Printable Version |
+-+ Họcthuật - nghiêncứu |
Author: Cuong Nguyen posted on 11/14/2009 11:12:30 AM Nguyễn Cường Trongkhoảng thờigian chừng 10 năm trởlạiđây, khi sosánh những consố thốngkê về khoahọc và giáodục, Việtnam vẫn kém hơn nhiều nước lánggiềng trong khối ASEAN. Đólà lýdo báochí trongnước bắtđầu tổchức thiđua “Trítuệ Việtnam” hàngnăm, với phongtrào khuyếnhọc xuấthiện ở hầuhết các điạphương. Đixahơn, còn thấy có xuấthiện những đềtài kíchđộng đến tựái dântộc cũng được cho lên diễnđàn mạng của các báo điệntử, để cùng đọcgiả thảoluận côngkhai, nhưlà: “NướcViệt lớn hay nhỏ?”; “Xâydựng đạihọc đẳngcấp quốctế tại VN”, v.v. Thựctế chothấy, nóiđến “Trítuệ” hay “Thôngminh” là đềtài rất nhạycảm và tếnhị, khôngchỉ dànhriêng cho một dântộc nào trên thếgiới. Hầunhư theo tâmlý chung, đasố đều khôngmuốn tự nhìnnhận mình là dântộc kém thôngminh. Đồngthời, cũng không thấy có danhnhân nào dám tuyênbố côngkhai là dântộc mình rất thôngminh, nếu không muốn bị coilà lốbịch! Nhưng đốivới dânViệt nóichung, thì quảthật là có một ngoạilệ khóhiểu. Hầunhư đasố các họcgiả ngườiViệt, trong cũng như ngoài nước, đãtừng viết hay phátbiểu là: “DânViệt mình vốn thôngminh và hiếuhọc!” Khôngbiết câunói vừarồi cóphải là hậuquả của một ámảnh thườngxuyên được gọilà Tựkỷámthị ? Nếukhông thì dựatrên cơsở hay bằngchứng nào để nói nhưvậy? Theo suyluận thôngthường về khoa phântâmhọc, một khi tiềmthức bêntrong của conngười bị ámảnh thườngxuyên và tiêucực về một vấnđề gì, thì cóthể phảnứng chora bênngoài sẽ trởthành tíchcực hơn. Thắcmắc chính đưara đây là: Có thậtsự dânViệt thôngminh và hiếuhọc, hay chỉlà một câunói lậplại quenthuộc để thoảmản tựái dântộc và làm vuilòng đámđông? Trảlời bằng cáchnàođinữa thì sựthật cũng khôngdễgì chốibỏ được, và các nhànghiêncứu thường dùng cách giántiếp khác để nóilên sự “khônngoan” hay “tiếnbộ” của một xãhội tậpthể conngười, bằngcách đolường mức thịnhvượng hay nănglực sảnxuất cộngchung lại của xãhội đó. Cụthể tiêubiểu chính là consố GNP (Gross National Product) hay tổngsảnlượng hàngnăm của một quốcgia. Dĩnhiên, khôngai cóthể nói GNP là chỉsố thôngminh trựctiếp của một dântộc, nhưng cũng khôngai cóthể phủnhận consố GNP là chỉdấu chothấy sự giàusang và thịnhvượng của một quốcgia, và quantrọng hơnhết, còn phảnánh một cách giántiếp đến trítuệ của cả một dântộc. Bàiviết này chỉcó ýđịnh tìmhiểu vấnđề trítuệ của tậpthể dânViệt nóichung, không chútrọng đến một thiểusố rất ít những ngườiViệt ngoạihạng với sựthôngminh xuấtchúng. Nhưng consố vài chục hay vài trăm đó chắcchắn sẽ khôngđủ để bùđắp vào sựthiếuhụt tàinguyên chấtxám của cả tậpthể hơn 86 triệu dânViệt. DânViệt có thôngminh không? Ai cũng cóthể hiểu là bấtcứ dântộc nào trên thếgiới, nếu đã lậpquốc được và tồntại qua cả ngàn năm lịchsử đến ngàyhômnay, thì chắcchắn họ phảilà những dântộc có một sựthôngminh tốithiểu nàođó. Nhưvậy thì câuhỏi trên chỉ cóthể đặtlại chođúng vào trọngtâm của vấnđề: DânViệt thôngminh ít hay nhiều nếu sosánh với các dântộc khác đang hiệnhữu trên thếgiới này? Có hai tiêuchuẩn chính sauđây để làm cơsở sosánh. Về vậtchất là khảnăng sảnxuất và làmra được nhiều củacải tàisản cho quốcgia, giúp nângcao đờisống với nhiều tiệnnghi vậtchất cho ngườidân trongnước, hay nóicáchkhác là làmcho đờisống nhândân thêm sungtúc và đấtnước giàumạnh hơn. Tiêubiểu để sosánh phần vậtchất nóitrên, thì khôngcógì rõrệt hơn là dùng những dữkiện GNP được phổbiến rộngrãi hàngnăm rấtlà kháchquan và khoahọc. Tuy cáchtính về GNP của Liênhiệpquốc không hoàntoàn chínhxác, nhưng cũng phảnánh được phầnnào khảnăng sảnxuất, baogồm cả laođộng chântay cũng như trítuệ của một quốcgia. Chođến thờiđiểm 2009 này, Việtnam luôn bị nằmtrong nhóm 60 quốcgia có GNP thấpnhất trên thếgiới. Nóiđúnghơn là lợitức trungbình hàngnăm của dânViệt thuộcvào phầnba các nước thấpnhất trong tổngsố hơn 180 quốc gia, kểcả những tiểuquốc về lãnhthổ hay các thuộcđiạ tựtrị có dânsố không quá nửatriệu dân. Về tinhthần, một trong những thướcđo khá chínhxác nhất của sựthôngminh là khảnăng sángtạo phátminh ra điềugì mớilạ về khoahọc hay kỹthuật có íchlợi cho xãhội loàingười. Tiêubiểu nhất cho yếutố trên chính là consố bằngsángchế (Patent) sởhữu về trítuệ, được tổchức quốctế côngnhận và cấpcho bấtcứ ai trên thếgiới có sángkiến phátminh ra sảnphẩm mới và được côngnhận. Cũng theo thốngkê trong các năm vừaqua, cả Việtnam với hơn 86 triệu dân chỉ sởhữu được vài bằngsángchế, và có năm chẳng ó cái nào, sovới trungbình là vàichục hay vàitrăm bằngsángchế ở các nước lánggiềng xungquanh, hay vài ngàn tại các nước tiêntiến như Nhật, Anh, Mỹ, v.v. cóđược. Ngay trên bìnhdiện vănchương hay nghệthuật cũngvậy, Việtnam vẫnchưa cóđược một nhàvăn, hoạsĩ, nhạcsĩ hay triếtgia nào đưara được một họcthuật mới hay tưtưởng lớn, xứngđáng tầmvóc quốctế. Ngaycả trong vănchương, với hàngtrăm nhàvăn trongnước mớichỉ cóđược 1 hay 2 tác phẩm được dịchra tiếng nướcngoài, nhưng vì nhờ nộidung mang tínhphảnkháng và chốngđối. Ở nướcngoài với thịtrường vănchương tựdo chọnlựa còn yếukém hơn rấtnhiều. Hầunhư chưacó tácphẩm vănchương nào của các tácgiả ngườiViệt đượcchọn để traotặng những giảithưởng quốctế. Còn có chỉdấu nào khác, chínhxác và đúng hơn, để làm thướcđo trítuệ của một dântộc? DânViệt có hiếuhọc không? Câu trảlời thànhthật và ngaythẳng là đasố dânViệt chỉcó cốgắng hết sứcmình, học để thiđậu và lấyđược bằngcấp cho có danhvọng và đủ để làmgiầu hay kiếmăn thôi. Ngoàira nóichung, dânViệt ít có tinhthần hiếuhọc hay tựguyện họchỏi để mởmang kiếnthức. Thử lấy một thídụ cụthể nhiều người cóthể biết và kiểmchứng được về nhucầu đọcsách của dânViệt. Theo nhậnxét thôngtin của một tríthức ở Việtnam có quanhệ với hội nhàvăn chobiết, một đầusách xuấtbản ở Việtnam chodù tácgiả khá nổitiếng và có sách bánchạy nhất nước, thì nhàxuấtbản cũng chỉ dám cho inra nhiềulắm chừng khoảng 1000 cuốn (trừ các loạisách truyêntruyền theo thờisự hay chínhtrị v.v.). Nhưvậy tínhra trungbình trong hơn 86 ngàn dân mới có một người bỏtiền mua một cuốnsách hay để đọc và mởmang kiếnthức! Chưahết, códịp đi dạochơi trong các thànhphố lớn ở Việtnam, nếu dukhách muốn kiếm mua một tờbáo để đọc khôngphải là chuyện dễdàng. Trong các nét dulịch hay các bảnđồ thànhphố hướngdẩn dukhách ở Việtnam, hìnhnhư khôngcó chổ dànhcho các thưviện trừ tại vài thànhphố lớn. Thử đểý xem trong các toaxelửa hạngsang, các chuyếnbay dài xuyênđạidương, các bờbiển hay các chỗ côngcộng giảitrí, rấthiếmkhi thấy các dukhách ngườiViệt đọc sáchbáo mà chỉ thấy ăn và ngủ hay không làmgì cả, kểcả nếu có đánhcờ hay chơi thểthao! Dườngnhư đasố ngườiViệt không coi chuyện đọcsáchbáo là một thúgiảitrí về tinhthần! Còn nhớ cáchđây khônglâu, có vị hộiviên nàođó phêbình rằng hội “nhàvăn” của cả nước Việtnam với hơn 80 triệu dân chỉcó khoảngchừng một ngàn hộiviên, mà trong đó hơn quá nửa là nhàthơ! Consố thisĩ Việtnam ở hảingoại cólẽ còn cao hơnnhiều. Vì nghèo khôngcó tiền mua sách báo để đọc? Câu trảlời cóthể chấpnhận được nếu ở trongnước, nhưng khôngthể dùng cho Việtkiều đang sống tại hảingoaị. Thửxem lấy vùng Nam California, thủđô của dânViệt hảingoại làm thídụ. Ngay tại trungtâm của dânMỹgốcViệt vùng Santa Ana-Garden Grove-Westminster, còn gọilà Saìgòn Nhỏ, có hơncả trămngàn ngườiViệt đang sinhsống với khoảngchừng hơn 80 ngàn thôngthạo tiếngViệt, nhưng có không quá 3 tiệmsách và chỉ có 2 là đúng theo tiêuchuẩn của một “nhàsách”! Trongkhiđó ở New York với vài chụcngàn Việtkiều, mayralắm mới tìmthấy một tiệmsách ở phốTàu, nhưng chủyếu vẫnlà bán những loạisách dạy học tiếngAnh, hay các bộ tiểuthuyết kiếmhiệp cũ được inlại của tácgiả Kim Dung! Ngaycả nếu dùng những consố thốngkê quốcgia của nướcMỹ, chínhxác và đáng tincậy hơn, ngườiViệt ở hảingoại hiệncó khoảng 300 ngàn chuyêngia khoahọc và kỹthuật (kểcả tính luôn trìnhđộ trungcấp) trong tổngsố hơn một triệu rưỡi, thì cũng chỉcó gần 20%. Một consố kháthấp sovới tấtcả ngườiMỹ bảnxứ nóichung(24%) hay các sắc dân khác (hơn 40%), như ngườiMỹ gốcÁn, gốcPhi hay Indonesia, v.v. Lợitức trungbình hàngnăm của ngườiMỹgốcViệt vẫn thấpnhất nếu sovới các sắcdân thiểusố khác (ngoạitrừ hai sắcdân Lào và Campuchia.) Nhưng điềuquantrọng trênhết và chung tấtcả cho nhữnggì vừa nói, chínhlà một báođộng cựckỳ khẩntrương cho những nhàlãnhđạo giáodục và tríthức Việtnam. Đãcó những dấuhiệu cho thấyrõ, trítuệ của dânViệt đang bị “tụthậu” dần, nếu sovới các nước lánggiềng bêncạnh! Cụthể cáchđây vài năm, nếu đem sosánh mứcđộ thayđổi GNP của các nước lánggiềng và các nước trong khối ASEAN vớinhau, chothấy Việtnam có mứcđộ thay đổi GNP chậmnhất sau 16 năm “đổimới” và pháttriển ổnđịnh. Đólà vào năm 2002. Nhưng vừa mớiđây saukhi coilại bảng sosánh nóitrên cho năm 2008, có hai dữkiện khôngkhỏi làm cho ngườiviết phải kinhngạc và bànghoàng: 1) Mặcdù GNP của Việtnam có giatăng đángkể trong vòng 6 nămqua, Việtnam vẫncó mứcđộ thayđổi GNP chậm sovới đasố các nước cònlại. 2) Ngaycả hai nước lánggiềng có cùngchung hoàncảnh lịchsử chiếntranh và khókhân kinhtế, Campuchia và Lào, cũng tiếnnhanh hơn và gần bắtkịp GNP của Việtnam! Cụthể từ một quốcgia nghèo có GNP chỉ bằng hơn mộtnửa của Việtnam vào năm 1986, Lào và Campuchia đã cóthể mang GNP tiếntới gần bằng 80% của Việtnam trong 2008. Bìnhthường đún ra thì Việtnam phải đạttới mức 80% này nếu sovới Philuậttân hay chừng 50% của Tháilan, như Trungquốc đang tiếntới gầnbằng! Đãcó một cáigìđó khôngđược bìn thường cho Việtnam. Chẳngcóai ngạcnhiên khi nghe một họcgiả người Singapore đã kiêuhảnh tuyênbố là Việtnam phải mất gần cả trămnăm nữa thì mayra mới đuổikịp Singapore! Bởivì sau hơn 20 năm đổimới và gianhập sânchơi bìnhđẳng trên thếgiới, khoảngcách biệt giữa GNP của Việtnam ngày càng bị bỏxa bởi các nước lánggiềng đã thành rồng! Khôngcòn mộtchút hoàinghi nào nữa, ngaycả đasố các nhàgiáodục, họcgiả hay tríthức trongnước cũng đều có chung một kếtluận là nền giáodục của Việtnam đang bị bếtắc và tụthậu rất trầmtrọng nếu sovới các nước trong khối ASEAN. Từđó cóthể dựđoán mộtcách tươngđối chắcchắn là trítuệ hay chấtxám của dânViệt đang thậtsự pháttriển chậm sovới các dântộc khác trên thếgiới. Nếu tìnhtrạng này cứ tiếptục như hiệnnay và nếukhông có những biệnpháp có tính độtphá để làm tăngtốc lên trởlại, thì trongvòng tốiđa là 3, 4 thếhệ nữa, Việtnam sẽ khó giữđược chủquyền quốcgia và chắcchắn sẽ bị “xâuxé” chiara thành nhiều vùng ảnhhưởng, mộtcách giántiếp mấtluôn chủquyền chínhtrị vào tay các khuvực quyềnlực tươnglai của cChâuÁ. Country GNP 1986 2002 2008 Change (%) Singapore 6000. 24000. 38900. 643.% Korea, South 2180. 9400. 19500. 894.% Maylasia 1700. 3640. 8149. 479.% Indonesia 560. 680. 2246. 401.% Philippines 598. 1040. 1866. 312.% Cambodia 113. 370. 818. 723.% Lao 90. 310. 840. 933.% China 258. 890. 3315. 926.% Thailand 770. 1970. 4115. 535.% Vietnam 180. 410. 1040. 577.% (Nguồn – UNDP- 2002-2008) Nếu dựđoán trên có xảyra đúng thì cũng khôngphải là điềugì đángngạcnhiên, vì thậtra chỉlà một sựtáidiễn của lịchsử. Trongvòng hơn hai ngàn năm qua trên mảnhđất hìnhchữ S Việtnam hiệnnay, đãcó ítnhất 5 vươngquốc bị mấtnước và chủngtộc của họ cũng gầnnhư suýt bị diệtvong luôn. Đólà Vươngquốc Âulạc thuộc chủngtộc Việt-Mường; Vươngquốc Cửuchân-Nhậtnam với các sắcdân thiểusố ThượngLào còn sótlại trên Caonguyên Trungphần; Vươngquốc Chămpa với các sắcdân Chàm; Vươngquốc Phùnam thuộc sắcdân Miên, và Vươngquốc Annam thuộc miềnNam Việtnam cũ! Giảipháp Tốiưu Trong phần kếtiếp này, thayvì là giảithích những lýdo nào đã đưa Việtnam vào conđường “tụthậu”. Ngườiviết muốn đithẳng vào vấnđề của những giảipháp tốiưu, vì tự nó cũng phảnánh những nguyênnhân chính mộtcách giántiếp. Tấtcả chỉ quyvề hai tácđộng duynhất là xâydựng bộnhớ thuộc phần vậtchất trong nãobộ và pháttriển trítuệ theo dòngchính của vănminh loàingười. Vậtchất (Hardware) Vấnnạn đầutiên là dânViệt chịu ảnhhưởng nềnvănhoá Đôngphương, quá chútrọng nhiều về tâmlinh hơnlà vậtchất, dễ đưađến những hiểunhầm taihại về sựliênhệ giữa trítuệ và vấnđề ănuống hay khoadinhdưỡng! Cụthể là chỉ trong vănhoá Việt mớicó những câu khinhrẻ và coithường chuyện ănuống, như: “Miếngăn là miếng tồitàn...”. Hay “ăn để sống, khôngphải sống để ăn”, v.v. Đúnglà ăn để sống, nhưng muốn có đờisống tốtđẹp như thếnào thì lại tuỳthuộc rấtnhiều vào cáiăn! Hậuquả tâmlý là đasố bị nhậptâm coinhẹ chuyệnănuống, không chútrọng nhiều về khoadinhdưỡng, nhấtlà khônghiểu rằng có ít nhất 50% của việc ănuống đónggóp vào sựpháttriển trítuệ của conngười nóichung. Dù nguyênnhân chính vẫnlà do bị “nghèo và đói” quálâu, chuyệnăn cho no còn chưa cóđược, nóigìđến kénchọn thứcăn nhiều chấtdinhdưỡng! Nếu coi bộ máyvitính giống tươngtự như nãobộ conngười, thì những gì vừa trìnhbày là phần “hardware” hay “conchíp”, thành hần trọngyếu sốmột của máytính. Khôngcó “conchíp” thì cũng khôngcó máyv tính và khôngcó tấtcả! Tươngtự nhưtrên, nếu khôngcó một thếhệ dânViệt có đầyđũ một sốlượng tốithiểu các tếbào bộnhớ, gần bằng hay nhiềuhơn các giốngdân khác, thì chắc mãimãi ViệtNam sẽ khôngcó một hyvọng nào vươnlên thành rồng hay cọp của Áchâu. Điều nghịchlý là nếu ai códịp đọc hàngngàn bàiviết của hàng trăm họcgiả ngườiViệt, trong cũngnhư ngoài nước về chủđề tươnglai của dânViệt, thì hìnhnhư cũng chỉ thấy nói nhiều về “software” (phầnmềm), các chủđề về “Cảicách giáodục” hay chấnhưng và thayđổi vănhóa, nhưng chưahề thấy có bàiviết nào nghiêncứu một cách nghiêmtúc và sâurộng về khoadinhdưỡng nóichung dànhriêng cho dânViệt! Giảipháp tốiưu cho hai vấnnạn trên chỉ cóthể thựchiện bởi nhànước. Bằng các phươngtiện truyềnthông và bộmáy tuyêntruyền, nhànước cầnphải độngviên giúpđỡ ngườidân cũngnhư huấnluyện các chuyêngia về khoadinhdưỡng. Đây chỉlà giảipháp nhằmvào khoảng 10% dânViệt cóđược maymắn ănnomặcđủ và có đầyđủ phươngtiện tàichánh. Trườnghợp muốn đixahơnnữa cho toàndân là phảicó một ngânsách dànhriêng hàngnăm để hỗtrợ cho các chươngtrình trọngđiểm. Bằngcách bổsung thêm một vài sinhtố và khoángchất cầnthiết trong các loại thựcphẩm cơbản như gạo, mắm, hay muối, đặcbiệt nhất là các loại thứcănnhẹ đóng trong baobì hay thựcphẩm dànhriêng cho trẻem. Khôngcógì khó làm hay khácthường, nếu trong các thúng muốiăn hàngngày của dânViệt, đặcbiệt có được bổsung thêm một sốlượng nhỏ các khoángchất cầnthiết như Iốt, vôi (calcium), hay Manhê (magnesium), v.v. Trênhết và quantrọng nhất là phảicó một chiếnlược quốcgia hàngđầu dànhcho khoảng 10% dânsố nóitrên. Nhànước cầnphải cấptốc đưara những khuyếncáo về thựcphẩm dinhdưỡng, những sinhtố và khoángchất cầnthiết để pháttriển về nãobộ dànhriêng cho ngườidân ở mỗi địaphương, đến từng đơnvị điạlý nhỏnhất là quậnhuyện. Cụthể thídụ như tạisao đasố dân các vùng miềnTrungNam, nhấtlà từ Bình định vào tới Bìnhthuận, thường bị thiếu nhiều các khoángchất, sắt, và vôi. Lýdo là vì đasố các consông hay nguồnnước phátxuất rất gần từ dãy Trườngsơn, không chảyqua các vùngđất có quặngsắt hay vôi. Thêmvào, rặngnúi quá cổ về niênđại cách đây trên cả triệu năm, nên các khoángchất trên lớp đất bềmặt khôngcòn nhiều sau hàng mấy trăm ngàn năm bị mưagió bàomòn và cuốntrôi phầnlớn các khoángchất màumỡ theo rabiển. Đó cũng chínhlà lýdo giảithích tạisao các dântộc miềnnúi trên caonguyên thường kém trínhớ hơn các dântộc sống ở vùng đồngbằng. Dovì trên caonguyên chỉ cóthể dùng nguồnnước mưa nên cơthể thiếu quánhiều khoángchất, khác với nước sông, suốI, hay aohồ ở đồngbằng mang nhiều phùsa nhờ đã chảy qua hàng trămngàn câysố đấtđai mầumỡ. Cũng do bởi thiếu quá nhiều khoángchất sắt trong máu, nên nãobộ của phần đông trẻem thuộc các vùng miền caonguyên TrungNambộ nóitrên bị chậm pháttriển, và dĩ nhiên là khôngthích học nhiều hay dễ bị chánhọc, vì khôngcó đủ trínhớ tốt cho chuyện họchành. Chưa nóiđến ngaycả nếu ngườilớn thiếu khoángchất sắt lâudài, cũng dễ đưa đến tìnhtrạng mấttrínhớ hay bệnhlẫntrí. Nhẹnhất là lười tưduy và thiếu khảnăng sángtạo. Cụthể minhchứng như đasố các cưdân miềnBắc, thiếu ít hay không bị thiếu các khoángchất sắt, nhờ phùsa của con sôngHồng thườngxuyên chảy qua vùng chứa mỏ quặngsắt, nên dòngsông thường có mầu hồng đỏ. Nóivậy khôngphải là dân sống ở các vùng đó không bị thiếu các khoángchất cầnthiết khác. Tuỳtheo kếtcấu điạhình và vănhoá ẩmthực mà mứcđộ thừa thiếu của các loại khoángchất tại mỗi điạphương cóthể được ápdụng nhiều hay ít. Tómlại, ngaytừ thời lịchsử xaxưa, chấtxám hay tếbào bộnhớ của conngười đã pháttriển tuỳthuộc rấtnhiều vào vấnđề ăn và uống. Ăn để hấpthụ nhiệtlượng và chất sinhtố (vitamin), còn uống là để hấpthu các khoángchất thiênnhiên, như cát với ximăng, phải cóđủ cảhai mới xâydựng nên cănnhà của trithức. Tinhthần (Software) Saucùng, dù vấnnạn về phần “vậtchất” (hardware) vẫnlà trởngại lớnnhất dobởi đasố xemthường, khôngchịu tìmhiểu hoặc khôngcóđủ kiếnthức và trìnhđộ để khaithác. Tuynhiên, mộtkhi đã hiểurõ hay nhậnthức được vấnđề rồi thì lại rất dễdàng khắcphục, do kếtquả hiểnnhiên dựatrên thựctế kiểmchứng được bởi các phươngpháp khoahọc thựcnghiệm. Ngượ lại, về phần “tinh thần” (software) dùcó mangđến sựtốtđẹp hay không, cũnglà do phầnlớn những thayđổi tưduy về giáodục, rất khó thấyđược kếtquả liền mà phảicần một thờigian ítnhất là 1 hay 2 thếhệ. Chính vìvậy nên khó thựchiện và luôn gặp phải sựchốngđối quyếtliệt của các nhóm bảothủ về giáodục, khôngmuốn thayđổi thóiquen của tưduy hay nhữnggì đang thụhưởng. Mộtlầnnữa, cần phảicó sựquyếttâm thayđổi của những nhàlãnhđạo về giáodục! Muốn nóiđến phần trítuệ thì phải nghĩđến hai kếtquả mongmuốn là kiếnthức hiểubiết và tưduy sángtạo. Cóthể ví kiếnthức hiểubiết giốngnhư hạt ngọctrai được tíchluỹ và kếttinh sau quátrình làmviệc miệtài với thời gian, nhấtlà khôngphải consò nào trong thiênnhiên cũng sẳnsàng chora ngọc. Tuyvậy, tíchluỹ kiếnthức dù có khó nhưng cũng còn dễ hơn gấpngànlần sovới tưduy sángtạo và cóthể vínhư đem hạt ngọctrai sovới viên đákimcương quýhiếm. Consố thốngkê trungbình chothấy, phải có hàngngàn khoahọcgia thì mới mong cóđược một nhàkhoahọc xuấtsắc ngoạihạng có côngtrình phátminh ra điềugì mớilạ hay sởhữu mộtvài bằngsángchế. Nhưng đólà thốngkê dànhcho các cườngquốc và khôngthểnào ápdụng được cho Việtnam. Lýdo là vì consố thốngkê của Việtnam, nếucó, cũng phải đitheo sau mộtvài consố không ở phíatrước! Dođó, để tìmkiếm giảipháp tốiưu thì khôngcó cáchnào hayhơn là trởvề với lýthuyết cănbản của sựsángtạo. Làmsao để có nhiều những bộóc sángtạo? Cụthể cho dễhiểu hãy lấy thídụ máyvitính. Để cóđược giảipháp tốiưu nhiềukhi máytính phải chạyqua cả hàng trămngàn hay cả triệu phéptính, theo các kếthợp khácnhau. Tươngtự nhưvậy, nãobộ của một người thườngxuyên tưduy bằng một chuỗiliêntục những câuhỏi và trảlời. Mỗi câuhỏi cần một câutrảlời dướidạng chung là những tínhiệu, tiêucực (Âm) hay tíchcực (Dương). Những câutrảlời có tíchcực haykhông là dựatrên những dữkiện đãđược lưugiữ trong tếbàonhớ của nãobộ, kếtquả của những nămtháng dài họchỏi và rútkinhnghiệm. Tíchluỹ hết tấtcả những tínhiệu trảlời chora càng nhiều “Dương” hay tíchcực thì giảipháp càng gần với tốiưu, hay ngượclại là bếtắc không tìmra giảipháp nào tốthơn và đành chìutheo cáigọilà “sốphận” hay “địnhmệnh”. Saucùng, nếu tiếptục tưduy để tìmkiếm thêm những giảipháp kháclạ hay tốtđẹp hơnnữa, thì đó chínhlà bướckhởiđầu cho sựsángtạo. Cụthể như một kỹsư cơkhí về xe luôn tưduy và tìmcách để làm tăng khoảngcách dichuyển hay năngxuất của xe cho mỗi lít nhiênliệu tiêuthụ, hay một côngnhân trong xínghiệp tìmra cách để giảm chiphí cho nguồnvốn nguyênliệu. Nhưvậy không nhấtthiết cần phảicó một trìnhđộ họcvấn thật cao để cóđược những tưduy sángtạo. Sángtạo là một kếtquả của quátrình tưduy thườngxuyên và hộitụ vào một chủđề nàođó, do thóiquen hay bảnnăng đã được huấnluyện. Một thànhquả nhântạo nhiều hơnlà thiênphú hay ditruyền, dù ditruyền cóthể đã giúp khánhiều trong giaiđoạn đầu, qua cấutrúc của bộnhớ tốt. Một cánhân hay tậpthể bìnhthường cóthể được giáodục và huấnluyện để có nhiều khảnăng tưduy sángtạo, rồi từđó cóthể giúp thayđổi vậnmạng của chính mình hay cho cộngđồng xãhội chungquanh. Đitìm một phươngpháp tốiưu cho GDĐT. Gầnđây nhànước Việtnam đã bắtđầu thựchiện kếhoạch xâydựng mộtsố trường đạihọc “đẩngcấp quốctế” với mụctiêu gópphần đàotạo khoảng hai chục ngàn tiếnsĩ trongvòng 12 năm. Nếu nhànước hỗtrợ và quyếttâm thựchiện với bấtcứ giánào, thì hyvọng chắcchắn sẽ đạtđược mụctiêu dù có kéodài baolâu hay chậm hơn thờihạn 2020 như đã lên kếhoạch. Thế nhưng hãy nhìn vào thựctế một đấtnước với dânsố khoảngchừng 100 triệu (vào năm 2020), dùcó vài chục ngàn TS và tronglúc đạiđasố nhândân và độingũ côngnhân hay chuyênviên yếukém, thiếu khảnăng tưduy sángtạo, thì kếtquả cũng sẽ là một consốkhông đángbuồn. Giốngnhư một đạoquân chỉcó tướngtài mà thiếu quân tinhnhuệ, chắcchắn sẽ bị thuatrận trong các cuộcchiến về kinhtế toàncầu này! Chưa nóiđến nạn chảymáuchấtxám nếu những nhàkhoahọc thựctài với tưduy sángtạo đó lại khôngđược trọngdụng hay cóđược những phươngtiện máymóc tốitân và các thànhphần cộngtácviên giỏi để cùng làmviệc. Nếu khôngđược nhưvậy thì chắc sẽ là “dọncỗ cho ngườita xơi” hết những nhântài và tinhhoa của đấtnước! Nên nhớ về một quyluật lịchsử không thayđổi là những nềnvănminh lớn thườnglà nơichốn tụhội lại của các nhântài trên thếgiới. Hiệnnay các nhàtưvấn nướcngoài hầunhư đều nhấttrí vớinhau là Việtnam cầnphải có một lựclượng nồngcốt chuyênviên trungcấp (2 năm caođẳng) và caocấp (4, 5 năm đại học) có khảnăng và đủ tiêuchuẩn trên bốn ngành côngnghệ mũinhọn như : máy và tựđộnghoá, điệntử, sinhhoá và tinhọc, để pháttriển bềnvững theokịp với đà tiếnbộ khoahọckỹthuật của các lânbang lánggiềng. Muốn được vậy, consố ướcchừng phảicó là từ 5 đến 10 % dânsố hay ítnhất là khoảng 5 triệu vào năm 2020 (Ở Mỹ hiệnnay là khoảng chừng 24 % chung cho tất cả toàn dânố.) Suyra từđó, khôngcòn có cáchnào kháchơn là phải khẩntrương cảitổ lại hệthống giáodục và đàotạo trongnước để đápứng với nhucầu. Một thốngkê sơkhởi chothấy dù có tấtcả gần 70 trường đạihọc và caođẳng ở Việtnam hiệnnay, giảsử nếu đàotạo cho ratrường hàngnăm khoảng 100 ngàn chuyênviên đạt chuẩnquốctế thì cũng mất ítnhất là 4, 5 chụcnăm nữa! Trong vài năm qua, tấtcả các nhàgiáodục uytín trongnước đều có đưara một đềnghị chung là Việtnam cần phảicó một sựcải cách giáodục toàndiện. Nhưng chođếngiờ, sau một thờigian dài nghiêncứu và saukhi bản dựthảo chiếnlược giáodục 2020 rađời, cũng còn chưa thấy có một biếnchuyển tíchcực nào. Ngaycả khi bộ GDDT đưara khuyếncáo là các giáoviên nên bỏdần cáchdạy “Thầy đọc – Trò chép”, thì cũng chưa thấy có ai đưara được một phươngpháp mới nào hayhơn để thaythế. Trởngại chính của dânViệt suốt trong thếkỷ 20 vừaqua là phải chạytheo các môhình giáodục của nướcngoài mà quênmất, hay bỏqua đi lời khuyên chítình của tiềnnhân về tinhhoa của giáodục. Điều đáng ngạcnhiên là những bíquyết chântruyền về giáodục của dânViệt suốt hơn hai ngàn năm và phải trảgiá bằng “máu và nướcmắt” đó, thì chẳngcógì là caosiêu hay khóhiểu, mà lại nằm ở trong câunói thườngngày của bấtcứ ngườI dânViệt nào, ở bấtcứđâu trên thếgiới! Đó chínhlà câunói của các bậc chamẹ lo nuôi con “ănhọc” nênngười; và lờikhuyênrăn các thếhệ concháu là phải lo “họchỏi” cho đếnnơiđếnchốn! Suyra thì bíquyết chântruyền của giáodục Việt chỉ vỏnvẹn gồm có hai từkép là “ănhọc” và “họchỏi”, hay rútgọn lại thành ba từ đơngiản chính theo thứtự sauđây là Ăn – Học – Hỏi! Ngạcnhiên? Nghingờ? Thắcmắc? Lịchsử conngười chẳngphải đã làmđúng nhưvậy trong cả ngàn năm qua sao? Câutrảlời là: Đúngvậy! Chẳngcógì mớilạ cả. Nhưng cái khácnhau chínhlà cáchlàm, như đem sosánh cáiăn của ngườitiềnsử sống trong hangđộng cáchđây cả ngàn năm với cáiăn của ngườikhách trong một nhàhàng sangtrọng “5” sao tại một đôthị vănminh hiệnnay. Chính vì nhờ cáchlàm khácnhau đó mà qua nhiều thếhệ, đã biến một trườnghọc tầmthường thành ra trường có chấtlượng đẳngcấp quốctế. Chuyện “ăn” thì đã trìnhbày rồi, chỉ xin nhấnmạnh thêm ở đây để tránh sựhiểunhầm là cần phânbiệt giữa ba trườnghợp: Ăn cho no đầybụng thì khác với ăn cho có đầyđủ các chất dinhdưỡng để nuôi cơthể khoẻmạnh, có sứckhoẻ tốt để làmviệc. Nhưng quantrọng hơnhết mà dânViệt đang khẩntrương cầnđến ngay khôngphải chỉlà ăn cho no, mà chínhlà ăn thếnào để pháttriển tốiưu nãobộ, nhấtlà cho côngviệc táitạo sinhra nhiềuthêm các tếbàonhớ của bộnão. Liênhệ và sựkhácbiệt giữa hai trườnghợp sau khá phứctạp và dễ bị hiểunhầm. Rấtít người hiểurằng một trítuệ thôngminh thường dễ chora một sứckhỏe tốt, hơnlà chuyện làm ngượclại. Trởlại với chuyện “học” thì hầunhư ai cũng có kinhnghiệm haybiết hếtrồi. Tuynhiên, nếu như ai cũng muốn bỏ cáchdạy “thầy đọc, trò chép”, thì quảlà một sựhiểunhầm đángtrách. Bởivì đó chỉlà một phươngtiện giáodục cơbản khôngthể không xửdụng trong phươngpháp dạyhọc. “Ôngthầy” ởđây khôngthể chỉ đượchiểu phảilà ôngthầy bằngxươngbằngthịt đang đứngtrước lớphọc, mà còn cóthể ámchỉ là cuốnsách, bạnhọc cùnglớp, cái máytruyềnhình hay ngaycả cái mátính xáchtay, v.v. Đólà cách để truyềnđạt kiếnthức từ một nguồn trithức đếnvới họctrò hay đếnvới một đốitượng khác đang tiếpthu. Tấtcả thuầntuý chỉlà “mộtchiều”. Vấnđề chínhlà saukhi tiếpthu được kiếnthức “mộtchiều” rồi, ngườinhận, hay “trò”, sẽ xửlý nhưthếnào mớilà điều đángnói, và cũng chính vìvậy mới đưađến thắcmắc để “hỏi”. Saucùng, “Hỏi” mới chínhlà yếutố quantrọng nhất để chora giảipháp tốiưu về GDDT. Có ba chủthể: Thầy, Trò và Xãhội (baogồm luôncả chamẹ, bạnbè hay đồngnghiệp) nhưsau: · Thầy hỏi là để ônlại khảnăng và kiểmsoát kếtquả họctập của trò. · Trò hỏi là để tìmkiếm và tựhọc để tíchluỹ kiếnthức cho chínhmình. · Xãhội hỏi là để đánhgiá thựctài hay để kiểmchứng lại khảnăng của thầy và trò. Tổnghợp cả hai cách “Thầy đọc, Trò chép” (TDTC) và “Tự Học Hỏi” (THH) đó theođúng tỷlệ tốiưu sẽ chora một nềngiáodục và đàotạo hoànhảo có chấtlượng như mongmuốn. Cụthể thídụ như một đềnghị sauđây để xétnghiệm: · Tiểuhọc: (TDTC) 100- 80% / (THH) 0 – 20%. Nghĩalà bắtđầu từ mẩugiáo (TDTC) 100% / (THH) 0%, sẽ tăng / giảmdần đến lớp 5 là (TDTC) 80% / (THH) 20%. Tiếptục: · Trunghọc cơsở (Cấp 2): (TDTC) 80 – 70% / (THH) 20 – 30% · Trunghọc phổthông (Cấp 3): (TDTC) 70 – 60% / (THH) 30 – 40% · Bậc Đạihọc: (TDTC) 60 – 40% / (THH) 40 – 60% · Bậc Caohọc: (TDTC) 40 – 20% / (THH) 60 – 80% · Bậc Tiếnsĩ: (TDTC) 20 – 0% / (THH) 80 – 100% Nếu cóthể ápdụng đúng nhưtrên đến Bậc Caohọc Tiếnĩ thì chắc sẽkhông cầnphải đi nhậpcảng một chươngtrình giáodục đàotạo nào ở nướcngoài. Tuynhiên, nếu trong những bướcđầu còn yếukém về những kiếnthức cơbản thì cũng cầnphải có những ôngthầy đủ tiêuchuẩn về chuyênmôn để dìudắt và hướngdẫn. Bímật của tưduy sángtạo Cụthể thídụ: Hãy chọn một người có tríkhôn trungbình và yêucầu người đó cốgắng đặtra 100 câuhỏi quyvề một chủđề chính nàođó, như “Tráiđất” chẳnghạn. Thờigian để đặtra được 100 câuhỏi về chủđề tráiđất cóthể làmcho đốitượng phải mất một thờigian khálâu, chừng vài ngày, vài tuầnlễ hay vài tháng, khôngthể biếtchắcđược. Nhưng điều cóthể biếtchắcđược là saukhi làmxong 100 câuhỏi, đốitượng cóthể cóđược một kiếnthức chuyênsâu về tráiđất, và biếtđâu trongđó sẽ có mộtvài ýtưởng rất mớilạ và khácthường, đượcgọi là ýtưởng sángtạo! Nhưvậy, nếu muốn có nhiều côngdân giàu tưduy sángtạo, thì khôngcógì kháclạ hơnlà huấnluyện những thếhệ trẻ có thóiquen “Tự Học Hỏi” cùngvới bảntính “tòmò trithức” về khoahọc. Ngàynay khoahọc đã chứngminh “vậtchất” và “nănglượng” chỉlà một sựthayđổi hay hoánchuyển hìnhtrạng của sựvật, tuy hai nhưng vốnlà một. Chính nhờ vậy, cóthể hiểu một cách tươngtự cho “chấtxám” và “trítuệ” của loàingười, hay nóicáchkhác, chỉsố của sựthôngminh là một hàmsố tuỳthuộc vào mậtđộ và sốlượng của các tếbàonhớ trong nãobộ. Đồngthời, mậtđộ và sốlượng của các tếbàonhớ cũnglà một hàmsố thayđổi theo tỷlệthuận với bathôngsố: “Ăn”, “Học” và “Hỏi”! Saucùng và trênhết tấtcả vẫn là những chứngnghiệm của lịchsử loàingười: sẽ khôngbaogiờ có một xãhội thậtsự dânchủ, vănminh và giàumạnh, nếunhư có một sốnhiều (30-50%) côngdân của xãhội đó vẫncòn bị đói, thiếuăn hay suydinhdưỡng trầmtrọng. Nguyễn Cường Sacto 10/2009 |
End of Printable Version |