Printable Version


+-+ Từnguyên tiếngViệt
|---+ Nguồngốc Hán
+-----+ Topic: History is a story about the past that you want others to hear by dchph


Author: dchph posted on 11/8/2014 9:38:54 AM


From: xxxxxxxxx

To: xxxxxxxxx

Sent: Friday, November 7, 2014 5:36 PM

Subject: Thắc mắc

Thân gởi anh,

Tôi có một thắc mắc mà có lẽ anh là người có thể giúp giải đáp. Tôi đọc truyện Kim Dung cách đây gần 50 năm. Nhiều truyện đọc 2-3 lần trong đó có Cô Gái Đồ Long cuả Hàn Giang Nhạn dịch, sau đó cũng đọc nhiều bài bình luận về truyện naỳ như một baì cuả Hoàng Hải Thuỷ và Vũ Đức Sao Biển. Tên cuả những nhân vật trong truyện ăn sâu vaò trí nhớ như Vô Kỵ. Triệu Minh, Hân Tố Tố, Hân Thiên Chính, Tiểu Siêu v.v...

Gần đây ban đêm lại nghe đọc lại truyện naỳ từ một website từ đài phát thanh Việt Nam goị là "VOV Giao Thông". Năm 2002 khi còn ở VN tôi đọc báo có biết một công ty (tất nhiên là cuả đám tư bản đỏ) tên là Phương Nam thương lượng mua bản quyền cuả Kim Dung dịch lại gần như toàn bộ tác phẩm cuả ông ta. Thực ra họ cũng copy hầu như nguyên văn bản dịch cuả Hàn Giang Nhạn trước 1975.

Một điều ngạc nhiên và hơi khó chiụ cuả tôi là theo bản dịch cuả VOV Giao Thông thì nhiều tên họ cuả các nhân vật mình đã nhớ như in trong đầu đều khác đi.

Ví dụ: Hân Tố Tố, Hân Thiên Chính trở thành "ÂN" Tố Tố, ÂN Thiên Chính. Tiểu Siêu thành Tiểu Chiêu, Quách Tường thành Quách Tương, mà quan trọng nhứt là Triệu Minh thành Triệu Mẫn.

Các dịch có thể mỗi dịch giả mỗi khác nhưng tên nhân vật sao lại khác như vậy? Nguyên tắc là phaỉ tôn trọng bản gốc. Không thể naò "Minh" thành "Mẫn" được. Vậy Hàn Giang Nhạn dịch đúng hay Phương Nam đúng? Hoặc giả Kim Dung nổi hứng re-edit tại tác phẩm cuả mình? Cách tốt nhứt là tìm xem bản gốc cuả ông ta coi lại tên cuả các nhân vật trên như thế naò.

Anh là một Hán Tử, lại chuyên viên về ngữ học chắc chắn đọc được chử Taù. Nếu không có gì phiền lắm nhờ anh xác định hộ.

Cảm ơn.



Thângởi Anh,

Câuhỏi anh đơngiản nhưng baohàm nhiều khíacạnh.

Nếunhư buổisáng cuốituần nầy mình ngồi chỗ nàođó với các anh nhâmnhi càphê thì mình cóthể nói nhiều hơn.

Hồixưa đúngra thếhệ mình ai cũng đọc truyện Kim Dung, ítra là một lần. Truyện Kim Dung là câycầu nốitiếp những tácphẩm cổđiển Trunghoa như Tamuốcchí hay Thủyhử. Thuởđó chúngta ai cũng đóikhát thôngtin, và các hìnhthức giảitrí trithức, nếukhông anh khôngphảilà anh và tôi khôngphải là tôi ngày hômnay.

Tôi đã đọchết tấtcả những tácphẩm đó khinhỏ, bằng tiếngViệt. Saunầy, tôi đọclại tấtcả tácphẩm cổđiển đó và nhiềuhơnnữa bằng tiếngTàu (tôi đangđọc gầnxong 72 cuốn bộ biênniênsử từ thuở bansơ đến đời nhàTống của Tưmã Quang. Sởdĩ tôi đềcập tới sựviệc nầy vì hômtrước anh có tríchdẫn ba mẫuchuyện ănthịtngười, thì đâylà bộsử của một chếđộ phongkiến người-ăn-thịt-người của nướcTàu của cả nghĩađen lẫn nghĩabóng) nhưng khôngcó thờigiờ để đọc kiếmhiệp Kim Dung bằng nguyênbản.

Tuynhiên, tôi đã xem gầnhết tấtcả những bộphim quayđiquaylại từ những cuốnsách đó của Trungquốc mộtphần để học tiếngTàu mộtphần để hìnhtượnghoá những tưởngtượng thờinhỏ khi đọc những truyện đó. Tôi cóthể xácđịnh rằng những tên nhânvật trong truyện Kim Dung do Hàn Giang-Nhạn dịch là đúng cáchphátâm của tiếngHánViệt.

Tuy ở Việtnam ngàynay, khôngphải ai biết tiếngTàu đều biết tiếng HánViệt cả và ngườidịch cóthể đọctrại cáchphátâm hiệnđại chứ khôngphải kýâm bằng tiếngHánViệt. Tuynhiên, qua cáchmôtả của anh, tôi chắcchắn bảndịch của Phương Nam là hìnhthức đạovăn tráhình nguxuẩn của lũ vộhọc bằngcách lên máyvitính xửlývănbản quasự thayhọđổitên cùng thaythế những từvựng và cụmtừ nhấtđịnh để đánhlậnconđen.

Tôi khôngcó đọc những bảndịch mới đó nhưng tôi cóthể nói nhưtrên vì, như anh nói, cáchdịch cóthể khác nhưng cách phiênâm tênhọ bằng tiếngHánViệt khócóthể cónhiều cách kýâm khácnhau. Họ "Hàn" của tên Hàn Giang-Nhạn là một thídụ. Ôngta kýâm đúng họ của ôngta từ tiếngTàu ra, là hậuduệ concháu của Hàn Phi-Tử, Hàn Tín. Trong dângian có một cáchkýâm khác là "Hàng", giốngnhư tôi có ngườibạn tên Hàng PL. Ngoàira sự thayđổi tênhọ còn quatrunggian của dòngngười dicư của ngườiTàu sang Việtnam, thídụ như họ Hoàng còn được ngườiTriềuchâu gọi bằng Huỳnh, Vũ thành Võ. Nhưng đó chỉlà mộtsố rấtít những biếnthể trong khẩungữ, thườnglà trong cách sửdụng những kháiniệm từvựng trămsaothấtbản, còn trong phiênâm têngọi ítkhi có sựsaisót. Lê Lợi khôngthể gọilà Lê Lãi hay Lê Lời được.
Trong lịchsử hìnhthành tiếngViệt, tiếngHánViệt là thànhphần quantrọngnhất của tiếngnói Nômna hìnhthành do trong giaiđoạn 300 năm cuốicùng dưới sựđôhộ của triềuđại NhàĐường chođến năm 939. ÂmHánViệt là sựbiếnthể chuẩnmực từ tiếngHánTrungcổ đờiĐường, ngườiViệt Quảngđông và ngườiViệt Annam thờiđó chắcchắn cóthể nóichuyện vớinhau bằng tiếngHánViệtcổ, và cáchnói tiếngViệt thờinay cókhác sovới tiếngViệt của tướng Ngô Quyền nhưng khôngcó cáchgọi nào kháchơn tên của vịtướng nầy.

Cuốicùng, hyvọng là đã trảlời được phầnnào câuhỏi của anh và mong anh khôngbị khóchịu với cáchviết tiếngViệt mới của tôi.

Tôi ràsátlại wiki thì quảthật là họ "Ân" (cùngvới tên của NhàÂn cổ). Đồngthời Triệu Minh lại chínhlà Triệu Mẫn, Tiểu Siêu là Tiểu Chiêu...

Trướcđây tôi đã xem bản tiếngTàu 2003 cũ, và trongđầu cứ intrí là những têngọi đó...

Thànhthử đầuóc mình chỉ nhớ toàn cáicũ chuyệncũ...

Xemphim bản tiếngViệt 2009 tại

https://www.youtube.com/watch?v=aNM_O7bLRBs

Lồng Tiếng | Tân Ỷ Thiên Đồ Long Ký 2009 - Tập 1

Có hay haykhông chảbiết...

End of Printable Version


NOT ALL THE CHINESE RULERS LEARN THE SAME THE LESSONS OF VIETNAM'S HISTORY. LET'S TEACH THEM ANOTHER ONE, A CHINA 911 STYLE!
Flag counter for this page only -- reset 06262011

Diễnđàn cổvũ sửađổi cáchviết ChữViệt2020 mới!
ziendan.net | vny2k.com | hocthuat.com | sangtac.com | Han-Viet.com
©2002-2024 vny2k.com