Printable Version


+-+ Từnguyên tiếngViệt
|---+ Nguồngốc Hán
+-----+ Topic: "Vietnamese has come from the SinoTibetan family...." by dchph


Author: dchph posted on 5/27/2003 10:07:05 PM



--- "Mathew L. Skelton"

MatthewSkelton@-----------.com wrote:

Let me introduce myself: My name is Matthew Skelton. The vietnamese that I asscoiate with call me Vuong Hung Dung. I have studied Vietnamese on my own as a service missionary in Dallas Texas and have continued my studies with other languages, but my main focus has been on chu nom and the viet history.

I have recently searched the internet and have come accoss this article about the discusion of vienamese as bleonging to the SinoTibetan family as opposed to the AustroAsiatic language families. I must say that this has renewed my intrest in studying the vietnamese language as well as the other east asian languages; such as Chinese, Korean, and Japanese.

I am under the strong impression that Vietnamese has come from the SinoTibetan family because of the familaities in pronuciation, grammatical and cutual backgrounds. Like you I have started to collect phrases and meanings of both chinese, vietnamese and the other languages that I have studied and tried to compile a list of comparisons but to no avail. I was wondering if you could help me in this endevor and to help in my further studying of the vietnamese language and history?

Please e-mail me at MatthewSkelton@-------------.com. I am looking forward to hearing from you.

Sincerly,

Matthew Skelton

Vuong Hung Dung

P.S. I do know how to read and write vietnamese. If you are more comfortable in writing to me in tieng viet then please do so.

Thank you

cam on



Trảlời của : dchph

Trướcđây nhiều năm, như nhiều trithức Việtnam khác, tôi cũng có cáibịnh tin vào sáchvở, hễ có ôngTây bàÐầm nào nóisao là nghevậy. NgườiViệt chúngtôi vẫncòn rấtlắm người như tôi thờitrẻ, thấy ôngTây nào rành tiếngViệt là phụclănra, bấtkểluôn sựinôngcạn hay thiếusót của họ. Chẳngcần phải nêutên ai cụthể rađây vì những chuyêngia Việtngữ Tâyphương đó từ xưađếnnay đó chỉ đếmđược trên đầungóntay.

Cánhân tôi, sau một thờigian họchỏi và truycứu tiếngHán hiệnđại và tiếngHán cổđại, nhấtlà tiếngQuanthoại (hậuthân của tiếngHán trungcổ) với một trìnhđộ tinhthông và một sốvốnkiếnthức về ngữâm lịchsử, tôi cảmnhận rarằng: tiếngViệt phải thuộc ngữhệ Hán-Tạng.

Vìsao? Như ông đã nêura: tiếngViệt và tiếngHán giốngnhau hầuhết trên mọi phươngdiện ngữâm học, ngoạitrừ: hìnhdungtừ đặtsau danhtừ. Ðây cũnglà đặcđiểm ngữpháp tươngđồng với các thứ tiếng Nùng, Tày... -- những tiếng thuộc ngữhệ tạmgọi là "BáchViệt" -- và sựkiện này không loạibỏ các thứtiếng này rangoài hệHán-Tạng. Trườnghợp tiếngPháp cũngvậy, cũng với thứtự danhtừ + hìnhdungtừ, nó khôngbề bị gạtrangoài ngữhệ ẤnÂu.

Ðúngvậy, tiếngViệt và tiếngHán giốngnhau nhưhìnhvớibóng, bằngchứng là những tươngđồng trong những từ cănbản: cha, mẹ, anh, chị, trời, đất, lá, cá, tấm, cám, mắt, đầu, trán, môi, mũi, ăn, uống, bú, ngủ, nằm, đi, đứng, đái, đụ, ỉa... những từ nguyênkhai mà bấtcứ ngônngữ nào cũngphải có trướckhi vaymượn những từ "vănhoá".

Những nhàngữhọc Tâyphương và những người theo họ xem sựtươngđồng về sốđếm một đến năm giữa tiếngViệt và các thứtiếng Mon-Khmer đã cholà Việtngữ thuộc dòng Mon-Khmer, thuộc ngữhệ NamÁ chodù tiếngViệt trên nhiều phươngdiện ngữhọc cáchxa các thứ tiếng này mộttrờimộtvực. Sốđếm và mộtsố từ xemra cơbản khôngthể dùng xácđịnh nguồngốc tiếngViệt. Ðó cóthể là quanhệ vaymượn hoặc ảnhhưởng lẫnnhau vì sống gầnnhau. Trong sựvaymượn ngônngữ, thường thì sắctốc hoặc dântộc yếuhơn, thườngcó khuynhhướng chịu ảnhhưởng của nước hoặc dântộc mạnhhơn. Chắcchắc là sắctộcKinh, (ngườiViệt, trong lịchsử baogiờ cũng mạnh hơn những sắctộc thiểusố khác. Và nếu cholà ngườiKinh đồnggốc với các sắctộc Mon-Khmer thì làmgì chó chuyện ngườiViệt thườngxuyên"ănhiế" và khinhmạn ngườiThượng màlại nểvì ngườiHán?

Trong hai tiếng Hán và Việt có những cách diễnđạt ngữhọc mà chỉcó cùng một gốc mới giốngnhauđược, thídụ như những kếthợp diễnđạt kháiniệm: bàn+tay, bàn+chân, khuôn+mặt, lỗ+tai, lỗ+đít, đụ+má, ăn+uống, ... chưakểđến mốitươngđồng về âmvị, âmvận, thanhđiệu, ngữnghĩa v.v...

Tómlại, sựhiệndiện của mộtsốít từ có nguồngốc Mon-Khmer trong tiếngViệt khôngthể phủđịnh được cáiđasố và toànthể của mốitươngđồng Hán và Việt. Trong cái tổngthể tiếngViệt hoànchỉnh như ta biếtđến ngàynay, nếu trên 90% của mọiphươngdiện hai thứtiếng HánViệt giốngnhau nhưđúc thì những từ lẻtẻ xâmnhập từ các thứtiếng lânchận vì cùng sốngchungnhau trên một địabàn (dânthiểusố trên đấtViệt ngàynay thựcra họ là chủnhân chânchính của lãnhthổ nướcViệt sống từ thuở khaithiênlậpđịa chođến ngàynay, trongkhiđó ngườiViệt chắcchắn là dândicư từ miềnnam Trunghoa xuống, là nơi những sắcdân hậuduệ "BáchViệt" đang sinhsống, điểnhình là dântộc Zhuang, hay Nùng, với vănhoá trốngđồng với kỹthuật đúckết và còn sửdụng trốngđồng trong các vụlễlạc, với dânsố trên 20 triệu người, một sắctộc thiểusố lớn nhất trên thếgiới mà khôngcó quốcgia riêng.)

Nóichocùng, thựcra cáigốc banđầu của ngônngữ không quantrọng bằng cáibảnchất nộitại giữa hai ngônngữ Hán và Việt. Và nếu ta chấpnhận hai thứ tiếng giốngnhau trên 90 phầntrăm về cácmặt ngữhọc, thì chúng phảiđược xemlà đồng ngữhệ vớinhau ! Giốngnhư ta sosánh tiếngAnh với tiếngPháp hay tiếngÐức vậy.

Tôi hiệnđang thựchiện việc truycứu và sosánh sắpxếp những từ Việt, hay Nôm, có nguồngốcHán vào khodữliệu Hán-Nôm ở địachỉ http://Han-Viet.com, hiệncòn đangtrong giaiđoạn đánhmáy ghinhập dữliệu, chứ chưa hiệuđính và tríchdẫn nguồngốc, dođó tuydù có rất nhiềulỗi chínhtả hay kỹthuật đánhmáy, ông vẫn cóthể dùng để thamkhhảo và sosánh để rútra một kếtluận riêng cho ông. Càng đọcnhiều, ông sẽ dầndần nhậnra mối quanhệ chặtchẻ của hai thứ tiềng Hán và Việt.

Mong nhậnđược sựchỉgiáo hay ýkiến riêng của ông và bạnđọc.

dchph



End of Printable Version


NOT ALL THE CHINESE RULERS LEARN THE SAME THE LESSONS OF VIETNAM'S HISTORY. LET'S TEACH THEM ANOTHER ONE, A CHINA 911 STYLE!
Flag counter for this page only -- reset 06262011

Diễnđàn cổvũ sửađổi cáchviết ChữViệt2020 mới!
ziendan.net | vny2k.com | hocthuat.com | sangtac.com | Han-Viet.com
©2002-2023 vny2k.com