Printable Version


+-+ Tảnmạn
|---+ Vấnnạn của chúngta....
+-----+ Topic: Biển Đông nhìn từ người Việt by Cuong Nguyen


Author: Cuong Nguyen posted on 6/17/2011 7:42:30 PM

Nhân đọc bài báo cáo tường trình của Chủ Tịch Đới Bỉnh Quốc (Đính kèm sau cùng), rất mạch lạc và ấn tương, nhất là những lập luận chặt chẽ và dự đoán thật chính xác, cho thấy tác giả (TG) của bài viết, cà nhân ông Đới Bỉnh Quốc hay nhóm cố vấn cấp cao, rất xứng đáng trong vai trò lãnh đạo của một nước lớn như TQ.

Tuy rất ngưỡng mộ và không có liên hệ gì với những đối tượng chính trị của Trung Quốc, nhưng vì nội dung bản văn có bàn nhiều tới biển Đông, cũng như dưới cái nhìn từ người Việt đang sinh sống ở nước ngoài, người viết (NV) cũng xin có một vài dòng góp ý kiến phê bình nội dung của bản văn nói trên như sau:

Tạm bỏ qua những mặc cả hay thỏa hiệp đàng sau hậu trường với nhau mà tác giả (TG) có thể biết trước, không thể phủ nhận TG đã đưa ra những kết luận khá chính xác và dự đoán đúng. Mỹ, Nga hay các cường quốc sẽ không can thiệp vào sự cố biển Đông nếu TQ muốn dùng đền sức mạnh quận sự, miễn là TQ bảo đãm cho việc thông thương hàng hải được tư do và an toàn trong vùng tranh chấp.

Đa số các sử gia đều biết rõ, văn hóa các nước láng giềng của TQ ở phương nam đều chịu ảnh hưởng gần hơn cả ngàn năm nền văn minh hay văn hóa Trung Hoa (Hán Tộc). Như vậy khi nghĩ là "Người phương Nam ..kém văn hóa", phải chăng tác giả đã gián tiếp thú nhận là văn hóa của Đông Á nói chung, Trung Quốc nói riêng, vẫn còn kém so với phương Tây (?). Dĩ nhiên, đó cũng là một sự thật không thể phủ nhận! Nếu đúng như vậy, thì có thể náo một quốc gia kém văn hóa so với nhiều quốc gia khác trên thế giới như TQ, lại mong được cư xử và trọng đãi với tư cách như là một cường quốc(?), chưa dám nói đến từ "Siêu cường quốc"! Nhưng đó chỉ là văn hóa nói chung, chưa bàn riêng đến khoa học và kỹ thuật. Thật sự cho đến bây giờ, TQ có phát minh mới nào làm thay đổi đời sống nhân loại, có bất cứ ngành nghề khoa học kỹ thuật nào dẫn đầu trên thế giới chưa?

Nhiều vị học giả quốc tế đã chỉ ra cho thấy thực sự nền kinh tế ở TQ là cả một guồng máy "Gia công rẻ tiền" cho cả thế giới. Một nhân công kỹ thuật trung bìnb ở TQ chỉ nhận được tiền công bằng 1/10 của một công nhân làm việc giống như vậy ở các nước trung bình như Singapore hay Hàn quốc, và bằng 1/20 so với các cường quốc kinh tế khác. Nói đúng hơn theo Marx, thì giá trị 10 đô la sức lao động của một nhân công TQ làm ra, tư bản nước ngoài đã bốc lột hết 6, tư bản trong nước lấy đi mất 3, chỉ còn lại 1 cho chính mình. Mặt khác, để có được một tằng lớp giai cấp thượng lưu khoảng 50 triêu dân TQ hiện nay đang sống theo tiêu chuẩn cao như hai dân tộc Hàn-Nhật, thì phải cần có sự hy sinh và chịu cho tư bản bốc lột của hơn 1 tỷ dân TQ khác, giả sử còn lại khoảng 300 triệu dân TQ thuộc hạng trung lưu, có đủ ăn đủ mặc! Ngay cả cho dù TQ có khối trữ ngân khoảng 3000 tỷ đô, trung bình khoảng 2300 đô cho một dân, nếu gặp cơn khũng hoảng kinh tế khác cũng chỉ cầm cự và kéo dài khoảng vài ba năm là cùng.


Đúng như CT Đới Bỉnh Quốc nói, Đảng và nhà nước TQ trong 2 thập niên vứa qua đã sáng suốt biết khai thác và đầu tư đúng thời đúng lúc các tài nguyên thiên nhiên ở châu Phi và Trung Đông, tạo được một sự thịnh vượng và uy thế đáng kể, làm ngạc nhiên các cường quốc kinh tề khác. Nhưng trong vòng hơn hai năm nay, gió lại muốn đổi chiều, lãnh đạo TQ lại theo đuổi một chánh sách "Thả mồi bắt bóng" vì muốn được thề giới coi như là "Siêu cường quốc", đánh đổi một nguồn lợi lớn vô cùng đang có trước mắt, bằng một chút tài nguyên thiên nhiên chỉ chừng phần trăm hay phần ngàn. Đúng là TQ có dư thừa khả năng để kiểm soát và bảo vệ một vùng biển Động rộng lớn như "Lưỡi Bò" đã vẽ ra, nếu chịu huy động một phần lớn lực lượng hải quân. Nhưng đổi lại TQ sẽ được gì ngoài một số ít tài nguyên thiên nhiên và uy danh không bền vững, chưa nói đền một sự trả giá rất lớn về mặt ngoại giao với các nước trong khối ASEAN(?)

CT ĐBQ cũng hoàn toàn đúng khi dự đoán về một khủng hoảng mới như vỡ bong bóng thị trường địa ốc. Tuy nhiên, điều mà TG không nói rõ ra hết chính là chuyện "vỡ bóng thị trường địa ốc" không phải là một "Thiên Tai" mà là một "Nhân Tại", nghĩa là do con người muốn tạo ra, tùy ý và tùy tiện theo nhu cầu! Nhưng ai có thể làm được chuyện khủng khiếp đó? Chắc chắn không thể nào là do TG hay lãnh đạo TQ muốn!

Điều đáng lưu ý nhất ở đây là những kết luận và dự đoán khà đúng và chính xác của ông chỉ có giá trị ngắn hạn trong vòng 5-10 năm. Dưới tầm nhìn dài hạn vài thập niên tời, TQ chắc chắn sẽ phải đối diện với một số các vấn đề khác rất nghiêm trọng như sau:

1)[tab]Khối lượng "Gia công rẻ tiền" tốt hiện nay của TQ chắc chắn sẽ bị mất dần ưu thế và rơi vào tay của những thị trường khác hấp dẫn hơn từ Nam Mỹ, Ấn Độ, Asean và Phi Châu. Tình trạng thất nghiệp cao và một chuỗi hậu quả dây chuyền theo sau có thể là vấn đề "Sinh Tử" của chế độ và toàn thể các vùng miền của TQ.

2)[tab]Trong tương lai, biển Đông có thể sẽ trở thành vũng lầy “Afghanistan của TQ”, y hệt như đã từng xảy ra với Sô Viết, khi TQ phải huy động một khối lượng rất lớn tài nguyên quốc gia để duy trì an ninh và bảo vệ các vùng tranh chấp tại biển Đông, không cho thành hình một liên minh quân sự bao vây Trung Quốc. Các nhà lảnh đạo TQ hiện nay nên nghĩ đến một triết lý bình dân:" Lấy 10 đồng của anh nhà Giàu còn dễ hơn dành lấy 1 đông của anh nhà Nghèo".

3)[tab]Đúng là hiện nay các cường quốc ngồi yên vì thỏa hiệp về quyền lợi đã được chia đồng đều. Nhưng trong tương lai các cường quốc kinh tế láng giềng và các siêu cường khác chắc chắn sẽ không khoanh tay ngồi yên hay "vỗ tay hoan nghênh" sự thành công vĩ đại và con đường tiến lên siêu cường của TQ! Điếu nói trên đã được minh chứng rõ ràng qua mấy ngàn năm lịch sữ của nhân loại. Các nền văn minh lớn, các đế quốc Ai Cập, La Mã, v.v. một khi hết thời qua đi, đã không bao giờ có thể trở lại như trước. Chắc chắn cũng sẽ không có một ngoại lệ nào dành riêng cho các cựu đế quốc khác như Mông cổ, Ottoman, hay ngay cả cho Ău Châu.

4)[tab]Điều thật sự quan trọng là trong tương lai chừng 10-20 năm, một khi trình độ kỹ thuật của thế giới tiến cao hơn thêm một bậc, thì các loại võ khí to lớn và đất tiền thuộc về hải quân như Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH), Tiềm Thủy Đỉnh Nguyên Tữ hay Diệt Lội Hạm sẽ bị "lỗi thới". Lý do duy nhất là vì các HKMH trị giá hàng tỷ đô la với cả ngàn sinh mạng thủy thủ sẽ làm mồi và bị tiêu diệt dễ dàng bằng các loại võ khí tinh vi cao cấp mà chi phí sản xuất hàng loạt rất rẻ, thậm chí chỉ tốn vài ngàn đô la. Nhưng đó cũng không phải là điều gì đáng ngạc nhiên hay mới lạ, vì nó đã từng xảy ra ít nhất là hai lần trong hơn 1000 năm qua của lịch sử nước “Nam Man”. Những chiếc thuyền rồng hoành tráng và vĩ đại trị giá hàng ngàn lượng vàng với cả trăm tướng sĩ của hai triều đại nhà Tống, Nguyên(Mông Cổ), đã bị đánh chìm bởi những cây cọc sắt rẻ tiền trị giá chỉ vài lạng bạc.
Lịch Sử vẫn thường hay lập lại một cách đáng buồn cho những ai không nhớ bài học Lịch Sử!

Nguyễn Cường

Sacto , 6/2011

Đính kèm bài viết để tham khảo


Nhìn về Biển Ðông từ phía Trung Quốc

Ðoàn Hung Quốc

13 tháng 06 nam 2011 tiêu thụ dang lên và trử luợng 3000 tỷ Mỹ kim nhằm hoá giải mọi mưu toan

Ðây là một bài viết giả tuởng khi Ủy Viên Quốc Vụ Viện Ðới Bỉnh Quốc gởi bản Nhận Ðịnh Tình Ðây là một bài viết giả tuởng khi Ủy Viên Quốc Vụ Viện Ðới Bỉnh Quốc gởi bản Nhận Ðịnh Tình Hình Biển Nam Trung Hoa dến Ban Chấp Hành Trung Uong Ðảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 6/2011. Vì dặt mình vào cái nhìn từ phuong Bắc nên xin lổi dộc giả nếu có diều khiếm khuyết.
***

Kính Gởi Các Ðồng Chí Trong Ban Chấp Hành Trung Ương,

Truớc hết, tôi xin khẳng dịnh cùng các dồng chí lãnh dạo và toàn thể nhân dân Hoa Lục rằng Truờng Sa, Hoàng Sa và vùng biển hình chử U ở Nam Trung Hoa thuộc chủ quyền không thể chối cải và là quyền lợi cốt lỏi của nuớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc. Các nuớc Tây Phuong và Ðông Nam Á dã lợi dụng sự suy yếu của Trung Hoa duới thời phong kiến dể chiếm doạt trái phép vùng biển dảo này nhung chúng ta có dủ quyết tâm và thừa khả nang dể dành lại trong một ngày không xa.

Tôi cung quả quyết rằng Trung Quốc hiện có uu thế tuyệt dối về quân sự dể chiếm cứ biển dảo nói trên dễ nhu trở bàn tay. Tuy nhiên song song với biện pháp quân sự chúng ta phải chọn lựa một chiến luợc phù hợp với các mục tiêu hàng dầu mà Ðảng và Nhà Nuớc dã dề ra, mà tôi xin phép duợc nhắc lại và áp dụng vào tình hình dặc thù ở Ðông Nam Á.

a.[tab]Xây dựng một xã hội ổn dịnh và hài hoà
b.[tab]Ðặt trọng tâm phát triển kinh tế
c.[tab]Không tạo hoàn cảnh dẫn dến giao tranh với Hoa Kỳ
d.[tab]Ngan cản không cho một cuộc cách mạng hoa hồng xảy ra ở các nuớc lân bang gồm Việt-Miên-Lào-Miến Ðiện và Bắc Hàn
e.[tab]Không dể hình thành một liên minh chống Trung Quốc ở vùng Ðông Nam Á

1. Xây dựng một xã hội ổn dịnh và hài hoà

Không có gì nung nấu lòng tự hào dân tộc bằng sự khẳng dịnh chủ quyền của chúng ta ở biển Nam Trung Hoa. Duới sự lãnh dạo tài tình của Ðảng và Nhà Nuớc, nền kinh tế của Trung Quốc dã qua mặt Ðức, Nhật và sẽ bắt kịp Hoa Kỳ dể dứng hàng dầu trên thế giới trong một ngày không xa. Nhất thiết chúng ta phải phát huy uu thế về quân sự và chính trị cho phù hợp với sức mạnh kinh tế dể bảo vệ các quyền lợi cốt lỏi trong khu vực.

Tuy nhiên trong thời dại nối kết mạng Ðảng và Nhà Nuớc phải thận trọng dể tinh thần dân tộc bộc phát trong quần chúng không bất ngờ dẫn dến làn sóng bài Mỹ, bài Nhật - nhất là khi mà Mỹ và Nhật chắc chắn sẽ có thái dộ ngan cản và một số biện pháp trả dủa nếu có tranh chấp quân sự tại biển Ðông. Nguợc lại chúng ta cung phải chận dứng mọi âm muu tuyên truyền về một “dế quốc Trung Hoa” nhằm sách dộng chống dối ở ngoại Mông, Tân Cuong, Tây Tạng và Ðài Loan.

Xã hội Trung Quốc còn dang phải dối phó với khoảng cách giàu nghèo, tình trạng tham nhung, môi truờng ô nhiểm, nạn lạm phát và dô thị hoá. Chúng ta phải ngan ngừa dể lòng yêu nuớc kích dộng trên mạng không bất ngờ chuyển dổi trở thành diễn dàn tuyên truyền xách dộng chống Ðảng và Nhà Nuớc dù ở cấp dộ dịa phuong hay trung uong. Bài học Cách Mạng Hoa Lài cho thấy lực luợng công an không thể kiểm soát hữu hiệu một khi phong trào quần chúng tự phát nên Ðảng và Nhà Nuớc cần phải nhanh tay chận dứng mọi thể hiện phản dộng dù nhỏ hay lớn.

Trong hoàn cảnh tệ hại nhất chúng ta phải dạy cho Việt Nam thêm một bài học trên bộ nếu chúng tỏ ra cứng dầu không chiụ thần phục. Tôi quả quyết rằng Quân Ðội Nhân Dân Trung Quốc có thừa khả nang dể gây những thiệt hại nặng nề cho dối phuong. Bù lại dựa theo bài học nam 1979 chúng ta cung phải chuẩn bị chấp nhận tổn thất lớn về nhân mạng vì tính ngang nguợc của bọn Nam Man. Ðiều tôi muốn nói là thế hệ hiện thời tại Trung Quốc chỉ lo làm giàu, chúng ta khó tiên liệu duợc phản ứng của quần chúng khi các gia dình phải mất con trai nhất là với chính sách mỗi nhà một con ngày hôm nay.

2. Ðặt trọng tâm phát triễn kinh tế

Hiện nạn thất nghiệp tại Mỹ còn rất cao; khu vực dồng Euro còn bấp bênh; Nhật dang lo gánh nặng tái thiết sau thiên tai; Trung Quốc cung dang phải dối phó với lạm phát và bóng dịa ốc nhung nói chung không nuớc nào muốn thêm một con khủng hoảng toàn cầu. Do dó khối tu bản công nghiệp sẽ không dủ khả nang trả dủa bằng kinh tế trong truờng hợp có giao tranh quân sự ở biển Ðông.

Ðã qua rồi thời kỳ Tây Phuong có thể phong toả mậu dịch Trung Quốc. Nếu cần chúng ta sẽ ran de xử dụng trử luợng 3000 tỷ Mỹ Kim làm vu khí dánh vào tình trạng nợ nần và sự yếu kém của dồng dô la nhằm ngan ngừa Hoa Kỳ không có những biện pháp nông nổi.

Bài học nam 2008 khi nuớc Nga tấn công vào Georgia cho thấy các nuớc tu bản chỉ phản ứng có lệ chớ không có biện pháp trả dủa thiết thực nào về kinh tế lẩn quân sự.
Chúng ta dã kiểm soát nền kinh tế của nhiều nuớc ASEAN nhất là các quốc gia không có tranh chấp biển gồm Miến Ðiện, Lào, Cam Bốt. Chúng ta cung dang mở rộng mậu dịch với Thái Lan. Mã Lai, Philippines, Indonesia. Ngay cả Việt Nam cùng Singapore cung không thể nào dám cắt dứt quan hệ thuong mại với Trung Quốc.

Ðể kết luận, chúng ta sẽ gặp vài khó khan nhung không dủ dể chận dứng sự tang truởng của nền kinh tế Trung Quốc. Bù lại chúng ta dạt duợc các quyền lợi vô cùng to lớn về tài nguyên thiên nhiên. Ðiểm chánh là chúng ta không thể bị lôi kéo vào một cuộc chiến truờng kỳ làm tiêu mòn nhân vật lực ảnh huởng dến phát triễn kinh tệ

3. Không tạo hoàn cảnh dẫn dến giao tranh với Hoa Kỳ

Ðiều kiện tiên quyết dể xây dựng một xã hội hài hoà và tang truởng kinh tế là tránh chạm trán trực tiếp với Mỹ. Câu hỏi dặt ra là liệu Hoa Kỳ có can thiệp vu lực nếu có tranh chấp quân sự tại biển Ðông.

Chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam cho thấy ngay cả lúc Mỹ mạnh và hung hản cung vẫn tránh né dối dầu quân sự với Trung Quốc.

Chúng ta có thêm hai bài học từ Nga. Nam 1979 khi dồng chí Ðặng Tiểu Bình quyết dịnh dạy cho Việt Nam một bài học thì Liên Xô chỉ phản ứng lấy lệ. Cung vậy nam 2008 khi Nga tấn công Georgia thì Tây Phuong không can thiệp quân sự.

Ðiều này cho thấy nếu một nuớc lớn khẳng dịnh ảnh huởng truyền thống trong các khu vực lịch sử thì các quốc gia Âu-Mỹ không dám dối dầu vì dã qua rồi thời kỳ thế giới bị thực dân áp dảo.

Dù vậy chúng ta phải nhanh chóng tuyên bố bảo dảm quyền tự do hàng hải tại biển Nam Trung Hoa. Nếu hải lộ chuyên chở 60% thuong mại toàn cầu bị trở ngại ắt sẽ ảnh huởng dến mục tiêu phát triển kinh tế của Trung Quốc. Ðây cung là mạch máu của ba dồng minh nồng cốt của Mỹ gồm Úc, Nhật và Nam Hàn nên chúng ta cung không thể tạo ra thế dối dầu với Hoa Kỳ.

Trái lại, chúng ta phải cho thế giới thấy vùng Ðông Nam Á duới sự chủ dạo của Trung Quốc là một khu vực an ninh, thịnh vuợng và dóng góp vào sự phát triển chung của toàn thế giới.

4. Ngan cản không cho một cuộc cách mạng hoa hồng xảy ra ở các nuớc lân bang gồm Việt-Miên-Lào-Miến Ðiện và Bắc Hàn

Tiến trình xây dựng xã hội hài hoà tại Trung Quốc sẽ bị ảnh huởng nặng nề nếu bọn phản dộng phát huy duợc chiêu bài dân chủ ở các nuớc lân bang. Vì tranh chấp tại biển Nam Trung Hoa liên hệ tới Việt Nam nên chúng ta phải ngan ngừa không làm suy yếu vi thế lãnh dạo của dảng Cộng Sản anh em.

Nguời phuong Nam (truớc dây chúng ta gọi là Nam Man) kém van hoá nên vẫn còn mang nặng tinh thần bài Hán mà quên rằng Trung Quốc dã tốn hao xuong máu và tài sản giúp Việt Nam dộc lập. Nguời Nam mang thành kiến thiển cận nên không thấy duợc là Trung Quốc dang hùng mạnh trổi lên dứng hàng dầu thế giới: theo thì sống, chống phải thua.
Nhung nếu Việt Nam thua nặng tại biển Nam Trung Hoa bọn phản dộng sẽ lợi dụng co hội dể tuyên truyền lật dổ dảng Cộng Sản anh em. Truờng hợp tệ hại nhất là Trung Quốc phải dem quân dội sang giữ gìn an ninh trật tự dể cung cố cho một chính quyền hợp pháp phía Nam. Một quyết dịnh tuong tự dã khiến Liên Bang Xô Viết bị sa lầy tại Afghanistan và dẫn dến sự sụp dổ của toàn khối Ðông Âu (và loại trừ một dối thủ chiến luợc của Trung Quốc), nên chúng ta phải tránh tình huống này bằng mọi giá.

Theo ý kiến của cá nhân tôi dây là mối quan tâm lớn nhất cần duợc tiên liệu truớc khi quyết dịnh tái chiếm biển Nam Trung Hoa bằng vu lực.

5. Không cho thành hình một liên minh quân sự bao vây Trung Quốc

Hoa Kỳ không dủ khả nang tài chánh, mà dân chúng tại các nuớc ASEAN cung sẽ không chấp nhận cho Mỹ xây các can cứ quân sự lớn trong khu vực. Hải quân Mỹ tuy mạnh nhung phải trải rộng từ Ðại Tây Duong, Thái Bình Duong, Ấn Ðộ Duong, Ðịa Trung Hải rồi mới tới biển Nam Trung Hoa. Bộ Truởng Quốc Phòng Gates dù tuyên bố Hoa Kỳ sẽ tang cuờng hiện diện nhung nếu không có những cứ diểm nhu Subic Bay ở Phi, Cam Ranh ở Việt Nam, Utapao ở Thái Lan thì Mỹ không thể nào triển khai các loại tàu chiến kinh tốc, chiến dấu co tàng hình và máy bay không nguời lái tầm xa dể chống với lực luợng không hải quân và hoả tiển diệt hạm ở Nam Trung Hoa.

Các nuớc Ðông Nam Á đang trở thành sân sau của nền kinh tế Trung Quốc nên sẽ không dám ra mặt chống dối. Chúng ta cung cần luôn nhắc cho họ bài học lịch sử rằng Mỹ-Nga-Anh- Pháp-Nhật cuối cùng dều bị dẩy lui khỏi vùng ảnh huởng truyền thống của Hán tộc.

Chúng ta dễ dàng khai thác những tranh chấp trong nội bộ ASEAN: Miến Ðiện tức giận vì không đuợc làm chủ tịch nam 2014; tranh chấp biên giới Việt Miên Thái; tranh giành khai thác dòng sông Cửu Long giữa Việt Lào Miên Thái; tranh chấp biển dảo giữa Việt – Phi – Mã – Brunei.

Các nuớc ASEAN lợi dụng Việt Nam làm tiền dồn ngan cản ảnh huởng trực tiếp của Trung Quốc nên không dại gì ra mặt trở thành đối tuợng đầu tiên. Hon nửa nếu không nhờ Trung Quốc ngăn cản thì Việt Nam sẽ là mối de doạ hàng dầu trong khu vực.

Cá nhân tôi dánh giá những hành dộng can thiệp hiện thời của Mỹ chỉ dủ dể gây rối và tạo chia rẻ giữa Trung Quốc và ASEAN. Một vòng dai chiến luợc nếu duợc thực hiện chỉ nằm ở xa và gồm các dồng minh thân cân, mạnh về kinh tế và chia xẻ các giá trị dân chủ với Hoa Kỳ, gồm Nhật – Nam Hàn – Úc – Singapore - Ấn Ðộ

6. Kết luận: Ba Không

Chính sách kinh tế và ngoại giao tài tình của Ðảng và Nhà Nuớc dang dua Trung Quốc lên hàng siêu cuờng trên thế giới. Ðã dến lúc chúng ta phải khẳng dịnh các quyền lợi cốt lỏi và truyền thống dể bảo vệ và duy trì phát triển. Chúng ta phải dặt uu tiên thuyết phục bằng mậu dịch, dầu tu và uy quyền chính trị nhung nếu cần chúng ta cung dủ khả nang dể phát huy sức mạnh quân sự. Có ba diểm mà chúng ta phải tránh bằng mọi giá:

A.[tab]Không roi vào một cuộc chiến kéo dài tổn thất nhiều nhân mạng
B.[tab]Không để cho vị trí của 9ảng Cộng Sản anh em bị lung lay do tranh chấp ngoài biển cả
C.[tab]Không chiến tranh với Hoa Kỳ

Cuối cùng tôi xin nhấn mạnh dây sẽ là buớc ngoặc lịch sử khẳng dịnh vi trí siêu cuờng của Trung Quốc vào thế kỷ thứ 21. Chúng ta sẽ gặp nhiều chống dối trong ngắn hạn nên cần phải sẳn sàng dùng mậu dịch, dầu tu, thị truờng tiêu thụ dang lên và trử luợng 3000 tỷ Mỹ kim nhằm hoá giải mọi muu toan cô lập Trung Quốc về ngoại giao. Nếu chiếm duợc uu thế mà không phải dối dầu quân sự với Mỹ-Nhật-Úc thì lần dầu tiên từ hàng ngàn nam Hoa Lục có thể bao trùm ảnh huởng ra một khu vực rộng lớn có giá trị chiến luợc toàn cầu (ở xa phạm vi lãnh thổ và các nuớc láng giềng) xứng dáng với tính uu việt của dòng Ðại Hán. iao. Nếu chiếm duợc uu thế mà không phải dối dầu quân sự với Mỹ-Nhật-Úc thì lần dầu tiên từ hàng ngàn nam Hoa Lục có thể bao trùm ảnh huởng ra một khu vực rộng lớn có giá trị chiến luợc toàn cầu (ở xa phạm vi lãnh thổ và các nuớc láng giềng) xứng dáng với tính uu việt của dòng Ðại Hán.


End of Printable Version


NOT ALL THE CHINESE RULERS LEARN THE SAME THE LESSONS OF VIETNAM'S HISTORY. LET'S TEACH THEM ANOTHER ONE, A CHINA 911 STYLE!
Flag counter for this page only -- reset 06262011

Diễnđàn cổvũ sửađổi cáchviết ChữViệt2020 mới!
ziendan.net | vny2k.com | hocthuat.com | sangtac.com | Han-Viet.com
©2002-2023 vny2k.com