh em bé nhi đồng bán vé số, lượm rát, v.v.v ra đối chiếu với bác. hehehe. như bài hát "Người Mẹ" có đoạn "ngày xưa mẹ chuyển cơm qua vách cấm...lòng thuỷ chung mẹ Việt nam sáng ngời." rồi ghép vào hình ảnh mẹ Việt nam anh hùng đang làm dân oan. hehehe. MyThanh thử xem. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 21:32:47 mythanh Hìhì có thù oán gì mí mt mà xúi dại dzậy chớ Tran thi sĩ ? mt kiếm đâu ra mấy bản nhạc ... phản động như ý Tran thi sĩ đây? Dù công nhận là lồng những hình ảnh Tran ts đề nghị xem ra cũng hấp dẫn đó. Hay Tran ts làm đi :p ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 17:30:13 TTLân Paris Cám ơn anh Tâm Việt, Tất cả những gì anh viết trên dđ đều cho mọi người được học hỏi nhiều. Từ khi về hưu già tôi sưu tầm đồ cổ VN mà không biết đọc Nho, Nôm, Hán thật là một cái cản trở khó khăn. Phải chi tôi được thọ giáo anh (khổ nỗi già rồi còn đầu óc đâu mà học), không thì cũng xin anh chỉ dẫn về chữ viết cổ. Kính, Cô mt ơi, mấy bữa vắng mặt trên dđ, trở lại tìm thấy bá quan văn võ thật là thú vị. Tôi vừa nghe tin Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang vừa từ trần sáng hôm 27/03/11. Tôi buồn quá mt ạ. Để nhạc NĐQ lên nghe thấy não ruột. Bao nhiêu hình ảnh huy hoàng thời buổi ấy lại tràn về...người xưa lần lượt ra đi mà đất nước cứ mãi bế tắc thế này...Bao giờ mới được hát lên Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ trên đất nước Tự Do, một lần thôi cho bể phổi rồi nhắm mắt cũng mãn nguyện. Mong mt luôn vui mạnh, Thân mến, ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 18:05:04 TranCali Bài này phải đổi tên là: "What makes dchph so blah blah?" Nói về Việt nam chịu sự ảnh hưởng của nước khác, Tàu phải tốn tới 1000 năm mới theo kịp Mỹ (10 năm) và Pháp (100 năm). Thì ra, dân Việt thực rất khác Tàu. Nếu là một nước phi cộng sản thì càng khác xa. Có lẽ phải hỏi "What makes Vietnam so communist like China?" chỉ đọc đoạn dưới đây thì cũng đủ cho tôi thấy dchph ăn nói thô lỗ và thiếu đạo đức. "So sánh thêm sự kiện lính Mỹ đến miền Nam Việt Nam chỉ trong vòng 10 năm 1965-1975 và họ đã để lại hơn 50 ngàn đứa con lai“Việt hoá”. Nếu mà cha của chúng có chọn ở lại Việt Nam, đám con lai vẫn nói tiếng Việt như người bản xứ cho dù chúng có mang họ Mỹ nào đó, giống như “dân Tây” sau 1954." ============================================================= Nhắc bạn đọc 2011-03-28 18:12:59 DCVOnline Moderators Mạ lị tác giả, lạc đề "dchph => xập xí xập ngầu xây lổ cố ?" (Bạn đọc Oc) Mods ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 19:23:38 Nguyễn Quân Ông tổ tổ...tôi có thể gốc bên Tàu, nhưng ông tổ tổ tổ... tôi gốc....Phi châu, hic, hà ! ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 06:23:43http://xoathantuong.tripod.com xoathantuong "ông tổ tổ tổ... tôi gốc....Phi châu" Thật là may. Như thế chúng ta có họ hàng với nhau, tuy có thể hơi xa và đôi khi phải đi máy bay phản lực hàng giờ mới tới được. Nhưng không sao, vì dù sao cũng là họ hàng với nhau, chứ với giống có nguồn gốc từ "khỉ đít đỏ" như Mác, Lê, Mao, Hồ tôi không giám nhận họ hàng với chúng đâu. Chào nhà bác ạ! xtt ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 21:34:03 Lê Văn 1. Với tôi, bài viết rõ ràng mang một ý đồ, và là một phần của chiến lược "tằm ăn dâu" của TQ, với lý luận khá thô thiển, rằng tiếng Việt cú nhiều từ ngữ giống trong tiếng Tàu, có nghĩa đa số người Việt vốn là người Tàu. 2. Thế nhưng, nếu suy nghĩ sâu ơn một chút, ta có thể hiểu ngược lại là đa số chữ nghĩa của Tàu chính là của các giống dân sống ở miền nam sông Dương Tử, được "Hán tộc" mượn dùng, rồi nhận là của họ. Tại sao tôi nói như thế? Lịch sử chứng minh rằng dân Tàu gốc - tạm gọi người từ phía bắc sông Dương tử - vốn là dân du mục, ít văn hóa hơn dân phía nam. Sở dĩ dân phía nam sông Dương tử (DNA khác hẳn dân phía bắc) văn hóa cao hơn vì sinh sống trồng trọt, định cư một nơi mà ra. Trong khi dân miền bắc (như Mông Cổ) giỏi đánh nhau, nhưng đi lang thang thì làm sao có văn hóa cao đuợc? 3. Chữ Nho (chữ viết lẫn đạo lý) cũng thế, phát xuất từ miền Nam. Người Tàu dùng rồi nhận của mình. Có vậy thôi. Câu nói bất hủ của Khổng Tử: "Thuật nhi bất tác" (tôi không sáng chế ra gì cả, chỉ dùng lại) là theo nghĩa đó. Khổng Tử hay người Tau không hề "sáng chế" ra "đạo" Nho. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 22:53:59 Tâm Việt Trích Chữ Nho (chữ viết lẫn đạo lý) cũng thế, phát xuất từ miền Nam. Người Tàu dùng rồi nhận của mình. Có vậy thôi Tôi nghĩ, chúng ta đã đổi qua mẫu tự Latin là đã từ bỏ (forfeit ) quyền lợi và chính danh về chủ nhân của văn hoá và chữ Nho đó rồi. Có nhân danh được phải kể là giống Việt ( dầu đã bị lai phần nào) hiện vẫn còn sống tại lãnh thổ Trung Quốc. Chúng ta (Việt Nam) chỉ là thành phần ăn ké cái chính danh đó mà thôi. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 23:51:51 Bạn đọc Hello hai bác Lê Văn & Tâm Việt Vốn là người dốt sử, nhất là sử nước người ta, nhưng google cho hay là "nguồn gốc văn minh Trung Hoa khởi đầu từ các thành bang tại châu thổ Hoàng Hà. Năm 221 TCN". Và "Hoàng Hà bắt nguồn từ dãy núi Côn Lôn (Bayan Har Mountains) ở phía tây bắc tỉnh Thanh Hải (Qinghai), từ độ cao 4.500 m trong vùng lòng chảo Yekuzonglie nằm ở phía bắc của dãy núi Bayankara trên cao nguyên Thanh Tạng." Coi lại bản đồ Trung Hoa hôm nay thì con sông này bắt nguồn từ miền Trung Trung Hoa chảy lên phía Bắc rồi đổ ra biển (phía Bắc Trung Hoa). Lại nữa, "chữ viết Trung Quốc cổ thời Nhà Thương (商朝) đã được xác định niên đại bằng phương pháp carbon là có từ khoảng năm 1500 TCN". Như thế là làm sao? Chữ viết và văn mình cổ Trung Hoa trích dẫn trên không phải là văn minh xuất phát từ phía Nam như hai bác nói? Khó nhỉ? (Trích dẫn đều từ Wikipedia) ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 00:22:36 Tâm Việt Tên đặt theo tiếng Mông Cổ Qinghai, tên mới đặt thay cho tiếng Tây Tạng Nhà Thương cũng còn được gọi là nhà Ân với câu chuyện Thánh Gióng đời vua Hùng Vương đuổi giặc Ân ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 01:38:28 Tâm Việt Trước nhà Thương tại đất Trung Nguyên còn có nhà Hạ. Theo sách sử vua Vũ là người gốc Việt. Theo Bách Việt tiên hiền chí của tác giả họ Âu mà giáo sư Trần Lam Giang dịch lại cũng viết như thế. Việt vương Câu Tiễn cũng là cháu nhiều đời của vua Hạ Vũ. Không biết các vị trong sách này có liên hệ tới dân Giao Chỉ tại Bắc Việt không ? nói về Bách Việt Tiên Hiền Chí ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 15:01:10http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trích: 3.Chữ Nho (chữ viết lẫn đạo lý) cũng thế, phát xuất từ miền Nam. Người Tàu dùng rồi nhận của mình. Có vậy thôi. Nên cẩn thận về xuất xứ "miền Nam" vì nước Trung Hoa thời Xuân Thu, lúc Khổng Tử sống là do sự kết hợp của dân du mục phía Bắc sống Hoàng Hà, và người miền Nam, mà Khổng Tử nhắc đến, là người Hoa Hạ, sống ở vùng đồng bằng sông Hoàng Hà theo văn minh nông nghiệp và đã có chữ viết, phong tục tập quán thuần hậu, khác với dân du mục, và không phải là người Bách Việt. Chỉ đến thời Chiến Quốc thì người Hoa mới có sự tiếp xúc với Bách Việt qua nước Sở vì dân sống đông hơn, lãnh thổ rộng thêm và vì nước Sở là nước Bách Việt nằm ở cao nhất về phía Bắc . ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 22:56:18 nguyen manh quoc Gởi đến quí Bạn, Thật là may; sau khi đọc bài gõ về ..."nguồn gốc dân tộc Việt" làm nmq thấy "hoảng hồn..", vì mới gõ trở lại , lại nhằm mấy thứ dân dã như... nước trà tươi.. nước vối... và nhúm thuốc lào. hay quốc lủi, mắm tôm... mà không có tìm tòi, khảo cứu rành rẽ, cứ tưởng là "quốc hồn.. quốc tuý" của riêng dân Giao chỉ ta. Thôi thì đã lỡ gởi đến DCV, nmq cầu khẩn DCV xoá hết ngay đi cho kẻo lại "đụng hàng" vởi nước bạn "láng giềng yêu quí" của Cọng huề xã hội Rân chú Vê En./. Thành khẩn cáo lỗi ./. nmq ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-28 23:19:50 Tâm Việt Trên thân trống đồng khai quật được tại Sông Đà, có hình người cầm một cuộn giấy lên đọc. Có lối viết theo chiều dọc và cũng có lối viết theo chiều ngang. Lối viết theo chiều dọc, có phải là chữ Nho không? Vào thời Triệu Đà, chữ Nho đã phổ biến tại đất Giao Châu cũng như các khu vực khác trong xứ Nam Việt. Nên biết Triệu Đà là tướng của nhà Tần trấn đóng tại Hải Nam trước khi thống lãnh đất Nam Việt. Hình người đọc sớ trên thân trống đồng ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 05:53:49 Tâm Việt Hình người đọc sớ trên trống đồng ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 00:26:05 Lê Như Trong chuyến công tác tại Trung quốc, sau khi mọi thứ xong xuôi thường có buổi party. Vào những dịp như thế LN thích mặc áo dài, vì yêu chiếc áo dài cũng có, mà cũng vì muốn cho mọi người biết mình là người VN.... Sau đó, có người đến nói cho LN biết về " An Nam thôn", một nơi sinh sống cuả người Việt thuộc tỉnh Quảng Tây và có ý đưa đến thăm vào sáng hôm sau, nhưng tiếc là thời gian không còn.... Về lại nhà LN kể lại chuyện với mẹ, bà cụ tìm chi tiết và gởi một số thông tin mà LN còn lưu giữ cho đến hôm nay.Xin chuyển vào d/đ xem cho biết về cộng đồng VN đang sống tại Trung Quốc : Người Kinh di cư sang đất Trung Quốc vào năm Lê Hồng Thuận thứ 3 đời Lê Tương Dực, - tương đương niên hiệu Minh Vũ Tông, Chính Đức thứ 6, tức năm 1511. Theo thống kê dân số năm 2000, thì tộc người Kinh ở Trung Quốc hiện có 22.500 người, riêng ở Quảng Tây có 21.000 người, tập trung hầu hết ở ba làng đảo Vạn Vĩ, Sơn Tâm, Vu Đầu, thường gọi chung là Tam Đảo (hoặc Kinh Đảo), nay thuộc trấn Giang Bình, thành phố Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Ba làng đảo này nằm trong vịnh Bắc Bộ, thuộc biển Nam Trung Quốc, hiện đã trở thành vùng bán đảo, do từ năm 1971-1975, nhân dân đã đắp đê chắn biển tạo thành con đường nối liền vùng đảo với vùng nội địa. Khi di cư sang Trung Quốc, người Kinh đã mang theo cả một số phong tục tập quán của người Việt, và trong gần 500 năm cư trú bên ngoài biên giới tổ quốc, người Kinh vẫn còn bảo lưu được một số hình thức văn hoá cổ hay nói theo thuật ngữ của Unesco, đó là di sản văn hoá phi vật thể như: truyện kể dân gian, ca dao tục ngữ, các tục lệ cổ ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 00:29:11 Lê Như các tục lệ cổ truyền, hát đám cưới, ngôn ngữ song âm tiết (la thi/ quả thị, la na/quả na, la dưa/ quả dừa…), đặc biệt là hình thức diễn xướng truyện Nôm ở kháp đình (đình hát) v.v… Đời sống [www.youtube.com] Ngoài ra, trong những ngày lễ hội lớn như Trung Thu, tết Nguyên Đán họ còn tổ chức những buổi văn nghệ đầy truyền thống VN, không khác gì với các CĐNV trên toàn thế giới: 1/ Những ngày lễ hội [www.youtube.com] 2/ không biết tên bản nhạc [www.youtube.com] 3/ Qua cầu gío bay [www.youtube.com] 4/ Tình Bắc duyên Nam [www.youtube.com] Đặc biệt sau đây là một bản nhạc mà khi nghe không ai trong chúng ta không khỏi đau lòng, khi thấy rằng một sắc dân lưu lạc bé nhỏ ở ngay trong lòng giặc mà còn nói lên được bản tính dân tộc bị đô hộ, cưỡng chiếm, còn muốn lưu giữ từng tâc đất cuả ông cha. Thế mà cái ĐCS đành đoạn bán cho đành.... Không biết tên bản nhạc [www.youtube.com] Qua những hình ảnh trên, cho chúng ta thấy các em gái có gương mặt còn giữ lại những nét đẹp và rất duyên dáng không khác với con em chúng ta, nhất là giọng hát qua lối phát âm rất là chuẩn. Khi xem các video, LN đầy cảm súc như đang thất lạc nhau ở mãi tận phương trời nào.... Mong rằng ngày đất nước thanh bình, ch? ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 04:31:19 Võ Đại Lang Với cái link số 2 tôi không biết lời Việt hay tàu ? Nhưng đúng như LN nhận xét các em qua nhiều thế hệ mà đẹp thật, đẹp hơn các cô gái sống tại VN bây giờ lai căng đủ kiểu ( xấu). Với bài cuối cùng thì quá hay và rất hùng hồn, để lại cho người xem cả một hồn dân tộc còn xót lại nơi đất Trung hoa. Cám ơn LN đưa tin. Hy vọng mai này đất nước thanh bình chính phủ mới biết quy tụ các nhân tài và gom lại các cộng đồng người Việt ở khắp mọi nơi trên thế giới lại với nhau. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 04:56:06 Tâm Việt Vietnamese Song - My Homeland 我的故乡 ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 15:40:38 TranCali Cảm ơn Lê như rất nhiều về những links. Rất xúc động và tự hào khi xem họ trình diễn. Gosh, when it comes to patriotism, they're more Vietnamese than I am, you know. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 19:18:00 oc Their clothes are of Tay Minority. Tay can speak Viet too. You can type (Tay people) in google images and compare their outfits to each other Có nhiều "khả năng" đây là một đoàn ca múa dân tộc Tày của VN sang TQ trình diễn hửu nghị .Như góp ý trên của một người VN trong nước .Nhớ trước đây còn có đoàn văn công VN "2 Bà" sang cúng Mã Viện . Một trang du lịch của VN cho rằng Tày People are Chinese [www.vietnamtourpackages.com] ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 02:40:53 oc Xem video có lời giới thiệu tiếng Hoa : Việt Bắc Dân Gian Nghệ Thuật Đoàn . Chính là Đoàn ca múa dân gian Việt Bắc của VN sang tình diễn . http://www.nhahatvietbac.org.vn/Albums.aspx?id=0&page=1 ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 02:02:05 một ngư phủ "What Makes Vietnamese So Chinese?" Thủng thẳng ...coi phần tiếp (!) Nói đến ethnicity là nói đến cội nguồn. Bao gồm địa lý, di tích, lịch sử, đặc tánh, phong tục, ngôn ngữ ...Với khoa học ngày này thì DNA là một trong những dụng cụ độc đáo nhứt đế khám phá ...và từ đó, có thể đoán quyết - một cách tương đối. Bài này, như ông DA10 đề cập, quả thật còn non nớt ...viết chưa chắc tay; đại khái ...trong lúc rượu trà ...sương sương mà dám "quả quyết" về nguồn gốc của cả một dân tộc ...sao đành!? Giời ạ! Nãy giờ em mới thấy cái tít: "Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt" Thôi cha nội t/g ơi, tội nghiệp quá! Mới có Monday, ngày đầu tuần mà cha nội xỉn mẹ nó rồi! hehehe... ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 03:14:31 http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trích: Điều thú vị là ở Sài gòn ngày xưa trước năm 1975 ta lại có những tên đường phố như Khổng tử, Trang tử, Hải thượng Lãn Ông, Triệu Đà, v.v... Tên các nhân vật Trung Hoa trong Chợ Lớn có lẽ được đặt từ thời Ngô Đình Diệm chăng? Trước đó tên đường tại Sài Gòn toàn là tên các nhân vật Pháp. Những người như Khổng Tử, Trang Tử, Hải Thượng Lãn Ông được xem là danh nhân có công với nhân loại hoặc với Việt Nam, giống như tên đường Pasteur, Alexandre De Rhodes. Vì Chợ Lớn là khu vực có nhiều người Hoa nên chính phủ VNCH lấy tên danh nhân người Trung Hoa để đặt. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 03:32:14 oc Hải Thượng Lãn Ông ("Ông già lười Hải Thượng"[1]) là biệt hiệu của danh y Lê Hữu Trác[2][3] (11 tháng 12, 1720 – 1791). Ông tinh thông y học, văn chương, là danh nhân Việt Nam thế kỉ XVIII được nhiều người kính trọng. (Wiki) Theo sử sách cổ của Việt Nam (Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục) thì năm 208 TCN, Triệu Đà đánh thắng Âu Lạc của An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào quận Nam Hải, lập nước Nam Việt. Để có chiến thắng này, trước đó Triệu Đà đã gả con trai là Trọng Thủy cho con gái An Dương Vương là Mỵ Châu để biết bí mật về bố phòng quân sự của Âu Lạc và mang quân sang đánh chiếm. Theo truyền thuyết, sau khi nghe tin Mỵ Châu bị An Dương vương giết, Trọng Thủy nhảy xuống giếng tự vẫn để trọn tình với vợ là Mỵ Châu.(Wiki) @ HT Lãn Ông là tổ ngành Đông Y của VN . @ Triệu Đà , về mặt lập quốc , là tổ tiên nước Nam Việt . Nguyễn Trãi trong BNĐC có kể TĐ trong danh mục các nhà nước VN . Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Nước non bờ cỏi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần Bao đời xây nền độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên Mỗi bên hùng cứ một phương; Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời nào cũng có. (BNĐC - Nguyễn Trãi ) ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 03:23:20 http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trích: người Việt cổ đại trước khi có sự tách ra thành người Mường và người Việt -- dưới sự lãnh đạo của hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị, họ đã nổi dậy chống lại quân thống trị nhà Hán nhưng thất bại. Nhiều người đã bỏ chạy lên miền Thượng du mà ta vẫn còn gọi chung là “người Thượng”, người ở lại miền đồng bằng chịu sự đồng hoá của người Hán – Hán hoá – và trở thành “người Kinh”, hay là người dân ở vùng kinh thành. Lời bàn trên có lẽ đúng với người Mường. Người Mường có văn hóa giống như văn hóa cổ của người Việt. Còn những sắc dân miền núi khác như người Mèo, người Mán thì họ có văn hóa riêng của họ, và có lẽ không phải là người Việt cổ chạy trốn người Hán như người Mường. Còn người Thượng là sắc dân ở miền Cao Nguyên Trung Phần, lại là sắc dân riêng. Không thể gọi chung những người miền núi là "người Thượng" như tác giả nghĩ. Có lẽ muốn tìm hiểu văn hóa Việt Nam thời trống đồng ra sao chắc phải xem văn hóa người Mường. Văn hóa người Mường gần với văn hóa người Việt cổ nhất. Còn văn hóa người Kinh thì đã bị Hán hóa, Pháp hóa, Mỹ hóa, Nga hóa, ngày nay lại bị Trung Quốc hóa lần thứ hai . ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 03:37:59 http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trích: Vì vậy, khi bàn đến khái niệm “người Việt”, ta phải hiểu là người Việt của thời điểm thế kỷ 21 (nói tiếng Việt với ngữ tố đồng nguyên với tiếng hán) không phải là người Việt của thế kỷ thứ nhất hay của thời Hùng vương (có thể dân thời đó nói một thứ “tiếngLạc Việt” cổ thuộc gốc Môn (?) và giỏi về kỹ thuật luyện đồng thau, và ta cũng nên tự hỏi thêm tại sao cha ông tổ tiên chúng ta đến ngày nay lại quên mất cách đúc trống đồng?) Văn hóa trống đồng đã bị tiêu diệt, một cách có chủ ý sau gần một ngàn năm Việt Nam ở dưới sự cai trị của người Hán. Có lẽ vào một thời điểm nào trong 1000 năm Bắc thuộc, những người biết kỹ thuật đúc trống đồng đã qua đời và không để lại chỉ dẫn. Cũng có thể là chính người Hán cấm một số sinh hoạt của dân Giao chỉ trong đó có việc tổ chức hội hè, dùng trống đồng trong hội hè, cấm đúc trống đồng. Còn ngôn ngữ của người Việt ngày nay có nhiều chữ có nguồn gốc Hán Việt là điều không tránh khỏi. Người Việt ngay cả khi đã độc lập, trên các giấy tờ, văn kiện, các tác phẩm văn chương vẫn viết bằng chữ Hán. Nhưng với thời gian Việt Nam độc lập càng kéo dài thì văn hóa Việt Nam càng đi theo con đường riêng. Chữ viết chẳng hạn, Việt Nam viết chữ theo mẫu tự a, b, c, không còn dùng chữ Hán. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 03:56:29 http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trích: Dân nước Sở, theo sách vở, là một thành phần trong khối Bách Việt, thổ dân nguyên thuỷ sống phía dưới vùng phía nam hữu ngạn sông Hoàng Hà và toàn vùng lưu vực Sông Dương Tử về phía nam, mà Bình Nguyên Lộc cho là họ thuộc chủng tộc Mã Lai Vào thời điểm Bình Nguyên Lộc viết cuốn Nguồn Gốc Mã Lai của Dân Tộc Việt Nam thì đó là một giả thuyết táo bạo và bị một số người Việt tin nguồn gốc dân Việt phát xuất từ Trung Hoa chê Bình Nguyên Lộc không học về khảo cổ mà dám viết càn. Nhưng kết quả khảo cổ sau này cho thấy Bình Nguyên Lộc có lý. Nước Sở thời Chiến Quốc có nguồn gốc Bách Việt là đúng. Thời đó người Trung Hoa nói dân nước Sở nói tiếng líu lo, văn hóa không giống văn hóa Trung Nguyên. Nước Sở là nước Bách Việt bị người Hán thôn tính đầu tiên. Sự thôn tính Bách Việt của nhà Tần là quá trình bành trướng của văn minh thời đồ sắt đánh bại văn minh thời đồ đồng. Trước đó, vùng Đông Nam Á trải dài đến miền Nam sông Dương Tử ảnh hưởng của văn minh đồ đồng trong khi đó miền Bắc sông Dương Tử theo một nền văn minh khác, pha trộn giữa văn minh du mục của người phía Bắc sông Hoàng Hà và văn minh nông nghiệp của người dân vùng đồng bằng sông Hoàng Hà. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 04:21:22 http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trích: Dân Việt cho mãi tới ngày nay vẫn còn “ăn” Tết Đoan ngọ cũng như tất cả sắcdân của sáu nước bị nước Tần thâu tóm thuở xưa mà giờ đây toàn bộ đã trở thành thực thể Hán tộc, mà có lẽ trong vô thức tất cả đều xem người Tần là “người Tàu” xâm lược. Người Việt ăn tết Đoan Ngọ, tết Trung Thu là ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, có lẽ từ thời Việt Nam còn là quận Giao chỉ. Giống như ngày nay dân Việt mừng lễ Noel, ảnh hưởng của văn hóa Pháp. Còn người Trung Hoa thả bánh ú xuống nước nhân tết Đoan Ngọ là để kỷ niệm Khuất Nguyên là người nói thẳng nên bị vua đuổi đi hay là để kỷ niệm một người Bách Việt chống nhà Tần? Nhà Tần cai trị không bao lâu đã bị lật đổ thì lẽ nào người Trung Hoa còn thù nhà Tần? Sau mấy trăm năm cai trị của nhà Hán thì ảnh hưởng của nhà Hán rất sâu đậm, đến nỗi một người tốt được người Trung Hoa gọi là "hảo hán" thì việc người Tàu và người Tần không có gì dính dáng với nhau cả. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 04:41:38 http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trích: Do đó, sự hình thành của người Việt thực chất là từ sự hoà chủng của người dân bản xứ (“50 con xuống biển”) với dân bản địa và dân tứ xứ từ khắp nơi ở phía bắc, bao gồm cả thành phần quân nhà Hán thời bấy giờ cũng đã có sự hoà chủng rồi, và phía nam (Môn, Khmer..) tới. Vì vậy, khi bàn đến khái niệm “người Việt”, ta phải hiểu là người Việt của thời điểm thế kỷ 21 (nói tiếng Việt với ngữ tố đồng nguyên với tiếng hán) Cũng nên phân biệt việc hòa chủng và việc ảnh hưởng văn hóa. Việc ảnh hưởng văn hóa thì có thể căn cứ vào ngôn ngữ, phong tục, tập quán, còn hòa chủng thì có thể căn cứ vào diện mạo, đặc tích của xương, của các chủng tộc miền Bắc và Nam Trung Hoa, chủng tộc nguồn gốc Mã Lai... Điều này có thể làm một cách khoa học mà không cần phải phỏng đoán như về văn hóa. Một dân tộc bị ảnh hưởng nhiều về văn hóa của một dân tộc khác không nhất thiết là có sự hòa chủng. Người Thái Lan, Khmer có ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ nhưng họ đâu có hòa chủng với chủng tộc Ấn Độ. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 05:21:27 Tâm Việt Một khảo cứu khá chu đáo về Việt tộc, trong đó có dân tộc Tráng (Zhuang) The model of a region unified by a Yue state was to continue to exercise considerable power in the south of China, and in Vietnam. Later, those who wished to cast off the Han Chinese yoke often identified with ancient Yue. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) oc Theo thông lệ trong ngành truyền thông báo chí , những bài viết thuộc thể BIÊN KHẢO và NGHIÊN CỨU cần một căn cước rõ ràng . Để bảo đảm tính chân thật và tôn trọng đọc giả . Viết phiếm , viết phóng sự thông tin, viết truyện ngắn truyện dài thì sao cũng được . Khi viết thể loại biên khảo , lịch sử , nghiên cứu , thì phải là một người THẬT . Viết và chịu trách nhiệm uy tín của mình . Thường thì các văn nhân học giả hoặc sử gia , mọi người điều đã biết qua . Nhưng vẫn phải có vài dòng giới thiệu tác giả . Anh / chị có thể là một nghiên cứu sinh ( student) , thì anh chị cũng phải có một tiểu sử sơ lược rõ rệt . Đó là thông lệ trong sinh hoạt văn học xưa nay khi người ta viết về đề tài biên khảo lịch sử . Tui không rõ , hay tg / dchph bài chủ này có một tiểu sử rõ ràng mà BBT / DCV đã sơ sót khi đăng giới thiệu ? ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 06:27:57http://xoathantuong.tripod.com xoathantuong Tôi nghĩ b/đ oc không nên dùng những ký tự sau ___________________________________ để ngăn cách ý kiến, vì trong DCVOnline đã có sẵn rồi. Hơn nữa dùng kiểu _______ mà dài có thể làm trang web bị lệch. xtt ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 13:54:23 DCVOnline Moderators Test link The New York Times [www.nytimes.com] ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 14:27:01 oc TQ có hơn 56 sắc tộc lớn nhỏ Đối với người TQ, 5 sắc dân đặc sắc dân lớn tiêu biểu của họ là : Hán , Mông , Hồi , Tạng , Mãn - Han, Mongols, Muslims, Tibetan, Manchu . Họ không kể sắc dân Việt - Yue . Có thể giống Yue được họ coi như bị đồng hoá chăng (?) . (Wikipedia) Tổ Tiên Đại Việt đã từng đánh bại và đẩy lùi 4 trong số 5 sắc dân đó . @ Ngô Vương Quyền (897 - 944) đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng @ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ( 12128 -13100) đánh bại quân Mông Thát (Nguyên Mông và Thát Đát theo Hồi Giáo rất nhiều) @ Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ ( 11753 - 111792) đại phá quân Mãn Thanh . ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 15:07:42 oc Sorry , xin sửa lại . Hưng Đạo Vương TQT ( 1228 - 1300 ) Bắc Bình Vương NH ( 111753 - 11792 ) ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 15:13:27 oc Sửa lại một lần nữa Hưng Đạo Vương TQT ( 1228 - 1300 ) Bắc Bình Vương NH ( 1753 - 1792 ) ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 14:33:43 http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Trich: Ngoại trừ hai từ hàm ý miệt thị là “Chệt” (so sánh “Chin” hay bính âm hiện đại “Qín”) và “ba Tàu” (điều thú vị là đây cũng là một từ gốc Hán, trong cổ thư tiếng hán gọi là “Tam Tần”, để chỉ ba vùng đất mạn đông nam (Quan trung) được sát nhập vào nướcTần về sau, và đó cũng là cách gọi nướcTần ngày xưa của dân sống ở những vùng khác trên đất Trung hoa! Tôi không cho rằng "Ba Tàu" là phát xuất từ "Tam Tần". Hình như chỉ có người miền Nam mới dùng chữ Ba Tàu, còn người miền Bắc chỉ nói "người Tàu" mà thôi . Gọi là "chú Ba Tàu" có thể là cách gọi vui vì người miền Nam có thói quen gọi "anh Hai", "anh Ba"... Người miền Bắc thời thế kỷ 19 trở về trước còn gọi người Trung Hoa là người Ngô. Vì thế mà có tên gọi "bắp ngô", "bí ngô", có lẽ vì vào giai đoạn cuối cùng Việt Nam còn liên hệ nhiều đến Trung Hoa ở Trung Hoa lúc đó thuộc vào giai đoạn Ngũ Đại, có các nước nhỏ gọi là nhà Ngô cầm quyền. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 15:14:02 Đỗ Khang Theo tôi biết người Việt gọi người Hoa là người Tàu là tại vì phần lớn người Hoa đến Việt Nam bằng những chiếc tàu. Tàu là cái máng cho ngựa ăn như trong một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Tàu cũng là chiếc thuyền có dạng giống như cái máng cho ngựa ăn. Có lẽ tàu là danh từ mượn từ chữ Tào của Hán ngữ. Tào cũng có nghĩa là cái máng cho ngựa ăn như trong tam mã đồng tào. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 15:27:32 Đỗ Khang What makes Chinese living in Vietnam becomes Vietnamese ? Không ít người Tàu sau khi di cư đến Việt Nam tự nhiên biến thành người Việt sau một vài thế hệ. Nhưng điều này hiếm khi xãy ra ở Mã Lai, Nam Dương, hay mấy nước Đông Nam Á khác. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 16:01:03 oc 3 yếu tố chánh thành lập quốc gia : lãnh thổ , dân tộc , chánh quyền . Thật ra , chính 2 yếu tố lãnh thổ và chánh quyền mới là lý do rõ rệt để một dân tộc đứng lên đánh đuổi ngoại xâm dành lại chủ quyền đất nước . Khi đất đai biên cương và chính quyền của mình bị chèn ép , lấn chiếm thì dân chúng tự nhiên ý thức lòng ái quốc thương nhà. Hoặc khi chánh quyền tàn ác tham lam thối nát cũng vậy , dân chúng sẽ hành động để thay thế nó . Còn yếu tố dân tộc ( bao gồm văn hoá , sắc dân ) là yếu tố cần nuôi dưỡng , sinh hoạt trong hầu hết những lúc bình yên không có chiến tranh . Trong thời bình mà dân chúng không được un đúc lòng yêu thương giống nòi , tình đồng bào ruột thịt , thì làm sao lúc nguy nan người ta có thể đồng lòng xiết chặt tay nhau khởi nghĩa ? Trong cuộc sống thực tế , con người có khuynh hướng sinh hoạt thích nghi để phát triển và xây dựng đời sống hạnh phúc cho mình và gia đình mình . Người ta bảo trong những trường hợp di dân , kiến tạo đời sống mới , cứ khoảng 4, 5 thế hệ trở lên thì yếu tố dòng tộc đã phai mờ pha trộn rất nhiều . Huống chi là chuyện 1000 năm trước ! ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 02:13:50 Nhất Đăng Điều nàycó lẽ là do công của Tổng thống Ngô Đình Diệm. Vì người Tàu qua VN làm ăn, cưới vợ, sinh con nhưng họ vẫn là ... Tàu. Người Tàu nắm những ngành nhập cảng trọng yếu của VN. TT Diệm ra quyết định cấm người ngoại quốc nhập 18 món hàng. 18 món này đều là những món trọng yếu do người Tàu nắm. Thế là cha con chồng vợ, muốn moi tiền VN chỉ còn cách nhập quốc tịch VN. Và từ đó chúng ta có người Việt gốc Hoa. Nếu TT Diệm không làm chuyện này thì người Hoa chỗ nào cũng giống nhau, chỉ muốn là người Hoa trên đất nước cưu mang mình, làm ra tiền thì chuyển về Tàu cho bà vợ già bên đó giữ ... dùm !!! Chuyện này xảy ra vào thập niên 50 thì phải, vì hồi đó tôi còn nhỏ, nghe mẹ kể vì bà cũng nằm trong ngành nhập cảng nên rõ. Tôi rất thích quyển Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc VN vì nó có dẫn chứng rất khoa học chứ không nói bừa. Trước 75, nó là quyển sách gối đầu giường của tôi, sau này học thầy Kim Định nên nhẩn nha đọc sách của thầy, Vì vậy đọc bài này thấy ẹ quá !!! ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 02:18:03 Nhất Đăng Mới đây đọc bộ sách "Nhìn lại sử Việt" của tg Lê Mạnh Hùng cũng thấy hay. Chỉ nội cách nói, cách hành văn của VN là thấy khác Tàu ngàn dặm rồi, còn nữa, VN mắt hai mí, người Tàu (gốc Mông cổ) mắt một mí, Tàu phương nam người nhỏ thó, mắt hai mí vậy mà cứ muốn mình giống Hán Mông cổ !!! Còn nữa và còn nữa, còn nhiều điều VN khác Tàu mà chính Tàu Mã Viện phải công nhận, dân VN ăn cau trầu, nhuộm răng đen, ăn ... cơm, Tàu ăn ... bánh bao !!! Hi! Hi! Hi! Còn nữa, còn nhiều điều Tàu và VN khác xa. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 03:55:48 oc Hi bác Nhất Đăng , Lâu ngày gặp lại , bác vẫn khoẻ chứ ? Bên trang web dunglac.org đang nhắc đến ngày giỗ 14th của thầy Kim Định . Bác rảnh ghé qua xem . Lý Ốc . ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 16:22:26 Nguyen^~ Bao? Tu* Tác giả nói đúng: bài viết chẳng có lớp lang nên thật khó đọc, có lẽ sau bao năm nghiên cứu tìm tòi, mọi thứ (về chuyện Tàu - Việt) vẫn còn lung tung (trong đầu) quá chăng ? Khi một người ý thức rằng mình bị lai , không dám tự hào về gốc gác của mình sẽ có cảm giác gì ? Không thể là "hãnh diện / tự hào" mà là đầy nghi ngờ, băn khoăn . Trên con đường đi tìm cội nguồn, có khi cám thấy đau đớn vì mình sẵn mang những yếu tính xấu xí của tiền nhân, của dân tộc . Có khi vì thế nên bộ óc tự động không muốn phân chia thứ tự nữa, cứ muốn trộn nháo nhào các thứ lung tung lên vì càng thấy mọi sự rõ ràng minh bạch thì càng đau buồn . ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-29 21:19:37 Nguyen^~ Bao? Tu* Vào thăm trang nhà, thấy bài khác của tác giả "Những Kiềunữ Áchâu Và dườngnhư khôngphải tìnhcờ mà có mộtlần saukhi đã lên phicơ tôi được môt côtiếpviên chỉđịnh ngồi ngay ở dãyghế saucùnghết và đó chiếcghế ngoàicùng sátlốiđi, phíasau tôi là tấmphên ngăn chỗ phụcvụ, và phíatrên đầu tôi là cáigiá đựng tạpchí. Và cũng chính côtiếpviên xinhđẹp đó mỗilần đingangqua chỗ tôi ngồi là quẹt cái mông của côta vào cườmtay của tôi. Khi cô nầy cần lấy hoặc cất tạpchí ở cáigiá nằm phíatrên chỗ tôi ngồi là côta, mộtcách ungdung thongthả " Hoá ra tác giả muốn đề ra một lối viết chữ khác thường - Các chữ DÍNH LẸO với nhau . Ban đầu tôi tưởng BBT bỏ sót lỗi . Dzời ạ - Ai can du - Ai xin du ! Mắt đã kèm nhèm còn phải đọc chữ nhập nhèm thì có mà toi sớm !!! ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 00:39:57 Võ Bình Bác Tư ơi. Ông tác giả này có máu Nhậtnhỉman (người Đức) trong người cho nên ổng khoái cho mấy cái chử dính lẹo lại với nhau. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 16:17:36 Sean Nguyen Tôi lại thấy có chổ hay riêng của các "từ kép" viết dính lại với nhau như thế này, sẽ làm cho câu có vẽ ngắn hơn? Nhưng có lẽ còn quá mới để chấp nhận? ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-31 12:16:43 Sean Nguyen Cái hay của cách viết này là các danh từ kép được hiểu dễ dàng hơn, và có chủ ý hơn của người viết. Thà nếu có canh tân tiếng Việt thì còn cách này còn hơn là cái kiểu sửa "y" thành "i" là không có cơ sở gì cả. ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-31 16:25:14 Nguyen^~ Bao? Tu* Chưa xa xôi lắm đâu, thời của cụ Lãng Nhân Phùng Tất Đắc, các danh từ còn có GẠCH NỐI ở giữa, ví dụ: truyền - thống / xa - lộ / kiều - nữ ... Không hiểu vì sao người sau này bỏ cách viết đó . Bây giờ cho ra kiểu viết liền tù tì này, trước tiên là làm khó Google Translator, rồi ra chẳng ai biết khi nào nên viết dính khi nào không, vậy là không ai còn có thể dịch kiểu mì - ăn - liền được nữa . ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 19:12:12 Tâm Việt Đây là một lối viết tiếtkiệm khoảngtrống khôngcầnthiết! ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 19:18:27 Tâm Việt Nói thêm cho rõ: "khoảngtrống khôngcầnthiết" chứ không phải "lối viết tiết kiệm khoảng trống không cần thiết" ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 06:05:13 Cửu Bình Đáp lời sông núi Anh em ơi đáp lời sông núi... Cách mạng dân chủ, canh tân đất nước đang đến rất gần. Ngày 4/4 sẽ là ngày khai hoả? -- > Ngày 4/4 mời gọi tất cả những ai yêu nước thương nòi, những ai yêu chuộng công lý, sự thật… Những trí thức, lão thành cách mạng, thanh niên sinh viên tiên tiến, những dân oan lầm than cơ cực, những giáo dân thánh thiện, những ai quan tâm… hãy đến với phiên toà! công an chặn ở đâu chúng ta sẽ đứng tại đó, hãy cầm trên tay, hay viết, dán trên mũ áo tên của người luật sư anh hùng Cù Huy Hà Vũ hay C.H.H.V! hay đơn giản hơn nữa là giơ cao 2 ngón tay thành hình chư “V”! Tất cả cho DÂN CHỦ - TỰ DO hoá Việt Nam! ============================================================= Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (I) 2011-03-30 17:49:08 Đào Công Khai Đúng là dân "Đại Việt", cái gì của nước mình cũng to, cũng vĩ đại. Cái gì của mình cũng đúng, và cái gì người khác viết đều là... sai. Bác Hồ chúng ta đã nói: "Nước VN là 1, dân tộc VN lả1, Xăng có thể cạn, Lốp có thể mòn; xong CHÂN LÝ đó không bao giờ thay đổi". Cũng bởi thế nên thằng Tàu nó đổi mới kinh tế thì nó tiến mạnh, còn mình thì cũng theo nó mà đổi mới, nhưng không đáng hít bã mía của nó. |
Author: abcd posted on 11/20/2012 12:21:41 PM Ý kiến Bạn đọc Nguồn: http://dcvonline.net/modules.php?name=News&file=article&sid=8358 (phần 1) (DCVOnline không chịu trách nhiệm về nội dung của những ý kiến đóng góp từ bạn đọc) ==================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 04:57:28 TranCali wow. đúng là lưỡi không xương nhiều đường lắc léo. tác giả cứ thấy địa danh ở Việt nam có tên giống Tàu thì cho đó là Tàu ngay. Cũng như the South China Sea (biển Nam Trung Hoa) thì cho là của mình ngay. May thay, South America không phải là South China. hehehe. tác giả viết: "Về mặt thể chất, bạn đã đến Mỹ và tự quan sát và đã thấy, trẻ con Việt Nam ngay cả của của thế hệ thứ nhất sanh ở Việt Nam nhưng lớn lên ở Mỹ đều có vóc người cao lớn, trắng trẻo, và chúng thường bị nhìn lầm là người Tàu giữa đám đông dân." Ui dza, TranCali này có 1/4 Tàu đây mà chưa bao giờ có ai gọi mình là Tàu cả. NEVER. Ngược lại, tôi hay bị lầm là người Mễ Tây Cơ (Spanish) ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 12:07:24 Sean Nguyen Nhiều khi đang đứng đổ xăng có mấy anh Latino cũng tiến đến nói câu tiếng Spanish chào hỏi, tôi cứ "si" đại, xin hỏi thêm nữa là "I am sorry..." Không biết TranCali có bị...nhiều râu...như tui không, sao mà dễ bị ngộ nhận thế chứ! Còn mấy ông bạn Tàu nơi làm việc, mình cũng nói được tiếng Tàu nhưng nhưng chả khi nào họ nhầm mình cả dù at beginning. Nói chung tg có cái nhìn rất.....Tàu. Còn chuyện dân Tây Phương cứ thấy dân Á Châu thì cứ tưởng dân Tàu là chuyện cũng giống như dân Á Châu làm sao biết ông nào Tây ông nào Mỹ, Đức trong đám đông nếu không được giới thiệu? Đó là stereo typing bình thường của những người khoái grouping, nhưng làm biếng quan sát hay suy nghĩ chả đáng bận tâm chứ đừng nói là viết xuống. "...ngay cả của của thế hệ thứ nhất sanh ở Việt Nam nhưng lớn lên ở Mỹ đều có vóc người cao lớn, trắng trẻo, và chúng thường bị nhìn lầm là người Tàu giữa đám đông dân." Gớm, vinh hạnh thế, hèn gì! ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 12:27:12 Sean Nguyen Nhưng nếu chịu khó vô tư mà quan sát kỹ thì người Việt giống người Tàu về ngoại hình cũng có nhưng ít hơn nhiều so với người Korea, Mongolia. Đặc biệt là cặp mắt điển hình của người Tàu thì người Việt không bao giờ có, đó là cặp mắt kiểu Lucy Lu, nói như thế không có nghĩa là họ không có những người có cặp mắt đẹp như Tây Thi-Lưu Hiểu Khánh, hay Trương Tử Lâm, một hoa hậu đẹp hoàn hảo của thế giới, nhưng phải nói cặp mắt của Lucy Lu là rất điển hình và hơi bị nhiều. Nói tóm lại người Việt "nhan sắc" không tệ, chỉ có điều hơi bị "nhỏ con" cho tới thời điểm hiện tại, và trong tổng thể. Nhưng đó lại là yếu tố tự nhiên và di truyền và chỉ một phần là do dinh dưỡng. Quan trọng là óc không bé là được rồi. Chả phải Nhật Bản trước đây cũng bị chê là Nhật Lùn và nhỏ con đó sao? Nhưng ai cũng phải nhìn lên họ, chứ không không bao giờ nhìn xuống cho các thành tựu của dân tộc họ. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 15:21:06 TranCali Bản tánh của Trung Hoa là mộng bá quyền. Đi tới đâu thì cho đó là của mình, kể cả mạng người. Do đó, không lạ gì khi tác giả ví von người Việt giống Tàu. Sức hút của trái đất khác nhau từng vùng cũng là yếu tố cho sự cao thấp của thân thể. Hồi còn học ở hs, ông thầy môn science có nói nếu bạn sống ở mặt trăng hay mars thì bạn sẽ cao gấp bội lần, v.v. Tôi nghĩ dân Việt mình thiếu dinh dưỡng, sống trong môi trường ô nhiễm, và có lẽ strong gravity there(hehehe) cho nên mới có cái tướng nhỏ con. Người Việt với nhau thôi mà chúng ta cũng thấy sự khác biệt rõ giữa người sống lâu hay lớn lên ở Mỹ và người mới qua như mấy bạn du sinh chẳng hạn. Nhưng tôi chưa bao giờ lầm họ là Tàu cả. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 16:52:08 Iljimae -..Để ra một vài ly cafe để suy nghĩ về nguồn gốc của dân tộc mình thì cũng có cái hay của nó. Tôi nghĩ tác giả ko có ý định viết để chiêu dụ mọi người thành dân Tầu hay quy phục nước Tầu ... Mọi người có thể thik hay ko thik tuỳ theo quan điểm của mình.. Mỗi người có mỗi nguồn gốc riêng biệt có thể có người có ông cố, bà cố là người Campuchia , Indonexia, Malaysia..thì làm sao có thể nhận mình nguồn gốc khác, nhưng tựu chung lại bay giờ là người Việt . Họ có quyền tự hào mình là người Việt , dân Viêt hay gốc mít ..... Như TranCali viết có 1/4 trong người là Tầu nhưng vẫn tự hào là dân Việt .. Còn nguồn gốc thật sự của em là vùng cao nguyên mênh mông Tây Tạng , vùng đất được gọi là " Nóc nhà thế giới ".. Vào thế kỷ 13 , Thành Cảt Tư Hãn ( Thiết Mọc Chân ) chiếm đóng , đến khi Mông Cổ sụp thì lại lọt vào nhà Mãn Thanh . Khi Mãn Thãnh sụp thì lọt vào tay Mao... Ông tổ em đã từ bỏ vùng cao nguyên thơ mộng với ánh trăng , với mối tình xưa ra đi từ khi quân Mông Cổ chiếm đóng .. với 1 chú ngựa và đồ đạc cùng 1 em gái nhỏ ... lui xuông phương nam ..và dừng chân tại nước An Nam , ngày nay là Việt Nam. Do đó tôi rất yêu mến Tây Tạng , mặc dù tôi là người Việt và mãi mãi tự hào là người Việt máu đỏ da nâu.. Tôi yêu con sông phương nam như từng hơi thở của tôi , mặc dù đã xa roài.. có thể tôi sẽ nằm yên nghĩ trên 1 ngọn đồi xa xăm của 1 Quốc Gia người da trắng hay đỉnh Phú Sĩ Sơn quanh năm tuyết trắng ... ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 17:12:09 Iljimae ...Nhưng tôi vẫn ko thể quên được quê hương và em ..Có 1 lúc nào đó , bạn có thể mang quôc tịch Canada , Mỹ , Pháp, .... bạn đi vào giảng đường cao ngút đầy đủ tiện nghi , chạy 1 con xe sport đỏ chói hay như 1 bạch mã hoàng tử vất con xe 1 bên để tung tăng bước chân vào 1 trường đại học nguy nga ,say hello , goodbye.. mercie bien... Nhưng vẫn ko thể quên được những con đường làng xóm nhỏ bạn đã đi qua trên quê hương . ...Nguồn gốc là như thế ..!!! nhưng biên giới vẫn là biên giới ..Xin đừng xâm nhập hay xoá sổ để sát nhập thành 1.. Lịch sử đã chứng mình hàng ngàn năm qua từ Âu sang Á , bao nhiêu cuộc xâm chiếm , sát nhập của các quốc gia lớn như nước Nga bên Âu Châu , Tần Thuỷ Hoàng ( bên Tàu) , Đế chế Mông Cổ chiếm đất , sát nhập.... cho đến Mao ( cs) chiếm mất quê hương xa thật xa Tây Tạng ..Giả sử , có 1 dân tộc nhỏ bé trên vùng núi , xa thật xa , đang sống yên bình với những đêm trăng thanh trên đỉnh núi , những chàng trai và những cô gái vùng thảo nguyên mênh mông đang ...tỏ tình ... hạnh phúc của họ là những đêm hò hẹn dưới trăng ... Roài 1 hôm đoàn quân xâm lược đến ... xâm chiếm , bắt đi những cô gái trên những thung lũng đó... biến vùng đất đó thành quốc gia của mình !!!..Thế là 1 dân tộc nhỏ bé , chỉ đành khóc hận thiên thu .. Đoàn quân xâm lược bành trướng kia lấy hàng ngàn cô gái ..biến họ thành nhưng nô lệ ... để phục vụ cho nhu cầu chiếm đóng như Mông Cổ chẳng hạn... và Roài những đứa bé được sinh ra...sinh ra.... 1 ngày đứa bé kia ko biết , tôi là ai ... và những đứa bé trên cao nguyên Tây Tạng sau này sẽ tự hỏi , tôi là quốc gia Tây tạng hay Trung Quốc ?... ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 17:37:01 TranCali Người ta nói rằng "you are where you live." chứ thời buổi này mà dựa vào máu huyết để phân biệt thì chính giòng máu người Hán đang lâm nạn mất giống. Ở Trung Quốc, người ta mới tìm ra thêm 8 giòng máu lai Hán đang gia tăng trong lúc giòng máu Hán chính thì lại suy giảm. Giòng máu Hán chính chỉ còn thấy ở phía bắc Trung Quốc. Nếu tác giả là người Việt chân chính thì đề tài phải là What makes Chinese so Vietnamese? Còn Trancali thì I'm all American with dominant Vietnamese heart. hehehe ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-04-01 01:59:41http://www.hanoiparis.com Nguyễn Hữu Viện Pháo đài cao Việt sử ============ Pháo đài Việt sử vững trường tồn Chỉ có Bình minh không Hòang hôn Ngọai xâm lẫn nội xâm đều bại trận Không guồng máy phi nhân nào hơn Tấn công khuất phục làm tha hóa... Việt sử vào Mai sau dập dồn Hồn thiêng Sông núi hiện hữu mãi Vang vọng từ Cố hương cố thôn .. .. Nguyễn Hữu Viện ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 06:10:09 DA10 "... và điều gì đã buộc người ta không dùng địa danh bản địa đã có sẵn mà lại đặt những tên mới như vậy nếu chúng không mang một ý nghĩa đặc biệt nào đó với cư dân ở đó? " Cái lập luận này không chắc đâu. Hồi thời Đệ Nhất Cộng Hoà, Tổng thống Diệm có ký sắc lệnh thành lập, phân chia một số tỉnh, quận huyện mới, đặt tên lại, như Kiến Hoà thay cho Bến Tre... Về phía boác đảng ta thì có Hà "Lam Linh". Nếu phải có ý nghiã với dân địa phương thì thành phố Hồ Chí Mén có ý nghiã gì đặc biệt với dân Sài Gòn? Một ngàn năm thuộc Tầu thì dĩ nhiên ngôn ngữ, đời sống dân Việt... phải bị ảnh hưởng nặng nề. Có nhiều cái tôi nghĩ có thể là thói quen, bây giờ không ai có thể biết chắc là tại sao. Nhé, tại sao ta nói tháng Một, Hai, Ba, không tới bốn mà lại thành Tư? ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 06:51:19 TRẦNTRÀ VINH Một bài viết có quá nhiều khuyết điễm, nếu phản biện lại có lẽ cần phải viết dài như bài chủ , Cứ đưa ra một dử kiện rồi tác gĩa lại đưa đến kết luận một cách hàm hồ, để củng cố thêm cho kết luận mà tác gĩa có trước trong đầu Hơn 1000 năm bắc thuộc, thì ảnh hưỡng hán tộc trên mọi khía cạnh đời sống ,đến địa danh ,thì có gí là lạ ngay cả trong văn học Kiều Lục Vân Tiên,Chinh Phụ Ngâm Khúc , Cung oán Ngâm Khúc ,đều lấy địa danh bên tàu làm nền cho câu chuyện hoàn toàn Việt thì sao? Còn về hình dáng thì so với Nhật Đại Hàn thì người VN khác với người Tàu nhất (mắt hai mí ,đuôi mắt không xếch lên cao ) Cho dù có nguồn gốc họ hàng tổ tiên là người Tàu rồi sao? Phải tìm về nguồn à ? Còn nếu như viết cho những kẽ ký thị, thì có lẽ tác gĩa nên viết bằng tiếng Tàu hoặc dịch ra tiếng Tàu thì có kết qủa hơn ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 06:53:19 Tâm Việt Hình người đọc sớ trên trống đồng: có cả chữ viết theo chiều dọc và chiều ngang Lối viết theo chiều dọc có phải là chữ Nho không? Khèn của giống dân Mường hiện thời Thổi Khèn Âm nhạc ca múa trên trống đồng Âm nhạc ca múa trên trống đồng Bản đồ di dân vào Việt Nam Liên hệ đến dòng họ Cửu Lê, Mường - Tổ tiên của người Mường là Chi You ( Cha Ông) Theo âm Hán Việt là Si Vưu Chi là Cha, You là Ông trong tiếng Mường ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 07:22:25 bandoc Hì hì hì ! Bàn gì thì cứ bàn nhưng sự thật Tàu và (BÁCH) Việt là 2 chủng tộc hoàn tòan khác và cách đây 2200 năm trước khi Tần Thủy Hoàng / Triệu Đà xua quân vướt sông Dương Tử ( (nghĩa là thuộc vùng đất Bách Việt) chiếm đóng và đồng hóa thuộc về chủ quyền của (BÁCH VIỆT). Ngay dòng sông dài nhất châu á chìa đội TQ ra thành HOA-NAM và HOA-BẮC cũng có 2 tên gọi của , Dương Tử (người Bách Việt) và Trường Giang ( tên gọi của Người Tàu). ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 07:38:50 Tâm Việt Thử đọc lại truyền-thuyết Hùng-Vương (18): Phần 6: Người Miao, nhóm Việt-tộc nấp sau người Hakka Nguyên Nguyên ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 08:05:05 Tâm Việt Các bài viết liên quan đến cổ sử Việt Nam, của tác giả Nguyên Nguyên ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 10:30:45 nguyen V N TRÍCH LỜI tác giả: "mối đe doạ “Bắc thuộc kiểu tân thời” là một hiện thực mà Việt Nam phải đối đầu thường trực, nếu không, 100 năm hay 200 năm nữa xứ ta không chừng sẽ trở thành một tỉnh của Trung Quốc, không khác gì Quảng Đông ngày nay. ...đa số những cái nhìn hạn hẹp nông cạn của những tay kỳ thị chủng tộc này nọ chỉ lặp đi lặp lại những quan điểm và cái nhìn của những những tay kỳ thị chủng tộc khác. ...Nếu không biết địch là gì và cũng chẳng biết ta là ai luôn, lúc đụng trận bị thua là cái chắc." Hêt trích. Chỉ cần đọc qua ta đã hiểu ngay là tác giả có một dụng ý bất chánh là muớn xoá bỏ cái tính cách độc lập và đac thù của dân tộc VN qua bao ngàn năm văn hiến, cố đốc thúc tinh thần chủ bại trưóc quân bành trưóng Tàu. và còn gán cho ta là người kỳ thị chủng tộc. Tôi xin trả loi liền cho tác giả tôi biết ĐICH của chúng tôi là các ông, giả làm người Việt Nam nhưng hậu ý là muốn đồng hóa và dân nưóc Việt cho Tàu. Sự giuan manh của ông quá lộ liễu chúng tôi hảnh diện một dân tộc Việt bao ngàn năm đánh duổi các ông (Tàu Phù) đễ bảo vệ sự khác biệt giứa các ông và chúng tôi trên mọi phưong diện, sắc diện (mat chúng tôi không hí và sếch như các ông ngôn ngữ chữ viết, y phục, lưong thực, sắc tộc, van hoá, ... và nhất là ngôn ngữ chúng tôi thuần nhất hơn nưóc Tàu các ông. Các ông tuy đông nhưng đánh yếu vì chúng tôi một chống 25 , mà chúng tôi vẫn thắng đưoc các ông và lúc nào cũng bắt đưôc bao nhiêu tù binh ngay cả lần cuôc" Nam Phat" 1978. 4 ngàn năm khác biệt, bao nhiêu trận đánh với các ông không ? ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 10:34:50 nguyen V N 4 ngàn năm khác biệt, bao nhiêu trận đánh với các ông không đủ cho các ông biết chúng tôi là người Việt Nam thuần tuý và BẤT KHUẤT hay sao? Ông nói chúng tôi THUA là CÁI CHẮC thì ông không biết lịch sữ của cá ông và Lịh sữ oai hùng VN chúng tôi. KHi chúng tôi Đoàn kết thì Dân tộc VN luôn luôn thắng vì vay bọn chia rẽ, lòn cuới bợ đit các ông mới nhồi cho chúng tôi những ý tưởng sai lam như bài ông viết . Chào ông Nguyen VN môt ngưòi Việt thuần tuý chống quân Bành trướng Tàu ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 12:08:44 ZULU Từ khi cộng sản xuất hiện trên mặt đất, cái chủ trương đại đồng là ý đồ xâm lược của nước lớn, chứ nước nhỏ như VN mình thì không phải đại đồng, mà là đại hoạ. Bất hạnh cho dân tộc VN ụp đến từ khi Hồ chí Minh du nhập chủ nghĩa cs vào Vn, hắn là tay sai đắc lực để cổ võ cho chủ trương đại đồng. Bước chân đô hộ của Tàu phù bắt đầu từ lúc ấy, chứ đừng tưỡng là chỉ mới trong thời gian gần đây thôi. Chào bạn Nguyên V N ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 17:44:14 nguyen V N Tôi hoàn toàn dồng ý bạn Zulu. HCM có vợ và con Tàu, giết vợ Việt giúp Tàu chiếm Hoàng Sa, bất luc sợ sệt trưóc Trưòng Sa, Tây Nguyên . Bán đất bán biển, cấm thanh niên mang cờ VN chống Tàu xâm lăng. Cho cờ TQ tràn ngập Saigon khi dón đuốc Thế vận Hội và cấm thanh niên mang cờ VN trong lúc đ!ó Tất cả là cho tình thân thiện anh em vói TQ dến nỗi các Dảng viên cao cấp có cả Tướng Trân Đô phải thốt ra " Chúng ta (ĐCSVN) là Phản Quóc Chính dảng CSVN cho TC lán át dân tộcVN Vì vậy Tranh dâu cho TD DC và Chống Ngoai xâm là hai điểm đồng thuân lớn nhât củ HN và QN. Thân mên NGuyen VN ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 17:46:09 Dân Nam Rất đồng lòng,đồng ý với Nguyễn VN điều nầy.Hình như tác giả muốn gom VN và Tàu là một nuớc.Nguyễn VN nói hông sai.Có lẽ bài nầy của nguời TÀU viết rồi tác giả dịch lại cho nên văn chuơng hông mấy suông sẽ như văn VN. CSVN muốn đồng hóa theo cách nhìn của nguời hông CS ,việc làm ,hành động ,cách đối xử hông hác là một nuớc bị nuớc hác cai trị.Nếu ai còn muốn giữ cho dân tộc VN hỏi bị đồng hóa của TÀU chệt thi hảy một lòng chống CS ,giải thể CS VN thì mới giữ hỏi bị đồng hóa TÀU chệt. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 12:06:26 Lê Văn Đoạn sau, tức "Kết", của bài viết càng lộ rõ ý đồ muốn khuyên người Việt đừng chống lại Tàu. Nhưng người Việt trước nay có chống báng người gốc Tàu (Hoa) ở Việt Nam đâu? Trong lịch sử, chưa bao giờ có chuyện người Việt "cáp duồn" (chém đầu) người Tàu ở VN, như người Nam Dương đối với người Hoa ở nước họ. Người Mã Lai cũng đối xử rất nghiệt ngã với người Hoa. Ngay người Singapore, đa số vốn là gốc Tàu lúc nào cũng cảnh giác trước "hiểm họa" Trung Quốc v.v. Điều đó cho thấy tính tình hiền hòa, nhân hậu của người Việt chứ không phải vì người Tàu ở Nam Dương. Mã Lai "dễ ghét" hơn người Hoa ở bên ta. Cho nên, cũng không cần phải "khuyên" người Việt đừng ghét người Tàu. Nhưng có lẽ, những "lời khuyên" đó trong bài viết có lẽ chỉ là "hỏa mù", che dấu ý đồ khác: đó là ngấm ngầm tạo ra sự tin tưởng (nhất là giới trẻ VN, do đó bài viết mới bằng tiếng Anh) rằng, từ ngàn xưa Ta chẳng qua là một phần của Tàu và Tàu cũng chẳng khác Việt Nam. Môi hở răng lạnh... Nếu giả thuyết này (bài viết được "đặt hàng") đúng, thì để lộ một điểm khác: TQ muốn chiếm VN bằng phương pháp (diễn biến) hòa bình và nhất là tránh chiến tranh. Vì chiến tranh thì chưa chắc gì TQ đã thắng. Dù quân lực TQ hùng hậu và đông hơn, nhưng chẳng có gì bảo đảm là quân lính TQ ham đánh nhau đâu. Dân chúng chắc chắn là không. Thời buổi này không có ai thích đánh nhau cả. Chỉ vì người Việt đa số đều rõ ý đồ xâm lược của TQ nên có thái độ quyết liệt và đó là TQ đang e ngại, dù họ ở thế thượng phong và đang nắm cả lãnh đạo chính quyền CSVN ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 12:29:29 Lê Văn (Tiếp)... TQ đang e ngại, dù họ ở thế thượng phong và đang nắm cả lãnh đạo chính quyền CSVN trong bàn tay. Ai đã đọc truyện Lục Mạch Thần Kiếm (Thiên Long Bát Bộ) thì hẳn còn nhớ nhân vật Mộ Dung Công Tử. Anh chàng này rất mực hào hoa phong nhã, được cô biểu muội, Vương Ngọc Yến mê tít thò lò, nhưng chàng ta không để ý, chỉ lo chuyện khôi phục lại giang san (nước Sở?). Chuyện có thật, dĩ nhiên được tiểu thuyết hóa. Lại còn chuyện anh chàng Đoàn Dự của nước Đại Lý. Rõ ràng anh ta không phải là Tàu, ít nhất không là người Hán, nhưng trình độ Nho học, Phật học thì ở mức thượng thừa, trong khi mấy anh Tàu chính cống trong truyện lại hành xử như những thảo khấu vô học. Tại sao? (Người dân Đại Lý thuộc tộc Thái, như người Thái Đen, Thái Trắng ở VN, người Lào và Thái Lan). Những câu chuyện trên nói lên tình trạng phân hóa của nước Tàu từ trước đến nay. Quả thật, từ sau Tần Thủy Hoàng, nước Tàu đến bây giờ mới được thống nhất toàn vẹn. Tức là bình định được các giống dân khác. Chỉ có giống dân Việt - bây giờ họ thích gọi là Kinh - là họ muốn mà vẫn chưa bình định được mà thôi! ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 18:04:03 Dân Nam DANNAM đồng ý với bác LEVAN 100% ,bài nầy dụ dỗ hông những nguời việt hải ngoại mà réo gọi ai là nguời Việt hông nên chống TÀU chệt ma phải sống hòa đồng với Tàu chệt.Đây là lối tuyên truyền của CS TÀU .Bài nầy do tác giả nguời Tàu Thiên Triều viết chứ thật sự hông phải tác già trên đây viết ,mà chi dịch ra mà thôi ,rồi cho post lên đây. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 13:00:18 Sean Nguyen Nếu dùng (chọn lựa) một vài cá nhân để so sánh tương đồng mà bỏ qua phần tổng thể còn lại thì đó là một fault của samples of experiment. Và nếu cùng cách ấy, người ta cũng có thể bảo là người trên thế giới này đều giống nhau...nếu đem so với khỉ! Hỏi Tư Ếch hay Hai Lúa cô ca sĩ Kelly Minogue là người Pháp hay Mỹ, thì Tư Ếch sẽ bảo là Pháp, còn Hai Lúa 'khôn' hơn thì bảo là cổ bốc lửa đích thị là Hollywood_Mỹ. Nếu nói Kelly là đồng hương của Chuột Túi thì ai tin chứ? Vài minh tinh màn ảnh hay tướng Cái Bình Nhỏ hay tướng Nước Xanh thì chỉ là ba cái ví dụ lẻ tẻ cũng tựa như nhìn con Chiwawa nhớ tới Paris Hilton vậy thôi! ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 14:03:22 http://www.minhduc7.blogspot.com/ Minh Duc Việt Nam và Trung Hoa là hai nước ở cạnh nhau nên việc người dân qua lại, buôn bán, lấy nhau là điều vẫn xảy ra giữa các nước láng giềng với nhau . Giữa người dân hai nước giao thiệp với nhau là việc ở mức độ cá nhân từng người, thấy vui vẻ, có lợi thì giao thiệp với nhau. Nhưng khi ở mức độ quốc gia thì có những vấn đề khác. Vì quyền lợi quốc gia mà hai nước có lúc không thể dễ dàng, xuề xòa với nhau. Những lúc đó sự căng thẳng giừa hai nước sẽ ảnh hưởng đến sự giao thiệp ở mức độ cá nhân giữa các công dân hai nước với nhau. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 14:25:06 http://xoathantuong.tripod.com xoathantuong "Nếu thế tại sao người Việt lại không “ưa” người Tàu? Bạn có “ưa” người Tàu ở Việt Nam không?" (trích) Bây giờ thử đặt một vài câu hỏi khác: - Người Việt ưa hay không ưa người Tàu? - Nếu người Việt không ưa người Tàu thì không ưa cái gì? Hay không ưa người Tàu chỉ vì người đó là người Tàu? - Chúng ta (người Tàu) đã làm gì để đến độ người Việt không "ưa" người Tàu? - Trên thế giới có người nước nào khác không ưa người Tàu? Nhìn và phân tích cách ứng xử của mình với người, dĩ nhiên không phải dễ, có thể đoán ra được tại sao người ta không ưa mình. Thử đặt một câu hỏi khác: - Người Miên ưa hay không ưa người Việt, tại sao? xtt ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 15:39:05 TranCali The communist party is ruining the reputation of Chinese people around the world. I'm not surprised that wherever Chinese people go and live, they have the urge for a validation from others. This article is so self-explanatary for that reason. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 16:25:30 observateur Đọc vào, thì người ta nhận ra ngay cái trò "xâm thực văn hoá" của 1 anh Chệt, đội lốt người Việt! Nó cũng tương tự như các bài viết của Trương thái Du, nhằm mưu đồ "đồng hoá Việt Nam" ! Nhìn lại lịch sử thì thấy ngay, Việt Nam và Chệt là 2 dân tộc khác nhau, cho dù các quốc gia Đông Á hay Đông Nam Á có 1 số tương đồng về Văn Hoá (nó cũng tương tự các Quốc gia Âu Châu cũng có 1 số tương đồng về Văn Hoá). Ngược lại lịch sử, khi Gia Long thống nhất Việt Nam (1802), thì dân số Việt Nam lúc đó là bao nhiêu người? Chỉ chưa tới 1 triệu nguời ! Lùi xa vào quá khứ, thời Triệu Đà đánh chiếm Việt Nam(trước Chúa Giáng Sinh), thì dân số VN là bao nhiêu người? (trước đó gần 2 ngàn năm, so với năm 1802, khi Gia Long lên ngôi) Chắc chắn là chưa tới con số 1 trăm ngàn người ! Bị Triệu Đà và nhà Hán cai trị và tìm cách đồng hoá hơn 1 ngàn năm, tại sao năm 939, Ngô Quyền đã nổi lên dành đuợc độc lập. Nếu Việt Nam và Chệt là cùng 1 dân tộc, thì đâu có cần nổi lên DÀNH ĐỘC LẬP. Chưa tới trăm ngàn người, Chệt mất hơn nghìn năm, KHÔNG ĐỒNG HOÁ được Việt Nam, có nghỉa là TỐ CHẤT 2 dân tộc LẠC VIỆT-CHỆT rất nhiều khác nhau! Những dân tộc phía Nam nước Chệt, gọi chung (tương đối) là BÁCH VIỆT, trong khi phía Bắc nước Chệt là dân tộc Hán. Bách Việt gồm những nhóm DÂN TỘC khác nhau (dù có 1 số tương đồng), nên mới có tên gọi là Mân Việt, Âu Việt, Lạc Việt, ...(nếu cùng là 1 DÂN TỘC, thì đâu cần các tên khác nhau để phân biệt!). Nước Chệt ngày nay là sự HOÀ HUYẾT , HỢP CHỦNG của dân tộc HÁN và đa phần các nhóm Bách Việt ( ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 16:58:31 observateur (Ngoại trừ 2 dân tộc trong nhóm Bách Việt là LẠC VIỆT(hay Việt Nam) và THÁI ) Dân tộc Thái thuộc nhóm ĐẠI LÝ ngày xưa ở Vân Nam, họ bị Mông Cổ (mà không là dân tộc HÁN) xâm lược, bỏ chạy xuống phía Nam, tạo thành các nhóm Thái sống ở nhiều nước (Miến Điện, Lào, Bắc VN), nhưng đông nhất là kết hợp với số dân bản địa (đất Thái ngày nay), tạo thành Quốc gia Thái Lan ngày nay. Một dân tộc khác (thuộc nhóm Bách Việt) là người CHOANG(đa số ở Quảng Tây, nước Chệt ngày nay), biến thành dân tộc CHỆT (dù được TỰ TRỊ), dù ít bị dân tộc HÁN đồng hoá (còn giữ nhiều bản sắc dân tộc họ). Người CHOANG trở thành DÂN TỘC THIỂU SỐ, đông nhất ở nước CHỆT hiện nay. Nó cũng tương tự, người CHỆT là DÂN TỘC THIỂU SỐ đông nhất ở Việt Nam ngày nay. Dân tộc CHOANG(Quảng Tây) có liên hệ huyết thống với người NÙNG (Nùng trí Cao) và người dân tộc TÀY (Nông đức Mạnh). Từ cái GỐC, cái cốt yếu, đã là khác, người VN ăn nước mắm, lúa gạo, đa số đuôi mắt ngang. Người Chệt ăn nước tưong, lúa mì, đuôi mắt xếch đa số. ... @ Cứ đến Quảng Châu(Quảng Đông) ngày nay, ta thấy ngay sự khác biệt. - Chệt thường ăn cháo sáng, uống trà thường xuyên suốt ngày, ăn mì buổi tối thay cơm. Không tìm thấy món ăn nào có NƯỚC MẮM và không uống, không bán café (trừ vào Mc Donald mới có). - Việt gần như món gì cũng nêm bằng NƯỚC MẮM, ăn sáng không bằng cháo, ít uống trà, ít ăn mì và Café thì ... ĐẦY ĐƯỜNG ! ... ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 17:20:57 DA10 À, cái khoản ăn uống thì đúng là có khác nhau. Chả giò cũng khác. Món Tầu hay có nhiều dầu mỡ, nước tương... Đi ăn tiệm nhiều là biết liền à. Chicken with... fly lice, please! Đùa tí chơi, chứ tôi có nhiều bạn thân người gốc Tầu... Tiếng Tầu hình như không có giọng "e rờ" thì phải? ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 17:24:38 Ho Hui Lại thêm một "thành viên" cho nhóm : Đỗ Ngọc Bích, Nguyễn Huy Quý, Trương Thái Du....với những luận điệu kêu gọi "về nguồn" hay "hồi qui"....với Hán tộc đây. Nếu nói rằng ở Việt Nam có nhiều địa danh mang tên tầu thì suy ra Việt nam vốn là...Tầu thì chắc nước Huê Kỳ cũng là của VN vì ở Mỹ có địa danh mang tên SaiGòn (nhỏ) ? Chẳng lẽ việc Hồ Chí minh đã đặt tên cho một con suối ở VN là "Suối Lênin" và một ngọn núi ở VN là "Núi các mác" ...thì Việt Nam bèn biến thành một quận huyện của Nga hay sao ? Chuyện những thái thú Tầu sang xâm lăng VN hay các nhóm người Tầu di cư sang VN rồi đặt tên hoặc cải tên một số địa danh ở Việt Nam theo các địa danh ở bên tầu để hoài niệm về "cố quốc" (theo kiểu: Chúng ta đi mang theo quê hương) cũng là chuyện bình thường . Còn chuyện người Việt mang họ tầu thì quá dễ hiểu vì trong những thời kỳ xâm lăng và đô hộ VN, các tên thái thú người Hán chắc chắn là đã bắt dân Việt phải cải họ theo họ Tầu , thứ nhất là để dễ cai trị, thứ nhì là để đồng hoá và thứ ba là để kiểm soát lòng trung thành của bọn "man di" đối với thiên triều (đứa nào không cải họ theo Tầu tức là "phản động"....và lập tức bị tru di...), và có khi việc "được" cải họ theo họ Tầu lại là một "ân sủng" của các quan thài thú "phụ mẫu chi dân" ban cho dân Nam Man đấy . Trong lịch sử (nhất là Tầu và Việt) , Cứ mỗi một triều đại lên thì lập tức sẽ có một số "họ" hoặc phải biến mất, hoặc phải cải sang họ khác để sinh tồn....là chuyện rất bình thường và là chuyện "hàng ngày ở huyện" . Tóm lại : đừng bao giờ l? ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 17:31:33 Ho Hui Tóm lại : Đừng bao giờ lập luận rằng : Vì VN có những địa danh mang tên giống bên Tầu, và thấy nhiều người VN mang họ Tầu rồi bảo rằng người VN vốn gốc...Tầu nhá !!! Xin các ông bà "Việt gian" thôi đừng làm trò "Sơn Đông Mãi Võ" để bán thuốc giả nữa ! ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 05:37:23 DA10 Cái vụ tên họ này cụ Ho Hui nói trúng phóc. Đi làm nhiều khi thấy một anh họ Sanchez, chưa gặp mặt, mình tưởng là anh Mễ. Hoá ra lại là một anh Philippine. Mà từ đầu mình tưởng là anh Mễ thì cũng là trật lất, vì đó là tên họ của một anh Spaniard Tây Bán Nhà. Nước Phi từng là thuộc địa của Spain nên nó thành ra như thế. Còn tên điạ danh thì có nhiều thành phố Mỹ ta tưởng tên là do mấy anh Mễ đặt, nhưng thật ra lại là do những ông cố đạo truyền giáo người Tây Bán Nhà... ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-04-01 04:32:42 Cửu Bình Bác Ho Hui nói rất chí lý! Nói về nguồn gốc của một dân tộc thì nên nói về bản chất của dân tộc đó chứ không căn cứ vào tên họ hay địa danh để mà khẳn định họ là giống dân này hay giống dân nọ, bởi vì tên họ và địa danh có thể thay đổi theo nhu cầu của chế độ cai trị và người dân sống trong chế độ đó cũng có nhu cầu phải thay tên đổi họ để được sinh tồn, thí dụ đời nhà Hồ (Chí Minh) cai trị thì tại đất nước Việt Nam có thêm hai địa danh đó là suối Lê-nin và núi Các-Mác do chính lãnh tụ Vi Ci Hồ đặt ra để tưởng nhớ đến công ơn trời biển của hai ông thầy của ông ta - Còn người Việt tỵ nạn ở Mỹ thì thường đặt tên con cái theo âm điệu của Mỹ để con đi học thầy cô hay bạn bè Mỹ dễ gọi tên cũng như để khỏi bị kỳ thị. Thật ra ai cũng thấy rất rỏ là bản chất của người Việt Nam hiếu hoà và có lòng nhân đạo hơn bản chất của người Tàu phương Bắc rất nhiều, bởi vậy tôi cũng rất nghi ngờ ông Hồ Chí Minh không phải là người Việt Nam, bởi vì người Việt không có ai gian ác khủng khiếp cở ông Hồ cả, thí dụ như ông ta giả danh một người khác (Trần Dân Tiên, T. Lan) viết sách để tự ca tụng chính bản thân của mình hay bắt người dân ra cái gọi là "Toà Án Nhân Dân" để chữi mắng làm nhục họ trước khi đem nạn nhân đi chôn sống chỉ còn ló cái đầu lên trên mặt đất rồi cho vài người kéo cái lưỡi cầy qua lại cho đến khi đứt tiện cái đầu của nạn nhân thì chỉ có ông Hồ và bọn giặc Tàu phương Bắc mới có lối giết người ác ôn như vậy - Ôi! "Bác Mao không ở đâu xa, Bác Hồ ta đó chính là Bác Mao." (thi sỹ CLV) thật không sai tý nào cả !!! ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 17:46:49 Tâm Việt Một điều đầu tiên ai cũng đã biết là người Việt muốn sống tư do theo văn hóa của mình, và độc lập khỏi sự lấn áp khuynh đảo của người Tầu. Trước nhất về phong tục tiếng nói, kế đến là lãnh thổ và chính quyền. Dầu ai đó trước đây từ Trung Hoa sang định cư cũng nên hiểu các điều căn bản đó. Đây mới là một vấn nạn xã hội: Hiện nay có nhiều thiếu nữ Việt Nam chỉ vì thích được xuất ngoại nên chấp nhận lấy chồng Tầu, chồng Hàn... v....v... ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 18:11:59 Đào Công Khai Tôi nghĩ rằng người VN nên có cái nhìn khách quan và tiến bộ một chút về Việt Sử và chủng tộc. Theo tôi bài viết này rất có giá trị đối với người VN, nhất là những người thích nghiên cứu Việt Sử. Tôi rất thích đọc và viết những bài như vậy. Tác giả nói đúng hay sai thì trước hết độc giả phải có một khởi sự là muốn tìm hiểu, muốn biết rõ sự thật trước đã rồi mới có thể phê bình người ta là đúng hay sai. Đây là những bài viết mang tính chất khách quan và khoa học, bởi vì tuc ngu VN co cau "sự thật, mất lòng". Sự thật đâu phải nó luôn luôn lúc nào cũng đẹp, cũng hay, cũng tốt... Do đó khi ai noi lên sự thật thì đám đông cứ nhốn nháo lên nguyền rủa. Người ta kể lại, khi những người sĩ quan VNCH bị VC đưa ra Bắc cải tạo, tới vùng rừng núi họ bị dắt đi bộ từng đoàn và người dân bản xứ vùng VC kéo ra hai bên nguyền rủa, ném đá vào họ. Họ nguyền rủa những người tù đó là gian ác, khát máu... "nhìn mặt là thấy gian ác...." Nhưng thực ra họ có thực sự nhìn kỹ những người sĩ quan bị bắt làm tù binh đó đâu, mà chỉ nói bằng tiềm thức, thành kiến đã có sẵn. Thành kiến đó phát xuất từ những bài tuyên truyền của chế độ mà họ đang sống. VC cũng xử dụng Việt Sử để tuyên truyền thanh niên miền Bắc vào Nam làm bia đỡ đạn cho cuộc chiến tranh nồi da xáo thịt và xâm lược của chúng. Bởi người VN quen nghe tuyên truyền, nên cứ thấy cái gì của ta là khen, còn cái gì của người khác là chê xấu, chê dở. Bởi người ta thích tự hào dân tộc, tự tôn và tự mãn; nên những bài viết tuyên truyền và nịnh bợ thì người ta thích đọc, còn những ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 19:48:16 Lê Văn "Theo tôi bài viết này rất có giá trị đối với người VN, nhất là những người thích nghiên cứu Việt Sử." Thưa cụ Khai, Ngược lại đấy cụ ơi. Người nào có nghiên cứu lịch sử Việt Nam thì chắc chắn thấy ra ngay là bài viết thuộc loại lếu láo. Và cũng đâu phải là ai vạch ra những chỗ sai tức là vì không biết chấp nhận sự thật, không "tiến bộ". Những lập luận của bài viết cũng sai một cách thô lậu, ai cũng phải thấy. Không thể kể ra những chỗ giống nhau hai dân tộc láng giềng ra rồi đi đến kết luận họ thật ra là một. Ai mà tin cho nổi chứ? Cứ như người Tiệp, Hoà Lan, Bỉ đều thích uống bia, ăn xúc-xích rồi bảo họ là Đức cả sao? Bây giờ Hitler có sống lại, chắc cũng lý luận tương tự như thế, trước khi mang quân sang chiếm các nước láng giềng một lần nữa thôi. Cũng không phải ai cũng vốn ghét người Tàu. Lấy thí dụ cá nhân, tôi vốn thích Tàu, gần như thích đủ thứ, từ người ngợm đến thức ăn - trừ rượu, Mao Đài, Cao Lương, Mai Quế Lộ... tôi chẳng uống nổi, nhưng chính người Tàu cũng chỉ thích uống cognac thôi mà(*). Có lẽ điều duy nhất tôi không thích là sự ngu xuẩn của nhiều người Tàu bây giờ bắt đầu lên mặt miệt thị các dân tộc Á châu khác. Đây mới chính là bị đảng và nhà nước TQ tuyên truyền - và có đảng ta hỗ trợ! lv (*) Sau này tôi nghiệm ra, sự thích đó cũng là tự nhiên vì quả nhiên văn hóa Việt và của các giống "Tàu" ở Hoa Nam thật sự giống nhau, như bầu với bí. Nhưng rất khác Tàu phuơng Bắc! ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 21:01:57 muoi sai gon Nhăn bác Lê Văn , Lê Như , Tả Vệ Đang , bác Tâm Việt , My Thanh , Ngọc Nữ và nhiều bạn đọc khác mà tôi không kịp nhớ hết lúc này . Kể từ hôm nay tôi vĩnh viễn rời khỏi DĐ DCVon line .net. Nếu các bạn quý mến , xin liên lạc theo đia chỉ : www.hoang1948@gmail.com muoisaigon ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 00:02:00 Lê Như Cái gì kỳ vậy bác Muỗi ? khoan dỗi hờn, để từ từ LN nói với bác thế này : Ở đời có lắm thứ bực mình, chứ không hẳn mỗi chuyện....đọc báo. LN hiểu ý bác phẩn nộ qua bài viết này, chính LN vưà đọc cũng vưà....ói máu. Nhưng nghĩ cho cùng, họ (tg) có quyền nói lên ý nghĩ cuả họ, đúng sai, hay thậm chí...lãng nhách là do mình quyết định. Bác thấy không, hàng số các bác ở đây đang làm "công tác" đó, phải dẫn chứng hay phản công trở lại. Đó là chúng ta phải bẻ gẫy mưu đồ cuả họ, đừng hòng gian lận dưới bất kỳ hình thức nào.... Cũng không thèm trách BBT luôn. Mỗi người có mỗi vai, mỗi nhiệm vụ khác nhau. Biết đâu BBT đọc rồi cũng thấy..."ngứa mắt" nên đem đăng lên cho đọc giả..."ngưá miệng" chăng ? Qua thời gian hóng chuyện ở đây, chúng ta đều biết cá tính cuả nhau, vì văn là người mà ! LN quý bác ở chổ trung thực, ngay thẳng trong ý kiến, không lương lẹo, mập mờ... Nhưng đôi khi nóng như ...hơ, mắt toé lưả nên phang hơi trật ( qua vụ DA10). Thôi, không bỏ đi đâu hết nha bác Muỗi. Cho dù có đang bực mình thì nghỉ ngơi, khi hết rồi cũng ghé tạt ngang đọc tí tin tức và thăm hỏi nhau đôi lời. Vậy là vui rồi ! ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 01:47:07 muoi sai gon Các bạn đọc quý mến ! Cám ơn sự quan tâm của Lê Như , sồ là thế này : hôm nay tôi có đọc được nguồn tin : Tượng HCM tại Saigon bị đốt , có đọc lại bản tin đó và dẫn link vào đây, link làm hợp lệ , chỉ có vài chữ vơi múc đích đưa tin , link này đã bị XOÁ . Nếu sơ đưa những tin nhậy cảm sẽ bị Hack thì đóng cửa tờ báo lai. Việc làm này của BBT làm cho tôi mất niềm tin trầm trọng nơi đây . khi đã mất niềm tin thì cách tốt nhất là chia tay. Bước chân đi , cấm kỳ trở lại ! Những ngày này trong nước đang sôi động , nơi đây thì nguôi tanh nguôi ngắt ,thật đáng buồn . Một số bạn đọc trên DĐ này tôi rất quý mến , kể cả một vài cá nhân đã từng có tranh luận qua lại , không có giận ai hết , tinh tôi như vậy , cuộc đời tôi không có kẻ thù ngoài chế độ CS . Tôi đã để lại địa chỉ liên lạc , có gì cần trao đổi , rât mong chúng ta sẽ gặp lại nhau , msg ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 02:24:36 mythanh Bác muỗi à, nghĩ thoáng chút đi bác. Accidents happen là chiện thường. Có gì thắc mắc, nói chiện phải quấy ... vì chưa chắc mình nghĩ đúng 100%. Một tờ báo bao gồm nhiều nhân viên, nhiều bạn đọc, và mỗi người mỗi ý, không phải vì một cây mà bỏ cả khu rừng... Hy vọng gặp bác muoi ở đây. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 03:08:35 Lê Như Thiệt là bác Muỗi làm nũng để LN phải chạy lăng xăng, mệt gần chết đó nghen ! Khi đọc xong "lời trần tình" cuả bác về tượng HCM bị đốt, LN có email về cho một người rất có uy tín ( cũng là nhà dân chủ) để hỏi tin, thì được reply cho biết...mặt trận tại VN vẫn yên tĩnh. Theo LN nghĩ, góp ý cuả bác (dù chỉ copy) bị xoá vì là tin vịt, hay tin chưa được kiểm chứng đó thôi. Chứ nếu tượng "ông nội" đó mà bị đốt thì phải xãy ra đang trong cuộc biểu tình hay sau khi biểu tình thành công mà thôi, làm gì có bây giờ . Lâu lâu... "mơ " một lần cho vui , cho đở khổ ! Giấc mơ cuả bác cũng là giấc mơ cuả LN và cuả rất nhiều người... Tỉnh dậy, chúng ta phải tranh đấu tiếp bằng mọi hình thức mà chúng ta có trong tay, kể luôn bằng hình thức....chống cộng sau màn hình, nghe bác Muỗi. Không bỏ cuộc vì chuyện cỏn con hay hiểu lầm nhau. Mong gặp ý kiến bác trở lại, sau khi LN ...hết hơi phân trần. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 03:43:02 tả vệ Đăng Vừa quát một tiếng, đã có hai người đẹp lăng xăng phân trần giải thích giùm, còn ai được như bác Muỗi? Một nửa diễn đàn này phải ghen với bác đấy. Nietzsche đã bảo "đàn bà là chân lý" (gớm, bài về ông Phạm Công Thiện vẫn còn phảng phất), họ nói đúng đấy bác, mà dù họ nói tầm bậy (thường xuyên lắm), Đăng này vẫn cho là họ... đúng như thường. (Mới đầu tôi cũng hơi bực mình khi thấy ý kiến bác bị xoá, nhưng nghĩ lại, có thể tin đó chưa được kiểm chứng nên BBT cẩn thận.) ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 05:10:21 mythanh Vừa quát một tiếng, đã có hai người đẹp lăng xăng phân trần giải thích giùm, còn ai được như bác Muỗi? Một nửa diễn đàn này phải ghen với bác đấy. Giàng ạ ! Sao lts lại đại diện cho cả một nửa diễn đàn dzì nè? May là không là không ai bít mình nằm trong nửa nào, chứ không thì lts bị kiện chớt. (Níu lts có ở trong cái nửa (đại diện) thì lts nhớ đừng có bắt chước "quát" nghen, nhỡ hổng được như bác muỗi thì ... tủi lúm đó :p) ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-04-01 02:53:14 ThúY Kiều Ậy... Mythanh đừng có lo. Ngày nào còn ThúY Kìu trên DCV thì lão Tả Vệ Đăng sẽ không bỏ đi đâu cả. Bởi trên cõi đời này tìm đâu ra người thứ 2 dám nếm món Bacon and eggs của lão? Lão Muỗi Sài Gòn cũng không bỏ đi đâu cả. Người ta đang tính ra Hà Nội dự phiên tòa xử CHHV như Kinh Kha sang Tần cực kỳ nguy hiểm (sợ bị bọn CA nó đập gãy cổ), nên phải nói lời vĩnh quyết như Võ Đông Sơ đành chia tay vĩnh biệt Bạch Thu Hà mà thôi... Kìu đoán khi trên d/đ này không còn tên Muoi Saigon nữa thì sẽ xuất hiện nick Muoi CaMau... Nghe nói muỗi Cà Mau to bắng con ruồi... lấy dầu nóng xoa vài ngày thì xẹp. + Nhắn riêng lão Muỗi: Tại sao bà con ta không kéo nhau về nhà thờ DCCT Sài gòn (số 38 đường Kỳ Đồng), hoặc kéo nhau qua chùa Vĩnh Nghiêm (bên cầu Công Lý)... mà thắp nến cầu nguyện cho CHHV cho nó an toàn? Đêm Sài Gòn, Huế, Hà Nội... hãy thắp sáng lên những ngọn nến cầu cho Công Lý được thể hiện. Thân mến. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-04-01 16:57:19 mythanh Biết mình wang trọng dzị thì Kìu phải ở đây thường xiên nghen (Ngưng Bít có thể thiếu Kìu, nhưng DCV thì hổng thể :p) ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-04-16 06:46:50 Ngoc Boi "Lão Muỗi Sài Gòn cũng không bỏ đi đâu cả. Người ta đang tính ra Hà Nội dự phiên tòa xử CHHV như Kinh Kha sang Tần cực kỳ nguy hiểm (sợ bị bọn CA nó đập gãy cổ), nên phải nói lời vĩnh quyết như Võ Đông Sơ đành chia tay vĩnh biệt Bạch Thu Hà mà thôi..." Thúy Kiều Chị Thuý Kiều này...(không giống TK của Đoạn Trường Tân Thanh) tí tẹo nào cả...Thuý Kiều của cụ Nguyễn Du thì ...Kiều càng sắc sảo mặn mà, so bề tài sắc, lại là phần hơn. Hoa cười, ngọc thốt đoan trang; Mây thua mái tóc, tuyết nhường màu da...đẹp mà đoan trang, nõn nà mơn mởn nhưng lại "Hoa cười, ngọc thốt đoan trang cơ mờ, nên chàng Kim tuy say đắm tình đầu cũng không dám sàm sỡ...; Vậy chớ chàng MSG có chương trình như vậy...trong lòng e sợ...một đi không trở lại mà lên tiếng biệt ly nhớ nhung từ đây với hai nàng Lê Như và Ngọc Nữ...giả như xa lánh DCVOnline.net....chớ có định vĩnh biệt Bạch thu Lê Như-Ngọc Nữ đâu , vì chàng có để website Muỗi cho hai nàng tìm tới như hồi Nguyên Tiêu năm nẳm đó rồi mờ ! Không biết các nàng đã ngồi kiệu tới thăm chàng Muỗi Kim Trọng chưa í nhể? Nếu Lê Như đi rồi thì nhắn cho NN biết đường mà đi nhen chị ? Nói gì thì nói chớ, anh Muỗi bỏ diễn đàn có khác nào bỏ chị Ngọc Nữ bơ vơ không đây à ! NN luôn luôn thương mến vì nết,kính trọng vì tài anh Muỗi, vậy mà anh không kéo tay NN cùng đi sao? Thúy Kiều bắt mạch có đúng không, để NB về mét lại cho NN mừng nè . Mà anh Muỗi nói lời vĩnh biệt diễn đàn, thì làm sao NN biết anh vô đọc mạng nào mà tìm đây hở ? Tội cho nàng chưa ?! Nếu anh nghe được lời than này, tìm cách nhắn cho NN đi nhen. Chúc sức khoẻ anh Muỗi Sè G? ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 15:15:25 TranCali Bác msg à, đừng vì lối suy nghĩ của BBT tập mà xa lánh bạn đọc. Họ xoá hay không đó là chuyện của họ. Còn chuyện mình làm thì cứ làm. Lần sau nếu bác post link mà bị xoá thì mình post lại nhưng lần này thì post tên của bài, keyword v.v. Con dân Việt theo đó mà Google hay Bing để tìm đến. Đừng bỏ cuộc. Thân ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 02:39:49 Felix Nguyen Có lẽ điều duy nhất tôi không thích là sự ngu xuẩn của nhiều người Tàu bây giờ bắt đầu lên mặt miệt thị các dân tộc Á châu khác.... Đúng nhưng công bằng mà nói thì TQ có nhiều sự tiến bộ ghê gớm mà cả thế giới đều công nhận, do đó họ có tự mãn mà lên mặt với người khác còn hiều được (tuy không yêu được!)... Ngay người VN ta, chả có gì ngoài cái tài nói tướng mà còn lên mặt với người khác nữa là.....Ghét Tàu nên anh LV nói vậy thôi, chứ bình tâm mà xét có cái xấu nào Tàu có mà ta không có, thậm chí còn tệ hơn! Thí dụ chiếc jet J-20 của TQ bị người VN từ trong ra ngoài chê ỏng chê eo rằng copy rằng đồ mã.... nhưng thử hỏi VN ta làm ra nó nổi không? Ngay cái bánh xe của nó cũng không làm được mà chê nổi gì! Trong khi đó nước có thẩm quyền nhất để chê là Mỹ thì họ chỉ nói rất nhẹ nhàng và cũng "khen" sự tiến bộ của TQ! Như vậy ghét TQ bằng cách không công nhận bất cứ cái gì của TQ dù là mặt mạnh không phải là một điều tốt, thậm chí còn có hại vì một là nó cho thấy tính cách hơi...nhỏ nhen của người Việt, thứ hai cứ chê riết rồi có ngày ta sẽ tin là nó tệ thiệt! Mà trong sự cạnh tranh, khoan nói đến chiến tranh, sự coi thường đối thủ là điềm báo trước của thất bại! ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 21:01:45 van Fremont "Đây là những bài viết mang tính chất khách quan và khoa học" Tác giả nói ở phần I: "Bạn cứ xem những điều tôi sắp viết ra đây là chuyện tư vãn, trà dư tửu hậu, đọc rồi quên đi, chớ quan trọng hoá vấn đề quá cỡ, câu chuyện sẽ trở nên nặng nề. " ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 22:34:33 Nguyen^~ Bao? Tu* "Tôi không nghĩ là có nhiều người Việt Nam hiểu rõ nước Tàu và người Tàu như tôi đã trình bày" Ấy chớ ! Các bác biết gì nhiều về Tẫu đâu mà dám nói thế nhỉ :)) Bác Van Fremont - Chúc mừng San José có tên Little Saigon VĨNH VIỄN ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-31 04:26:25 van Fremont Cám ơn bác Tu*. Mọi người đều vui vẻ với happy ending. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 18:22:04 Đào Công Khai Tôi nghĩ những thiếu nữ đó không đáng trách, vì họ cũng không muốn như vậy, nhưng hoàn cảnh đã bắt buộc họ phải làm như vậy để nuôi sống chính họ và cả gia đình họ nữa. Đáng trách là những kẻ đã tạo nên hoàn cảnh đó, những kẻ đã kinh doanh kiếm tiền bằng dịch vụ đó; mà đáng lý họ phải dùng tiền đó để đầu tư mở ra những hãng xưởng mướn các thiếu nữ đó làm việc để sinh tồn. Noi rang nguoi VN muon song doc lap theo van hoa cua minh. Nhung tiec thay da so nguoi VN van muon giu mai van hoa Tau, ho me^ coi phim Tau hon ca phim VN. Ngay ca trong phim VN cung con chua dung day day van hoa Tau. Khi nao tet am lich ma khong co nguoi VN nao an tet thi moi hy vong ho bo? duoc van hoa Tau. ========================================== Re: Một vài suy nghĩ về nguồn gốc dân Việt (Kết) 2011-03-30 20:56:35 TRẦNTRÀ VINH (Khi nao tet am lich ma khong co nguoi VN nao an tet thi moi hy vong ho bo? duoc van hoa Tau....trích) Tại sao phả bỏ ? văn hoá giống nhau hay học của nhau lại có vấn đề gì đây chứ ? nguồn gốc lịch sử và thực tại là hai vấn đề khác nhau ,hiện tại một nước VN độc lập cả vế dân chúng, chũng tộc lịch sử, văn hoá và cả lãnh thổ nữa,bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ là nhiệm vụ của mọi người VN dù gốc gác phát xuất từ đâu cũng vậy , không phãi Mỹ có nguồn gốc từ Anh hay sao ?sao lại phải chiến đấu dành độc lập từ người Anh ? Nguồn gốc cũa mọi vấn đề là ở chổ một Trung Quốc hùng mạnh bao giờ cũng là tai hoạ cho những nước láng giềng ,lịch sử đã chứng minh rỏ ràng như thế mười sáu chữ vàng chỉ là trò bịp bợm Sống chung hoà bình ư? nhìn Tây Tạng thì rỏ ========================================== Xemtiếp: http://dcvonline.net/modules.php?name=News&file=article&sid=8358 (2) |