Ziendan TiengViet
TRANGNHÀ VNY2K
TRANGCHỦ   Ghidanh   Ðăngnhập   Danhsách thànhviên
Xem thưriêng   Banquảntrị   Tìmkiếm   Thắcmắc chung

Sửađổi Cách Viết Chữ Việt Năm 2020 viết bằŋ chữ Quaŋtrung
:: Diễnđàn tiếngViệtVNY2K - Vietnamese2020Tánthành cảicách
Tácgiả
Tiểumục bàiđăng trước | bàiđăng kế »
dchph

Ziendan.net

Hồsơ
Gianhập: Nov.15.2002
Nơicưtrú: Global Village
Trìnhtrạng: [hiệntại không cómặt trên diễnđàn]
IP: IP ghinhập
Sửađổi Cách Viết Chữ Việt Năm 2020 viết bằŋ chữ Quaŋtrung

bài của Võ Quang Vũ.

Thưa Bạn dchph,

Bạn đaŋ ở nước nào đấy? Tôi có cảmtưởŋ như bạn đaŋ ở Ðức, vì tôi được biết dân nước này rất thích ghép chữ dài lòngthòng. Tôi là một trong nhữŋ ŋười ủnghộ cho bạn mặcdầu tôi không hoàntoàn đồng-ý về độ viết liền của bạn vì tôi ŋĩ nhữŋ zì bạn làm về lâu về dày sẽ có ảnhhưởŋ tốt và lợi-ích cho ŋười Việtnam. Việc cảicách của bạn đề ra, theo tôi ŋĩ, đã đi quá xa, rất dễ bị độczả fảnđối, và rất khó để khuyếnfục được nhiều ai. Tôi mong bạn suyŋĩ lại để có một fản-ứŋ hiệuquả hơn.

Dưới đây là bài của dchph, được fép táczả viết lại bằng chữ Quangtrung, với một vài thêm bớt cho hợp lối viết mới. Có đoạn đã được cắtbớt vì chínhyếu là không fải nộidung mà là để zớithiệu độczả với lối viết mới. Ai muốn đọc nguyênvăn của này xin tìm tại www.vny2k.net

--------------------------------------------------------------------------------



Sửađổi Cách Viết Chữ Việt Năm 2020
của dchph viết bằŋ chữ Quaŋtrung



Ŋônŋữ là một thuộctính bềnvữŋ nhất của một dântộc. Trong quátrình lịchsử, tínhcách của ŋônŋữ có thăyđổi với một mứcđộ ít-nhiều khác nhau, nhất là về hìnhthức qua chữ viết của một ŋônŋữ. Tuỳtheo nhucầu lịchsử, một dântộc cóthể có thăyđổi cách thểhiện tiếŋnói của mình qua chữviết, hoặc ŋượclại, để cho thíchhợp với nhucầu của thờiđại. Nhiều nước tiếnbộ trên thếzới ŋằynăy trong quátrình fáttriển đã fải thôngqua zaiđoạn cảicách này.

Chữ Việt chúngta đaŋ sửdụng không fản-ảnh đúng thựctrạŋ của tiếŋ Việt. Theo tôi, cách viết hiệnnăy cần fải được cảitiến thêm, không chỉ để cho fùhợp với ŋônŋữ mà còn tạo điềukiện trựctiếp hoặc zántiếp góp fần fáttriển đấtnước trong nhữŋ lãnhvực kỹthuật của thờiđại. Kếtquả thựctiển đó sẽ maŋ lại nhữŋ lợi-ích kinhtế thiếtthực.

Ðể thăyđổi một thói quen, nhất là thuộc lãnhvực ŋônŋữ, rất khó nhưŋ nếu cần fải cảicách, không fải là không cóthể thực-hiện được. Ðứŋ trên một quanđiểm nào đó, cảitiến cách viết chữ tiếŋ Việt không được xem như là một yêucầu cấpbách, nhưŋ nếu quảthực sự cảitổ maŋ lại lợi-ích cho nước-nhà, chúngta fải suyŋĩ lại.

Ðể thực-hiện cảitổ cách viết tiếŋ Việt hiệnnăy, chúngta cần xemxét vấnđề dưới nhiều khíacạnh để trảlời nhữŋ câu hỏi của các vấnđề liênhệ: hiệntrạŋ của cách viết tiếŋ Việt, tạisao lại fải cảicách, và làm sao để thựchiện cảicách.



HIỆNTRẠŊ CỦA CÁCH VIẾT TIẾŊ VIỆT

Trong quátrình fáttriển, tiếŋ Việt đã thâunhập và Việt-hoá hàŋ ŋàn từŋữ mượng ở bên Tàu, qua nhiều thờiđại, cóthể đã xẳyra trước thời nhà Tần, 221 năm trước côngŋuyên. Thídụ như các từ vuquy và chạp được dùng vào đời Tần mà năy ŋười Trunghoa không còn dùng nữa. Trong quátrình nằy, bước fáttriển lịchsử của tiếŋ Việt đã rậpkhuôn theo cách cấutừ của tiếŋ Hán, nhất là sự hìnhthành nhữŋ từ kép hăy song-âmtiết. Như vậy, ŋằynăy đặctính của tiếŋ Việt là chứa nhiều từ kép, được viết rời từŋ tiếŋ một bằŋ mẫutự Latinh. Có một số từ kép trong tiếŋ Việt cóthể tách ra thành nhữŋ đơnvị có ýŋĩa. Ðiều nằy cho thấy tiếŋ Việt cóthể đã biếnchuyển từ tínhcách đơn-âmtiết saŋ đa-âmtiết. Trong quátrình biếnđổi nằy, nhiều từ ghép đã trởthành một đơnvị toànthể, không thể táchrời vì nhiều từ ghép đã trởthành từ kép, nếu bị táchra sẽ không còn maŋ ýŋĩa nữa. Thídụ: mãtà, càzựt, càlăm, cùlần, càmràm, lãŋnhách, xíxọn, bợmtrợn, basạo. Như vậy tiếŋ Việt của chúngta ŋằynăy không còn là một ŋônŋữ đơn-âmtiết.

Tínhcách song-âmtiết của tiếŋ Việt rất rõ nét. Ðặctính nằy đốilập với tínhcách đơn-âmtiết của một số lớn từvựŋ cổ của tiếŋ Việt, zống như tiếŋ Hán, vì rất nhiều từ song-âmtiết trong tiếŋ Việt chứa hai âmtiết đều có ŋĩa naná như nhau như: tứczận, trướctiên, cũkỹ, kềcận, gấprút. Ðặcđiểm nằy thểhiện tínhcách đơnlập của Việtŋữ: từvựŋ fáttriển từ đơntiết đến song-âmtiết dựa trên sự kiện ŋười xưa có lẻ đã ghép hai tiếŋ naná hoặc đồngŋĩa lại với nhau để tránh sự đồng-âm và để minhxác ýŋĩa đơnthuần của từ đơn-âm cho khỏi bị lẫnlộn với các từ đồng-âm dịŋĩa khác. Các từ song-âmtiết với hai âmtiết đồngŋĩa trong tiếŋ Hán đasố đều được cấutạo theo lối nằy. Tínhcách nằy đã gây ŋộnhận cho một số nhà ŋônŋữ-học fươŋ Tây rằŋ tiếŋ Hán và tiếŋ Việt là ŋônŋữ đơnlập.

Có lẽ vì ảnhhưởŋ của chínhtrị và địalý nên chữ viết của tiếŋ Việt khoảŋ trước một thếkỷ trước đây đã dựa vào chữ Hán, một thứ chữ viết từŋ chữ từŋ âm một. Khi chữ Quốcŋữ, viết bằŋ mẫutự Latinh, được các nhà truyềnzáo sáŋchế ra để ký-âm tiếŋ Việt vào thếkỷ 17, họ cũng đã nhậnthấy tính song-âmtiết của tiếŋ Việt và họ đã dùng dấu gạch-nối để nối lại nhữŋ từ nằy thành từ kép. Và lối viết gạch-nối nằy còn tồntại đến cuối thậpniên 1970. Hiện năy thì đasố ai cũng trởlại viết rời thành từŋ chữ một. Theo thôi, viết như vậy là không đúng thựcthể của tiếŋnói nữa vì tiếŋ Việt là một ŋônŋữ đa-âmtiết.

Hầu như tiếŋnói nào cũng đều là đa-âmtiết cả. Nếu có đơn-âm chăŋ thì đó là ŋônŋữ cổxưa; ŋônŋữ fải fáttriển từ cái zảnđơn saŋ cái fứctạp. Vídụ như tiếŋ Anh, chẳŋhạn, nếu ŋười ta loạitrừ ra hết nhữŋ yếutố văymượn của tiếŋ Latinh hăy Hylạp và chỉ zữ lại nhữŋ từ có gốc Anglo-Saxon, thì bạn sẽ thất cái bảnchất đơn-âmtiết của tiếŋ Anh: go, keep, run, walk, eat, sleep, before (be+fore).



TẠISAO FẢI SỬAÐỔI CÁCH VIẾT HIỆNNĂY

Với cái nhãn bốn ŋàn năm vănhiến, chắc cũng không ít ŋười trong chúngta đã tựmãn đã lâu với disản Quốcŋữ và maŋ trong mình một tâmlý ùlỳ, ŋại thăyđổi. Ðó là một khuyếtđiểm không riêŋ zì của ŋười Việtnam như khi có ai đềxướŋ điều zì mà mình chưa thích thì fảnđối ŋăy thayvì bỏ thêm một chút thờizờ tìmhiểu thêm. Có rất nhiều ŋười nổi tiếŋ đã đềcập đến vấnđề này, thídụ như các záosư Phạm Hoàŋhộ (Canada), záosư Trịnh Nhật (Úc), záosư Dươŋ Ðứcnhự, cụ Ðào Trọngđủ. Có nhữŋ vị cũng đã ủnghộ ýkiến về tính đa-âmtiết của tiếŋ Việt như cụ Hồ Hữutườŋ, záosư Ŋuyễnđình Hoà, và záosư Bùi Ðứctịnh. Họ nhậnthấy nhữŋ saisót trong cách viết tiếŋ Việt hiệnnăy, nhưŋ tiếŋnói của họ bị fảnđối, và rồi như chìm trong quênlãŋ. Ŋằynăy, tiếnbộ kỹthuật của cuộc cáchmạŋ tinhọc qua liênmạŋ toàncầu cho fép chúngta cùng nhau dấyđộng côngcuộc cảitổ cách viết chữ Việt một cách dễdàng. Chúngta hẵy làm sao cho lợi dân, lợi nước.

Như đã nói trên, cách viết chữ Việt ŋằynăy chứa một saisót trầmtrọng trong hìnhthức biểuđạt nhữŋ kháiniệm mà khi nói chúngta fát-âm liền với nhau không ŋắtquảŋ. Ðã thấy sai thì chúngta fải sửa. Thựcsự không fải ŋônŋữ chúngta sửdụng có quá nhiều loạitự (classifiers) mà bởi vì cách viết rời của nhữŋ loạitự nằy làm ŋười ta rốitrí. Tiếŋ Hán cũng có một số lượŋ loạitự rất lớn ynhư loạitự của tiếŋ Việt, nhưŋ khi ŋười ŋoạiquốc học tiếŋ Fổthông (Quanthoại) thôngqua hệthống fiên-âm Latinh Pinyin của Trungquốc, họ chẳŋ thắcmắc zì bởi vì fần lớn nhữŋ từ thườŋ đi cặp với loạitự thườŋ được viết dínhliền nhau hoặc đi chung với nhau.

Hiệntrạŋ của tiếŋ Việt ŋằynăy là kếtquả fáttriển không ŋừŋ trải qua biết bao thờiđại, biết bao đổithăy thăŋtrầm. Mấy trăm năm trướcđây, ông-cha chúngta đã mượn chữ Hán tạo ra chữ Nôm để biểuthị tiếŋnói của dântộc Việt. Trước đó, ŋười Việt chúngta hoàntoàn dùng chữ Hán để truyềnthông tưtưởŋ và zaodịch hànhchánh, mặcdù tiếŋ Việt và tiếŋ Hán là hai thựcthể quá khácbiệt nhau. Ŋằynăy chữ Việt không còn sửdụng Hántự mà là mẫutự Latinh cho nên việc cảitổ cách viết chữ Việt không còn cấpbách, hoặc cóthể coi như không cầnthiết. Nhưŋ nếu có cảitổ thì chúngta không nên sửađổi một cách triệtđể vì sẽ làm cho xãhội Việtnam rốiloạn một cách không cầnthiết.

Không riêŋ zì Việtnam, Trungquốc cũng rất muốn cảitổ chữ viết của nước họ bằŋ cách sửdụng mẫutự Latinh lắm nhưŋ vì có nhữŋ điềukiện kháchquan không cho fép họ thực-hiện được. Thídụ tiếŋ Fổthông tiêuchuẩn của Trungquốc ŋằynăy có đặcđiểm là tính đồng-âm rất cao cho nên nếu tiếŋ nằy được viết hoàntoàn bằŋ tiếŋ Latinh thì sự sailạc ýŋĩa của nhữŋ âmtiết đồng-âm còn tệhại hơn là không cảicách. Vì vậy, tiếŋ Việt thì Latin-hoá được mà tiếŋ Hán thì không. Hơn nữa, tâmthức của toàn dân Trunghoa, qua bao ŋàn năm, đã gắnbó cùngchung một thứ chữ. Hántự đã trởthành linhhồn của dântộc, cũng như tượŋtrưŋ cho văn-hoá của dântộc Hán. Khi Mao Trạchđông còn sống, ông có ýđịnh thựchiện ýđồ nằy. Nhưŋ vì mê thơ Ðườŋ, ông đâmra ùlỳ. Ông là ŋười duynhất trong lịchsử Trunghoa cóthể làm được chuyện nằy. Nhưŋ cơhội nằy đã vượtqua, khó cóthể còn có cơhội thứ hai. Ðiều đáŋ chú-ý là họ đã cho tiêuchuẩn-hoá Pinyin, là hệthống fiên-âm Latinh của tiếŋ Fổthông, trong đó tấtcả nhữŋ từ song- hoặc đa-âmtiết đều được viết dínhliền với nhau.

Tiếŋ Nhật cũng cùngchung một cảnhŋộ với tiếŋ Fổthông của Trungquốc và còn maŋ nhiều âmtiết đồng-âm nhiều hơn nữa. Trong ướcmuốn cảicách chữ viết, nước Nhật cũng lâm vào trìnhtrạŋ tươŋtự. Thídụ như chữ to của học cóthể là một trong nhữŋ chữ: đông, đôn, độc, độn, đồn, đốc, đống, động, đồng. Ŋười Nhật đành tạo hệthống viết riêŋ để dùng songsong với Hántự khi fiên-âm tiếŋ ŋoạiquốc. Nhờ vậy, dân Nhật cóthể tiếpthu được nhữŋ kháiniệm khoahọc kỹthuật mới của ŋười fươŋ Tây. Nói như vậy không có ŋĩa là chữ viết của hai nước nằy chưa hề được cảicách. Họ đã cảicách: chữ Hán dùng trong hai ŋônŋữ của hai xứ nằy đã được đơnzản-hoá rất nhiều. Tómlại, hai nước Trunghoa và Nhậtbản nằy đã từŋ cảicách chữ viết của họ, nhưŋ chưa được toàndiện lắm.

Nếu hai nước lớn Áchâu nằy cảicách thànhcông saŋ cách viết bằŋ mẫutự Latinh, sự fáttriển kinhtế và khoahọc kỹthuật của hai nước nằy có fải là đã tiếnxa hơn hiệnnăy không? Hỏi tức là trảlời. Nếu hai nước Trunghoa và Nhậtbản cảicách thànhcông chữ viết bằŋ mẫutự Latinh của họ, thì cólẽ họ đã tiếnxa hơn nữa so với hiệntại trong các lãnhvực khoahọc kỹthuật và kinhtế. Vì sao? Vì chữ viết của họ nếu sớm được cảicách saŋ mẫutự Latinh thì chươŋtrình záodục cho hơn một tỷ dân Trungquốc sẽ được fổcập hơn, tiếntrình điệntoán-hoá và vitính-hoá trong lãnhvực tin-học của họ đã đi một bước lớn và dài hơn, và nếu lãnhvực tin-học có tiếnbộ thì bước tiến kinhtế của họ còn đi xa và nhanh hơn nữa. Lối viết dựa trên Hántự ŋằynăy của hai nước nằy đã gây trởŋại không ít trong tiếntrình hiệnđại-hoá côngŋiệp của họ, nhưŋ họ không thể làm zì hơn được. Ŋằynăy họ không thể quăy lại từ khởiđiểm banđầu của cuộc cảicách chữ viết nữa bởi vì chữ viết hiệnđại của họ đã là một trong nhữŋ tiếntrình điệntoán-hoá trong côngŋệ thôngtin-học.

Ðàiloan cũng hoàntoàn dùng chữ Hán nhưŋ họ vẫn đạt được tiếnbộ đáŋkể trong lãnhvực truyềnthông và kỹthuật điệntoán, nhưŋ vẫn còn chậm hơn so với Nhậtbản. Và nhữŋ tiếnbộ họ đạt được là trên cơsở xửlý vitính bằŋ tiếŋ Anh chứ không fải là tiếŋ Hán.

Không nhữŋ chỉ Ðàiloan, Nam Hàn, Nhậtbản, hăy Trungquốc đã đạt được nhữŋ tiếnbộ kỹthuật về ŋành côngŋệ vitính dựa trên xửlý dữkiện bằŋ tiếŋ Anh, mà còn nhữŋ nước khác ở fươŋ Tây như các nước Ðức, Pháp. Tiếŋ Anh là ŋônŋữ kỹthuật! Tiếŋ Anh là tiếŋ nói của thếzới! Cứ sửdụng tiếŋ Anh làm côngcụ ŋônŋữ kỹthuật là đủ. Ðúngvậy, nhưŋ không fải xứ nào dùng tiếŋ Anh cũng đạt được nhữŋ tiếnbộ khoahọc đáŋkể, thídụ như Philippines hoặc Jamaica.

Có một điều thúvị là nhữŋ nước zàumạnh và tiếnbộ đều đã trảiqua tiếntrình cảicách chữ viết của nước họ. Ŋoài Nhậtbản và Trungquốc ra còn có Ðứcquốc, Hànquốc, Mãlây, và Tháilan là nhữŋ nước điểnhình. Và đặcđiểm chung của cách đổimới lối viết của họ là sự thừanhận sự hiệnhữu của nhữŋ nhóm từ đa-âmtiết . Fía Việtnam cũng sẽ lên tiếŋ: Ô, chuyện nằy nhànước đã làm từ lâu, thídụ: ốcxít-hoá, cạcbônnat, canxum, nitrơ-at. Ðúng! Chínhfủ Việtnam đã thựchiện một fần nhỏ và fần đó chỉ là fần vôbổ, có hại nhiều hơn là có lợi, lýdo tạisao ở đây xin miễn bàn. Khuynhhướŋ thôngdụng ŋằynăy trong nước vẫn là zữ ŋuyên nhữŋ từ nước ŋoài khi viết chữ Việt.

Ai học qua tiếŋ Ðức đều biết là lối viết như là Informationssystemverarbeitung (information system processing) của chữ Ðức là lòngthòng nhất trong các thứ tiếŋ Âuchâu, bởi vì kháiniệm nào bấtkể khi ghép lại có dài đến đâu họ cũng vẫn vuivẻ chấpnhận và sửdụng trong cách viết của họ.

Ŋăy cả chữ Ðại Hàn, Nam Hàn tuy vẫn còn sửdụng chữ viết hìnhkhối (fiên-âm và chữ Hán) là disản do kếtquả của ảnhhưởŋ văn-hoá Trunghoa đểlại. Họ vẫn fải viết thành cụmtừ (kháiniệm) với nhau: hyundai = hiệnđại, dongnama = Ðôngnam Á, fanghuo = fònghoả/fónghoả, Kori = Caoly.

Cách viết tiếŋ Việt hiệntại của chúngta ŋằy càŋ xa thựctế nếu so với ba thậpniên về trước. Thời đó, tấtcả nhữŋ từ kép (song-âmtiết) đều được nối lại với nhau bằŋ một gạch-nối: quốc-za, bâŋ-khuâŋ, lạnh-lẽo. Càŋ về sau, lối viết lườibiếŋ trở nên chiếm ưuthế vì tiếtkiệm được một độngtác nối-gạch. Không có nhữŋ gạch-nối tùmlum trên traŋ zấy thì đẹp mắt thôi, miễnsao ŋười đọc không hiểu lầm là được. Vậy tại sao fải viết có gạch-nối chứ? Khi đọc một lá thư hay một tập báo, gạch-nối hay không gạch-nối cũng chẳng khác zì. Nhưng nếu fải đọc một cuốn sách záokhoa về một môn mình chưa rành với cả một tập sách toàn là những âmtiết viết rờirạt thì chắc fải mất rất nhiều thìzờ để biết táczả muốn nói zì. Và thìzờ là vàŋbạc. Cảitổ lối viết tiếŋ Việt ŋằynăy bằŋ cách viết dính liền lại với nhau nhữŋ từ kép (songtiết) và từ đa-âmtiết sẽ maŋ đến nhữŋ điểm lợi nêu trên vì nó sẽ rút ŋắn thờizan xửlý thôngtin và sẽ xửlý một cách chínhxác hơn.


LÀM SAO ÐỂ CẢITỔ CHỮ VIẾT

Trong quátrình fáttriển của chữ Quốcŋữ, từ buổi bansơ đến hiệntrạŋ của chữ Việt ŋằynăy, đã có biết baonhiêu đổithăy và sửađổi về mặt hìnhthức ký-âm. Trong hơn nửa thếkỷ trở lại đây, chínhtả Việtŋữ đã khá ổnđịnh. Chính nhờ vào tính ổnđịnh nằy, khi sosánh cách viết và cách fát-âm của tiếŋ Việt, không kể đến cách viết để diễnđạt theo ŋônŋữ hiệntại đốilập với kiểuxưa, cách ký-âm tiếŋ Việt bằŋ mẫutự Latinh cho ta thấy một hìnhảnh tươŋđối về nhữŋ thăyđổi về mặt ŋữ-âm. Thídụ như chúngta viết thu nhưŋ lại fát-âm là thao của zọng nam, không như thu của zọng bắc hay trung. Làng fát-âm là làŋ. Và không fát-âm là không chứ không fải là khôŋ. Hộc fát-âm là hộc và đôi khi cũng là hộk (zọng trung và nam). Ti fát-âm là ti và đôi khi cũng là ty (zọng trung và nam). Tuy không hoàntoàn nhưŋ vẫn được chấpnhận bởi vì nhữŋ thăyđổi nhỏ nằy không làm xáotrộn hệthống chínhtả Việtŋữ vì nó chưa chênhlệch nặŋnề như tiếŋ Anh, là ŋôngữ mà sự fát-âm đã thăyđổi đến mức đôi khi nói một đàŋ mà fải viết một nẻo. Hơn nữa, ŋônŋữ luônluôn ở trong một tiếntrình biếnđổi không ŋừŋ. Ở đây chúngta sẽ không tiếnhành cảitổ cách ký-âm sao cho chuẩn xác 100%, mà chúngta chỉ xét đến cách cảitổ fản-ảnh đúng tínhcách song-âmtiết và đa-âmtiết của tiếŋ Việt.

Khi cấutạo hăy sáŋchế từ mới, một khi chúngta đã nhậnthấy tính đa-âmtiết của tiếŋ Việt, nhữŋ thuậtŋữ khoahọc cần được cấutạo để đáp-ứŋ cho nhucầu của sự fáttriển khoahọc, hoặc để dịch nhữŋ kháiniệm khoahọc mới. Ðối với tiếŋ Anh thì chúngta cóthể maŋ ŋuyêntắc đa-âmtiết ra ápdụng khi dịch. Ở trong nước, nhữŋ kháiniệm như lênmạŋ = online, cổngnối = gateway, nốimạŋ = connected, traŋnhà = homepage, là nhữŋ từ được tạo ra trên ŋuyêntắc fântích thànhtố của từ, xong đem ghép lại thành từ ghép để rồi trởthành từ kép hăy từ đa-âmtiết mới.

Một trong nhữŋ ưuđiểm của tiếŋ Việt là cóthể zatăŋ sốlượŋ từvựŋ mới vơi một cách gần như vôhạn. Tuy sinhsau đẻmuộn trong lãnhvực khoahọc, nước Việtnam cóthể sửdụng kho từ Hán-Việt của mình để dịch dễdàŋ nhữŋ thuậtŋữ khoahọc mà Nhậtbản đã tạo ra từ tiếŋ Hán. Chuyện nằy Trungquốc đã thựchiện từ lâu khi họ cho dunhập nhữŋ từŋữ như chínhtrị, cộnghoà, dânchủ, tíchcực, tiêucực vào trong kho từvựŋ của họ. Nhữŋ từ nằy đã đi một vòng Trunghoa trước khi saŋ Việtnam! Tươŋtự, rất nhiều danhtừ kỹthuật ŋằynăy do Nhật tạo ra vẫn còn được Trungquốc văymượn. Tómlại, nhiều thuậtŋữ đã cósẵn, ta cóthể văymượn lại và tiếpthu một cách dễdàŋ.

Tiếŋ Việt đã nẩysinh ra nhữŋ từ mới như: mắy vitính (microcomputer), tin-học (information science), liênmạŋ (internet), nâŋcấp (upgrade). Trong khi đó, tuỳ theo mứcđộ thôngdụng mà chúngta cóthể zữ ynhư chữ gốc của tiếŋ Anh: chíp, bít, băy (byte), méc (mega), boa (board), fôŋ (font), xiđi (CD). Trong lãnhvực nằy, ŋười trong nước đã thực-hiện và tiêuchuẩn-hoá khánhiều thuậtŋữ mới qua ŋuyêntắc ghép từ. Ðây là bằŋchứŋ hùnghồn về tính đa-âmtiết của tiếŋ Việt hiệntại. Bạn cóthể thích dùng từ mắy điệntoán hơn là từ mắy vitính, nhưŋ nếu đasố đã dùng quen dùng một chữ nào rồi thì bạn sẽ gần như hết còn đườŋ lựa chọn. Và như vậy, không cần fải đợi kếtquả ŋiêncứu nào khác để xácđịnh tínhcách đa-âmtiết (song-âmtiết) của tiếŋ Việt vì chỉ nội sốlượŋ hiệnhữu cũa nhữŋ từ song-âmtiết Hán-Việt, chúngta cóthể tiếnhành cảitổ ŋăy từ bâyzờ.

Như vậy chúngta sẽ cảitổ zì và bằŋ cáchnào? Ŋônŋữ viết chỉ là một fươŋtiện truyềnthông bằŋ thói quen và quy-ước. Nếu chúngta quy-ước và số đông đã chấpnhận thì mọi việc cóthể thựchiện được. Chúngtôi không hôhào cảitổ triệtđể mà chỉ muốn tấtcả mọi ŋười sửađổi một tíxíu thói quen: lợidụng sự nhậndạŋ nhữŋ chữ thườŋ đi chung với nhau. Viết chúng dínhliền lại với nhau (quy-ước nằy cũng do thói quen mà ra), vì đó là nhữŋ từ chúngta nói liền nhau không ŋắtquảŋ. Nhữŋ từ kép song-âmtiết và đa-âmtiết cùng với nhữŋ chữ đi chung với nhau để diễntả một kháiniệm, và nhữŋ thànhŋữ, cụmtừ thườŋ dùng. Thídụ: mặcdù, ŋăy lậptức, xãhội chủŋĩa, chủŋĩa tưbản, hằŋhà sasố.

Lúc đầu mỗi ŋười cóthể viết khác nhau nhưŋ dầndần về sau thờizan sẽ đảilọc. Cái zì thườŋ được dùng nhiều nhất sẽ được zữ lại. [rất đồng-ý với dchph] Tạmthời chúngta cóthể dùng một ŋônŋữ nước ŋoài làm chuẩn: tiếŋ Anh hoặc tiếŋ Hán, hăy bấtkỳ ŋônŋữ nào vì đasố ŋônŋữ ŋoạiquốc không có lối viết rờirạc như lối viết tiếŋ Việt của chúngta ŋằynăy.

Cái lợi đã được fântích, tuy chưa được sâusắc, đầyđủ và thuyếtfục lắm, nhưŋ nếu các bạn nhậnthấy điều đó đúng và có nhiệttình, xin mời bắt tăy vào làm ŋăy bâyzờ, ai-ai cũng làm thì còn lo zì không thựchiện nổi cuộc cảitổ nhỏbé nằy, nhất là bước thửŋiệm trên liênmạŋ này. Bài viết nằy là một thídụ điểnhình vậy![rất đúng!]

Tôi xin hoanŋênh đónnhận ýkiến của tấtcả các bạn và các quývị.

dchph
Võ Quang Vũ.
www.vu.vo.org
Updated 30-11-2002

-----------------------------

Dec.5.2002 01:18 am
Ðềtài nầy đãcó 0 bàitrảlời kểtừ Dec.5.2002.
Xếp đềtài nầy vào mục cần theodõi  Email cho ngườiquen  In đềtài nầy ra giấy

Trảlời nhanh

NOT ALL THE CHINESE RULERS LEARN THE SAME THE LESSONS OF VIETNAM'S HISTORY. LET'S TEACH THEM ANOTHER ONE, A CHINA 911 STYLE!
Flag counter for this page only -- reset 06262011

Diễnđàn cổvũ sửađổi cáchviết ChữViệt2020 mới!
ziendan.net | vny2k.com | hocthuat.com | sangtac.com | Han-Viet.com
©2002-2024 vny2k.com